LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
….… ……
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
Đề tài:
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC CẤP VÀ MẠNG LƢỚI
ĐƢỜNG ỐNG CẤP NƢỚC Ở
THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC TRĂNG
Cán bộ hƣớng dẫn:
TS. Phạm Văn Toàn
Th.S Nguyễn Văn Tuyến
Sinh viên thực hiện:
Đỗ Thanh Sử
1110857
Lê Thành Nghĩa 1110841
2014
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
i
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
i
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
ii
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
LỜI CẢM TẠ
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
Cha, Mẹ đã hết lòng nuôi dƣỡng và dạy bảo con khôn lớn nên ngƣời.
Thầy Phạm Văn Toàn và thầy Nguyễn Văn Tuyến, ngƣời đã tận tình hƣớng
dẫn, gợi ý và cho những lời khuyên hết sức quan trọng trong việc nghiên cứu
và hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp.
Thầy Đinh Diệp Anh Tuấn đã hỗ trợ và liên hệ và tạo cơ hội, điều kiện để
nhóm có thể tiếp xúc và thực hiện đề tài một cách thuận lợi.
Xin chân thành cảm ơn:
Thầy Nguyễn Văn Nàng là cố vấn học tập đã tận tình chỉ dẫn và dạy bảo chúng
em có nhiều nghị lực hơn trong học tập và trong cuộc sống.
Các thầy cô, các anh chị thuộc bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng, khoa Môi trƣờng
& Tài nguyên thiên nhiên đã hết lòng quan tâm, giúp đỡ chúng em trong thời
gian học tập và thực hiện đề tài luận văn này.
Các anh chị học viên và các bạn sinh viên tham gia dự án “Biến đổi khí hậu và
Cấp nƣớc ở Đồng bằng Sông Cửu Long” đã hỗ trợ và chia sẽ thông tin trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Ban lãnh đạo và các cán bộ làm việc trong Công ty TNHH MTV cấp nƣớc Sóc
Trăng đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm hoàn thành luận văn và cũng xin
cám ơn các nhân viên vận hành xí nghiệp cấp nƣớc thuộc khu công nghiệp An
Nghiệp đã tận tình giúp đỡ chỉ dẫn chúng em trong quá trình vận hành nhà
máy.
Xin trân trọng ghi nhớ sự nhiệt tình, cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ của tất cả các
bạn lớp Kỹ thuật môi trƣờng khóa 37 trong suốt thời gian cùng ngồi chung giảng
đƣờng đại học.
Xin chân thành cảm ơn!
Lê Thành Nghĩa
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
Đỗ Thanh Sử
iii
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
TÓM TẮT
Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cấp nƣớc cho Công ty TNHH MTV cấp nƣớc
Sóc Trăng bằng việc đánh giá hiện trạng hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc cấp của
nhà máy nƣớc thuộc khu công nghiệp An Nghiệp, đánh giá hiện trạng hoạt động của
mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc ở khu dân cƣ 586 và tình hình sử dụng nƣớc của
ngƣời dân và chất lƣợng nƣớc cấp tại hộ dân trong khu dân cƣ 586. Để thực hiện
các vấn đề nêu trên, nghiên cứu tiến hành khảo sát mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc,
tình hình sử dụng nƣớc ở khu dân cƣ 586, khảo sát và đánh giá chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt tại khu dân cƣ 586. Ngoài ra, nghiên cứu còn tiến hành song song với việc
đánh giá chất lƣợng nƣớc đầu vào đầu ra của từng công đoạn xử lý nƣớc của xí
nghiệp cấp nƣớc thuộc khu công nghiệp An Nghiệp. Nghiên cứu đƣợc tiến hành
bằng các phƣơng pháp chính nhƣ: khảo sát thực địa mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc
ở khu dân cƣ 586 và hệ thống công trình xử lý nƣớc cấp trong khu công nghiệp An
Nghiệp, lấy mẫu và phân tích mẫu nƣớc ở từng công đoạn xử lý của nhà máy và tại
vòi sử dụng nƣớc của 10 hộ dân ở khu dân cƣ 586, thu thập bản vẽ hệ thống xử lý
nƣớc cấp, bản vẽ mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc…..
Kết quả nghiên cứu từ tháng 9/2014 đến tháng 11/2014 cho thấy nƣớc sinh hoạt tại
khu dân cƣ tƣơng đối ổn định tại các địa điểm thu mẫu, hầu hết các chỉ tiêu về chất
lƣợng nƣớc đều đạt tiêu chuẩn cấp nƣớc ăn uống của Bộ Y tế QCVN 01/2009 BYT
nhƣ: pH, độ đục, sắt, clo dƣ, độ cứng, coliform riêng chỉ tiêu độ mặn thì vƣợt tiêu
chuẩn do nguồn nƣớc cung cấp cho xí nghiệp xử lý nƣớc bị nhiễm mặn, độ mặn
biến động trong khoảng 383,3 – 405 mg/L gấp quy chuẩn cho phép 1,5 lần. Bên
cạnh đó xí nghiệp lại không có công đoạn xử lý mặn, do đó độ mặn của nƣớc không
giảm xuống. Đối với việc đánh giá chất lƣợng nƣớc đầu vào đầu ra ở từng công
đoạn xử lý của xí nghiệp cấp nƣớc thuộc khu công nghiệp An Nghiệp thì nguồn
nƣớc cung cấp cho hệ thống xử lý tƣơng đối đã đạt các tiêu chuẩn cấp nƣớc về độ
đục, pH, độ cứng, độ mặn, nên việc khử sắt trên hệ thống là quá trình chủ yếu, tuy
nhiên nƣớc sau xử lý có độ cứng tƣơng đối cao dao động trung bình từ 256 – 270
mg CaCO3/L. Qua kết quả phân tích thì hiệu quả xử lý sắt đạt qua các công đoạn xử
lý đạt gần 99,51%, nƣớc đầu ra cuối hệ thống xử lý đều đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống (QCVN 01:2009/BYT). Từ kết quả nghiên cứu
Công ty cần bổ sung thêm công đoạn khử mặn đối với hệ thống xử lý nƣớc cấp của
nhà máy cấp nƣớc Phú Lợi để loại ion Cl- ra khỏi nƣớc, nhằm nâng cao hiệu quả
cấp nƣớc cũng nhƣ đảm bảo tốt sức khỏe của ngƣời dân sử dụng nƣớc.
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
iv
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CAM KẾT KẾT QUẢ
Chúng tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của chúng tôi trong khuôn khổ của dự án “Biến đổi khí hậu và Cấp nƣớc ở
Đồng bằng Sông Cửu Long”. Dự án có quyền sử dụng kết quả của luận văn này để
phục vụ cho dự án.
Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2014
Tác giả luận văn
Lê Thành Nghĩa
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
Đỗ Thanh Sử
v
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ............................................................. i
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ................................................................ ii
LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................ iii
TÓM TẮT.................................................................................................................. iv
CAM KẾT KẾT QUẢ ................................................................................................ v
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................ ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... xii
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 2
1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN ................................................................................ 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2
1.4.1 Địa bàn nghiên cứu .................................................................................... 2
1.4.2 Thời gian nghiên cứu: học kỳ I năm học 2014 – 2015. ............................. 2
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 2
CHƢƠNG 2. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................... 3
2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG ............................................. 3
2.1.1 Vị trí địa lý ................................................................................................. 3
2.1.2 Địa hình ...................................................................................................... 4
2.1.3 Khí hậu ....................................................................................................... 4
2.1.4 Thủy văn và hải văn ................................................................................... 4
2.2 CÁC LOẠI NGUỒN NƢỚC DÙNG ĐỂ CẤP NƢỚC ................................... 6
2.2.1 Nguồn nƣớc mặt ......................................................................................... 6
2.2.2 Nguồn nƣớc ngầm ...................................................................................... 6
2.3 TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC ............................................................................... 7
2.3.1 Tính chất lý học của nƣớc .......................................................................... 7
2.3.2 Tính chất hóa học của nƣớc ....................................................................... 8
2.3.3 Các chỉ tiêu vi sinh ................................................................................... 11
2.4. MẠNG LƢỚI CẤP NƢỚC ........................................................................... 11
2.4.1 Phân loại mạng lƣới ................................................................................. 11
2.4.2 Các loại ống dùng trong mạng lƣới cấp nƣớc .......................................... 12
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
vi
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
2.4.3 Nguyên tắt bố trí đƣờng ống cấp nƣớc..................................................... 13
2.5 CÁC QUY TRÌNH XỬ LÝ NƢỚC NGẦM .................................................. 14
2.5.1 Một số quy trình xử lý nƣớc ngầm trong và ngoài nƣớc ......................... 14
2.5.2 Giếng khoan ............................................................................................. 18
2.5.3 Khử sắt trong nƣớc ngầm ......................................................................... 18
2.5.4 Trộn và bể trộn ......................................................................................... 19
2.5.5 Bể lắng và quá trình lắng ......................................................................... 20
2.5.6 Bể lọc và quá trình lọc ............................................................................. 23
2.5.7 Khử trùng nƣớc ........................................................................................ 24
2.5.8 Một số công nghệ khử mặn ...................................................................... 25
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 27
3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NÔI DUNG 1: KHẢO SÁT MẠNG LƢỚI
ĐƢỜNG ỐNG CẤP NƢỚC VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƢỚC Ở KHU DÂN
CƢ 586 .................................................................................................................. 27
3.1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................... 27
3.1.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................ 27
3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 2: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƢỢNG NƢỚC CẤP Ở KHU DÂN CƢ ................................................. 27
3.2.1 Phƣơng pháp thu mẫu .............................................................................. 27
3.2.2 Phƣơng pháp bảo quản và phân tích mẫu ................................................ 28
3.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................ 28
3.2.4 Phƣơng pháp đánh giá .............................................................................. 28
3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 3: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƢỚC CẤP CỦA NHÀ MÁY CẤP NƢỚC KHU CÔNG NGHIỆP AN
NGHIỆP ................................................................................................................ 28
3.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................... 28
3.3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................ 29
3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG 4: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH
GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC CỦA NHÀ MÁY CẤP NƢỚC KHU CÔNG
NGHIỆP AN NGHIỆP ......................................................................................... 29
3.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu .............................................................................. 29
3.4.2 Phƣơng pháp bảo quản và phân tích mẫu ................................................ 31
3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................ 31
3.4.4 Phƣơng pháp đánh giá .............................................................................. 31
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 32
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
vii
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
4.1 KHẢO SÁT MẠNG LƢỚI ĐƢỜNG ỐNG CẤP NƢỚC VÀ TÌNH HÌNH SỬ
DỤNG NƢỚC Ở KHU DÂN CƢ 586 ................................................................. 32
4.1.1 Khảo sát mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc ở khu dân cƣ 586 ................... 32
4.1.2 Khảo sát tình hình sử dụng nƣớc ở khu dân cƣ 586................................. 33
4.2 KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC CẤP CỦA MẠNG
LƢỚI ĐƢỜNG ỐNG CẤP NƢỚC Ở KHU DÂN CƢ 586 ................................. 36
4.2.1 Chỉ tiêu pH ............................................................................................... 37
4.2.2 Độ cứng .................................................................................................... 37
4.2.3 Sắt tổng..................................................................................................... 38
4.2.4 Độ mặn ..................................................................................................... 39
4.2.5 Độ đục ...................................................................................................... 39
4.2.6 Clo dƣ ....................................................................................................... 40
4.2.7 Coliform ................................................................................................... 41
4.3 KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC CẤP CỦA NHÀ MÁY CẤP
NƢỚC KHU CÔNG NGHIỆP AN NGHIỆP ....................................................... 41
4.3.1 Công nghệ xử lý nƣớc ngầm của nhà máy ............................................... 41
4.3.2 Các hạng mục trong hệ thống xử lý nƣớc cấp của nhà máy cấp nƣớc khu
công nghiệp An Nghiệp. ................................................................................... 44
4.4 KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC CỦA NHÀ MÁY CẤP
NƢỚC KHU CÔNG NGHIỆP AN NGHIỆP ....................................................... 47
4.4.1 Chất lƣợng nƣớc tại các công đoạn xử lý của nhà máy. .......................... 47
4.4.2 Đánh giá hiệu quả xử lý của quy trình xử lý nƣớc cấp của nhà máy ....... 53
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 54
5.1 KẾT LUẬN..................................................................................................... 54
5.2 KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 55
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
