Tải bản đầy đủ (.ppt) (208 trang)

bài giảng cơ nhiệt đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.29 KB, 208 trang )

CƠ NHIỆT ĐẠI CƯƠNG

Bô ô môn Vâ ôt lý – Khoa Khoa học


GIỚI THIỆU

Cơ Nhiệt ĐC là môn học gì?
Nghiên cứu vấn đề gì?
Nghiên cứu như thế nào?

Bô ô môn Vâ ôt lý – Khoa Khoa học


CHƯƠNG TRÌNH CƠ NHIỆT ĐC












CHƯƠNG 0: BỔ TÚC KIẾN THỨC
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
CHƯƠNG 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
CHƯƠNG 3: CÁC ĐL BẢO TOÀN TRONG CƠ HỌC


CHƯƠNG 4: CƠ HỌC VẬT RẮN
CHƯƠNG 5: DAO ĐỘNG
CHƯƠNG 6: CƠ HỌC CHẤT LƯU
CHƯƠNG 7: KHÍ LÝ TƯỞNG
CHƯƠNG 8: NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NĐLH
CHƯƠNG 9: NGUYÊN LÝ THỨ HAI NĐLH
CHƯƠNG 10: KHÍ THỰC


TÀI LIỆU THAM KHẢO





GT Cơ Nhiệt ĐC – Lương Duyên Bình
BT Cơ Nhiệt ĐC – Lương Duyên Bình
Cơ sở VL tập 1 – David Halliday
VLĐC – Các nguyên lý và ứng dụng – Trần
Ngọc Hợi
• 3000 solved problems in Physics – Alvin Halpern
• www. Thuvienvatly.com.vn
• www. digitaldutch.com/unit converter


CHƯƠNG 0
BỔ TÚC KIẾN THỨC
DÙNG TRONG CƠ NHIỆT



PHÉP TÍNH VÉCTO
Tích vô
 hướng


 
a.b = ab cos(a , b ) = ab cos α

Trong hêê tọa đôê Decaster

       
a = ( a1 , a2 , a3 ) ; b = (b1 , b2 , b3 )

⇒ a.b = a1b1 + a2b2 + a3b3


a1b1 + a2b2 + a3b3
ab
cos α =
=
2
2
2
2
2
2
ab
a1 + a2 + a3 b1 + b2 + b3



PHÉP TÍNH VÉCTO
Tích có hướng


 
 
c = a ∧ b = ab sin( a , b ) = ab sin α
Trong hêê tọa
đôê
Decaster

 
i
j
k
    

c = a ∧ b = a1 a2 a3
 

b1 b2 b3
= (a1b2 − a2b1 , a2b3 − a3b2 , a3b1 − a1b3 , )


CÁC ĐẠI LƯỢNG VL & HÊê SI
Tên gọi Viết thường Viết in Tên gọi
Alfa
Bêta
Gamma
Đelta

Epxilon
Zêta
Êta
Têta
Iôta
Kapa
Lamđa
Muy

α
β
γ
δ
ε
ζ
η
θ
ι
κ
λ
µ

A

Nuy

B

Kxi


Γ

Γ

Ômikrôn

E

Xichma

H



Θ

Ipxilon

I

Fi

K

Khi



Pxi


M

Ômêga

Pi


Viết thường Viết in

ν
ξ
ο
π
ρ
σ
τ
υ
ϕ
χ
ψ
ω

N

Ξ
Ο
Π
P

Σ

T
Y

Φ
Χ
Ψ



HỆ ĐƠN VỊ – HỆ SI
Trong hệ SI có 7 đơn vị cơ bản:

Tên đơn vi
Độ dài
Thời gian
Khối lượng
Nhiệt độ
Cđộ dòng điện
Lượng chất
Độ sáng

Ký hiệu
L (Length)
T (Time)
M (Mass)
T (Temperature)
I (Intensity)
M (mol)
I (Light Intensity)


Đơn vi đo
m
s
kg
0

K
A
mol
Cd


CÔNG THỨC THỨ NGUYÊN

[ X ] = [ M ] [ L ] [T ]
p

q

r

Với p, q, r là các thứ nguyên
−1
Ví dụ: v = [ L ][T ]

F = [ M ][ L ][T ]

−2



CÂU 1
Hai vật thể bất kỳ coi như hai chất điểm
m1m2
trong vũ trụ hấp dẫn nhau một lực F = G 2
r
Trong đó m1, m2 là khối lượng của hai vật, r
là khoảng cách giữa chúng. Xác đinh công
thức thứ nguyên của hằng số hấp dẫn G.

