Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án mầm non lớp lá chủ đề trường mầm non tết trung thu 3 tuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.69 KB, 34 trang )

TRƯỜNG MN HOÀN MỸ

CHỦ ĐỀ :

Trường Mầm Non – Tết
Trung Thu
(3 TUẦN)

Giáo viên: Nguyễn Xuân Hiếu
Lớp: Lá
Năm học: 2015 - 2016


MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ biết một số mon ăn ở trường mẫu giáo.
- Sử dụng thành thạo các đồ dùng sinh hoạt trong trường như: khăn, ly uống nước,
và một số đồ dùng học tập…
- Có thói quen vệ sinh, thực hiện được một số hành vi văn minh trong ăn uống
(sinh hoạt) như: rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn,
không nói chuyện trong khi ăn…(cs 15)
- Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt
động như: chạy, nhảy, bò, tung bắt bóng…(cs 1,10,3)
- Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân.
- Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mẫu giáo.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên các địa chỉ trường, lớp trẻ đang học.(cs 74)
- Phân biệt các khu vực trong trường và các cô giáo trong trường
- Trẻ biết tên và phân biệt một số đặt điểm nổi bật của các bạn trong lớp.
- Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu như: hình dạng, màu sắc, kích
thước chất liệu. (cs 119)


- Trẻ biết được ngày hội Tết Trung Thu
3. Phát triển ngôn ngữ:
Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn suy nghĩ của mình bằng lời nói.
Biết lắng nghe cô và các bạn nói, biết đặt và biết trả lời câu hỏi.
Kể về các hoạt động trong lớp, trong trường có trình tự lôgic.
Đọc thơ kể chuyện diển cảm về trường, lớp, về ngày trung thu.
Nhận biết ký hiệu chữ viết qua các từ. (cs 91)
Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng mạch lạc, lễ phép. (cs 65)
Mạnh dạng vui vẽ trong giao tiếp.
4. Phát triển tình cảm - kỹ năng xã hội:
- Biết kính trọng yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện hợp tác với
các bạn trong lớp.
- Biết giữ gìn đồ dùng trong lớp, trong trường mình.(cs 30)
- Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường: cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong
không vứt rát bừa bãi… (cs 15)
- Biết thực hiện một số quy định của lớp, của trường.
- biết yêu quý, thích thú khi tham gia vui tết trung thu.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Hào hứng tham gia các hoạt động trong trường, lớp, ngày trung thu.
- Thể hiện về bài hát về chủ đề trường mầm non - tết trung thu một cách tự nhiên
đúng nhịp, có cảm xúc. (cs 100)
- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường lớp,
đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, các cô giáo, các bạn trong lớp…mọt cách hài hòa
cân đối. ( cs 6)


MẠNG NỘI DUNG
2. Nhánh 1: Trường mầm non thân yêu:
Biết tên gọi, địa chỉ của trường.
Ngày hội đến trường – ngày khai

giảng.
Các khu vực trong trường, các phòng
chức năng trong trường.
Công việc các cô trong trường.
Các hoạt động của trẻ trong trường
mầm non.
Bạn bè trong trường.

1. Nhánh 2: Lớp học của bé:
- Trẻ biết tên lớp: Ấp Long tả.
- Các khu vực trong lớp như: nơi để
đồ dùng, vị trí để dép, để cặp….
- Cô giáo: Trẻ biết tên cô../
- Biết các bạn trong lớp, sở thích
đặc điểm của từng bạn.
- Đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Các hoạt động trong lớp như: hoạt
động học…
- Lớp học là nơi trẻ được cô giáo
chăm sóc, nuôi dưỡng và được
chơi đùa với các bạn.

TRƯỜNG MẤM NON
TẾT TRUNG THU

3. Nhánh 3: Tết trung thu:
- Biết đặc điểm đặc trưng của ngày
tết trung thu.
- Hát, đọc thơ, kể chuyện về ngày
tết trung thu.

- Chuẩn bị tham gia đón rằm trung
thu.
- Giúp cháu nhận biết ý nghĩa của
ngày tết trung thu.
1. Nhánh 1: Trường mầm non thân yêu:


-

Biết tên gọi, địa chỉ của trường.

-

Ngày hội đến trường – ngày khai giảng.

-

Các khu vực trong trường, các phòng chức năng trong trường.

-

Công việc các cô trong trường.

-

Các hoạt động của trẻ trong trường mầm non.

-

Bạn bè trong trường.


2. Nhánh 2: Lớp học của bé:
-

Trẻ biết tên lớp: Ấp Long tả.

-

Các khu vực trong lớp như: nơi để đồ dùng, vị trí để dép, để cặp….

-

Cô giáo: Trẻ biết tên cô../

-

Biết các bạn trong lớp, sở thích đặc điểm của từng bạn.

-

Đồ dùng đồ chơi trong lớp.

-

Các hoạt động trong lớp như: hoạt động học…

-

Lớp học là nơi trẻ được cô giáo chăm sóc, nuôi dưỡng và được chơi đùa với các
bạn.


3. Nhánh 3: Tết trung thu:
-

Biết đặc điểm đặc trưng của ngày tết trung thu.

-

Hát, đọc thơ, kể chuyện về ngày tết trung thu.

-

Chuẩn bị tham gia đón rằm trung thu.

-

Giúp cháu nhận biết ý nghĩa của ngày tết trung thu.


CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh, truyện, sách về trường, lớp, các hoạt động của trẻ, của cô, của các
thành viên trong trường mầm non…
Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu truyện,…liên quan đến chủ đề.
Bút, màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo,… để trẻ nặn, vẽ, gắp, xé dán…
Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép xây dựng.
Đồ chơi đóng vai cô giáo, bác cấp dưỡng, bác sĩ… cho các trò chơi đóng vai
“Cô giáo”; “Lớp học”; “Bác sĩ”; “nấu ăn”….
Dụng cụ vệ sinh, trang trí, trường, lớp.
Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây.
Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến

chủ đề.


B. NỘI DUNG THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CÙNG VỚI THỜI
GIAN TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ:
* Phát triển vận động:
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Đập bóng xuống sàn và bắt bóng (cs 10)
- Ném trúng đích thẳng đứng
- Bật xa 50 cm (cs 1)

* Phát triển nhận thức:
+ Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về hoạt động của trường, lớp (cs 74)
- Trò chuỵên và tìm hiểu về ngày tết trung thu
- Một số đồ dùng, đồ chơi của trường mẫu giáo.
+ Làm quen với toán:
- Ôn số lượng 1,2. Ôn so sánh chiều dài (119)

* Phát triển ngôn ngữ
- Thơ “Cô giáo của em”
- LQCV : O Ô Ơ (cs 91)
- Thơ “Cô và mẹ”
-

Thơ “trăng ơi từ đâu đến

* Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội:
-


Truyện “ Con hãy đợi rồi sẽ biết (mâm cỗ dưới trăng)”
Trò chơi “Nu na nu nống”
GDVS “ Cách rữa tay” (cs 15)
Trò chơi : Rồng rắn lên mây (cs 30)

*Phát triển thẫm mĩ :
+ Âm nhạc:
- Hát : trường chúng cháu là trường mầm non (cs 100)
- Hát : Rước đèn dưới trăng”
+ Tạo hình:
- Vẽ trường Mẫu Giáo (cs 6)
-

Vẽ đèn trung thu (cs 6)


MẠNG HOẠT ĐỘNG
LĨNH VỰC PHÁT
TRIỂN GIÁO DỤC

NỘI DUNG

Phát triển thể chất

-

Tung bóng lên cao và bắt bong (cs3)
Đập bóng xuống sàn và bắt bóng (cs 10)
Ném trúng đích thẳng đứng((cs 15)
Bật xa 50 cm (cs 1)


Phát triển nhận thức

-

Trò chuyện về hoạt động của trường, lớp (cs 74)
Ôn số lượng 1,2. Ôn so sánh chiều dài (119)
Trò chuỵên và tìm hiểu về ngày tết trung thu
Một số đồ dùng, đồ chơi của trường mẫu giáo.

-

Thơ “Cô giáo của em” (cs 65)
LQCV : O Ô Ơ (cs 91)
Thơ “Cô và mẹ”
Thơ “trăng ơi từ đâu đến

Phát triển ngôn ngữ

Phát triển tình cảm - kỹ
năng xã hội

- Truyện “ Con hãy đợi rồi sẽ biết (mâm cỗ dưới trăng)”
- Trò chơi “Nu na nu nống”
- GDVS “ Cách rữa tay” (cs 15)
- Trò chơi : Rồng rắn lên mây (cs 30)

Phát trển thẩm mỹ

Âm nhạc: trường chúng cháu là trường mầm non(cs 100)

- Âm nhạc : Rước đèn dưới trăng.
- Vẽ trường Mẫu Giáo (cs 6)
- Vẽ đèn trung thu

Hoạt động vui chơi

-

-

Chạy tiếp sức
Nu na nu nống
Chìm nổi
Truyền tin


Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc tạo hình
Vui chơi và hoạt động góc
Góc thiên nhiên
Góc bé làm nội trợ
-

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
TÊN
GÓC

Góc
Xây

Dựng

NỘI
DUNG
- Xây
dựng lớp
Mẫu Giáo.
- Làm đồ
chơi từ đất
nặn.
- Lắp ghép
tạo thành
mô hình
cầu tuột…

Góc Trẻ làm
Tạo dây xúc
Hình xích, dán
hoa, lồng
đèn trang
trí cho lớp.
-Tô, vẽ,
dán tranh
về trường
mầm non.

YÊU
CẦU
- Phát triển
trí tưởng

tượng sáng
tạo, trẻ xây
dựng lắp
ghép tạo
thành sản
phẩm theo
chủ đề.

CHUẨN
BỊ
- Khối xây
dựng, đất
nặn, hàng
rào, cây,
hao, lá bằng
nhựa…
- Bộ đồ chơi
lắp ghép…

- Rèn luyện
để nâng cao
kỹ năng cho
trẻ.
- Trẻ biết
cắt, dán
lồng đèn để
chơi.
- Tô, vẽ,
dán làm
lồng đèn,


- Giấy màu,
bút màu,
giấy vẽ.
- Đất nặn,
keo, khăn
lau…

TIẾN HÀNH HOẠT
ĐỘNG
- Cô gợi ý giúp trẻ chọn góc
chơi, vị trí đặt góc, đeo ký
hiệu góc, bầu nhóm trưởng
và phân công nhau chơi ở
góc.
- Cô hướng dẫn gợi ý giúp
trẻ chơi tốt với các nội dung
như:
+ Cháu chơi xây dựng
trường Mẫu Giáo Long
khánh A, Lớp Mẫu Giáo Ấp
Long Tả…
+ Làm đồ dùng đồ chơi từ
đất nặn…
+ Lắp ghép cầu tuột, bập
bên...
-Cô nhắc nhỡ, giúp đỡ cháu
để cháu chơi tốt ở các vị trí
chơi, cô nhận xét, tuyên
dương.

