Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Báo cáo môn kỹ thuật nhân giống vô tính cây trồng đề tài chanh dây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 75 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Khoa: Sinh Học

BÁO CÁO MÔN KỸ THUẬT NHÂN
GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG
ĐỀ TÀI: CHANH DÂY

Giáo viên hướng dẫn:
TS Dương Công Kiên


GVHD: Dương Công Kiên
MỤC LỤC

-

CHANH DÂY

- 2


GVHD: Dương Công Kiên
I.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU:

- Chanh dây dù chỉ mới du nhập vào Việt Nam nhưng những ưu điểm của
chanh dây thì có thể nói là gần như 100%. Chanh dây không những là một loại
cây dùng trong nghành thực phẩm mà còn dùng trong các y học, với tính hàn
giúp hạ huyết áp, an thần, giảm béo, chống ung thư… Tất cả ưu điểm trên cho


nên ngày nay chanh dây được nhiều người Việt Nam chọn và ưa thích. Không
những thế, chanh dây còn được xem là cây “xóa đói giảm nghèo” cho các vùng
núi, vùng sản xuất các cây công nghiệp lâu năm đang trong tình trạng gặp nhiều
khó khăn.
- Sản phẩm chanh dây không dừng lại ở nước ép, bột chanh dây và ngày nay
chúng ta dễ dàng tìm mua các sản phẩm mang hương vị chanh dây. Xa hơn nữa
trong tươi lai, chanh dây sẽ chiếm lĩnh các thị trường giải khát cùng với các sản
phẩm khác.
II.
1.

GIỚI THIỆU CÂY GIỐNG:

Phân loại thực vật:

- Siêu giới: Eukaryote
- Giới: Plantae
- Phân giới: Tracheobionta
- Liên bộ: Spermatophyta
- Bộ: Magnoliophyta
- Lớp: Magnoliopsida
- Phân lớp: Dilleniidae
- Bộ: Violales
- Họ: Passifloraceae
- Chi: Passiflora L
-

CHANH DÂY

- 3



GVHD: Dương Công Kiên
- Loài: Passiflora edulis
2.

Phân bố địa lý:
1.1. Trên thế giới:

- Chi chanh dây (Passifloraceae) phân bố rộng ở vùng nhiệt đới thuộc châu Á,
châu Phi, châu Mỹ và châu Úc.
- Nguồn gốc của loài chanh dây (Passiflora edulis) chưa được biết rõ tuy
nhiên người ta cho rằng chanh dây có nguồn gốc từ Brazil, Paraguay và miền
Bắc Argentina ở Nam Mỹ. Hiện nay loài dây leo có giá trị này được trồng ở
vùng nhiệt đới thuộc Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Á và Châu Úc.

Bản đồ phân bố chanh dây ở châu Mỹ.
- Trên thế giới chanh dây hoang dại được tìm thấy và trồng nhiều ở nhiều nơi
trên thế giới gồm có vùng cao nguyên Java, Sumatra, Malaya, Western Samoa,
đảo Norfork, quần đảo Cook, Solomon, Guam, Philippines, Bờ Biển Ngà,
Zimbabwe và Đài Loan.
- Các nước trồng nhiều loài Chanh dây (Passiflora edulis) gồm có: Ấn Độ, Sri
Lanca, New Zealand, vùng Caribe, Brazil, Colombia, Ecuador, Indonesia, Peru,
-

CHANH DÂY

- 4



GVHD: Dương Công Kiên
Hoa Kì (California, Florida, Haiti, Haiwaii), Australia, Đông Phi, Mexico, Israel
và Nam Phi.
1.2. Tại Việt Nam:
- Loài Chanh dây (Passiflora edulis) được du nhập vào Việt Nam khoảng đầu
thế kỷ 20, được trồng ở Lâm Đông, Kontum, Gia Lai, Đắk Lắk …. để lấy quả
làm nước giải khát, làm cảnh và che bóng mát.
- Đến nay, một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long như: Hâu Giang, Cần Thơ,
An Giang, Kiên Giang…cũng bắt đầu phát triển trồng chanh dây để lấy quả
cung ứng cho thị trường.
3.

Đặc điểm sinh học:
1.3. Hình thái:
3.1.1.

Thân:

- Chanh dây là cây thân leo lâu năm, dài đến 15m.
- Thân cây có thể trơn nhẵn hoặc có lông tơ, dài, xanh, bò leo và có nhiều tua
cuốn.
- Các lá hình chân vịt 3 thùy dài mọc so le (mọc cách), mang lá kèm ở mỗi
đốt. Cuống lá dài 2 - 5cm, kích thước lá 10 - 15 x 12 - 25cm, bìa phiến có
răng cưa nhỏ, tròn đầu, tua và cuốn non màu xanh nhẹ.
-

-

CHANH DÂY


- 5


GVHD: Dương Công Kiên

3.1.2.

Hoa:

- Hoa mọc từ nách lá đẹp, hương thơm ngát, đường kính 7,5 - 10cm với cuống
dài 2 - 5cm. Do hoa đẹp nên cũng được nhiều nơi trồng như một loại hoa
kiểng. Hoa có năm cánh màu trắng ánh tím tía và viền tua, các sợi tua thẳng,
đầu màu trắng gốc tím tỏa ra từ hoa. Đài hoa có năm cánh màu xanh trắng,
cuống nhụy dài 1,5cm.
- Hoa có bầu nhị với bao phấn lớn, dạng ovan và phân ra ba nhánh tạo nên cấu
trúc trung tâm nổi bật.
- Hoa được thụ phấn nhờ một số loài côn trùng như ong nghệ, còn tự nó là vô
sinh.

-

CHANH DÂY

- 6


GVHD: Dương Công Kiên

Hoa chanh dây chưa nở
Hoa chanh dây đã nở

3.1.3.