viii
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1 Phƣơng pháp và phƣơng tiện phân tích các chỉ tiêu ................................. 28
Bảng 4.1 Kết quả phân tích mẫu nƣớc chỉ tiêu coliform tại KDC 586 .................... 41
Bảng 4.2 Kết quả phân tích nƣớc cấp đầu ra trong 3 đợt thu mẫu .......................... 53
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
ix
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ vị trí Tỉnh Sóc Trăng ......................................................................... 3
Hình 2.2 Quy trình công nghệ xử lý nƣớc ngầm ở Thành phố bergen op Zom (Hà
Lan) ........................................................................................................................... 15
Hình 2.3 Quy trình xử lý nƣớc ngầm ở Thành phố Schift (Hà Lan) ........................ 16
Hình 2.4 Công nghệ xử lý nƣớc cấp ở thành phố Trà Vinh .................................... 17
Hình 3.1 Van xả ống thu nƣớc giếng tập trung ........................................................ 29
Hình 3.2 Kênh thu nƣớc sau bể trộn……………………………………………….29
Hình 3.3 Ngăn thu nƣớc sau bể lắng ........................................................................ 30
Hình 3.4 Hố thu nƣớc sau lọc……………………………………………………...30
Hình 3.5 Hố thăm nƣớc ở bể chứa............................................................................ 30
Hình 3.6 Van nƣớc đầu ra………………………………………………………….30
Hình 4.1 Vị trí địa lý khu dân cƣ Trần Hƣng Đạo 586 ............................................ 32
Hình 4.2 Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân trƣớc khi sử dụng nƣớc
từ công ty cấp nƣớc .................................................................................................. 33
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng nƣớc của hộ dân tại khu dân cƣ 586 . 34
Hình 4.4 Số vòi nƣớc đƣợc sử dụng tại gia đình hộ dân .......................................... 34
Hình 4.5 Nhận biết của ngƣời dân về tình trạng có, không hay không biết vấn đề rò
rỉ đƣờng ống hay vòi nƣớc ....................................................................................... 35
Hình 4.6 Khả năng cung cấp nƣớc của mạng lƣới cấp nƣớc vào các giờ cao điểm . 35
Hình 4.7 Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại KDC 586 ................................................... 36
Hình 4.8 Số hộ dân có sử dụng bồn chứa nƣớc. ....................................................... 36
Hình 4.9 Sự biến động giá trị pH tại khu vực khảo sát ............................................ 37
Hình 4.10 Sự biến động giá trị độ cứng tại khu vực khảo sát .................................. 38
Hình 4.11 Sự biến động giá trị sắt tổng tại khu vực khảo sát................................... 38
Hình 4.12 Sự biến động giá trị độ mặn tại khu vực khảo sát ................................... 39
Hình 4.13 Sự biến động giá trị độ đục tại khu vực khảo sát .................................... 40
Hình 4.14 Sự biến động giá trị Clo dƣ tại khu vực khảo sát .................................... 40
Hình 4.15 Sơ đồ vị trí xí nghiệp cấp nƣớc thuộc KCN An Nghiệp ......................... 42
Hình 4.16 Sơ đồ khối công nghệ xử lý ..................................................................... 43
Hình 4.17 Hình mặt cắt giàn mƣa ............................................................................ 44
Hình 4.18 Mặt cắt bể trộn ........................................................................................ 45
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
x
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Hình 4.19 Mặt cắt bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng ................................................. 45
Hình 4.20 Mặt cắt bể lọc .......................................................................................... 46
Hình 4.21 Mặt cắt bể chứa........................................................................................ 46
Hình 4.22 Biến động pH qua các giai đoạn xử lý .................................................... 47
Hình 4.23 Biến động nồng độ sắt tổng qua các giai đoạn xử lý ............................... 48
Hình 4.24 Biến động nồng độ Clo dƣ đầu ra hệ thống ............................................. 49
Hình 4.25 Biến động độ cứng qua hệ thống xử lý nƣớc .......................................... 50
Hình 4.26 Biến động độ mặn qua hệ thống xử lý ..................................................... 51
Hình 4.27 Biến động độ đục qua hệ thống xử lý ...................................................... 51
Hình 4.28 Biến động mật độ số coliform qua hệ thống xử lý .................................. 52
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
xi
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNHH MTV
KDC
KCN
QCVN
TCVN
BYT
BTNMT
TP
MLCN
PAC
MT&TNTN
CTV
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Khu dân cƣ
Khu công nghiệp
Quy chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Việt Nam
Bộ Y tế
Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng
Thành phố
Mạng lƣới cấp nƣớc
Poly-aluminum clorua
Môi Trƣờng & Tài Nguyên Thiên Nhiên
Cộng tác viên
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
xii
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Quyết định số 1929/QD-TTg ngày 20/11/2009 đã mô tả các định hƣớng phát triển
của ngành cấp nƣớc Việt Nam tại các khu vực đô thị và khu công nghiệp tới năm
2025, tầm nhìn đến năm 2050. Quá trình phát triển cấp nƣớc đô thị với định mức sử
dụng nƣớc là 120 lít/ngƣời/ngày, giảm thất thoát nƣớc xuống còn 15% và dịch vụ
cấp nƣớc sẽ hoạt động ổn định trong 24 giờ/ngày trong tất cả các đô thị Việt Nam
tới năm 2025. Mặc dù công suất cấp nƣớc hiện tại đã tăng lên, tuy nhiên do quá
trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, rất nhiều khu công nghiệp, khu đô thị mới
đƣợc hình thành và dân số đô thị cũng tăng nhanh chóng, nên hệ thống cấp nƣớc
vẫn chƣa đáp ứng đƣợc hết nhu cầu của ngƣời dân. Theo số liệu của Hội Cấp Thoát
Nƣớc Việt Nam năm 2011, chỉ có 35 trong số 67 thành phố đƣợc khảo sát (chiếm
60%) đảm bảo cấp nƣớc liên tục 24 giờ/ngày. Hầu hết các thành phố còn lại chỉ
hoạt động 14 - 20 giờ/ngày và có 3 - 4 thành phố chỉ có thể hoạt động 8 - 10
giờ/ngày.
Chất lƣợng nƣớc cấp đến các hộ gia đình cũng không hoàn toàn đảm bảo theo tiêu
chuẩn vệ sinh, mặc dù chất lƣợng nƣớc xử lý tại các máy nƣớc đều đạt các chỉ tiêu
của nƣớc cấp. Nguyên nhân là do nƣớc đƣợc phân phối trong đƣờng ống có áp lực
thấp hay không có áp lực hay thậm chí có áp suất âm và các đấu nối bị hỏng, những
nguyên nhân trên khiến cho nƣớc dễ dàng bị rò rỉ khi vận chuyển trong đƣờng ống
nƣớc. Khi áp lực nƣớc bên trong ống tăng cao đến mức đủ cho nƣớc có thể tự chảy
(lớn hơn 0,6 m/s), những cặn bẩn lâu ngày trong hệ thống ống có thể chảy lẫn trong
ống và làm giảm chất lƣợng nƣớc khi nƣớc đƣợc cấp đến các hộ gia đình. Theo nhƣ
kết quả khảo sát của Hội Cấp Thoát Nƣớc Việt Nam, hiện nay có khoảng 50%
mạng lƣới phân phối đạt tiêu chuẩn nƣớc sạch. Việc quản lý chặt chẽ các hệ thống
đƣờng ống để kịp thời phát hiện các nguy cơ có thể gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng
nƣớc đến hộ gia đình là một việc làm cần thiết và đòi hỏi tính kỹ thuật cao (Ngô
Đức Chân và ctv, 2010).
Ở tỉnh Sóc Trăng nguồn cấp nƣớc mặt chính của tỉnh là từ sông Hậu, theo các hệ
thống sông, kênh rạch chằng chịt đƣa nƣớc về Sóc Trăng. Tuy nhiên, khi về tới Sóc
Trăng, cùng với các vấn đề xâm nhập mặn và nƣớc phèn, những trở ngại gây ra do
cấu trúc thổ nhƣỡng và đặc điểm địa hình, sự nhiễm bẩn do các hoạt động của con
ngƣời và các hoạt động phát triển kinh tế gây ra đã làm cho chất lƣợng nƣớc trở nên
xấu đi. Ngoài ra do tiếp giáp với biển Đông nên nguồn nƣớc mặt Sóc Trăng chịu sự
tác động xâm nhập mặn mạnh mẽ từ biển thông qua hệ thống sông Mỹ Thanh, sông
Hậu, các kênh ven biển Vĩnh Châu… Toàn bộ phần diện tích nằm ở phía Nam Quốc
lộ I - Sóc Trăng, Đại Ngãi đều nằm trong vùng bị ảnh hƣởng mặn 4 g/L từ 3 - 6
tháng. Hiện nay nhờ các dự án thuỷ lợi Tiếp Nhật, Ba Rinh -Tà Liêm, Quản Lộ Phụng Hiệp, nƣớc mặn chủ yếu chỉ còn ở trên các sông, rạch phần lớn huyện Mỹ
Xuyên, Vĩnh Châu, một phần huyện Thạnh Trị.
Tuy nhiên vấn đề thiếu nƣớc ngọt cho sinh hoạt và sản xuất là một trong những vấn
đề quan trọng cần đƣợc khắc phục (Ngô Đức Chân và ctv, 2010).
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Để khắc phục tình trạng thiếu nƣớc ngọt thì việc sử dụng nƣớc ngầm để làm nguồn
cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân đƣợc xem là một giải pháp hiệu quả. Để hiểu rõ
hơn về hiện trạng cấp nƣớc sinh hoạt tại thành phố Sóc Trăng và mạng lƣới cấp
nƣớc sinh hoạt đề tài “Khảo sát hiện trạng và phân tích hệ thống xử lý nƣớc cấp và
mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc ở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng” đƣợc thực
hiện.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu 1: đánh giá hiện trạng hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc cấp của nhà
máy nƣớc thuộc khu công nghiệp An Nghiệp, góp phần giúp nhà máy nâng cao
hiệu quả xử lý nƣớc.