- Trẻ chọn góc chơi, đeo ký
hiệu vào góc để chơi.
+ Cắt dán giấy màu làm
dây xúc xích.
+ Cắt, dán giấy màu làm
lồng đèn, hoa….
+ Tô, vẽ tranh về trường
mầm non…
- Cô gợi ý, giúp đỡ cháu để
cháu làm ra sản phẩm tốt
hơn.

NHẬN
XÉT


trường mầm
non.
Đóng vai
- Cháu thể
cô giáo,
hiện đúng
học sinh… vai và nhập
- Đóng vai vai vào vai
các thành chơi.
viên trong - Trẻ nhập
gia đình
vai và chơi
Góc
đưa trẻ đi đúng theo

Phân
học.
chủ đề đã
Vai
- Cửa hàng phân.
bán bánh
trung thu.
- Đóng vai
bác sĩ,
bệnh nhân,
y tá,…
- Trẻ chăm - Cháu biết
sóc cây,
sử dụng đồ
trông cây dùng, để
Góc để trang trí trồng cây,
Thiên lớp nhân
tưới nước
Nhiên ngày tết
và quan sát
trung thu. cây phát
triển tốt như
thế nào.
- Trẻ làm - Các biết
bánh in,
kết hợp các
bánh trung kỹ năng để
thu.
làm được
Góc

- Bánh dẻo bánh in,

chay,…
bánh trung
Làm
- Pha nước thu, bánh
Nội
cam,
dẻo chay…
Trợ
chanh, hột - Pha được
é,…
ly nước
cam,
chanh,..

- Một số
dụng cụ, đồ
dùng, đồ
chơi của cô,
của trẻ.
- Các loại
bánh làm
bằng đất
nặn.
- Bộ đồ chơi
bác sĩ,…

- Cô cho trẻ chọn góc chơi,
vị trí góc chơi, sau đó cô cho

trẻ vào gốc chơi, đeo kí hiệu
của gốc mình vào để chơi.
+ Làm cô giáo.
+ Làm người bán hàng.
+ Làm các thành viên
trong gia đình đưa cháu đi
học.
+ Làm bệnh nhân, bác sĩ,

Cô nhắc nhỡ, giúp đỡ, gợi ý
để cháu chơi tốt hơn.

- Cây xanh,
nước, hạt
giống, đất

- Dụng cụ
làm vườn

- Đất,
chậu…
- Bột, khuôn
in, đĩa
đựng, tạp
dề…
- Bàn, ly,
tách, ca,
cam, chanh,
đường,…


- Cô cho trẻ chọn góc, chọn
vị trí đặt góc, thảo thuận để
cháu chơi như thế nào?
+ Cháu trồng cây.
+ Cháu chăm sóc cây, tưới
nước quan sát cây xanh…
Cô giúp đỡ cháu để cháu
chơi tốt hơn.
- cho trẻ đeo tạp dề, đến góc
chơi và phân vai trong góc
để chơi.
+ Làm bánh in.
+ Bánh trung thu
+ Pha nước cam, chanh,
hột é…
Cô gợi ý giúp đỡ cháu để
cháu chơi tốt hơn và tự tin
hơn khi chơi.


THỂ DỤC SÁNG
I.

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ tập được một số động tác cơ bản của bài tập thể dục sáng.
- Trẻ hiểu được lợi ích của việc tập thể dục sáng thì có lợi cho sức khỏe.
- Giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục, yêu thích việc tập thể dục và vệ sinh cá nhân
sạch sẽ. Khi tham gia vào hoạt động không mệt mỏi. (chỉ số: 14)
II.

CHUẨN BỊ:
• Sàn lớp thoáng mát, sạch đẹp.
• Dụng cụ: nơ
• Máy nghe nhạc
• Cô chuẩn bị động tác thể dục.
III.

TIẾN HÀNH:
1. Khởi động:

Cho trẻ đọc thơ “tập hợp nhanh” xếp thành 3 hàng dọc xong đội hình chuyển thành
vòng tròn, kết hợp bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu” và cũng kết hợp với các kiểu đi sau đó
chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập thể dục sáng.
2. Trọng động:
a.

Bài tập phát triển chung:

- Hô hấp 1: hít vào thật sâu và thở ra từ từ.
- Cơ tay – vai 1: Đưa tay ra phía trước, sau
+ Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu.
+ Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai.
+ Đưa 2 tay ra phía sau.
+ Đứng thẳng, hai tay thả xuôi theo người.
- Cơ bụng 1: : Đứng cúi về trước.


+ Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu.
+ Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.
+ Đứng lên hai tay giơ cao.

+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người.
- Cơ chân 1: Khuỵu gối.
Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông.
+ Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu
+ Đứng thẳng lên.
- Cơ bật 1: Bật tại chỗ, tay chống hông.
b. Hồi tỉnh: cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.


III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Thực hiện theo chủ đề nhánh:
1. Nhánh 1: Trường mầm non thân yêu:
Nội dung
* Chỉ số 3
- Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng
cách xa 4m
- Giúp trẻ hình thành kĩ năng tung bóng lên
cao và bắt bóng
- Phát triển cơ tay, cơ vai, tố chất khéo léo
nhanh nhẹn, phát triển khả năng định hướng
tốt.
* Trò chuyện về các hoạt động của
trường lớp Biết lắng nghe ý kiến của bạn
- Trẻ biết được công việc của cô giáo trong
trường: Đón trẻ dạy hướng dẫn trẻ.