Quả:

- Quả chanh dây hơi tròn, bầu dục hay dạng hình trứng, kích thước 4 - 12 x 4 7cm.
- Vỏ dày, mềm và bề mặt quả như sáp, chuyển màu từ đen tím với những đốm
trắng nhỏ, nhạt, đến vàng sáng hay màu da cam, tự rụng khi chín.
- Bên trong vỏ mỏng chứa đầy thịt quả mền nhão mang nhiều hương thơm có
màu vàng cùng với rất nhiều hạt nhỏ (khoảng 250 hạt) cứng màu nâu hay
màu đen. Hương thơm độc đáo, rất hấp dẫn, như hương ổi hay xạ hương
ngọt/chát đến chát. Chanh dây vàng cho nhiều nước hơn chanh dây tím nên
được sử dụng nhiều trong sản xuất công nghiệp. Số lượng lớn các cây lai
giữa chanh dây tím và vàng thường cho những đặc tính về màu sắc và tính
chất khác trung gian giữa hai loài. Đối với chanh dây, đặc biệt là loại quả
vàng thì phát triển nhanh và bắt đầu cho quả sau 1 - 3 năm.
-

CHANH DÂY

- 7


GVHD: Dương Công Kiên
- Cây chanh dây và ruột trái chanh dây còn non (trồng tại Cần Thơ)
1.4. Phân loại:
- Passiflora được tìm thấy trên toàn thế giới khoảng 600 loại, tuy nhiên chỉ có
khoảng 60 loại ăn được. Chanh dây là một cây dây leo có khi dài tới hàng chục
mét, thân gỗ nhỏ, nhiều lông thưa, vỏ ngoài hơi sần sùi, bên trong có nhiều hột
và có cùi màu vàng, vị mát và vì hột chanh giòn, mềm nên có thể ăn được.
- Chanh dây có hai dạng chính: chanh dây tím và chanh dây vàng. Chanh dây

tím phát triển ở vùng cận nhiệt đới trong khi chanh dây vàng lại phát triển mạnh
ở vùng nhiệt đới. Chanh dây thường được tìm thấy ở khu vực có nhiều ánh
nắng, điều này dễ hiểu vì Passiflora edulis cần rất nhiều ánh sáng cho sự phát
triển tối ưu và tạo quả.
- Loại vỏ vàng (P. f.flavicarpa edulis): các chanh dây màu vàng có nguồn gốc
ở vùng Amazon của Brazil hoặc là cây lai giữa P. edulis và P. Ligularis, trồng
nhiều ở Peru, Brazil, Ecuador… Trái lớn hơn dạng trái tím, có tua dây, nhánh và
gân lá ửng đỏ tím. Hoa lớn và có tràng (corona) màu tím sậm hơn dạng trái tím,
đồng thời dây cũng mọc mạnh hơn. Đây là dạng chịu nóng, thích hợp với vùng
có cao độ thấp (0-800 m) như Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Chanh dây quả vàng có quả lớn hơn.
- Loại vỏ tím (Passiflora edulis Sims f. Edulis): các chanh dây tím có
nguồn gốc ở miền Nam Brazil thông qua Paraguay vào miền Bắc
Argentina, chanh dây tím được trồng phổ biến hơn, chủ yếu ở Châu Phi,
-

CHANH DÂY

- 8


GVHD: Dương Công Kiên
Ấn Độ, Úc, New Zealand, Mỹ, Việt Nam…Trái nhỏ (đường kính 4-5 cm),
có tua dây, nhánh và gân lá xanh. Dạng này rất phổ biến ở vùng khí hậu
mát (cao độ 1200-2000 m), có vĩ độ cao (như Đà Lạt, Tây Nguyên
củaViệt Nam) và cho hương vị trái ngon nhất.

III.
4.


MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI:

Nhân giống hữu tính bằng hạt:
1.1. Chọn giống và lấy hạt

- Chanh dây phát triển từ hạt

- Đối với cây bố mẹ cho trái nên chọn những cây khỏe mạnh sạch sâu bệnh.
Trên cây chúng ta sẽ chọn những quả vừa độ chín là tốt nhất không nên
qua non thì hạt nảy mầm sẽ có tỷ lệ thấp, còn với những quả quá chín thì
thường dễ bị nấm mốc hoặc mục rửa dễ nhiễm mầm bệnh hoặc hạt bị rơi
ra ngoài.
- Sau khi thu được quả tiến hành dùng dao tách quả ra làm và tiến hành thu
lấy hạt. Tiếp theo tiến hành rửa sạch hạt để loại vỏ bọc màu vàng xung
quanh hạt. Và tiến hành loại bỏ những hạt lép lẫn những hạt quá nhỏ chỉ
để lại những hạt to chắc và đồng đề để gieo.

-

CHANH DÂY

- 9


GVHD: Dương Công Kiên
- Sau khi có được hạt tiến hành phơi khô trong bóng râm khoảng hai ngày.
Sau đó hạt được đóng gói kỹ và bảo quản trong môi trường lạnh khoảng
sáu tháng hoặc có thể được sử dụng ngay để gieo.
1.2. Gieo hạt: hạt thường được gieo vào bầu đất

hoặc trên luống
1.3. Gieo hạt trên luống:
- Đối với đất thì cần được tơi xốp ẩm và thoáng khí, đồng thời sạch sâu
bệnh. Nếu cần thiết có thể bổ sung một ít phân hữu cơ để làm giàu dinh
dưỡng cho đất.
- Tiến hành tạo các luống nhỏ khoảng 5 cm và các hạt gieo cách nhau
khoảng từ 5-10 cm tùy theo từng giống chanh dây khác nhau.Những
luống này giúp chanh dây không bị ngập úng hay hạt bị rửa trôi khi tưới
nước.
- Hạt được gieo trên mặt sau đó được phủ lên một lớp đất mỏng khoảng 1-2
cm sau đó được phủ bằng nilong tối màu cho đến khi hạt nảy mầm mất
khoảng từ 17-20 ngày. Sau khi cây con có chiều cao khoảng 3-4 cm tiếng
hành gỡ bỏ lớp phủ nilong để cây tiến hành quang hợp và phát triển.
1.4. Gieo hạt vào bầu đất
- Thuận lợi của phương pháp này là cậy con dễ dàng được đưa ra vườn
trồng không cần trải qua quá trình tách khỏi đất gây hư hại rễ.
- Đối với bầu đất thì đất được chuẩn bị như với gieo hạt trên luống, sau đó
đất được cho vào bầu đã được đục từ 5-6 lỗ ở dưới để bầu thoát nước. Sau
đó tiến hành gieo hạt vào bầu, mỗi hạt được gieo cách mặt bầu khoảng từ
3-4 cm. Bầu hạt được giữ ẩm trong suốt qua trình hạt mầm phát triển.
1.5. Đưa cây con ra vườn trồng
- Đối với cây con sau khi phát triển đạt chiều cao khoảng từ 15-40 cm thì
có thể đưa ra trồng trực tiếp ngoài vườn. Lưa ý đôi với cây chanh dây là
loài thân bò nên khi cây đủ cao nên được cố định để tránh cây ngã đổ.
- Đối với cây con trong luống thì cần được tách ra khi đem đi trồng, thao
tác này cần lưu ý tránh làm tổn thương đến rễ cây quá lớn nên dùng xẻn
để tách cây cùng với một phần đất và đưa ra vườn ươm.