Mục tiêu 2: đánh giá hiện trạng hoạt động của mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc
ở khu dân cƣ 586 và tình hình sử dụng nƣớc của ngƣời dân và chất lƣợng nƣớc
cấp tại hộ dân trong khu dân cƣ 586.
1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN
Nội dung 1: khảo sát mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc và tình hình sử dụng nƣớc
ở khu dân cƣ 586.
Nội dung 2: khảo sát đánh giá chất lƣợng nƣớc cấp của mạng lƣới đƣờng ống
cấp nƣớc ở khu dân cƣ 586.
Nội dung 3: khảo sát hệ thống xử lý nƣớc cấp của nhà máy cấp nƣớc khu công
nghiệp An Nghiệp.
Nội dung 4: khảo sát và đánh giá chất lƣợng nƣớc của nhà máy cấp nƣớc khu
công nghiệp An Nghiệp.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Địa bàn nghiên cứu
Địa điểm lấy mẫu:
Nhà máy cấp nƣớc An Nghiệp, khu công nghiệp An Nghiệp, TP Sóc Trăng, tỉnh
Sóc Trăng.
Khu dân cƣ 586, đƣờng Trần Hƣng Đạo, phƣờng 2, TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
Địa điểm phân tích mẫu:
Phòng thí nghiệm của công ty TNHH MTV cấp nƣớc Sóc Trăng.
Phòng thí nghiệm xử lý nƣớc thải khoa MT&TNTN trƣờng Đại học Cần Thơ.
1.4.2 Thời gian nghiên cứu: học kỳ I năm học 2014 – 2015.
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu
-
Nhà máy cấp nƣớc khu công nghiệp An Nghiệp.
Mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc khu dân cƣ 586.
Các hộ dân trong khu dân cƣ 586.
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHƢƠNG 2. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG
2.1.1 Vị trí địa lý
Tỉnh Sóc Trăng là một trong những tỉnh ven biển của bán đảo Cà Mau thuộc phạm
vi của sông Hậu. Phía đông giáp tỉnh Trà Vinh với ranh giới là sông Hậu, phía nam
giáp Biển Đông (với chiều dài khoảng 72 km), phía tây giáp tỉnh Bạc Liêu, phía bắc
giáp tỉnh Hậu Giang và một phần tỉnh Vĩnh Long. Tổng diện tích là 3.331,76 km2,
bao gồm TP. Sóc Trăng và 10 huyện (Cù Lao Dung, Kế sách, Long Phú, Mỹ Tú,
Mỹ Xuyên, Ngã Năm, Thạnh Trị, Châu Thành,Vĩnh Châu và Trần Đề), (Ngô Đức
Chân và ctv, 2010).
Vị trí địa lí tỉnh Sóc Trăng tiếp giáp với
-
Phía Bắc: giáp với tỉnh Hậu Giang và một phần tỉnh Vĩnh Long.
Phía Đông: giáp với tỉnh Trà Vinh.
Phía Nam: giáp với Biển Đông.
Phía Tây: giáp với tỉnh Bạc Liêu.
Hình 2.1 Sơ đồ vị trí Tỉnh Sóc Trăng
(Nguồn: Ngô Đức Chân và ctv, 2010)
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
3
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
2.1.2 Địa hình
Sóc Trăng có địa hình tƣơng đối thấp và bằng phẳng, địa hình bao gồm phần đất
bằng xen kẽ những vùng trũng và các giồng cát. Toàn bộ tỉnh Sóc Trăng nằm ở phía
Nam của vùng cửa sông Hậu, cao độ địa hình thay đổi trong khoảng 0,2 – 2 m so
với mực nƣớc biển, vùng nội đồng có cao độ trung bình từ 0,5 - 1,0 m. Địa hình của
tỉnh có dạng hình lòng chảo thoải, hƣớng dốc chính từ sông Hậu thấp dần vào phía
trong, từ biển Đông và kênh Quản Lộ thấp dần vào đất liền với những giồng đất ven
sông, biển (Ngô Đức Chân và ctv, 2010).
Tỉnh Sóc Trăng nhìn chung có địa hình trũng thấp bao gồm 3 dạng:
Đồng bằng tích tụ ven sông: chiếm phần lớn diện tích tỉnh Sóc Trăng, độ cao
địa hình phổ biến trong khoảng 0,5 - 1,5 m.
Đồng bằng tích tụ ven biển: chiếm phần nhỏ diện tích từ Lịch Hội Thƣợng đến
Vĩnh Châu, độ cao địa hình phổ biến trong khoảng 0,5 - 2,0 m.
Các giồng cát cổ: phân bố thành từng dải hình cánh cung kéo dài theo hƣớng
song song bờ biển, độ cao địa hình phổ biến trong khoảng 1,5 - 2,0 m.
Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều bởi hệ thống các sông rạch và kênh mƣơng
thủy lợi, lại tiếp giáp với biển cho nên dễ bị nƣớc biển xâm nhập (nhiễm mặn), nhất
là vào mùa khô.
-
2.1.3 Khí hậu
Khí hậu tỉnh Sóc Trăng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo và chia
làm hai mùa rõ rệt. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm 26,6ºC (năm 2008), nhiệt độ cao nhất trong năm vào tháng
4 (28,2ºC) và nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 (25,4ºC).
Tổng lƣợng bức xạ trung bình trong năm tƣơng đối cao, đạt 140 – 150 kcal/cm2.
Tổng giờ nắng bình quân trong năm 2.292,7 giờ (khoảng 6,28 giờ/ngày), cao nhất
thƣờng vào tháng 3 là 282,3 giờ, thấp nhất thƣờng vào tháng 9 là 141,5 giờ.
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1.600 - 2.230 mm, chênh lệch lớn theo mùa,
mùa mƣa chiếm 90% tổng lƣợng mƣa, mùa khô rất ít, có tháng không mƣa.
Độ ẩm trung bình cả năm là 84% (cao nhất 89% vào mùa mƣa, thấp nhất 75% vào
mùa khô).
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tỉnh Sóc Trăng có các hƣớng gió chính
nhƣ sau: Tây, Tây Nam, Đông Bắc, Đông Nam và gió đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt là
gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Mùa mƣa chịu ảnh hƣởng của gió mùa
Tây Nam là chủ yếu; còn mùa khô chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc là chủ
yếu với tốc độ gió trung bình là 1,77 m/s (Ngô Đức Chân và ctv, 2010).
2.1.4 Thủy văn và hải văn
Nguồn nƣớc mặt của tỉnh Sóc Trăng tƣơng đối dồi dào với hệ thống kênh rạch
chằng chịt, gồm một số sông, kênh chính:
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
4
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
-
-
-
Sông Hậu: chảy dọc theo ranh giới phía Đông của tỉnh, với chiều dài khoảng
60 km. Sông Hậu đổ ra biển theo hai cửa Trần Đề và Định An, là nguồn cung
cấp nƣớc ngọt chính cho tỉnh, song cũng là đƣờng mặn biển Đông xâm nhập
vào.
Sông Mỹ Thanh: có mặt cắt khá rộng, chiều rộng trung bình khoảng 200 m,
chiều sâu trung bình từ 11,5 – 14 m.
Kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp: nối liền sông Hậu, chạy dài theo ranh giới phía
Bắc của tỉnh, là trục dẫn nƣớc ngọt quan trọng. Đoạn chảy qua địa phận tỉnh
Sóc Trăng có chiều rộng trung bình từ 60 – 90 m, sâu 4 – 8 m (Ngô Đức Chân
và ctv, 2010).
