Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 9:CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ giao an hoa hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.38 KB, 5 trang )

Trường THPT ..............................................................................năm học 2015-2016
Ngày soạn:13/9/2015
Tiết 9:
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết được:
- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20
nguyên tố đầu tiên.
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron
2
(ns np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu
hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi
kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.
2.Kĩ năng:
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học.
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ
bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng..
II. CHUẨN BỊ:
1,Giáo viên:
Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và phân lớp ( hoặc bảng qui tắc
Kleckowski); cấu hình e của 20 nguyên tố đầu.
Phương pháp: thuyết trình- đàm thoại- vấn đáp
2,Học sinh:
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Xác định số lớp e, số e ở mỗi lớp trong các nguyên tử:
8

O; 15 P; 11 Na; 17 Cl ; 18 Ar



3.Tiến trình bài học
a) Đặt vấn đề: Dựa vào số electron tối đa của từng lớp, từng phân lớp ta có thể viết cấu
hình e của nguyên tử. Cấu hình e được biểu diễn như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu.
b) Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG HS VÀ GV
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử
- Gv: Trong 7 lớp e của nguyên tử, lớp I. THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG
nào có mức năng lượng thấp nhất?
TRONG NGUYÊN TỬ:
- Hs trả lời
- Các electron sắp vào các lớp và phân lớp
- Gv thông tin về về thứ tự mức năng
từ mức năng lượng thấp đến mức năng
lượng các phân lớp
lượng cao theo thứ tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p
- Gv lưu ý hs về sự chèn mức năng
4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s,…
lượng dẫn đến năng lượng phân lớp 4s
- Khi điện tích hạt nhân tăng, có sự chèn
nhỏ hơn 3d
mức năng lượng nên mức năng lượng của
- Cho hs xem sơ đồ phân bố mức năng
4s thấp hơn 3d.
lượng của các lớp và phân lớp
1

Kế hoạch dạy Hoá Học 10



Trường THPT ..............................................................................năm học 2015-2016
Hoạt động 2: Tìm hiểu Cấu hình electron của nguyên tử
II.
CẤU
HÌNH
ELECTRON
CỦA
- Gv: Sự biểu diễn electron phân bố trên NGUYÊNTỬ:
các phân lớp, lớp theo thứ tự từ trong ra
1. Cấu hình e của nguyên tử:
ngoài gọi là cấu hình e nguyên tử GV
- Cấu hình electron: Biểu diễn sự phân bố
yêu cầu hs cho biết quy ước và các
e trên các lớp và phân lớp
bước viết cấu hình electron
- Ví dụ: Cấu hình e của các nguyên tử:
1
- Gv viết cấu hình e của H, He, O
1H: 1s
2
- Hs viết cấu hình e của Ar, Ca, Br
2He: 1s
2
2
4
- Gv nhận xét và viết cấu hình gọn theo
hay [ He] 2s2 2p4
8O: 1s 2s 2p

2
2
6
2
6
nguyên tố khí hiếm có câu hình gần
18 Ar : 1s 2s 2p 3s 3p
giống
2
2
6
2
6
2
2
20Ca: 1s 2s 2p 3s 3p 4s hay [ Ar ] 4s
2
2
6
2
6
10
4s2 4p5 hay
35Br: 1s 2s 2p 3s 3p 3d
[ Ar ] 3d10 4s2 4p5
- Phân lớp cuối cùng là họ của nguyên tố :
+ H, He, Ca: là nguyên tố s vì e cuối
- Gv thông tin về nguyên tố s, p, d, f
cùng điền vào phân lớp s .
- Hs xác định nguyên tố s, p, d, f cho

+ O, Ar, Br: là nguyên tố p vì e cuối
các vd trên
cùng điền vào phân lớp p.
+ Ngoài ra còn có nguyên tố d, nguyên
tố f.
- Hướng dẫn hs xem cấu hình e của 20
2/ Cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu
nguyên tố đầu trong SGK
( xem sách GK)
Hoạt động 3:tìm hiểu Đặc điểm electron lớp ngoài cùng

- Gv: Dựa vào ví dụ trên cho
biết lớp e ngoài cùng có tối đa
bao nhiêu e?
- Hs trả lời

- Gv thông tin về đặc điểm lớp
e ngoài cùng, yêu cầu hs vận
dụng cho các ví dụ trên

III/ ĐẶC ĐIỂM LỚP ELECTRON NGOÀI CÙNG:
- Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp e
ngoài cùng có nhiều nhất là 8 e
- Các nguyên tử đều có khuynh hướng đạt trạng thái
bão hòa bền với 8 e ở lớp ngoài cùng( trừ He, 2e
ngoài cùng).
- Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của
một nguyên tố:
+ Nếu tổng số e ngoài cùng < 4 (1,2,3e) =>
Nguyên tử CHO e ⇒ là kim loại.