-


CHANH DÂY

- 1
0


GVHD: Dương Công Kiên
- Khi mới đem ra trồng nên tiếnhành giữ ẩm cho chanh dây trong giai đoạn
đầu khi mới đem ra trồng có thể che mát nếu cần.
1.6. Ưu nhược điểm
• Những ưu điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt.
- Kỹ thuật đơn giản, dễ làm.
- Chi phí lao động thấp, do đó giá thành cây con thấp.
- Hệ số nhân giống cao.
- Tuổi thọ của cây trồng bằng hạt thường cao.
- Cây trồng bằng hạt thường có khả năng thích ứng rộng với điều kiện
ngoại cảnh.
- Bộ rễ thường phát triển tốt.
• Những nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt
- Cây giống trồng từ hạt thường khó giữ được những đặc tính của cây mẹ.
- Cây giống trồng từ hạt thường ra hoa kết quả muộn.
- Cây giống trồng từ hạt thường có thân tán cao, gặp khó khăn trong việc
chăm sóc cũng như thu hái sản phẩm.
• Do những nhược điểm như vậy nên phương pháp nhân giống bằng hạt chỉ
được sử dụng trong một số trường hợp:
- Gieo hạt lấy cây làm gốc ghép
- Sử dụng gieo hạt đối với những cây ăn quả chưa có phương pháp khác tốt
hơn.
- Dùng trong công tác lai tạo chọn lọc giống
5.


Nhân giống vô tính:
1.7. Giâm cành
5.1.1.

-

Cơ sở khoa học

CHANH DÂY

- 1
1


GVHD: Dương Công Kiên
- Cơ sở khoa học của phương pháp giâm cành là tính toàn năng và tính phản
phân hoá – phân hoá của tế bào thực vật. Cành giâm sau khi giâm sẽ có hiện
tượng bật mầm trước. Tại các bộ phận non mới hình thành này diễn ra quá trình
tổng hợp auxin. Auxin có tác dụng kích thích quá trình hình thành rễ bất định.
Trước khi hình thành rễ bất định có 1 quá trình trung gian gọi là quá trình hình
thành callus. Callus là tập hợp khối tế bào phôi sinh được hình thành do quá
trình phản phân hoá. Như ta đã biết, auxin sau khi được tổng hợp trên các bộ
phận non sẽ được mạch libe dẫn truyền tới vết cắt đang tiếp xúc với nền giá thể.
Như một xu thế vốn có (đặc tính của cây mẹ hay thực vật nói chung), các cơ
thểthực vật luôn phải có đầy đủ các bộ phận như rễ, thân, lá… Nếu cơ thể thực
vật thiếu một cơ quan nào đó thì có xu hướng hình thành nên cơ quan đó. Cành
giâm chỉ là một đoạn cành,chưa có rễ, lá. Vì vậy, diễn ra một quá trình là phản
phân hoá. Các tế bào chuyên hoá tại vết cắt dưới tác dụng của auxin sẽ phản
phân hoá thành các tế bào phôi sinh. Tế bào phôisinh là các tế bào ban đầu để

hình thành nên các tế bào chuyên hoá.Do vậy, các tế bào phôisinh sẽ thực hiện
quá trình phân hoá để hình thành rễ bất định.
5.1.2.

Dụng cụ giâm

• Kéo hoặc dao sắc
• Dung dịch kích thích ra rễ như IBA (Indol Butyric Acid), NAA (Naphthalene
Acetic Acid) và IAA (Indol Acetic Acid).
• Bao nilong sẫm màu
• Vỉ xốp
• Bầu đất
• Vườn giâm hom
• Phân bón
5.1.3.

Chuẩn bị vườn ươm giâm hom.

- Chọn khu đất cao, khuất gió, gần nguồn nước tưới và đường vận chuyển, độ
dốc không quá 5độ, ở vùng gò đồi, chọn loại đất đỏ vàng, có độ pH 4,5-6,0, tơi
xốp. Đất được cày cuốc sâu 25-30cm, làm nhỏ, lên luống cao 10-20cm, rộng 11,2m, luống cách nhau 50cm, làm rãnh. Trên mặt luống rải chất nền dày 1012cm. Chất nền là cát non sạch hoặc 2/3 cát non + 1/3 mùn cưa đã ngâm nước
vôi trong, phơi khô hoặc đất đỏ vàng lấy ở dưới lớp đất mặt 10-20cm.
Làm dàn che trên và xung quanh các luống vườn ươm, gồm các khung cột đỡ
-

CHANH DÂY

- 1
2



GVHD: Dương Công Kiên
cao 1,6-1,8m. Phía trên lớp bằng lá lau, cỏ tế, phên nứa, có thể lợp bằng ni lông
đục các lỗ nhỏ. Xung quanh che kín bằng cót hoặc phên nứa....
- Nhiều nơi giâm hom bằng các túi bầu bằng nilông 12-18 cm, dưới đáy đục 6-8
lỗ và lót bằng hỗn hợp gồm 1/2 đất mặt được sàng sạch cộng với 1/2 phân
chuồng hoai mục, phía trên đổ một lớp đất đỏ vàng dày 5-7cm. Các túi bầu cũng
xếp thành các luống và làm dàn che.
5.1.4.

Chuẩn bị giống và cành giâm.

- Trước hết phải chọn được những cây đầu dòng làm giống theo tiêu chuẩn
giống cây trồng quốc gia hoặc những cây khỏe mạnh sạch sâu bệnh và cho năng
xuất cao. Trên cây đầu dòng, chọn những cành bánh tẻ(không già quá và không
non quá) ngoài mặt tán, vừa mới ổn định sinh trưởng, vỏ cành đang chuyển màu
nâu, không bị sâu bệnh để cắt thành các hom giống.
5.1.5.