Sông rạch tỉnh Sóc Trăng nằm trong vùng ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều
không đều, cao độ mực nƣớc của hai đỉnh triều và hai chân triều không bằng
nhau, biên độ triều trung bình từ 194 – 220 cm.
Nguồn nƣớc trên hệ thống sông rạch tỉnh Sóc Trăng là kết quả của sự pha trộn giữa
lƣợng mƣa tại chỗ, nƣớc biển và nƣớc thƣợng nguồn sông Hậu đổ về. Dòng của
sông Hậu khá mạnh vào mùa mƣa, đây cũng là thời kỳ mùa lũ ở sông Hậu. Dòng
tổng hợp ven bờ khoảng 1 m/s.
Do ảnh hƣởng bởi dòng thủy triều và hải triều nên nƣớc trên sông bị nhiễm mặn vào
mùa khô, vào mùa mƣa nƣớc sông đƣợc ngọt hóa. Phần sông rạch giáp biển bị
nhiễm mặn quanh năm, do đó không thể phục vụ tƣới cho nông nghiệp, nhƣng bù
lại nguồn nƣớc mặn, lợ ở đây tạo thuận lợi trong việc nuôi trồng thủy sản (Ngô Đức
Chân và ctv, 2010).
2.1.5 Chất lƣợng nƣớc mặt ở thành phố Sóc Trăng
So với chất lƣợng nƣớc tại khu vực các huyện, nguồn nƣớc các kênh rạch tại thành
phố Sóc Trăng bị ô nhiễm nặng hơn. Kết quả phân tích cho thấy nồng độ oxy hòa
tan trong nƣớc có giá trị rất thấp (chƣa đạt ngƣỡng giới hạn cho phép đối với môi
trƣờng nƣớc mặt theo quy chuẩn kỹ thuật QCVN 08:2008 loại B1) và ngày càng
suy giảm nhiều so với giai đoạn năm 2002.
Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm nồng độ oxy trong nƣớc do gia tăng hàm lƣợng
các chất hữu cơ có trong nƣớc, các thành phần này có xu hƣớng tăng dần theo thời
gian. Kết quả quan trắc hầu hết đều vƣợt ngƣỡng giới hạn cho phép.
Nồng độ Nitơ trong hệ thống nƣớc mặt có giá trị rất cao. Hàm lƣợng NO 3- dao động
trong khoảng từ 1,4 - 2,0 mg/L và NH4+ dao động từ 0,15 - 6,2 mg/L. Giá trị nồng
độ Nitơ tổng đƣợc phân tích cho thấy hầu hết vƣợt ngƣỡng giới hạn với giá trị cao
nhất tại sông Santard là 40 mg/L.
Nồng độ Photpho trong hệ thống nƣớc mặt cũng có giá trị rất cao. Hàm lƣợng đo
đƣợc tại nhiều nơi vƣợt ngƣỡng giới hạn nhiều lần với giá trị cao nhất tại kênh Tám
Thƣớc là 35 mg/L (vào năm 2008, năm 2009).
Ngoài ra, do ảnh hƣởng tổng hợp bởi các yếu tố tự nhiên (khô hạn, biến đổi khí
hậu…), tác nhân (quá trình phát triển của con ngƣời) đã dẫn đến hiện tƣợng xâm
nhập mặn ngày càng gay gắt tại tỉnh Sóc Trăng trong thời gian gần đây. Nếu nhƣ
năm 2009, đô mặn chủ yếu xâm nhập mạnh theo sông Hậu thì năm 2010 lại chủ yếu
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
5
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
theo sông Mỹ Thanh. Đầu mùa khô năm 2010, mặn xâm nhập sâu vào đất liền có
nơi đến 30 km. Theo kết quả đo đạc của trung tâm khí tƣợng Thủy văn Sóc Trăng
cho thấy, độ mặn tại Đại Ngãi (huyện Long Phú) 3‰, tại xã Thạnh Phú (huyện Mỹ
Xuyên) 4,6‰, tại thành phố Sóc Trăng là 2,3‰, cao gấp 2 đến 10 lần so với cùng
kỳ năm 2009 ( Ngô Đức Chân và ctv, 2010).
2.2 CÁC LOẠI NGUỒN NƢỚC DÙNG ĐỂ CẤP NƢỚC
Theo Nguyễn Ngọc Dung (1999), nguồn nƣớc thiên nhiên đƣợc sử dụng vào mục
đích cấp nƣớc, có thể chia làm 2 loại:
-
Nƣớc mặt: sông ngòi, ao hồ và biển.
Nƣớc ngầm: mạch nông, mạch sâu và giếng khoan.
2.2.1 Nguồn nƣớc mặt
Nguồn nƣớc mặt chủ yếu do các sông, hồ chứa và trƣờng hợp đặc biệt mới dùng
đến nƣớc biển. Nƣớc mƣa, hơi nƣớc trong không khí ngƣng tụ và một phần do nƣớc
ngầm tập trung lại thành những dòng suối và thành sông. Do kết hợp từ các dòng
chảy trên bề mặt và thƣờng xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trƣng của
nƣớc mặt là:
-
Chứa khí hòa tan, đặc biệt là oxy.
Chứa nhiều chất rắn lơ lửng. Riêng trong trƣờng hợp nƣớc chứa trong hồ,
lƣợng chất rắn lơ lửng còn lại tƣơng đối thấp và chủ yếu ở dạng keo.
Có hàm lƣợng chất hữu cơ cao.
Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
Nƣớc biển thƣờng có độ mặn rất cao. Hàm lƣợng muối trong nƣớc biển thƣờng thay
đổi tùy theo vị trí địa lý nhƣ: khu cửa sông, gần hay xa bờ. Ngoài ra trong nƣớc biển
thƣờng có nhiều chất rắn lơ lửng, chủ yếu là các phiêu sinh động vật (Nguyễn Ngọc
Dung, 1999)
2.2.2 Nguồn nƣớc ngầm
Nƣớc mƣa, nƣớc mặt và hơi nƣớc trong không khí ngƣng tụ lại thẩm thấu vào lòng
đất tạo thành nƣớc ngầm. Nƣớc ngầm đƣợc giữ lại hoặc chuyển động trong các lỗ
rỗng hay khe nứt của các tầng đất đá tạo nên tầng ngậm nƣớc. Khả năng ngậm nƣớc
của các tầng đá phụ thuộc vào độ nứt nẻ. Trong quá trình thấm qua các lớp đất, các
tạp chất, vi trùng đƣợc giữ lại nên nƣớc ngầm có chất lƣợng tốt (Nguyễn Ngọc
Dung, 1999)
Nƣớc ngầm đƣợc khai thác từ các tầng chứa nƣớc dƣới đất. Chất lƣợng nƣớc ngầm
phụ thuộc vào cấu trúc địa tầng mà nƣớc thấm qua. Do vậy nƣớc chảy qua các lớp
địa tầng chứa cát hoặc granit thƣờng có tính axit và chứa ít khoáng chất. Khi chảy
qua địa tầng chứa đá vôi nƣớc thƣờng có độ kiềm bicacbonat khá cao. Ngoài ra các
đặc trƣng chung của nƣớc ngầm là:
-
Độ đục thấp.
Nhiệt độ và thành phần hóa học tƣơng đối cao.
Không có oxy nhƣng có thể chứa nhiều khí H2S, CO2.
Chứa nhiều khoáng chất hòa tan đáng kể là sắt, mangan, flour.