Bộ môn Vật lý


CÂU 2
Công thức nào trong số các công thức sau
đây là công thức thứ nguyên của công
a) M 2 L2T −2
2 −2 −2
b) M L T
c) ML2T −2
d) một công thức khác

Bộ môn Vật lý


CÂU 3
Cho hai vectơ a và b có modun a = 6 cm và b = 8
cm. Tính modun của vectơ tổng và vectơ hiệu
trong các trường hợp sau:
a) vecto a cùng chiều với vecto b
b) vecto a ngược chiều với vecto b

c) vecto a vuông góc với vecto b
d) Góc giữa chúng là 1200 ; 600

Bộ môn Vật lý


CHƯƠNG 1
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Bộ môn Vật lý – Khoa Khoa Học


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
• Chuyển động cơ học
• Động học
• Chất điểm
r

A

• Không gian & thời gian

B


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
• Hệ quy chiếu

Hqcqt


Hqc kqt


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
• Hệ tọa độ Decaster

z

r
k

r
r

O

r
j

r
i

x

r
r
r
r
r = x.i + y. j + z.k


M
y


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
z

• Hệ tọa độ cầu

z

x = r.sinθ.cosϕ;
y = r.sinθ.sinϕ;
z = r.cosθ
r=

θ

2

2

2

x + y +z;

=arccos

và ϕ = arctg


x

x

z
2

2

2

(x + y + z )

y
x

θ
O r
ϕ

M
y

y


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
• Hệ tọa độ cong

• Phương trình chuyển động


r
r = r (t ) ; Trong KG Oxyz

x = x(t);
y = y(t);
z = z(t)

• Phương trình quỹ đạo
Không phụ thuộc vào tham số thời gian
→ khử t


BÀI TẬP ỨNG DỤNG
CÂU 1
Trường hợp nào sau đây được coi là chuyển động của chất điểm
a. Ôtô đi vào gatage
b. Xe lửa đi từ Sài Gòn đến Nha Trang
c. Con sâu bò trên lá khoai
d. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
e. Trái Đất quay quanh trục của nó
f. Tàu vũ trụ phóng từ Trái Đất lên Mặt Trăng


BÀI TẬP ỨNG DỤNG
CÂU 2
Xác định ptr quỹ đạo từ các ptr chuyển động sau:

x = A cos ωt


a) 
 y = B sin ωt
 x = 3sin 20π t

c)  y = 5sin 20π t
 z = 10sin 200π t


x = A + R cos ωt

b) 
 y = R sin ωt


1.2 VÉCTƠ VẬN TỐC CỦA
CHẤT ĐIỂM
Giá tri vận tốc trung bình
∆r
v=
∆t
Giá tri vận tốc tức thời

∆r dr
v = lim
=
∆t →0
∆t dt r x
r dr
Véctơ vận tốc v =
dt


z
M

r
v
M’

O

r
v′

y


1.2 VÉCTƠ VẬN TỐC CỦA
CHẤT ĐIỂM

r
r dr
Véctơ vận tốc v =
dt





Biểu diễn véctơ vận tốc v = v x i + v y j + v z k
Độ lớn v =


v 2x + v 2y + v 2z


BÀI TẬP ỨNG DỤNG
CÂU 1
Một ôtô đi từ A đến B với tốc độ v1 = 30km/h
rồi quay về A với tốc độ v2 = 50km/h . Xác
định tốc độ trung bình và vận tốc trung bình
trên lộ trình đi – về.


BÀI TẬP ỨNG DỤNG
CÂU 2
Một chất điểm chuyển động theo phương trình:

a)Xác định vị trí chất điểm tại t = 1s
b) Xác định vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng t1 = 1s đến t2 = 3s
c) Xác định vận tốc tức thời tại t = 1s

 x = 3 + 4t + t 2 (cm)

2
y
=
2
+
2
t
(cm)


 z = 4t 2 (cm)



×