Hoạt động

- Khi bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2
tay và không làm rơi bóng cũng như không ôm

bóng vào người.
- Cô làm mẫu để cháu biết về cách tung bóng
- Cho cháu thực hiện để làm quen với cách tung
bóng.Tham gia trò chơi để củng cố
- Trẻ biết vâng lời cô khi về nhà phải ngoan
ngoãn vâng lời ông bà cha mẹ. Mạnh dạn phát
biểu ý kiến khi tham gia hoạt động trong lớp.
- Giáo dục trẻ phải biết yêu thương và giúp đỡ
bạn bè.

- Trẻ biết được công việc của trẻ khi đến
trường phải sạch sẽ chăm ngoan
* Chỉ số 65 : Nói rõ ràng.

*Trò chơi :Nu Na Nu Nóng
- Giúp trẻ hiểu được trò chơi phải đoàn kết
và nhanh nhẹn

* Chỉ số 6: Trẻ tô màu kín, không chờm ra
ngoài đường viền của các hình vẽ
- Trẻ biết phối hợp các nét vẽ và các hình
cơ bản về trường Mẫu Giáo.

- Trẻ thuộc thơ, đọc to rõ lời, từ, câu trong bài
thơ “ Cô giáo của em” của tác gia Nguyệt Mai
- Trẻ đọc thơ diễn cảm phát âm đúng các từ
trong câu.
- Chơi đúng luật, hòa đồng với các bạn
trong khi chơi
- Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn,

đoàn kết với nhau –
- Cung cấp cho trẻ những biểu tượng ban
đầu về trường Mẫu Giáo
- . Tô màu kín và điều không chờm ra ngoài
hình vẽ.
- Phát triển ở trẻ khả năng độc lập sáng tạo.
Giáo dục trẻ biết yêu mến ngôi trường của mình


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN: 1
Trường Mầm Non Thân Yêu
Hoạt Động

Thứ

Thứ

Thứ

Thứ

Thứ

Cho trẻ xem tranh của trường học.
-Cô

Đón Trẻ

trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động ở trường.


Cô hướng dẫn trẻ để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi, đúng chỗ cho
gọn
gàng ngăn nắp.

Thể dục
sáng

Các Lĩnh
Vực phát
triển

Hô hấp 1, tay vai 1, bụng1, chân 1, bật 1
Phát triển
thể chất
- Tung
bóng lên
cao và bắt
bóng (cs 3)

-

Hoạt động
góc

Hoạt động
vui chơi

Nêu gương

-


Phát triển
nhận thức
-Trò
chuyện về
các hoạt
động của
trường lớp
(cs 74)

Phát triển
thẩm mỹ
-Vẽ trường
Mẫu Giáo
(cs 6)

Phát triển
ngôn ngữ
-Dạy thơ cô
giáo của em
(cs 65)

Phát triển
tình cảm
kĩ năng xã hội
- Trò chơi
Nu Na
Nu Nóng

Góc phân vai : đóng vai các thành viên trong gia đình đưa trẻ

đi học
Góc xây dựng : xây dựng trường Mẫu giáo
Góc tạo hình : Làm đồ chơi trong lớp ( cs 103)

-

Trò chơi : cô giáo
Chìm nổi

-

Tuyên dương.

-

Cắm cờ.

-

Dặn dò trẻ.

CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU
Hoạt động học: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG


I. Mục đích yêu cầu:
- Dạy trẻ kỹ năng tung bóng lên cao và bắt bóng . Khi bóng rơi xuống biết bắt bóng
bằng 2 tay và không làm rơi bóng cũng như không ôm bóng vào người. (cs3)
II. Chuẩn bị:
- Hai quả bóng, 2 rỗ vòng.

III. Tiến hành:
* Hoạt động : Khởi động
Cho trẻ đọc thơ “tập hợp nhanh” xếp thành 3 hàng dọc xong đội hình chuyển thành
vòng tròn, kết hợp bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu” và cũng kết hợp với các kiểu đi sau đó
chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập thể dục sáng.
*Hoạt động : Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp 1: hít vào thật sâu và thở ra từ từ.
-

Cơ tay – vai 1: Đưa tay ra phía trước, sau

-

Cơ bụng 1: : Đứng cúi về trước.

-

Cơ chân 1: Khuỵu gối.

-

Cơ bật 1: Bật tại chỗ, tay chống hông.

Vận động cơ bản
- Bây giờ cô mời 1 bạn khá lên thực hiện vận động "Tung bóng lên cao và bắt
bóng" sau đó hỏi cả lớp: Các con thấy bạn vừa thực hiện vận động gì?.( vân động cơ
bản tung bóng lên cao và bắt bóng)
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng thực hiện vận động.
- Mời trẻ thực hiện.

* Trẻ thực hiện:
- Lần 1+2: hai trẻ / 1 lần.
- Lần 3: Tổ chức dưới hình thức thi đua (chơi 3-4 lần).
=> Cô bao quát sửa sai động viên trẻ khi trẻ thực hành.
- Những trẻ yếu rèn kỹ hơn.
* Hoạt động : Trò Chơi Vận Động:
- Các con hôm nay học rất tiến bộ, thi đua rất giỏi, để thưởng cho các con cô sẽ cho
các con chơi "chuyền bóng", bạn nào nhắc lại luật chơi.
- À, nhưng hôm nay cô sẽ cho các con chơi khó hơn hôm trước bằng cách sau khi
chuyền bóng cho bạn ở dưới sau mình thì tất cả phải quay lưng lại khi bóng về đến bạn
cuối hàng thì bạn đó sẽ chuyền ngược lại cho bạn đứng sau mình. Cứ thế cho đến bạn
đầu hàng sẽ đưa bóng cho cô.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Lần 3: Trẻ chuyền bóng xong sẽ tung lên và bắt bóng
Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng.


CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU
Hoạt động học: “TRÒ TRUYỆN VỀ TRƯỜNG, LỚP MẪU GIÁO”
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết được công việc của cô giáo trong trường: Đón trẻ dạy
hướng dẫn trẻ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh về trường mầm non.
- Bài hát về trường.
- Các dụng cụ đồ chơi
- Trẻ chuẩn bị tâm thế
III. Tiến hành:
Hoạt động 1 : Ổn định gây hứng thú.

-Cô cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về trường, lớp của bé
- Chúng ta đã được xem tranh về trường mẫu giáo xem như thế nào nhé!
+ Tên trường các cháu là gì?
+ Lớp mình nằm ở đ âu?
+ Lớp mình học là lớp gì ?
+ Trong trường mình có những ai?
+ Cô hiệu trưởng làm những công việc gì?
+ Các cô giáo làm gì?
+ Cô cho cháu kể tên các bạn trai, bạn gái trong lớp?
+ Còn các cháu thì đang làm gì?
Cô nói thêm về nhiệm vụ các cô ở trong trường mầm non: là chăm sóc dạy dỗ các
cháu.
-Cho trẻ chơi trò chơi tìm bạn, rồng rắn lên mây, làm đồ chơi theo mẫu có sẵn.
Hoạt động 3 : Trò chơi: “ kết bạn”
-Cách chơi:Cô chia lớp thành 3 nhóm khi cô ra hiệu lệnh kết mỗi nhóm kết thành 2
bạn, thì các bạn trong nhóm có nhiệm vụ tự tách ra thành 2 bạn, cứ như thế cô đổi hiệu
lệnh kết thành một nam một nữ hoặc kết thành 3 bạn.
- Cô tổ chức cho cháu chơi các trò chơi vài lần, sua đó cô nhận xét và tuyên dương
cháu.
Kết thúc: Cả lớp đọc bài thơ cô dạy.


CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU
Hoạt động học: THƠ “ CÔ GIÁO CỦA EM”
I .Mục đích yêu cầu:
-Kiến Thức: Trẻ thuộc thơ, đọc to rõ lời, từ, câu trong bài thơ “ Cô giáo của em”
của tác gia Nguyệt Mai
II. Chuẩn bị:
- Tranh

III. Tiến hành:
* Hoạt động :Ổn định
- Cô cùng cháu hát bài : “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô trò chuyện cùng cháu về ngày hội đến trường của bé, và gợi ý hỏi cháu: hằng
ngày con đến trường con ở với ai? ( với cô giáo)
* Hoạt động:Dạy trẻ đọc thơ
- Cô nói: Cô giáo là người gần gũi, thân thương, chăm lo cho các con,...
- Sau đó cô cho cháu xem tranh và gợi ý hỏi cháu “ tranh vẽ về ai, cô đang làm gì?
- Cô giới thiệu bài thơ “ Cô giáo của em” của tác giả Nguyệt Mai
- Cô đọc mẫu lần 1: Giọng đọc diễn cảm, nhẹ nhàng nhấn mạnh vào các từ : hát, kể
chuyện, trò chơi, quấn quýt,...
- Cô đọc lại lần 2, thu hút cháu đọc theo...
1. Trích dẫn làm rõ ý:
- Bài thơ có 2 đoạn, các đoạn đều nêu lên tình cảm tấm lòng của cô dạy dỗ cháu nên
người.
+ 7 câu đầu: Cô giáo là người ở bên cạnh con khi con ở trường, Cô dạy rất nhiều điều
hay, dạy ca, dạy hát, kể chuyện,...
+ 2 Câu cuối: Các con đến trường ở với cô, đuợc ba mẹ yên tâm làm công việc.
2. Giải thích từ khó:
- Quấn quýt: luôn ở bên cạnh không rời xa
- Rảnh tay: không còn làm việc gì
- Sản xuất: Tạo ra sản phẩm
* Cô cho cháu đọc thơ trên tranh chữ to vài lần, sau đó nhóm tổ cá nhân cùng đọc.
3. Câu hỏi đàm thoại:
- Nội dung bài thơ nói về ai ? ( cô giáo)
- Cô đã dạy cho các con những gì ? ( Ca hát, múa,..)
- Bài thơ do ai sáng tác? ( Nguyệt Mai)
* Hoạt động: Trò chơi:
- Đọc thơ theo luân phiên
- Đọc theo nhóm

- Cô giáo dục cháu biết yêu thương, lễ pháp và kính trọng cô giáo của mình.
Kết thúc:


CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU
Hoạt động học: “ VẼ TRƯỜNG MẪU GIÁO”
I. Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức: Cung cấp cho trẻ những biểu tượng ban đầu về trường Mẫu Giáo
II.Chuẩn Bị:
- Một số tranh về trường Mẫu Giáo thiết kế trên máy
II. Tiến hành:
* Hoạt động :Ổn định
- Cô và trẻ cùng hát bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì nào ? (Trường chúng cháu là trường Mầm
non ạ)
- Chúng ta biết gì về trường của chúng ta đang học nè?
Cô gợi ý cho trẻ
- Trước trường có gì ? (Cổng trường, hàng rào, hành lang, hoa cỏ….)
- Trường xây mái gì?(mái ngói, mái bằng)
- Trong lớp học thì có những gì?( đồ chơi)
- Các con thường chơi những trò chơi gì?
- Các bạn ăn mặc như thế nào? (đồng phục)
Ở trường Mẫu giáo thì có rất nhiều hoạt động, ngôi trường được xây thật đẹp, mọi thứ
được trang trí thật rực rỡ và thật đáng yêu. Các bạn có thấy thế không? Vậy các con có
thích vẽ những bức tranh về trường Mẫu Giáo của mình không?
. Hoạt động: Bé làm họa sỉ
- Các con định vẽ gì?- Cô gợi ý để trẻ nói ra những ý định của mình
- Cô rất thích trường Mẫu Giáo vì ở đó có các bạn ví vậy cô đã vẻ rất nhiều tranh về
trường Mẫu Giáo. Bây giờ cô mời các bạn đi xem triển lãm tranh của cô nhé
* Tổ chức hoạt động thẫm mĩ

