Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

v2500

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.61 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở đầu

Trong thế giới có vô vàn hiện tợng nhng chung quy lại chúng chỉ phân thành
hai loại : một là những hiện tợng vật chất (tồn tại , tự nhiên ),hai là những hiện t-
ợng tinh thần (ý thức, t duy).Triết học nghiên cứu hàng loạt vấn đề,trong đó vấn đề
trung tâm, cơ bản là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và t duy.
Vật chất và ý thức là hai phạm trù triết học . Xung quanh hai phạm trù này
có rất nhiều học thuyết nghiên cứu trong đó có hai trào lu chính : Chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm. Quan điểm của hai trào lu này hoàn toàn đối lập nhau vì
chúng có nguồn gốc xã hội và nguồn gốc nhận thức khác nhau . Cụ thể : Chủ
nghĩa duy vật khẳng định vật chất có trớc, ý thức có sau, vật chất tồn tại khách
quan , độc lập với ý thức và quyết định ý thức. Trong khi đó chủ nghĩa duy tâm lại
thừa nhận tinh thần , ý thức là cái có trớc , cái quyết định ,vật chất là cái có sau
,cái bị quyết định .Sau này ,với sự phát triển của khoa học , những phát minh vĩ đại
của khoa học tự nhiên đã khẳng định những quan điển của chủ nghĩa duy vật là
đúng đắn . Bản chất của thế giới là vật chất , thế giới thống nhất ở tính vật chất .
Đi sâu nghiên cứu vấn đề này , chúng ta sẽ thấy đợc cái hay cái phong phú
của thế giới và có thể giải thích đợc mọi hiện tợng của thế giới . Chính học thuyết
Mác - Lênin đã đem đến luồng sinh khí mới , khiến cho thế của sự vật , hiện tợng
đợc sáng tỏ hơn . Với mong muốn tìm hiểu kĩ vấn đề vật chất và ý thức, em mạnh
dạn chọn đề tài :"Học thuyết về vật chất và ý thức của chủ nghĩa Mác- Lênin".
Nội dung:
Mở đầu
I. Học thuyết về vật chất của chủ nghĩa Mác - Lênin
II . Học thuyết về ý thức của chủ nghĩa Mác - Lênin
III. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Kết luận .
Tài liệu tham khảo
Bài viết này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Trần Đình
Thoả.Em xin trân thành cảm ơn thầy .


1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
V× ®©y lµ tiÓu luËn ®Çu tay nªn kh«ng tr¸nh khái nh÷ng sai xãt .Em mong
nhËn ®îc nh÷ng sù ®ãng gãp ý kiÕn cña thÇy c« vµ c¸c b¹n.
Sinh viªn :T¹ Huy B×nh


2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung
I. Học thuyết về vật chất .
1.1. Cơ sở lý luận của phạm trù " vật chất ".
Từ khi ra đời cho đến nay , lịch sử triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ
nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm. Cuộc đấu tranh đó trớc hết xuất phát từ việc
lý giải vấn đề căn nguyên của thế giới .Đứng trớc vô số các sự vật , hiện tợng và
qúa trình của thế giới xung quanh ,các nhà triết học đều đa ra câu trả lời cái gì tạo
ra chúng . Trong các ý kiến khác nhau đó có hai loại ý kiến trái ngợc nhau . Chủ
nghĩa (CN)duy tâm cho rằng cái sinh ra các sự vật , hiện tợng phong phú đa dạng
của thế giới xung quanh chúng ta là tinh thần đối lập hoàn toàn với chủ nghĩa duy
tâm là chủ nghĩa duy vật . Chủ nghĩa duy vật cho rằng : thế giới này là vật chất ;
vật chất là sự tồn tại của mọi sự vật và hiện tợng, mọi sự vật hiện tợng xung quanh
chúng ta chỉ là cái biểu hiện khác nhau của vật chất đang vận động , đây là quan
điểm duy vật đối với chủ nghĩa duy vật nói chung , phạm trù xuất phát ,cơ bản ,
trung tâm , xuyên suốt trong toàn bộ hệ thống triết học của mình đối với chủ nghĩa
duy vật biện chứng nói riêng , xuất phát từ phạm trù vật chất đã khẳng định sự tồn
tại khách quan của thế giới vật chất và khả năng nhận thức thế giới của con ngời;
nguồn gốc sản sinh ra ý thức bản chất và nội dung khách quan của ý thức , tính
thống nhất , tính vô tận , tính vĩnh viễn tính phong phú và muôn vẻ của thế giới vật
chất .
Nh vậy có nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về vật chất .Để hiểu và