Không có sự hiện diện của vi sinh vật.
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
6
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Nƣớc ngầm ở nƣớc ta có hàm lƣợng muối cao ở các vùng ven biển, ở các nơi khác
phổ biến có hàm lƣợng sắt, mangan, canxi, magie lớn hơn tiêu chuẩn cho phép nên
phải xử lý mới dùng đƣợc, nƣớc ngầm mạch sâu đƣợc các tầng trên bảo vệ nên ít bị
nhiễm bẩn bởi các hợp chất hữu cơ và vi trùng (Hoàng Huệ, 1993)
2.3 TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC
2.3.1 Tính chất lý học của nƣớc
Nƣớc thiên nhiên dùng cho hệ thống cấp nƣớc thƣờng có chất lƣợng khác nhau.
Nƣớc mặt có nhiều vi trùng, độ đục và hàm lƣợng muối cao. Nƣớc ngầm trong, ít vi
trùng, nhiệt độ ổn định, nhiều muối khoáng thƣờng có hàm lƣợng sắt, mangan và
các khí hòa tan cao.
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ của nƣớc là đại lƣợng phụ thuộc vào điều kiện môi trƣờng và khí hậu.
Nhiệt độ ảnh hƣởng không nhỏ đến các quá trình xử lý nƣớc và nhu cầu tiêu thụ.
Nƣớc ngầm có nhiệt độ tƣơng đối ổn định 17 - 27oC, nhiệt độ đƣợc xác định bằng
nhiệt kế (Trịnh Xuân Lai, 2004)
b. Độ màu
Độ màu thƣờng do các chất bẩn trong nƣớc tạo nên. Các hợp chất sắt, mangan
không hòa tan làm nƣớc có màu nâu đỏ, các chất mùn humic gây ra màu vàng, còn
các loại thủy sinh tạo cho nƣớc màu xanh lá cây.
Có thể giảm nồng độ các hợp chất humic và giảm cƣờng độ màu của nƣớc bằng các
hợp chất oxy hóa mạnh nhƣ: Cl2, O3, KMnO4, các chất này sẽ oxy hóa phần gây
màu của các phân tử hợp chất humic. Sau đó có thể khử chúng ra khỏi nƣớc bằng
keo tụ, hấp thụ than hoạt tính và lọc. Nếu màu của nƣớc do sắt (màu nâu), mangan
(màu đen), hoặc các chất lơ lửng nhƣ tảo gây màu xanh lam, xanh lục thì có thể khử
bằng lọc nhanh hoặc lọc chậm, keo tụ tạo bông rồi lọc.
Đơn vị đo độ màu thƣờng dùng là Platin-Coban. Độ màu biểu kiến trong nƣớc
thƣờng do các chất lơ lửng trong nƣớc tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng phƣơng pháp
lọc. Trong khi đó để loại bỏ độ màu thực của nƣớc (do các chất hòa tan gây nên)
phải dùng biện pháp hóa lý kết hợp (Trịnh Xuân Lai, 2004)
c. Độ đục
Nƣớc là một môi trƣờng truyền ánh sáng tốt. Khi trong nƣớc có các vật lạ nhƣ các
chất huyền phù, các hạt cặn đất các, các vi sinh vật…khả năng truyền ánh sáng bị
giảm đi. Nƣớc có độ đục lớn chứng tỏ trong nƣớc có nhiều căn bẩn. Đơn vị đo độ
đục thƣờng là mg SiO2/L, NTU, FTU (Trịnh Xuân Lai, 2004).
Hiệu quả khử trùng sẽ giảm mạnh nếu nƣớc có độ đục cao, vì các chất khử trùng
không thể tiếp cận với vi khuẩn do rào cản vật lý hoặc tạo ra các chất phản ứng hóa
học gây đục làm giảm khả năng khử trùng.
d. Mùi vị
Mùi trong nƣớc thƣờng do các hợp chất hóa học, chủ yếu là các hợp chất hữu cơ
hay các sản phẩm từ quá trình phân hủy vật chất gây nên. Nƣớc thiên nhiên có thể
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
7
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
có mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nƣớc sau khi khử trùng với các hợp chất clo có thể
bị nhiễm mùi clo hay clophenol.
Tùy theo thành phần và hàm lƣợng các muối khoáng hòa tan, nƣớc có thể có vị
mặn, ngọt, chát, đắng.
Các chất gây mùi trong nƣớc phần lớn có thể khử bằng cách làm thoáng khi chúng
là các chất hòa tan dễ bay hơi. Sử dụng quá trình oxy hóa trong quá trình lọc nhanh
lọc chậm, lọc khô cũng có thể khử đƣợc chất gây mùi. Hiệu quả của quá trình phụ
thuộc vào khả năng bị oxy hóa của các chất đó. Thƣờng xử dụng các chất oxy hóa
nhƣ Cl2, ClO2, KMnO4... Khi lọc nƣớc qua than hoạt tính với thời gian tiếp xúc từ
10 đến 15 phút cũng có khả năng khử mùi tốt (Nguyễn Thị Thu Thủy, 2003).
e. Độ nhớt
Độ nhớt là đại lƣợng biểu thị lực ma sát nội sinh ra trong quá trình dịch chuyển giữa
các lớp chất lỏng với nhau. Đây là yếu tố chính gây ra tổn thất áp lực do đó nó đóng
vai trò quan trọng trong quá trình xử lý nƣớc. Độ nhớt tăng khi hàm lƣợng các muối
hòa tan tăng và giảm khi nhiệt độ tăng (Nguyễn Lan Phƣơng, 2007).
f. Độ dẫn điện
Nƣớc có độ dẫn điện kém. Nƣớc tinh khiết ở 20oC có độ dẫn điện là 4,2S / m
(tƣơng đƣơng điện trở 23,8 M / cm ). Độ dẫn điện của nƣớc tăng theo tăng theo
hàm lƣợng các chất hòa tan trong nƣớc và dao động theo nhiệt độ.
Thông số này thƣờng dùng để đánh giá hàm lƣợng các khoáng hòa tan trong nƣớc
(Trịnh Xuân Lai, 2004).
g. Tính phóng xạ
Tính phóng xạ của nƣớc là do sự phân hủy các chất phóng xạ có trong nƣớc tạo nên.
Nƣớc ngầm thƣờng nhiễm các chất phóng xạ tự nhiên, các chất này có thời gian bán
phân hủy rất ngắn nên thƣờng vô hại (Trịnh Xuân Lai, 2004).
2.3.2 Tính chất hóa học của nƣớc
a. Độ pH
pH là chỉ số đặc trƣng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch thƣờng dùng để biểu
thị tính axit và tính kiềm của nƣớc.
Khi
pH = 7 nƣớc có tính trung tính.
pH < 7 nƣớc có tính axit.
pH > 7 nƣớc có tính kiềm.
Độ pH của nƣớc có liên quan đến sự hiện diện của một số kim loại và khí hòa tan có
trong nƣớc. Ở độ pH < 5, tùy thuộc vào điều kiện địa chất trong một số nguồn nƣớc
có thể chứa sắt, mangan, nhôm ở dạng hòa tan và một số khí nhƣ CO2, H2S tồn tại ở
dạng tự do có trong nƣớc.
pH có thể xác định bằng giấy chỉ thị màu hoặc bằng dụng cụ đo pH cực hydro hoặc
cực thủy tinh.