Cắt và cắm hom

- Cắt cành giống vào những ngày râm, mát, mưa nhẹ hoặc sáng sớm, chiều
mát. Cắt xong, phun nước lã và đặt đứng vào các xô chậu có nước cao 5cm, che
đậy. Đem ngay về vườn ươm, cắt thành các hom dài 5-7cm có 2-4 lá, đối với
chè thì mỗi hom dài 3-4cm có 1 lá và mầm nách lá. Có thể cắt bớt một phần
phiến lá để tránh bốc hơi nước. Cắt hom xong phải cắm giâm ngay. Hiện nay,
trước khi giâm, các hom được xử lý bằng một trong các chất kích thích ra rễ n
nhúng 1 đầu hom vào dung dịch trong 5-10 giây, nếu hom còn xanh, dung dịch
pha 2000ppm, hom hóa gỗ 1/3-3000-4000 ppm và hom hóa gỗ hoàn toàn - 400600ppm. Lưu ý đối với việc nhúng chất kích thích không nên quá sâu vào thân
cây nếu không dễ gây hư hại cành giâm.


-

CHANH DÂY

- 1
3


GVHD: Dương Công Kiên
5.1.6.

Giâm

hom

vào

vỉ

xốp

Lấy hom giống đã được cắt xong nhúng ngập mắt hom gốc vào thuốc kích thích
ra rễ đã được pha sẵn, sau đó dùng dớn mút đã được xé nhỏ quấn quanh mắt gốc
rồi giâm vào vỉ xốp (loại vỉ 102 lỗ, giâm hom cách hom 01 hàng lỗ trên vỉ). Khi
giâm hom giống vào vỉ xốp xong nên tưới sương nhẹ cho hom ngay để hom
giống khỏi bị héo, hom giống giâm phải được để trong nhà lưới có mái che lưới
đen 70% (cần che chắn xung quanh để tránh gió lùa vào làm cây héo), sau đó
cần tưới từ 2 - 4 lần/ngày để đảm bảo cây không bị mất nước, tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình ra rễ của hom giống.

Giai đoạn này kéo dài trong khoảng 30 ngày thì hom giống đã ra rễ, lúc này ta
tiến hành chuyển hom giống đã có rễ sang bầu đất hoặc ra vườn giâm.
Trồng cây con vào bầu đất:

-

CHANH DÂY

- 1
4


GVHD: Dương Công Kiên

Hom giống sau khi đã có rễ đạt yêu cầu (cây con) thì tiến hành trồng vào bầu
đất.
- Bầu đất: Dùng loại bịch nilon đường kính 15cm (đã đục lỗ) để làm bầu đất.
Giá thể bầu đất gồm có: 70% đất đỏ + 20% đất sạch DASA + 10% phân chuồng
đã

hoai.
- Cách trồng: Chuẩn bị sẵn bầu đất sau đó nhổ cây con từ vỉ xốp (chú ý không
được làm đứt rễ ) và trồng ngay vào bầu đất, dùng ngón tay nén chặt xung
quanh gốc để giữ cây được đứng vững tránh cây bị đổ ngã khi tưới nước. Cây
sau khi trồng vào bầu được chuyển vào nhà lưới có che lưới đen 60% và tưới
bằng vòi nhỏ (phải kê bầu đất lên trên gạch để tránh bầu đất bị đọng nước), sau
đó tưới 02 lần/ngày đảm bảo bầu đất luôn đủ ẩm để cây nhanh hồi phục và phát
triển.
Giai đoạn này kéo dài trong khoảng 30 – 40 ngày cây có thể xuất vườn đi trồng
được.

5.1.7.
cành

Ưu nhược điểm của phương pháp giâm

• Ưu điểm
-

Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.
Tạo ra cây giống sau trồng sớm ra hoa kết quả.
Thời gian nhân giống nhanh.
Có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu giới hạn ban đầu.

• Nhược điểm

-

CHANH DÂY

- 1
5


GVHD: Dương Công Kiên
- Nếu sản xuất cây giống bằng phương pháp giâm cành với quy mô lớn phải
có vườn ươn được trang bị hệ thống tưới phun, phun mù, độ ẩm…
- Nhân giống bằng giâm cành liên tục nhiều thế hệ, nếu không thay đổi nguồn
gốc cây mẹ dễ dẩn đến hiện trạng thoái hóa.
1.8. Ghép cành


5.1.8.

Cơ sở khoa học

- Cơ sở khoa học của phương pháp là khi ghép, bằng những phương pháp nhất
định làm cho tượng tầng của gốc ghép và thân ghép tiếp xúc với nhau, nhờ sự
hoạt động và khả năng tái sinh của tượng tầng làm cho mắt ghép và gốc ghép
gắn liền với nhau.
5.1.9.

Yêu cầu về gốc ghép

- Giống làm gốc ghép phải sinh trưởng khoẻ có khả năng thích ứng rộng với
điều kiện địa phương.
- Giống làm gốc ghép phải có khả năng tiếp hợp tốt với thân cành ghép.
- Giống làm gốc ghép phải có khả năng chống chịu sâu bệnh và có khả năng
chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận.
- Giống làm gốc ghép phải sinh trưởng nhanh, dễ gây giống, ít mọc mầm phụ
ở gốc cây con. Vì thế gốc ghép thường được chọn là chanh dây tím.
5.1.10. Những yêu cầu kỹ thuật
- Chăm sóc cây con trước khi ghép: sau khi ra ngôi cần áp dụng đầy đủ các
quy trình khác của kỹ thuật chăm sóc để cây gốc ghép sớm đạt tiêu chuẩn ghép.
-