định nghĩa đúng vật chất phải có một quá trình phát triển nhất định của hoạt động
thực tiễn của khoa học và của hoạt động nhận thức .
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trớc Mác về vật chất .
Chủ nghĩa duy vật trớc Mác có rất nhiều định nghĩa về vật chất , trong đó nổi
lên các định nghĩa điển hình sau:
Định nghĩa đầu tiên về vật chất cho rằng vật chất là một vật thể cụ thể hữu
hình đặc biệt nhất định .
*Quan điểm nhất nguyên thể
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Xuất phát từ nhận thức trực quan sinh động cảm tính , các nhà triết học Hy
Lạp cổ đại cho rằng : mọi sự vật , hiện tợng và quá trình của thế giới đều đợc bắt
nguồn từ một nguyên thể đầu tiên rõ rệt .Lên gọi là quan điểm nhất nguyên thể .
Talet cho rằng vật chất là nớc , nớc là yếu tố đầu tiên là bản nguyên của mọi
sự vật trong thế giới . mọi sự vạt đều sinh ra từ nớc ,khi phân huỷ lại biến thnàh n-
ớc. Mọi sự vật sinh ra và mất đi ,biến đổi không ngừng chỉ có nớc là tồn tại mãi
mãi .
Amaximen cho rằng : Vật chất là không khí , không khí là nguồn nguốc của
mọi sự vật , không khí sinh ra mọi sự vật bằng tản ra hay ngng tụ của nó .
Hêracrit cho rằng: Vật chất là lửa .Theo ông , thế giới nói chung , những sự
vật riêng lẻ , ngay cả linh hồn cũng từ lửa mà ra ...
*Quan điểm đa nguyên thể .
Một số nhà triết hoch cho rằng : thế giới sự vật , hiện tợng cho một số yếu tố
vật chất đầu tiên tạo thành chẳng hạn nhà triết học Hy Lạp cổ đại Empêđôlơ (490-
430 TCN) và trờng phái triết học không chính thống Lôcayata ở ấn Độ cổ đại cho
rằng :4 yéu tố :đất nớc lửa không khí sinh ra mọi vật 4 căn nguyên đó tồn tại vĩnh
viễn không tự sinh ra và mất đi .
Thuyết ngũ hành của triết học trung quốc cổ đại cho rằng 5 yếu tố : kim,
mộc ,thuỷ ,hoả, thổ là những yếu tố khởi nguyên cấu tạo nên mọi vật .
Bớc tiến mới trên con đờng xây dựng quan điểm vật chất là của nhà triết học

hy lạp cổ đại Anaximăng :cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là một dạng vật
chất , vô định , vô hạn và tồn tại vĩnh viễn đó là apâyrôn .theo ông apârôn luôn ở
trạng thái vận động không ngừng , từ đó nảy sinh ra những mặt đối lập bao trùm
trong nó nh : nóng và lạnh, khô và ớt , sinh ra và chết đi... Bớc tiến quan trọng
nhất là Lơxip(năm 500-440 TCN ) và Đêmôcrít hai ông định nghĩa vật chất là
nguyên tử , căn nguyên của mọi vật là nguyên tử. Nguyên tử là những hạt nhỏ nhất
không thể phân chia, không khác nhau về hình dạng t thế và trật tự sắp xếp.
Nguyên tử tồn tại vĩnh viễn không do ai sáng tạo ra và cũng không thể bị huỷ diệt.
Mọi sự vật hiện tợng của thế giới là do sự kết hợp và phân giải các nguyên tử mà
thành. Theo thuyết này thì vật chất theo định nghĩa bao quát nhất, chung nhất
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
không đồng nhất với những vật cụ thể, cảm tính mà là cả một lớp các sự vật hiện t-
ợng vật thể hữu hình hết sức rộng rãi.
Thời kỳ cận đại ,các quan điểm về vật chất phản ánh quan điểm siêu hình,
máy móc về thế giới. Trong thời kỳ này ngành vật lý cơ học đã phát triển mạnh và
chiếm u thế. Vì vậy các nhà triết học và khoa học đã nhìn thế giới nh một bức
tranh cơ học
1.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin về vật chất
Trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc và khái quát những thành tựu mới nhất
của khoa học tự nhiên, kế thừa t tởng của chủ nghĩa Mác-Anghen về đối lập giữa
vật chất và ý thức về bản chất và tính thống nhất của thế giới, về khái quát của
phạm trù vật chất và sự tồn tại của vật chất dới các dạng cụ thể...vào năm 1908.
Trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Lênin đã
nêu ra định nghĩa khoa học và hoàn chỉnh về vật chất.
1.3.1. Định nghĩa về vật chất:
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc đem
lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lai,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
Nh vậy định nghĩa của Lênin bao hàm các nội dung sau:

Một là: Vật chất là một phạm trù triêt học dùng để chỉ thực tại khách quan.
Khi nói vật chất là một phạm trù triết học thì nó là một sự trìu tợng, vì vậy" chúng
ta không biết, vì cha có ai nhìn đợc và cảm thấy vật chất với tính cách vật chất...
bằng con đờng cảm tính nào khác". Song sự trìu tợng này chỉ cái đặc tính trung
nhất, cơ bản nhất mà mọi sự vật, hiện tợng cụ thể nào của vật chất cũng có, đó là
đặc tính tồn tại khách quan và độc lập với ý thức của loài ngời. Đây là tiêu chuẩn
cơ bản duy nhất để phân biệt cái gì là vật chất. Chúng ta cần phân biệt và hiểu rõ
mối quan hệ gắn bó tính trừu tợng và tính cụ thể của vật chất.
Nếu chỉ thấy tính trừu tợng, thổi phồng tính trừu tợng mà quên đi những biểu
hiệ cụ thể của vật chất thì không thấy vật chât đâu cả. Ngợc lại, nếu chỉ thấy tính
hiện thực cụ thể thì sẽ đồng nhất vật chất với vật thể. Cần khẳng định rằng chủ
nghĩa duy vật Macxit không bao giờ qui vật chất thành những "viên gạch nhỏ của
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lâu đài thế giới" có tính chất bất biến mà luôn luôn hiểu VC là thực thực tại khách
quan tồn tại độc với ý thức và đợc ý thức của con ngời phản ánh.
Nh vậy, quan điểm của Lênin thứ nhất đã khắc phục triệt để sai lầm cơ bản
của chủ nghĩa duy vật trớc Mác, đó là qui luật vật chất về một dạng cụ thể của vật
chất, đa học thuyết duy vật tiến lên một bớc mới. Đáp ứng đòi hỏi phát minh mới
nhất của khoa học đề ra, thứ hai cho chúng ta cơ sở khoa học đẻ nhận thức vật chất
dới dạng xã hội đó là những quan hệ sản xuất là cơ sở hạ tầng, tạo thành quan hệ
vật chât và đây làm nảy sinh quan hẹ t tởng đó là kiến trúc thợng tầng.
Hai là: thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Với nội dung này, Lênin đã làm rõ mối quan hệ giữa thực tại khách quan và
cảm giác, rằng thực tại khách quan(vật chất) là cái có trớc ý thức, độc lập với ý
thức; còn cảm tính(ý thức)
Là có sau vật chất , phụ thuộc vào vật chất vật chất là nội dung là nguồn gốc
khách quan của chi thức , là nguyên nhân phát sinh ra ý thức , không có cái phản
ánh là vật chất sẽ không có cái phản ánh là ý thức.

ý nghĩa của nội dung này là ở chỗ , nó chống lại mọi luận điệu sai lầm của
chủ nghĩa duy tâm dới mọi hình thức nh duy tâm chủ quan , khách quan ...
Là những triết học cổ luận giải cho tinh thần là cái quyết định mọi sự vật hiện
tợng phong phú đa dạng của thế giới xung quanh chúng ta.
Ba là : thực tại khách quan đợc cảm giác của chúng ta chép lại chụp lai phản
ánh .
Lênin chứng minh vật chất tồn tại khách quan nhng không phải tồn tại vô
hình , thần bí mà tồn tại một cách hiện thực dới các dạng sự vật , hiện tợng cụ thể
mà con ngời bằng các giác quan trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết đợc nghĩa là
ngoài dấu hiệu tồn tại khách quan vật chất còn có dấu hiệu khác là tính có thể
nhận biết đợc .
ý nghĩa của nội dung này: thứ nhất bác bỏ học thuyết không thể biết , thứ
hai cổ vũ động viên các nhà khoa học đi sâu vào thế giới vật chất , phát hiện ra kết
cấu mới , những thuộc tính mới cũng nh quy luật vận động và phát triển thế giới từ
đó làm giàu thêm kho tàng chi thức của nhân loại .
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×