Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tin học bài THỰC HÀNH số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.13 KB, 7 trang )

Tin hc:

BI THC HNH S 2(T2)
I. MC TIấU:
- Hiu s hot ng ca cu lp.

- Bit la chn cỏc cu trỳc r nhỏnh v cu trỳc lp lp trỡnh gii
mt s bi toỏn c th.
- Rốn luyn k nng lp trỡnh.

II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chun b ca giỏo viờn
- Phũng mỏy vi tớnh, mỏy chiu projector hng dn.
2. Chun b ca hc sinh
- Sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp v bi tp ó vit nh.
III. HOT NG DY-HC

Hot ng(30p) : Rốn luyn k nng lp trỡnh hon thin mt s
bi toỏn.
HOT NG CA GIO VIÊN

HOT NG CA HC SINH

Bi toỏn1:
Tớnh tng: S = 1-2+3-4 +...-100.
gii quyt bi toỏn trờn ta s dng
Cu trỳc lp : For.....do v cu
loi cu trỳc ó hc no?
trỳc If... Then
For i:=1 to 100 do
Yờu cu mt hc sinh ng ti ch vit


If i mod 2 =1 then s:= s+i Else
cõu lnh.
S:=S- i;
Yờu cu hc sinh hóy hon thnh chng
trỡnh trờn lờn mỏy ca mỡnh.
Theo dừi hc sinh vit chng trỡnh v
giỳp nhng hc sinh yu.

Vit chng trỡnh


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VI£N

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Sau đó mời một học sinh khá lên viết
chương trình trên máy giáo viên để cả Quan sát chương trình được
lớp quan sát.
viết trên máy giáo viên.
Chuẩn hoá lại chương trình cho học sinh
và giải thích các câu lệnh trong chương
trình (nếu cần).

Nếu thay cấu trúc lặp cới số lần biết
trước bởi cấu trúc lặp với số lần không
biết trước được không? Nếu được hãy
viết câu lệnh?

Được
I:=1; s:=0;

While not(i >100) do
Begin
If i mod 2 =1 then s:= s+i Else
S:=S- i;
i:=i+1;
end;

Từ đó yêu cầu học sinh hãy sửa chương Viết chương trình.
trình trên thành chương trình sử dụng
cấu trúc While....do.
Theo dõi học sinh viết chương trình và
giúp đỡ những học sinh yếu.
Bài tập 2:
Nhập từ bàn phím tuổi cha và tuổi con Theo dõi đề bài.
(hiện tại tuổi cha lớn hơn 2 lần tuổi
con và tuổi cha lớn hơn tuổi con ít nhất
là 25 tuổi). Đưa ra màn hình câu trả


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VI£N

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

lời cho câu hỏi “Bao nhiêu năm nữa
thì tuổi cha gấp đôi tuổi con”.
Bài toán này đã được giải quyết trong
tiết bài tập trước, yêu cầu một học sinh
nhắc lại câu lệnh lặp để giải quyết bài Nam:=1;
toán trên.
While tcha <> 2*tcon do

Begin
Tcha := tcha +1;
Tcon : = tcon +1;
Nam:=nam+1;
End;
Yêu cầu học sinh tự hoàn thiện chương
trình trên máy của mình.
Viết chương trình.
Theo dõi học sinh viết chương trình và
giúp đỡ nhưng học sinh yếu.
Sau đó mời một học sinh khá lên viết Quan sát chương trình trên máy
chương trình trên máy giáo viên để chiếu giáo viên.
cả lớp theo dõi.
Chuẩn hoá lại chương trình cho học sinh
và giải thích các câu lệnh trong chương Lắng nghe, ghi bài.
trình (nếu cần).
Dành thời gian còn lại để học sinh tự
thực hành vào máy cá nhân.
IV. TỔNG KẾT:(15p):

- Giáo viên tổng kết, nhận xét tiết thực hành của lớp.


- Nhắc nhở học sinh về nhà tiếp tục hoàn thành các bài tập trong sách
giáo khoa và đề cương.


-Nhắc nhở học sinh về nhà ôn tập các nội dung đã học để chuẩn bị tốt cho
tiết khiểm tra sắp tới.


TiÓt 15
Ngµy
so¹n:10/10/2010

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2(T1)
I. MUC TIÊU:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong việc lập trình giải 1 số
bài tóan cụ thể.
- Làm quen với các công cụ phục vụ và hiệu chỉnh chương trình.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, phòng máy, giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động(35p) : Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh để giải quyết một số bài
toán.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH

1. Nêu nội dung, mục đích, yêu cầu của bài toán:
Bài tập 1: Viết chương trình giải phương trình: ax + b
=0

Chú ý theo dõi vấn đề đặt ra của giáo viên.


- Hỏi: bước đầu tiên để giải bài toán?

- Xác định input, output và thuật toán.

- Yêu cầu học sinh phác họa thuật toán

Thuật toán:
B1: Nhập a,b.
B2: Nếu a <>0 thì pt có một nghiệm x= -b/a, sang
B5.
B3: Nếu b=0 thì phương trình có vô số nghiệm, Sang
B5.
B4: Nếu b<>0 thì thông báo pt vô nghiệm.
B5: Kết thúc.
Độc lập soạn chương trình vào máy

Yêu cầu học sinh gõ chương trình vào máy.
Giáo viên tiếp cận từng học sinh để hương dẫn và sửa sai.
- Thông báo kết quả viết được
Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH

- Nhập dữ liệu với test: 1 2
Yêu cầu học sinh xác định các bộ test, nhập dữ liệu, đối
sánh kết quả.


Nhập dữ liệu theo test của giáo viên và thông báo kết
quả của chương trình
Tìm test
0 0 VSN
0 3 VN
2 3 -1.5
Nhập dữ liệu và thông báo kết quả.

Bài tập 2: Viết chương trình nhập vào 3 số a,b,c. Kiẻm
tra 3 số đó có phải là 3 cạnh của tam giác hay
không.Nếu phải thì tính chu vi, diện tích của tam giác
đó, nếu không thì thông báo lên màn hình là không
phải.
a+b>c và a+c>b và b+c>a.
* Điều kiện để a,b,c trở thành 3 cạnh của tam giác là gì?
*Bài toán này ta sử dụng cấu trúc nào đã học?
*Điều kiện và các câu lệnh trong cấu trúc rẽ nhánh đây là
gì?

Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
Điều kiện: (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a).
Câu lệnh sau then
Begin
Cv:= a+b+c;
P:= cv/2;
S:= sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));
End;
Câu lệnh sau else
Writeln(‘a,b,c khong la3 cạnh tg’ );


Yêu cầu học sinh tự lập chương trình lên máy cá nhân.
Lập chương trình.
Tiếp cận học sinh và chữa lỗi sai, giúp đỡ những học sinh
yếu.
Mời một học sinh khá lên lập trình trên máy giáo viên để
cả lớp quan sát.

Quan sát chương trình trên máy giáo viên.

Nhận xét, đánh giá và giải thích các câu lệnh trong chương
trình mà học sinh vừa lập.

Lắng nghe, ghi bài.

Thời gian còn lại để học sinh thực hành các bài tập trong
sách giáo khoa và trong đề cương.
IV. TỔNG KẾT(10p):

1. Giáo viên tổng kết nhận xét tiết học thực hành của lớp.


2. Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các câu lệnh của cấu trúc lặp, tiếp tục
hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa và trong đề cương để chuẩn bị tốt
cho tiết thực hành sau.



×