CHANH DÂY

- 1
6



GVHD: Dương Công Kiên
Trước khi ghép 1 - 2 tuần cần tiến hành vệ sinh vườn cây gốc ghép và tăng
cường chăm sóc để cây có nhiều nhựa, tượng tầng hoạt động tốt
- Chọn cành, mắt ghép tốt: cành ghép được lấy từ vườn chuyên lấy cành ghép
hoặc trên vườn sản xuất với những cây mang đầy đủ các đặc tính của giống
muốn nhân. Cành ghép được chọn ở giữa tầng tán, không có các đối tượng sâu
bệnh nguy hiểm gây hại. Tuổi cành ghép chọn phù hợp tuỳ thuộc vào thời vụ
ghép khác nhau. Trong điều kiện cần vận chuyển đi xa, cần bảo quản trong điều
kiện đủ ẩm, tránh nhiệt độ cao.
- Chọn thời vụ ghép tốt: trong điều kiện khí hậu miền Bắc nước ta, đa số các
giống cây ăn quả được tập trung ghép vào vụ xuân và vụ thu.
- Thao tác kỹ thuật ghép: đây là khâu kỹ thuật có tính chất quyết định, phụ thuộc
vào sự thành thạo của người ghép. Các thao tác ghép cần được tiến hành nhanh
và chính xác.
- Chăm sóc cây con sau khi ghép: tất cả các khâu kỹ thuật từ mở dây sau ghép,
xử lý ngọn gốc ghép, tỉa mầm dại, tưới nước làm cỏ, bón phân, tạo hình cây
ghép cho tới công tác phòng trừ sâu bệnh hại cần được tuân thủ một cách
nghiêm ngặt, đúng kỹ thuật.
5.1.11. Quy trình ghép chanh dây
- Vài nhà vườn thích tách lớp hay cắt những cây chanh dây thân gỗ trưởng
thành thành 3 - 4 mấu. Những cây được chọn cắt có rễ khỏe và chuẩn bị ra
hoa trong 90 ngày, việc ra rễ sẽ nhanh hơn nếu bổ sung hormone. Chanhdây
tím thỉnh thoảng được ghép vào thân rễ của chanh dây vàng để tránh bệnh giun
tròn và các bệnh hay gặp ở rễ của chanh dây tím. Cây chanh dây bao gồm cả cây
ghép vào và thân rễ nên cao khoảng 45cm và có đường kính thân tương đương
đường kính một cây bút chì. Cây chanh dây tím đem ghép thường dài
khoảng 8 - 10cm và có mang ít nhất 2 mắt. Phần thân rễ của chanh dây
vàng thường cao khoảng 25 - 30cm tính từ mặt đất. Khi ghép, vát xiên phần
thân chanh dây tím, chiều dài phần vát bằng ½ chiều dài chanh dây tím đem
ghép, tương tự phần thân rễ của chanh dây vàng cũng vát xiên để ghép khớp với

phần ghép của chanh dây tím. Ghép hai bề mặt này lại cho hai phần tầng sinh
gỗ khớp nhau và cố định chỗ ghép bằng dải băng. Ghép kèm bên dưới chỗ ghép
một túi nhựa nhỏ, cho cây vào nơi râm mát 10 - 14 ngày hay đến khi các chỗ
ghép liền lại. Sau đó nới lỏng túi nhựa để không khí lưu thông và bỏ túi nhựa đi
khi chồi mới mọc ra, rồi cuối cùng loại bỏ dải buộc trước khi chỗ ghép ra
-

CHANH DÂY

- 1
7


GVHD: Dương Công Kiên
rễ.ghép có thể bén rễ bên dưới điều kiện thỉnh thoảng có sương mù, nhưng cần
chọn cây khỏe mạnh, khả năng cho năng suất tốt để tránh các bệnh do virus.
Ghép cây tốt nhất vào ngày mát mẻ, phủ mây. Chanh dây vàng thường được
trồng từ hạt của quả chanh dây vàng qua chọn lọc, có thể nhập hạt từ vùng khác
về trồng. Chanh dây tím thường nhân lên theo khả năng sinh sản sinh dưỡng tức
là nhờ giâm hay ghép cành.
5.1.12. Ưu nhược điểm của phương pháp ghép
cành
• Ưu điểm
- Cây ghép sinh trưởng phát triển tốt nhờ sự phát triển, hoạt động tốt của bộ
rễ gốc ghép và khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai của cây gốc
ghép.
- Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân.
- Hệ số nhân giống cao, trong thời gian ngắn có thể sản xuất được nhiều cây
giống đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
- Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết quả vì mắt ghép chỉ tiếp tục giai

đoạn phát dục của cây mẹ.
- Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất thuận như: chịu
hạn, chịu úng, chịu rét và sâu bệnh.
- Thông qua gốc ghép có thể điều tiết được sự sinh trưởng của cây ghép.
- Có khả năng phục hồi sinh trưởng của cây, duy trì giống quý thông qua các
phương pháp ghép như: ghép nối cầu hay ghép tiếp rễ
• Nhược điểm
- Hệ số nhân giống không cao, chiết nhiều cành trên cây sẽ ảnh hưởng đến
sinh trưởng phát triển của cây mẹ.
- Đối với một số giống cây ăn quả, dùng phương pháp chiết cành cho tỷ lệ ra
rễ thấp.
- Các bệnh trên cây mẹ có thể truyền qua cho cây con nhất là các bệnh về virus
- Cây nhanh bị già cỗi thời gian sống ngắn hơn cây sinh sản hữu tính

-

CHANH DÂY

- 1
8


GVHD: Dương Công Kiên
1.9. Nuôi cấy mô:
5.1.13. Giới thiệu chung về nhân giống vô tính
in vitro (nuôi cấy mô in vitro)
- Nuôi cấy mô tế bào thực vật là phạm trù khái niệm chung cho các loại nuôi
cấy nguyên liệu thực vật hoàn toàn sạch các vi sinh vật, trên môi trường dinh
dưỡng nhân tạo, trong điều kiện vô trùng.
- Nhân giống vô tính cây trồng in vitro hay vi nhân giống (Micropropagation)