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
8
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Vai trò pH trong nƣớc có ý nghĩa quan trọng trong các quá trình lý hóa, thí dụ khi
xử lý nƣớc bằng hóa học, quá trình chỉ có hiệu quả tối ƣu ở một giá trị pH nhất định
trong điều kiện nhất định (Nguyễn Thị Thu Thủy, 2003).
pH ảnh hƣởng đến các hoạt động sinh học trong nƣớc, liên quan đến tính tan và tính
ăn mòn. pH có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn các phƣơng pháp xử lý nƣớc.
b. Độ kiềm
Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lƣợng của các ion bicacbonat, cacbonat, hydroxyt
và anion của các muối axit yếu. Do hàm lƣợng các muối này trong nƣớc rất thấp
nên có thể bỏ qua.
Ở nhiệt độ nhất định, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH và hàm lƣợng khí CO 2 tự do có
trong nƣớc.
Độ kiềm bicacbonat và cacbonat góp phần tạo nên tính đệm cho dung dịch nƣớc.
Nguồn nƣớc có tính đệm cao, nếu trong quá trình xử lý có dùng các hóa chất nhƣ
phèn thì độ pH cũng ít thay đổi nên sẽ tiết kiệm đƣợc hóa chất dùng điều chỉnh pH.
c. Độ cứng
Độ cứng của nƣớc là đại lƣợng biểu thị hàm lƣợng ion canxi, magie có trong nƣớc.
Độ cứng đƣợc chia thành ba loại:
-
Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lƣợng các ion canxi, magie có trong
nƣớc.
Độ cứng tạm thời biểu thị tổng hàm lƣợng các muối cacbonat và bicacbonat
của canxi và magie có trong nƣớc.
Độ cứng vĩnh cửu biểu thị tổng hàm lƣợng các muối còn lại của canxi và magie
có trong nƣớc.
Nƣớc cứng gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe và chất lƣợng cuộc sống nhƣ: dùng
nƣớc pha trà, pha cafe, nấu thức ăn…sẽ làm thức ăn khó mềm, mất hết hƣơng vị,
tinh chất trà, cafe không tan trong nƣớc; nƣớc cứng khó đông đặc nên nƣớc cứng
cũng không đƣợc dùng để làm nƣớc đá; trong các nồi áp suất của các tua bin hơi
nƣớc nếu ta dùng nƣớc cứng thì ở nhiệt cao Ca(HCO3)2 sẽ bị nhiệt phân tạo ra chất
rắn CaCO3 tạo thành một lớp cách nhiệt dƣới đáy nồi làm nồi dẫn nhiệt kém, mặt
khác nó còn bịt kín các lỗ van an toàn, làm áp suất trong nồi tăng lên gây hiện tƣợng
nổ sẽ rất nguy hiểm; làm mất tác dụng tẩy rửa của xà phòng do tạo muối canxi
stearat làm mau mục vải nhanh hƣ quần áo; đối với sức khỏe con ngƣời nƣớc cứng
là nguyên nhân gây ra các bệnh sỏi thận và một trong các nguyên nhân gây tắt động
mạch do đóng cặn vôi ở trong thành của động mạch (Nguyễn Thị Thu Thủy, 2003).
d. Độ oxy hóa
Độ oxy hóa là đại lƣợng dùng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồn
nƣớc. Đó là độ oxy hóa cần thiết để oxy hóa cần để oxy hóa hết các hợp chất hữu cơ
có trong nƣớc. Chất oxy hóa thƣờng dùng để xác định chỉ tiêu này là Kali
permanganate. (Trịnh Xuân Lai, 2004)
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
9
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
e. Clorua
Clo tồn tại trong trong nƣớc ở dạng ion Cl-. Ở nồng độ cho phép không gây độc hại,
ở nồng độ cao (250 mg/L) làm cho nƣớc có vị mặn. Các nguồn nƣớc ngầm có thể
có hàm lƣợng clo lên tới 500 – 1000 mg/L. Sử dụng nƣớc có hàm lƣợng clo cao có
thể gây bệnh thận. Nƣớc chứa nhiều ion Cl- có tính xâm thực đối với bê tông. Ion
Cl- có trong nƣớc do sự hòa tan các muối khoáng hoặc do quá trình phân hủy các
hợp chất hữu cơ (Trịnh Xuân Lai, 2004).
f. Florua
Nƣớc ngầm ở giếng sâu hoặc ở các vùng đất có chứa quặng apatit thƣờng có hàm
lƣợng các hợp chất florua cao (2,0 đến 2,5 mg/L), tồn tại ở dạng cơ bản là canxi
florua va magie florua.
Các hợp chất florua khá bền vững, khó bị phân hủy ở quá trình tự làm sạch. Hàm
lƣợng florua trong nƣớc cấp ảnh hƣởng đến việc bảo vệ răng. Nếu thƣờng xuyên
dùng nƣớc có hàm lƣợng florua lớn hơn 1,3 mg/L hoặc nhỏ hơn 0,7 mg/L đều dễ
mắc bệnh loại men răng (Trịnh Xuân Lai, 2004).
g. Sắt
Trong nƣớc ngầm sắt thƣờng tồn tại ở dạng ion Fe2+, kết hợp với các gốc
bicacbonat, sufat, clorua đôi khi tồn tại dƣới dạng keo của axit humic hoặc keo silic.
Khi tiếp xúc với oxy hoặc các tác nhân oxy hóa, ion Fe2+ bị oxy hóa thành ion Fe3+
và kết tủa thành bông cạn Fe(OH)3 có màu nâu đỏ.
Nƣớc mặt thƣờng chứa sắt (Fe3+), tồn tại ở dạng keo hữu cơ hoặc cặn huyền phù.
Trong nƣớc thiên nhiên, chủ yếu là nƣớc ngầm có chứa sắt có hàm lƣợng đến
40 mg/L hoặc cao hơn nữa.
Với hàm lƣợng sắt cao hơn 0,5 mg/L nƣớc có mùi tanh khó chịu, làm vàng quần áo
khi giặt, làm hỏng sản phẩm của ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp. Các cặn sắt kết
tủa có thể làm tắc hoặc giảm khả năng vận chuyển của các ống dẫn nƣớc (Nguyễn
Ngọc Dung, 1999)
h. Mangan
Mangan thƣờng có trong nƣớc ngầm dƣới dạng ion Mn2+, nhƣng với hàm lƣợng
tƣơng đối thấp, ít khi vƣợt quá 5 mg/L. Tuy nhiên với hàm lƣợng vƣợt trên
0,1 mg/L sẽ gây nhiều trở ngại trong việc sử dụng, giống nhƣ trƣờng hợp chứa sắt
với hàm lƣợng cao (Trịnh Xuân Lai, 2004).
k. Khí hòa tan
Các loại khí hòa tan thƣờng thấy trong nƣớc thiên nhiên là khí cacbonic (CO2), khí
oxy (O2) và sunfua (H2S).
Nƣớc ngầm không có oxy. Khi độ pH < 5,5 trong nƣớc ngầm thƣờng chứa CO 2.
Đây là khí có tính ăn mòn kim loại và ngăn cản việc tăng pH của nƣớc. Các biện
pháp làm thoáng có thể đuổi khí CO2, đồng thời thu nhận oxy hỗ trợ các quá trình
khử sắt và mangan (Trịnh Xuân Lai, 2004).
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
10
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
2.3.3 Các chỉ tiêu vi sinh
Trong nƣớc thiên nhiên có rất nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong, tảo và các đơn
bào. Chúng xâm nhập vào nƣớc từ môi trƣờng xung quanh hoặc sóng và phát triển
trong nƣớc. Trong đó có một số vi sinh gây bệnh cần đƣợc loại bỏ khỏi nƣớc trƣớc
khi sử dụng.