- Cô cho trẻ xem tranh về trường Mẫu Giáo
- Ai có nhận xét gì về bức tranh của cô? Cô gợi ý cho trẻ khái quát những gì trẻ nói
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều giấy bút màu cho các con vẽ trường Mẫu Giáo.
Cô mời các con đi nhẹ nhàng vào chỗ của mình
- Cô cho trẻ thực hiện
+ Cô đi đến các bàn bao quát và gợi ý cho trẻ
+ Trẻ nào thực hiện xong cô treo bài lên bảng
* Kết thúc:


CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU
Hoạt động học: TRÒ CHƠI “NU NA NU NỐNG”
I Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Giúp trẻ hiểu được trò chơi phải đoàn kết và nhanh nhẹn, tự tin hơn khi
chơi
II. Chuẩn bị:
Sân rộng rải
III.Tiến hành:
* Hoạt động :Ổn định
- Cô đàm thoại với trẻ
+ Hằng ngày các con đến lớp thường chơi những trò chơi gì?(cho trẻ kể một
vài trò chơi)
+ Có rất nhiều trò chơi đúng không nào?hôm nay cô sẽ cho các bạn được làm
quen tiếp với một trò chơi nữa các bạn có thích không?
* Hoạt động :trò chơi “nu na nu nống”
+ Cô giới thiệu tên trò chơi: Nu Na Nu Nống
+ Dạy trẻ đọc bài đồng giao:
“Nu na nu nống
Đánh trống phất cờ
Mở cuộc thi đua

Chân ai sạch sẽ
Gót đỏ hồng hào
Không bẩn tí nào
Được vào đánh trống”
- Cô giới thiệu cho trẻ về cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi:
Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp
tay vào đùi vừa đọc các câu đồng dao. Mỗi từ trong bài đồng dao được đập nhẹ vào
một chân, bắt đầu từ đầu tiên của bài đồng dao là từ "nu"sẽ đập nhẹ vào chân 1, từ "na"
sẽ đập vào chân 2 của người đầu, tiếp theo đến chân của người thứ hai thứ ba...theo thứ
tự từng người đến cuối cùng rồi quay ngược lại cho đến từ "trống" . Chân của ai gặp từ
"trống" thì co chân đó lại, ai co đủ hai chân đầu tiên người đó sẽ vế nhất, ai co đủ hai
chân kế tiếp sẽ về nhì... người còn lại cuối cùng sẽ là người thua cuộc. Trò chơi lại bắt
đầu từ đầu
+ Luật chơi:Thuộc bài đồng dao và là người cuối cùng phải thua cuộc
- Cô giáo dục trẻ qua trò chơi về tin thần giữ đúng luật chơi
- Cả lớp cùng hát bài “ Đi chơi” chuyển hoạt động


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
Lớp Học Của Bé
Hoạt động

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm


Thứ sáu

- Cô cho trẻ xem tranh trò chuyện cùng tre về chủ đề “Trường mầm
non, tết trung thu”
Đón trẻ trò
- Cô gợi ý hỏi trẻ về ngày ngày khai giảng năm học, ý nghĩa của
chuyện đầu
ngày ấy, vào ngày ấy con thích được làm gì?
giờ
- Qua đó giáo dục cháu biết vâng lời cha mẹ và yêu quý bản thân
mình
Thể dục sáng Hô hấp 1, tay vai 1, chân 1, bụng 1, bật 1
Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển
thể chất
nhận thức ngôn ngữ tình cảm
thẩm mỹ
-Đập bóng -Ôn số
-LQCV :
xã hội
-Dạy hát
- Trò chơi
Trường chúng
Các Lĩnh Vực xuống sàn lượng 1, 2 O Ô Ơ
và bắt
ôn so sánh (cs 91)
cháu là trường
phát triển
Rồng
Rắn

bong (cs
chiều dài
mầm non (cs
lên
mây
10)
(cs 119)
100)

-

Hoạt động góc

Hoạt động vui
chơi

Nêu gương

-

Góc âm nhạc : Cho trẻ nghe và hát những bài hát về trường,
lớp, cô giáo
Góc thư viện : Xem tranh chuyện
Góc tạo hình : Vẽ đồ chơi tặng bạn

-

Trò chơi : Truyền tin (cs 65)
Đoán đúng hoạt động của bạn


-

Tuyên dương
Cắm cờ


CHỦ ĐỀ NHÁNH : LỚP HỌC CỦA BÉ
Hoạt động học :ĐẬP BÓNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BÓNG
I. Mục đích – Yêu cầu:
-Kiến thức: Trẻ biết đập và bắt bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng. Trẻ tập
đúng các động tác của bài tập.(cs 10)
II. Chuẩn bị:
Địa điểm: sân tập bằng phẳng, rộng rãi, thoáng mát.
Đồ dùng dụng cụ: 5-10 quả bóng,
Trang phục: cô và trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động.
III. Tiến hành:
Hoạt động : Khởi động :
- Cô cho trẻ đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô.
Trọng động :
- Hít vào thở ra kết hợp với thổi nơ.
-

Cơ tay – vai 1: Đưa tay ra phía trước, sau.