+ Nếu tổng số e ngoài cùng > 4 (5,6,7e) ⇒
Nguyên tử NHẬN e ⇒ là phi kim.
+ Nếu tổng số e ngoài cùng = 4 ⇒ Nguyên tử
có thể là kim loại hoặc phi kim.
+ Nếu tổng số e ngoài cùng = 8 ( trừ He , 2e
⇒ Nguyên tử bền về mặt hóa
ngoài cùng)
học ⇒ là khí hiếm.
2

Kế hoạch dạy Hoá Học 10


Trường THPT ..............................................................................năm học 2015-2016
 Vậy: khi biết cấu hình e của nguyên tử có thể
dự đoán được các loại nguyên tố.
IV TỔNG KẾT VÀ H ƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết::
• Viết lại thứ tự sự tăng mức năng lượng để phân bố e vào các lớp vỏ nguyên tử?
• Viết cấu hình e và xác định các nguyên tố sau thuộc kim loại, phi kim, khí
hiếm?Tại sao?
29 Cu ;
20Ca ;
36Kr
2.Hướng dẫn học tập
• Câu hỏi trắc nghiệm: 1,2,3/ trang 27, 28 sách GK và 1.46/trang 10 sách BT.
• Làm vào tập: Bài 4  6 / trang 28 sách GK và 1.41/trang 10 sách BT.

Ngày soạn:13/9/2015
Tiết 10:

LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ(tiết1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
- Lớp, phân lớp và số electron tối đa trên một lớp, phân lớp
- Cấu hình electron và đặc điểm electron lớp ngoài cùng
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết cấu electron nguyên tử
- Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố
3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy logic
.II. CHUẨN BỊ:
1,Giáo viên:
Giáo án, bài tập
Phương pháp: thuyết trình- đàm thoại- vấn đáp
1,Học sinh:
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình luyện tập
3.Tiến trình bài học
Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về lớp vỏ nguyên tử và cấu hình electron, bây giờ
chúng ta sẽ tiến hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tế bài tập
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững
3

Kế hoạch dạy Hoá Học 10



Trường THPT ..............................................................................năm học 2015-2016
-Gv phát vấn hs về phần kiến thức đã
học:
+ Thứ tự mức năng lượng?
+ Có bao nhiêu loại phân lớp, số
electron tối đa trên mỗi phân lớp?
+ Với n ≤ 4 thì số electron tối đa trên
một lớp được tính như thế nào?
+ Dựa vào đâu ta biết được họ của
nguyên tố?
+ Đặc điểm lớp electron ngoài cùng?
+ Gv thông tin về sự tạo thành ion

A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1/ Thứ tự các mức năng lượng:
1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s…
2/ Số e tối đa trong:
• Lớp thứ n (=1,2,3,4) là 2n2e.
• Phân lớp: s2 , p6 , d10 , f14 .
3/ Electron có mức năng lượng cao nhất
phân bố vào phân lớp nào thì đó chính là họ của
nguyên tố.
4/ Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất hóa
học của nguyên tố, sẽ bão hòa bền với 8e( Trừ
He, 2e ngoài cùng).
Hoạt động 2: Bài tập về cấu hình e

4 nhóm thảo luận làm 4 bài
tập (5’)
 Đại diện mỗi nhóm lên

bảng trình bày, nhóm khác
nhận xét
 Gv nhận xét, giảng giải

BT4/30SGK:
Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6 4s 2
a) Có 4 lớp electron
b) Lớp ngoài cùng có 2 e
c) Nguyên tố đó là kim loại
BT6/30SGK:
a) 15e
b) 15
c) lớp thứ 3
d) Có 3 lớp e, Lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ 2 có 8e, lớp thứ 3
có 5e
e) là phi kim vì có 5e lớp ngoài cùng
BT8/30SGK:
a) 1s 2 2 s1
b) 1s 2 2s 2 2 p3
c)1s 2 2s 2 2 p 6
d) 1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p3
e) 1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p5
g) 1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6
Hoạt động 3: Bài tập về đồng vị

BT1: Brôm có 2 đồng vị, trong đó đồng vị 79Br
chiếm 54,5%. Xác định đồng vị còn lại, biết
nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91.
BT2: Clo có 2 đồng vị là 1735Cl; 1737Cl . Tỉ lệ số nguyên
tử của 2 đồng vị này là 3:1. Tính nguyên tử lượng

trung bình của clo?
- Phân nhóm chẵn, lẻ thảo luận 2 bài tập
4

BT1: Phần trăm đồng vị thứ hai là
100 - 54,5 = 45,5%
Gọi M là nguyên tử khối của đồng vị
thứ 2, ta có:
_

A=

79.54,5 + M .45,5
= 79,91 
100

81(u)
Kế hoạch dạy Hoá Học 10

M=


Trường THPT ..............................................................................năm học 2015-2016
- Giáo viên chỉ định đại diện bất kì của 2 nhóm lên BT2: Nguyên tử khối trung bình của
bảng
Clo:
_
35.3 + 37.1
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét
A=

= 35,5 (u)
3 +1
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
IV TỔNG KẾT VÀ H ƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết:
Cấu hình electron của nguyên tử M sau khi đi 1e là 1s 2 2s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6 . Hãy viết cấu hình
electron của nguyên tử, cho biết điện tích hạt nhân, số proton, nơtron của nguyên tử M và
tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố M?
2.Hướng dẫn học tập
Làm bài tập
- SGK: 1,2,3,5,7,9/30
- SBT: 1.511.57/11,12
- Gv hướng dẫn bài tập về nhà: Clo có 2 đồng vị là 1735Cl; 1737Cl . Hãy tính số nguyên tử
35
17 Cl có trong 5,85 g NaCl, biết rằng nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5.
Kí duyệt, Ngày tháng năm 2015
Tổ trưởng

5

Kế hoạch dạy Hoá Học 10



×