Trong thực tế không thể xác định tất cả các loại vi sinh vật gây bệnh qua đƣờng
nƣớc vì phức tạp và tốn thời gian. Do vậy có thể dùng vài vi sinh chỉ thị ô nhiễm
phân để đánh giá sự ô nhiễm từ rác phân ngƣời và động vật.
Có ba nhóm vi sinh vật chỉ thị ô nhiễm phân:
-
Nhóm coliform đặc trƣng là Escherichia Coli (E. Coli).
Nhóm Streptococci đặc trung là Streptococcus faecalis.
Nhóm Clostridia khử sunfit đặc trƣng là Clostridium perfringent.
Đây là các nhóm vi khuẩn thƣờng xuyên có mặt trong phân ngƣời. Trong đó E.Coli
là loại trực khuẩn đƣờng ruột, có thời gian bảo tồn trong nƣớc gần nhƣ vi sinh vật
gây bệnh khác. Sự có mặt của E.Coli chứng tỏ nguồn nƣớc đã bị nhiễm bẩn phân
rác và có khả năng tồn tại các loài vi trùng gây bệnh khác (Trịnh Xuân Lai, 2004).
2.4. MẠNG LƢỚI CẤP NƢỚC
Theo Lê Long (1999) mạng lƣới cấp nƣớc là một trong những bộ phận quan trọng
của hệ thống cấp nƣớc, làm nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nƣớc đến các nơi
tiêu dùng.
Mạng lƣới cấp nƣớc (MLCN) bao gồm các đƣờng ống chính, ống nhánh và các ống
nối phân phối nƣớc.
MLCN có thể thiết kế theo các sơ đồ: cụt, vòng, hỗn hợp.
Mạng lƣới cụt có tổng chiều dài đƣờng ống nhỏ nhƣng không đảm bảo an toàn cấp
nƣớc: khi một ống nào đó ở đầu mạng bị sự cố thì toàn bộ khu vực phía sau sẽ bị
không có nƣớc. Còn mạng lƣới vòng sẽ khắc phục đƣợc nhƣợc điểm đó.
Nguyên tắc vạch tuyến MLCN
-
Tổng chiều dài đƣờng ống là nhỏ nhất.
Tuyến ống chính đƣợc nối với nhau bằng các ống nhánh với khoảng cách
400 – 900 m.
Đƣờng ống phải bao trùm các đối tƣợng dùng nƣớc.
Hƣớng vận chuyển chính của nƣớc đi về cuối mạng lƣới và các điểm dùng
nƣớc tập trung, cách nhau 300 – 600 m.
Vị trí đặt ống trên mặt cắt đƣờng phố do quy hoạch xác định, tốt nhất là đặt
trên vỉa hè hay trong các tuyến kỹ thuật.
Khi ống chính có đƣờng kính lớn thì nên đặt thêm một ống phân phối nƣớc
song song với nó. Nhƣ thế ống chính chỉ làm chức năng chuyển nƣớc.
Hạn chế bố trí các đƣờng ống đi qua sông, đê, đầm lầy, đƣờng xe lửa,…
2.4.1 Phân loại mạng lƣới
Mạng lƣới đƣờng ống cấp nƣớc đƣợc chia thành 3 loại:
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
11
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
a. Mạng lưới cụt
Là mạng lƣới đƣờng ống chỉ có thể cấp nƣớc cho các điểm theo một hƣớng. Mạng
lƣới cụt dễ tính toán, kinh phí đầu tƣ ít. Nó có nhƣợc điểm là kém an toàn nên chỉ
dùng cho các thành phố nhỏ, thị trấn nơi không có công nghiệp hoặc chỉ có các đối
tƣợng tiêu thụ không cung cấp nƣớc liên tục (Lê Long, 1980).
b. Mạng lưới vòng
Mạng lƣới đƣờng ống có thể cấp nƣớc cho bất cứ điểm nào. Mạng lƣới vòng thƣờng
đƣợc dùng cho các thành phố lớn, các khu công nghiệp để đảm bảo nƣớc sinh hoạt,
sản xuất và chữa cháy. Mạng lƣới vòng làm giảm sức va thủy lực là ƣu điểm hơn
hẳn so với mạng lƣới cụt (Lê Long, 1980).
c. Mạng lưới hỗn hợp
Là mạng lƣới cấp nƣớc đƣợc dùng phổ biến nhất, kết hợp đƣợc ƣu điểm của cả hai
loại trên, dùng mạng lƣới vòng cho các ống chính và cho các đối tƣợng tiêu thụ
nƣớc quan trọng còn dùng ống nhánh cụt phân phối cho những điểm ít quan trọng
hơn (Lê Long, 1980).
2.4.2 Các loại ống dùng trong mạng lƣới cấp nƣớc
Trong mạng lƣới cấp nƣớc đƣợc dùng các loại ống khác nhau và bằng các vật liệu
khác nhau. Chọn loại ống hay vật liệu nào tùy theo áp lực công tác, điều kiện địa
chất, phƣơng pháp lắp đặt, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và các điều kiện cụ thể khác.
Kinh phí đầu tƣ vào mạng lƣới đƣờng ống thƣờng chiếm 45 – 60 % kinh phí của
toàn hệ thống nƣớc (Lê long, 1999). Vì thế chọn đƣờng ống hợp lý sẽ mang lại hiệu
quả kinh tế cao.
Hiện nay ngƣời ta dùng ống bằng các vật liệu phổ biến sau đây: bêtông cốt thép,
xi-măng amiăng, ống nhựa, ống gang, ống thép.
-
-
-
-
Ống bê-tông cốt thép đƣợc phân ra làm hai loại: bê-tông cốt thép và bê-tông cốt
thép ứng suất trƣớc. Ống bê-tông cốt thép và nhất là bê-tông cốt thép ứng suất
trƣớc có ƣu điểm là bền, tốn ít thép, độ nhám không tăng lên trong quản lý, khả
năng chống xâm thực tốt, giá thành rẻ. Ống bê-tông cốt thép ứng suất trƣớc
chịu đƣợc áp lực cao. Nhƣợc điểm của loại ống này là trọng lƣợng lớn, chịu áp
lực kém hơn ống kim loại và dễ đập vỡ khi vận chuyển.
Ống xi-măng amiăng bền, có khả năng chống xâm thực tốt, ít tổn thất thủy lực
và không tăng lên trong quản lý, dễ cắt gọn, ít truyền nhiệt và điện, giá thành
rẻ. Nhƣợc điểm của loại ống này là chống va đập kém, trở ngại khi vận chuyển,
mối nối bằng vòng cao, nhƣng chịu áp hạn chế.
Ống nhựa có nhiều ƣu điểm nên ngày càng đƣợc dùng rộng rãi trong các hệ
thống cấp nƣớc. Khả năng chống xâm thực cao, trọng lƣợng nhẹ, mối nối đơn
giản, tổn thất thủy lực ít và không tăng lên trong quản lý, giảm âm khi có hiện
tƣợng va thủy lực và giá thành thấp. Nhƣợc điểm của ống nhựa là dễ lão hóa
nếu chịu ảnh hƣởng của nhiệt độ.
Ống gang là loại ống dùng phổ biến, có ƣu điểm là bền, chịu áp lực cao; nhƣợc
điểm của ống gang có trọng lƣợng lớn, tốn kim loại, giòn nên chịu tải trọng
động kém.
SVTH: Lê Thành Nghĩa -1110841
Đỗ Thanh Sử -1110857
12