-

Cơ bụng 1: : Đứng cúi về trước.

-


Cơ chân 1: Khuỵu gối.Cơ bật 1: Bật tại chỗ, tay chống hông.

Hoạt động: Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu vân động.
- Cô làm mẫu vận động 3 lần.
+ Lần 1: toàn phần.
+ Lần 2: kết hợp giải thích bằng lời “ 2 bàn tay cầm bóng đập xuống sàn và bóng
này lên thì dùng 2 tay để bắt bóng không làm rơi bóng”
+ Lần 3: toàn phần.
- Cô mời 1-2 cháu khá lên thực hiện.
- Cô cho cả lớp luyện tập.
+ Lần lượt 5-10 cháu lên thực hiện.
- Cô chú ý sữa sai kịp thời cho trẻ.
Hoạt động: Trò chơi vận động:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Cáo và Thỏ” 3 -4 lần.
Hồi Tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở đều quanh phòng tập.


CHỦ ĐỀ NHÁNH : LỚP HỌC CỦA BÉ
Hoạt động học: “Ôn số lượng 1,2, Ôn so sánh chiều dài”
I. Mục đích – Yêu cầu:
-Kiến thức: Trẻ biết đếm các nhóm đồ vật có số lượng 1,2, nhận biết số 1,2 và
các nhóm có 1,2 đối tượng.Trẻ luyện tập so sánh và nhận biết dồ vật nào dài hơn, đồ
vật nào ngắn hơn
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 băng giấy màu đỏ,
- 3 băng giáy màu xanh có chiều dài khác nhau,
- 3 sợi dây len( 2 sợi bằng băng giấy màu đỏ, một sơi dây ngắn hơn).
- Các nhóm đồ vật có số lượng 2 và thẻ chữ số 1-2.

III. Tiến hành :
Ổn định
Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ Bạn Mới”
- Cô đàm thoại cùng trẻ
+ Các bạn vừa đọc bài thơ gì nè? ( bạn mới)
+ Trong bài thơ có ai? ( nhiều bạn mới đến trường…)
Ôn số lượng 1-2:
- Cô giới thiệu: hôm nay sinh nhật búp bê, cả lớp nhìn xem có bao nhiêu bạn đến
dự sinh nhật và cô chuẩn bị gì cho bạn búp bê:
+ Cô gắn 2 hình búp bê lên bảng và cho trẻ đếm.
+ Cô tiếp tục lần lượt gắn các đồ vật có số lượng 2 lên bảng và yêu cầu trẻ đếm.
- Cô cho trẻ chọn chữ số tương ứng với số lượng đồ vật gắn lên và ngược lại.
Luyện tập só sánh chiều dài:
- Cô cho trẻ so sánh các dây len với nhau.
+ Cô hỏi trẻ dây len nào dài hơn, dây len nào ngắn hơn?
- Tương tự như vậy cô cho trẻ so sánh các băng giấy.
+ Sau mỗi lần so sánh cô cũng hỏi để trẻ diễn đạt kết quả so sánh
- Cô cho trẻ thực hiện nhiều lần..
3. Kết Thúc:
- Nhận xét, chuyển hoạt động


CHỦ ĐỀ NHÁNH : LỚP HỌC CỦA BÉ
Hoạt động học:

Dạy Hát: Trường Chúng Cháu Là Trường Mầm Non
I. Mục đích – Yêu cầu:
-Kiến Thức: Trẻ biết tên bài hát, nhớ được tên tác giả và nội dung bài hát
“Trường chúng cháu là trường mầm non”.
II. Chuẩn bị:

-Một số tranh ảnh minh họa lời bài hát.
III.Tiến Hành:
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non.
- Cô trò chuyện với trẻ về các bức tranh đó để dẫn dắt vào nội dung chính.
- Cô giơí thiệu tên bài hát và tên tác giả bài “Trường chúng cháu là trường mầm
non”.
Dạy hát:
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 lần.
+ Cơ ht cho trẻ nghe một lần
+ hát lần 2: cô giảng giải nội dung bài hát.
+ Sau mỗi lần hát cô đều hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả.
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
+ Chúng ta vừa hát bài hát nói về gì vậy các con?(Trường MN)
+ Ở trường mầm non có những ai?(cô giáo và các cháu)
+ Cc bạn nhỏ trong trường mầm non thì như thế no?
- Cô tóm tắt lại nội dung bài hát
Trong trường mầm non của chng ta hằng ngày chúng ta điều được sinh hoạt vui chơi
với bạn với cô, bạn cũng ngoan, cũng hát hay, ma giỏi, cô mẹ và các cháu những đứa
con trong một ngôi trường đó là trường Mầm Non.
- Cô dạy chaú hát từng câu đến hết bài.
- Cơ giới thiệu v cho trẻ nghe hát bài Mầm Non ngày hội.
Trò chơi âm nhạc:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Có bao nhiêu bạn hát” 3 – 4 lần.
Kết Thúc:
- Nhận xét, chuyển hoạt động.