là một lĩnh vực ứng dụng có hiệu quả nhất trông công nghệ nuôi cấy mô tế bào
thực vật. Bao gồm:
- Nuôi cấy cây con và cây trưởng thành
- Nuôi cấy cơ quan: rễ, thân, lá, hoa, quả, bao phấn, noãn chưa
thụ tinh.
- Nuôi cấy phôi: phôi non và phôi trưởng thành
- Nuôi cấy mô sẹo (callus)
- Nuôi cấy tế bào đơn
- Nuôi cấy protoplast: nuôi cấy phần bên trông tế bào thực vật sâu
khi đó tách vỏ còn gọi là nuôi cấy tế bào trần
- Đây là phương pháp nhân giống hiện đại được thực hiện trong phòng thí
nghiệm nên còn gọi là phương pháp nhân giống trong ống nghiệm (in vitro) để
phân biệt với các quá trình nuôi cấy trong điều kiện tự nhiên ngoài ống nghiệm
(in vivo).
- Khác vối các phương pháp nhân giống truyền thống như giâm, chiết cành
hoặc ghép mắt, phương pháp nhân giống in vitro có khả năng trong một thời
gian ngắn có thể tạo ra một số lượng cây lớn đều để phủ kín một diện tích đất
nhất định mà các phương pháp nhân giống khác không thể thay thế được. Ngoài
ra phương pháp này không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên có thể tiến
hành quanh năm. Đây là hướng đang được ứng dụng rộng rãi. Ở Việt Nam hiện
nay có nhiều phòng thí nghiệm nuôi cấy mô, nhiều trung tâm sản xuất giống cây
trồng hàng năm đó cung cấp một lượng đáng kể cây giống có chất lượng cao
cho sản xuất như chuối, dứa, khoai tây, các loại lan, cây cảnh, cây lâm nghiệp.

-

CHANH DÂY

- 1
9



GVHD: Dương Công Kiên
5.1.14. Cơ sở khoa học
- Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào (tissue culture) nói chung và kỹ thuật nhân
giống vô tính nói riêng đều dựa vào cơ sở khoa học là tính toàn năng, sự phân
hoá và phản phân hoá.
- Tính toàn năng của tế bào:
- Haberland (1902) lần đầu tiên đó quan niệm rằng mỗi một tế bào bất kỳ của
một cơ thể sinh vật đa bào đều có khả năng tiềm tàng để phát triển thành một cơ
thể hoàn chỉnh. Theo quan điểm của sinh học hiện đại thì mỗi tế bào đó chuyên
hoá đều chứa một lượng thông tin di truyền (bộ ADN) tương đương với lượng
thông tin di truyền của một cơ thể trưởng thành. Vì vậy, trong điều kiện nhất
định một tế bào bất kỳ đều có thể phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh. Đặc tính
đó của tế bào gọi là tính toàn năng của tế bào. Qua đó người ta có thể biến một
tế bào bất kỳ (hoặc một mẩu mô) thành một cơ thể hoàn chỉnh khi được nuôi
cấy trong một môi trường thích hợp có đầy đủ các điều kiện cần thiết cho tế bào
thực hiện các quá trình phân hoá, phản phân hoá.
- Tính phân hoá và phản phân hoá của tế bào:
 Tính phân hoá của tế bào là sự biến đổi của các tế bào phôi sinh thành
các tế bào của các mô chuyên hoá đảm nhiệm các chực năng khác
nhau. Trong cơ thể thực vật có khoảng 15 loại mô khác nhau đảm
nhiệm các chức năng khác nhau (mô dậu, mô dẫn, mô bì, mô
khuyết…) nhưng chúng đều có nguồn gốc từ tế bào môi sinh đó trải
qua giai đoạn phân hoá tế bào để hình thành các mô riêng biệt.
 Tính phản phân hoá của tế bào: dĩ là các tế bào khi đó được phân hoá
thành các mô riêng biệt với các chức năng khác nhau nhưng trong điều
kiện nhất định chúng vẫn có thể quay trở về trạng thái phôi sinh để
phân chia tế bào.
- Trong kỹ thuật nuôi cấy các cơ quan dinh dưỡng như lá, thân…thì giai đoạn

tạo mô sẹo chính là khi tế bào quay trở về trạng thái phôi sinh có khả năng phân
chia liên tục mà mất hẳn chức năng của các cơ quan dinh dưỡng như lá, thân…
trước đó.
- Sự phân hoá và phản phân hoá giữa tế bào phôi sinh và tế bào đó chuyên hoá
được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Phân hoá tế bào
Tế bào phôi sinh
Tế bào chuyên hoá
-

CHANH DÂY

- 2
0


GVHD: Dương Công Kiên
Phản phân hoá tế bào
- Về bản chất sự phân hoá và phản phân hoá là quá trình hoạt hoá của gen, tại
một thời điểm nào đó trong quá trình phát triển các thể thì một số gen được hoạt
hoá và một số gen khác bị ức chế. Điều này được xảy ra theo một chương trình
đó được mó hoá trong cấu trúc phân tử ADN. Khi nằm trong một cơ thể hoàn
chỉnh giữa các tế bào có sự ức chế lẫn nhau, nhưng khi được tách rời và trong
những điều kiện nhất định thì các gen được hoạt hoá dễ dàng hơn nên chúng có
khả năng mở tất cả các gen để hình thành một các thể mới. Đó chính là cơ sở
làm nền tảng cho kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào.
5.1.15. Các bước trong nhân giống in vitro
Bước 1: Chọn lọc và chuẩn bị cây mẹ
- Trước khi tiến hành nhân giống in vitro cần chọn lọc cẩn thận các cây mẹ
(cây cho nguồn mẫu nuôi cấy). Các cây này cần sạch bệnh, đặc biệt là bệnh

virus và ở giai đoạn sinh trưởng mạnh. Việc trồng các cây mẹ trong điều kiện
môi trường thích hợp với chế độ chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hiệu quả truớc
khi lấy mẫu sẽ làm giảm tỷ lệ mẫu nhiễm, tăng khả năng sống và sinh trưởng
của mẫu cấy in vitro.
Bước 2: Tạo vật liệu khởi đầu
- Là giai đoạn khử trùng mẫu vào nuôi cấy in vitro. Giai đoạn này cần đảm
bảo các yêu cầu: tỷ lệ nhiễm thấp, tỷ lệ sống cao, mô tồn tại và sinh trưởng tốt.
- Kết quả giai đoạn này phụ thuộc vào rất nhiều vào cách lấy mẫu, tuỳ thuộc
vào mục đích khác nhau, loại cây khác nhau để nuôi cấy phù hợp. Khi lấy mẫu
cần chọn đúng mô, đúng giai đoạn phát triển của cây, quan trọng nhất là đỉnh
chồi ngọn, đỉnh chồi nách sau đú là đỉnh chồi hoa và cuối cùng là đoạn thân,
mảnh lá.
- Ví dụ: Vật liệu nuôi cấy thích hợp để nhân nhanh in vitro
- Măng tây: chồi ngọn (Kohter, 1975)
- Khoai tây: mầm (Morel, 1952)
- Dứa: chồi nách, chồi đỉnh (Paunethier, 1976)
- Bắp cải: mảnh lá (Bimomilo, 1975)
- Súp lơ: hoa tự (Kholer, 1978)
- Còn đối với chanh dây thì thường sử dụng là chồi nách, chồi đỉnh hoặc mầm
hạt.
- Cần thiết phải khử trùng mẫu trước khi đưa vào nuôi cấy bằng hoá chất khử
trùng để loại bỏ các vi sinh vật bám trên bề mặt mẫu cấy. Chọn đúng phương
-