CHỦ ĐỀ NHÁNH : LỚP HỌC CỦA BÉ
Hoạt động học : Nhận


biết chữ cái O Ô Ơ

I. Mục đích – Yêu cầu:
-Kiến thức: Trẻ biết và phát âm đúng chữ cái o-ô-ơ trong bản chữ cái (cs 91)
II.Chuẩn Bị:
- Bài thơ “cô giáo của em”
- Thẻ chữ cái O Ô Ơ
III. Tiến hành :
- Cả lớp ổn định bằng bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ “ Cô giáo của em”
- Cô giới thiệu và cho trẻ xem tranh cô giáo và các cháu vui chơi
- Cô hỏi trẻ về nội dung bức tranh, cho một vài trẻ đặt tên tranh
- Cô gắn từ “ cô bày trò chơi” lên bảng cũng là chủ đề của bức tranh
- Tên tranh có bao nhiêu tiếng cho trẻ đếm cùng cô
- Qua tên tranh cô yêu cầu trẻ tìm chữ caí O Ô Ơ theo gợi ý của cô
- Cô cất tranh và gắn chữ cái O Ô Ơ
- Cô giới thiệu cho trẻ làm quen với chữ cái
- Làm quen chữ O
+ Đây là chữ O
+ Cách phát âm O (lớp, tổ, cá nhân)
+ Phân tích nét O là một đường cong tròn khép kín (viết lên bảng O)
- Làm quen chữ Ô
+ Đây là chữ Ô
+ Cách phát âm Ô (lớp, tổ, cá nhân)
+ Phân tích nét Ô viết như chữ O có đội thêm cái mũ phát âm Ô
- Làm quen chữ Ơ
+ Đây là chữ Ơ
+ Cách phát âm Ơ (lớp, tổ, cá nhân)
+ Phân tích nét Ơ viết như chữ O có đội thêm cái râu phát âm Ơ
- Đàm thoại

+ Cô vừa cho các con làm quen chữ gì ?
+ Có bao nhiêu chữ cái? Cho trẻ đếm
- So sánh: O Ô Ơ
+ Giống nhau là một nét cong tròn khép kính
+ Khác nhau O tròn, Ô thêm cái mũ, Ơ thêm cái râu( nên cho trẻ so sanh theo
từng cặp chữ cái O – Ô, O – Ơ, Ô – Ơ
- Cho trẻ chơi trò chơi “ tìm chữ nhanh”
Kết thúc
Nhận xét , chuyển hoạt động


ĐẬP BÓNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BÓNG: LỚP HỌC CỦA BÉ
Hoạt động học: Trò chơi Rồng Rắn lên mây
I. Mục đích – Yêu cầu:
-Kiến thức: Giúp trẻ hiểu được trò chơi phải đoàn kết và nhanh nhẹn
II.Chuẩn bị:
- Sân rộng rải
- Lớp sạch sẽ thoáng mát
III. Tiến Hành:
Ổn định
- Cô đàm thoại với trẻ
+ Hằng ngày các con đến lớp thường chơi những trò chơi gì?(cho trẻ kể một vài trò
chơi)
+ Cô giới thiệu tên trò chơi
-Cô giới thiệu cho trẻ về cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi cho một bạn ra làm chủ nhà các bạn khác kết thành vòng tròn làm rắn
xung quanh chủ nhà làm rắn và đọc bài đồng dao.
- Dạy trẻ đọc bài đồng dao “Rồng Rắn lên mây
Có cái cây nhút nhích
Có cái nhà hiện lên có ông chủ ở nhà không”

+Nếu người chủ trả lời có thì các bạn cho lựa chọn bộ phận đầu, mình , đuôi để bắt.
Nếu như bắt được thì thành viên ở bộ phận đó sẽ ra ngoài làm chủ nhà.
+ Luật chơi : Nếu bắt được bạn nào đó sẽ ra ngoài làm chủ nhà
Nếu rắn không nắm chặt nhau thì bạn ở vị trí đó sẽ ra ngoài
- Cô cho một bạn ra làm chủ nhà và cho cả lớp cùng ra chơi
-Cho trẻ chơi chú ý an toàn cho trẻ
-Lần lượt thay đổi một vài trẻ lên chơi
* Kết Thúc
- Cô giáo dục trẻ qua trò chơi về tin thần đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn
-Cả lớp cùng hát bài “ Đi chơi” chuyển hoạt động


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
VUI T ẾT TRUNG THU
Tên các
hoạt
động
Đón trẻ

Hoạt
động có
chủ đích

Hoạt
động
ngoài trời

Thứ 2

Thứ 3


Thứ 4

Thứ 5

- Cô đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định .
- Trò chuyện , sưu tầm tranh , ảnh về ngày tết trung thu .
- Thể dục sáng .
Trò chuyện
và tìm hiểu
về ngày tết
trung thu

-

Kể chuyện
sáng tạo

ÔN SỐ
LƯỢNG 1, VẼ ĐỒ
2. SO SÁNH CHƠI
CHIỀU
TẶNG BẠN
DÀI,
CHIỀU
RỘNG

Trò chuyện về ngày tết trung thu .
Vẽ lồng đèn , bánh trung thu trên sân trường .
Dọn vệ sinh sân trường chuẩn bị đón tết trung thu

Múa lân
Chơi một số trò chơi

* Phân vai : Cứ hàng bán bánh , lồng đèn , các loại quả …
Hoạt
* Xây dựng : Trường , hàng rào
động góc *Thiên nhiên : Chăm sóc cây , chơi với cát , nươc ..
*Nghệ thuật :Trang trí đèn trung thu . Vẽ về tết trung thu
Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết trung thu. Hát múa theo chủ đề
* Học tập – sách : Đọc truyện về ngày tết trung thu .
Đếm số lượng bánh , lồng đèn , …
Hoạt
động
chiều

Thứ 6

-

Kể chuyện sáng tạo đề tài tết trung thu .
Ôn kĩ năng hát , đọc thơ
Chơi một số trò chơi học tập: truyền tin , các gì đây .
Tập tô các nét , o .ô .ơ
Nêu gương
Chơi tự do các góc
Trả trẻ .

ĐẬP
BÓNG
XUỐNG

SÀN VÀ
BẮT
BÓNG


×