CHANH DÂY

- 2
1



GVHD: Dương Công Kiên
pháp khử trùng sẽ đưa lại tỷ lệ sống cao và chọn môi trường dinh dưỡng thích
hợp sẽ đạt được tốc độ sinh trưởng nhanh. Thường dựng các chất: HgCl 0.1%
xử lý trong 5-10 phút, NaOCl hoặc Ca(OCl) 2 5-7% xử lý trong 15-20 phút, hoặc
H2O2, dung dịch Br…
- Một số dạng môi trường dinh dưỡng phổ biến:
-

Muối khoáng: theo White (1943), Heller (1953), Murashige và Skoog (1962)
Chất hữu cơ: đường sarcaroza
Vitamin: B, B6, inositol, nicotin axit
Hoocmon: auxin (IAA, IBA, NAA…), Xytokinin (BA, Kin, 2P…),
Gibberelin (GA3)

Bước 3: nhân nhanh
- Mục đích của giai đoạn này là kích thích sự phát triển hình thái và tăng
nhanh số lượng chồi trên một đơn vị mẫu cấy trong một thời gian nhất định
thông qua các con đường: hoạt hoá chồi nách, tạo chồi bất định và tạo phôi vô
tính.
- Vật liệu khởi đầu in vitro được chuyển sang môi trường nhân nhanh có bổ
sung chất điều tiết sinh trưởngnhóm xytokinin để tái sinh tự một chồi thành
nhiều chồi. Hệ số nhân phụ thuộc vào số lượng chồi tạo ra trong một ống
nghiệm. Vấn đề là phải xác định được môi trường và điều kiện ngoại cảnh thích
hợp để có hiệu quả cao nhất. Chế độ nuôi cấy thường là 25-27 0C và 16 giờ chiếu
sáng/ngày, cường độ ánh sáng 2000-4000 lux, ánh sáng tím là thành phần quan
trọng để kích thích phân hoá chồi (Weiss và Jaffe, 1969).
Bước 4: Tạo cây in vitro hoàn chỉnh
- Kết thúc giai đoạn nhân nhanh cây chúng ta có được một số lượng chồi lớn
nhưng chưa hình thành cây hoàn chỉnh vì chưa có bộ rễ. Vì vậy, cần chuyển từ
môi trường nhân nhanh sang môi trường tạo rễ. Tách các chồi riêng cấy chuyển

vào môi trường nuôi cấy có bổ sung chất điều tiết sinh trưởng nhóm auxin. Mỗi
chồi khi ra rễ là thành một cây hoàn chỉnh. Chanh dây có thể phát sinh rễ ngay
sau khi chuyển từ môi trường nhân nhanh giàu xytokinin sang môi trường
không chứa chất điều tiết sinh trưởng. Đối với các phôi vô tính chỉ cần cấy
chúng trên môi trường không có chất điều tiết sinh trưởng hoặc môi trường có
chứa xytokinin nồng độ thấp thì phôi phát triển thành cây hoàn chỉnh.
Bước 5: Thích ứng cây in vitro ngoài điều kiện tự nhiên
- Để đưa cây từ ống nghiệm ra ngoài vườn ươm với tỷ lệ sống cao, cây sinh
trưởng tốt cần đảm bảo một số yêu cầu:
-

CHANH DÂY

- 2
2


GVHD: Dương Công Kiên
- Cây trong ống nghiệm đó đạt những tiêu chuẩn hình thái nhất định (số lá, số
rễ, chiều cao cây…)
- Cần có thời gian huấn luyện cây con (từ 1-2 tuần tuỳ từng loại cây) để thích
nghi với những thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm, sâu bệnh bằng cách đặt bình cây
ngoài điều kiện tự nhiên, mở nắp bình nuôi…
- Có giá thể tiếp nhận cây in vitro thích hợp: giá thể sạch, tơi xốp, thoat nước.
Phải chủ động điều chỉnh được độ ẩm, sự chiếu sánh của vườn ươm cũng như
có chế độ dinh dưỡng thích hợp.
5.1.16. Nhân giống invitro chanh dây sử dụng
đoạn thân mang chồi nách.
1.9.1.1.


Miêu tả chung về nhân giống bằng chồi nách

- Sự tao chồi từ đoạn thân mang chồi nách Chanh dây (Passiflora ediilis Sims.)
in vitro được nghiên cứu trên môi trường cơ bản MS có bổ sung N6-Benzyl
adenin (BA). Trong các môi trường nghiên cứu môi trường có bổ sung 0,5 mg/L
BA là môi trường tốt nhất cho tạo cụm chồi từ đoạn thân mang chồi nách. Việc
bổ sung nước dừa (0 - 20%) vào môi trường nuôi cấy có 0,5 mg/L BA đã làm
giảm khả năng tạo chồi từ đoạn thân mang chồi nách. Trong các môi trường cơ
bản MS có bổ sung a-naphthaleneacetic acid (NAA), môi trường có bổ sung
0,25 mg/L NAA là môi trường thích hợp nhất để tạo rễ ở chồi in vitro. Cây con
in vitro phát triển rất tốt với tỉ lệ sống là 100% khi chuyển ra trồng ngoài đất và
không có bất thường về hình thái. Hệ thống này có thể sử dụng hiệu quả để nhân
giống vô tính in vitro cây Chanh dây.
1.9.1.2.

Nguyên liệu:

- Nguyên liệu sử dụng trong các thí nghiệm gồm đoạn thân mang chồi nách
kèm một lá, tách từ các chồi có nguồn gốc từ nuôi cấy in vitro đoạn thân mang
chồi nách của cây ngoài tự nhiên, và các chồi tách từ cụm chồi tạo thành.
1.9.1.3.

Thí nghiệm

- Điều kiện thí nghiệm: Các thí nghiệm được tiến hành ở điều kiện nhiệt độ
25±20C, cường độ ánh sang 2000-3000 lux và thời gian chiếu sáng là
16h/ngày.
Ảnh hưởng của BA lên khả năng tạo cụm chồi invitro từ đoạn thân mang
chồi nách: Đoạn thân mang chồi nách (khoảng 1cm) tách từ các chồi in vitro
được cấy lên môi trường cơ bản MS (Murashige, Skoog, 1962) có 2%

sucrose, 0.8% agar và bổ sung N6-Benzyl adenine (BA) với các nồng độ 0-

CHANH DÂY

- 2
3


GVHD: Dương Công Kiên
4.0 mg/L để tham dò khả năng tạo chồi của mẫu. Số liệu nghiên cứu được
thu sau 6 tuần nuôi cấy. Mỗi thí nghiệm nuôi cấy 20 mẫu. Thí nghiệm được
lặp lại 3 lần.
- Ảnh hưởng của nước dừa phối hợp với BA lên khả năng tạo cụm chồi in
vitro từ đoạn thân mang chồi nách: Đoạn thân mang chồi nách (khoảng 1cm)
tách từ các chồi in vitro được cấy lên môi trường cơ bản MS có 2% sucrose,
0.8% agar và bổ sung nước đừa với các nồng độ 0-20% phối hợp với 0.5mg/l
BA để thăm dò khả năng tạo chồi của mẫu. Số liệu nghiên cứu được thu sau
6 tuần nuôi cấy. Mỗi môi trường nuôi cấy 20 mẫu. Thí nghiệm được lặp lại 3
lần.
- Nghiên cứu khả năng tạo rễ của chồi in vitro: Các chồi (khoảng 1cm) tách từ
cụm chồi in vitro được cấy lên môi trường cơ bản MS có 2% sucrose, 0.8%
agar và bổ sung α-naphthaleneacetic acid (NAA) với các nồng độ 0-2.0mg/L
để thăm dò khả năng tạo rễ. Số liệu nghiên cứu được thu sau 6 tuần nuôi cấy.
Mỗi môi trường nuôi cấy 20 mẫu. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần.
- Chuyển cây con in vitro ra trồng ngoài đất: Các cây con in vitro đã phát triển
rễ đâỳ đủ được lấy ra khỏi bình nuôi cấy. Rửa sạch rễ và trồng trên đất có
trộn phân chuồng hoai (tỷ lệ 3 đất:1 phân). Tưới đủ ẩm và che nắng cho cấy
trong tuần đầu.
1.9.1.4.


Kết quả sự ảnh hưởng của BA

- Nghiên cứu ảnh hưởng của BA lên khả năng tạo cụm chồi in vitro từ đoạn
thân mang chồi nách:
- Các đoạn thân mang chồi nách cây Chanh dây được cấy lên môi trường có
bổ sung BA vsv các nồng độ khác nhau, để nghiên cứu khả năng tạo cụm
chồi. kết quả sau 6 tuần nuôi cấy được trình bày ở bảng 1.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các môi trường đều có sự hình thành chồi.
Sau 4 ngày nuôi cấy, quan sát thấy có sự hình thành chồi trên tất cả các môi
trường. Ở các môi trường có bổ sung BA, có sự tạo thành cụm chồi từ chồi
nách. Tuy nhiên, ở các môi trường có nồng độ BA khác nhau thì khả năng
tạo chồi là khác nhau.
- Ở môi trường không bổ sung BA, chỉ có sự phát triển cao lên của chồi nách.
Trên môi trường này, chiều cao trung bình của chồi là 2.62 cm, chồi phát
triển tốt.

-

CHANH DÂY

- 2
4


GVHD: Dương Công Kiên
- Trên môi trường bổ sung 0.25 mg/L BA cho khả năng tạo chồi tốt hơn. Số
lượng chồi trung bình tạo thành trên mẫu cấy là 1.58 chồi, chiều cao trung
bình của chồi là 3.06 cm, chồi phát triển tốt.
- Môi trường có bổ sung 0.5 mg/L BA cho khả năng tạo chồi tốt nhất. Số
lượng chồi trung bình tạo thành nhiều nhất (3.95 chồi/mẫu cấy), chiều cao

trung bình của chồi là 2.24cm, chồi phát triển tốt (bảng 1).
Bảng 1: ảnh hưởng của BA lên khả năng tạo cụm chồi in vitro từ đoạn thân
mang chồi nách
Nồng độ BA
(mg/L)

Tỷ mẫu
chồi (%)

0

tạo

Số chồi/ mẫu
cấy

Chiều cao

100.0a

1.00e

2.62ab

0.25

100.0a

1.58d


3.06a

0.5

100.0a

3.95a

2.24b

1.0

100.0a

2.88b

2.19b

2.0

100.0a

2.13c

0.93c

3.0

100.0a


Cụm đỉnh chồi

4.0

100.0a

Cụm đỉnh chồi

- Ở môi trường có bổ sung 1.0mg/L BA, khả năng tạo chồi bắt đầu giảm. Số
lượng chồi trung bình tạo thành trên mẫu cấy là 2.88 chồi, chiều cao trung
bình của chồi là 2.19cm, chồi phát triển tốt.
- Khả năng tạo chồi tiếp tục giảm trên môi trường có bổ sung 2.0mg/L. Số
lượng chồi trung bình của chồi giảm rõ rệt (chiều cao trung bình của chồi là
0.93cm), chồi phát triển chậm.
- Ở môi trường có bổ sung 3.0 và 4.0 mg/L BA, khả năng tạo chồi rất ké. Chỉ
tạo thành cụm gồm các chồi có kích thước rất nhỏ (1-2mm).
- Như vậy, môi trường có bổ sung 0.5mg/L BA là môi trường thích hợp nhất
để tạo cụm chồi in vitro từ đoạn thân mang chồi nách.

-

CHANH DÂY

- 2
5


×