Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

tài liệu thực hành kỹ thuật điện lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 47 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN
-------0O0-------

TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN THỰC TẬP

KỸ THUẬT ĐIỆN LẠNH
Phan Trọng Nghĩa

03/2013


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3

MỤC LỤC
Bài 1: MÔ HÌNH LẠNH CƠ BẢN ....................................................................................... 4
1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM .................................................................................... 4
1.2 MÔ TẢ THIẾT BỊ .................................................................................................. 4
1.2.1
Mô hình dàn trãi lạnh cơ bản ........................................................................... 4
1.2.2
Nguyên lý hoạt động mô hình.......................................................................... 5
1.2.3
Sơ đồ mạch điện điều khiển mô hình lạnh cơ bản ........................................... 6
1.3 NỘI DUNG THỰC TẬP ........................................................................................ 8
1.3.1
Tìm hiểu mô hình ............................................................................................. 8
1.3.2
Điều chỉnh các dạng van tiết lƣu sử dụng cho mô hình lạnh ........................... 8
1.3.3


Vận hành mô hình ............................................................................................ 9
1.3.4
Tạo và khắc phục sự cố trong hệ thống lạnh cơ bản ...................................... 11
1.3.5
Quy trình tắt máy ........................................................................................... 12
Bài 2: MÔ HÌNH MÁY ĐIỀU HÒA HAI CỤM................................................................. 13
1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM .................................................................................. 13
1.2 MÔ TẢ THIẾT BỊ ................................................................................................ 13
1.2.1
Mô hình dàn trãi máy điều hòa hai cụm ........................................................ 13
1.2.2
Nguyên lý hoạt động mô hình........................................................................ 14
1.2.3
Sơ đồ mạch điện triển khai ............................................................................ 15
1.3 NỘI DUNG THỰC TẬP ...................................................................................... 15
1.3.1
Tìm hiểu mô hình ........................................................................................... 15
1.3.2
Hƣớng dẫn kiểm tra, đo và nạp gas điều hòa ................................................. 16
1.3.3
Vận hành mô hình: ......................................................................................... 17
Bài 3: MÔ HÌNH TỦ LẠNH ............................................................................................... 18
1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM .................................................................................. 18
1.2 MÔ TẢ THIẾT BỊ ................................................................................................ 18
1.2.1
Mô hình dàn trãi tủ lạnh ................................................................................. 18
1.2.2
Nguyên lý hoạt động mô hình........................................................................ 19
1.2.3
Sơ đồ mạch điện triển khai ............................................................................ 20

1.3 NỘI DUNG THỰC TẬP ...................................................................................... 23
1.3.1
Tìm hiểu mô hình ........................................................................................... 23
1.3.2
Bảo trì tủ lạnh ................................................................................................ 23
1.3.3
Vận hành mô hình .......................................................................................... 23
1.3.4
Tắt máy .......................................................................................................... 24
Bài 4: MÔ HÌNH LẠNH THƢƠNG MẠI ......................................................................... 25
1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM .................................................................................. 25
1.2 MÔ TẢ THIẾT BỊ ................................................................................................ 25
1.2.1
Mô hình dàn trãi lạnh thƣơng nghiệp............................................................. 25
1.2.2
Nguyên lý hoạt động mô hình........................................................................ 26

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

2


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
1.2.3
Sơ đồ mạch điện triển khai ............................................................................ 27
1.3 NỘI DUNG THỰC TẬP ...................................................................................... 28
1.3.1
Tìm hiểu mô hình ........................................................................................... 28
1.3.2
Vận hành mô hình .......................................................................................... 28

1.3.3
Quy trình tắt máy: .......................................................................................... 32
Bài 5: MÔ HÌNH LẠNH CÔNG NGHIỆP ......................................................................... 33
1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM .................................................................................. 33
1.2 MÔ TẢ THIẾT BỊ ................................................................................................ 33
1.2.1
Mô hình dàn trãi lạnh công nghiệp ................................................................ 33
1.2.2
Nguyên lý hoạt động mô hình........................................................................ 34
1.3 NỘI DUNG THỰC TẬP ...................................................................................... 40
1.3.1
Tìm hiểu mô hình ........................................................................................... 40
1.3.2
Vận hành mô hình .......................................................................................... 40
1.3.3
Quy trình tắt máy ........................................................................................... 46

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

3


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3

Bài 1: MÔ HÌNH LẠNH CƠ BẢN
1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mô hình lạnh cơ bản.
- Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của hệ thống lạnh cơ bản.
- Nhận biết đƣợc sự cố và cách khắc phục sự cố.
1.2 MÔ TẢ THIẾT BỊ

1.2.1 Mô hình dàn trãi lạnh cơ bản

8
9
10

7

11

12
6
5

13

4
3

14

2

15

16
1

Hình 1.1 – Sơ đồ cấu tạo
Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh


4


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
Bảng 1.1 – Vị trí và tên thiết bị
STT
Tên thiết bị
1
Máy nén

STT
9

Tên thiết bị
Van đảo chiều

2

Tụ khởi động

10

Đồng hồ đo áp suất

3

Lƣu lƣợng kế

11


Rơle áp suất

4

Van tiết lƣu tay

12

Công tắc điều khiển

5

Ống mao dẫn

13

Dàn ngƣng tụ

6

Van tiết lƣu nhiệt

14

Vị trí đo nhiệt độ

7

Dàn bay hơi


15

Bình chứa cao áp

8

Van phao

16

Bộ lọc

1.2.2 Nguyên lý hoạt động mô hình
1.2.2.1 Các thành phần

-

Môi chất lạnh sử dụng: R123
Áp suất gas để hoạt động:
Nhiệt độ hoạt động:

1.2.2.2 Nguyên lý làm lạnh của mô hình

Đầu tiên máy nén bơm môi chất lạnh lên dàn nóng, sau đó qua van đảo chiều và
đi đến dàn ngƣng tụ rồi tiếp tục qua van tiết lƣu. Vì có van tiết lƣu làm hạn chế việc
lƣu thông nên môi chất bị nén lại làm cho áp suất và nhiệt độ của môi chất đột ngột
tăng lên, nhờ quạt dàn nóng hoạt động nên nhiệt độ giảm xuống, khí nén trở nên
hóa lỏng và đi vào bộ lọc sau đó về bình chứa, rồi tiếp tục qua van tiết lƣu đi tới dàn
lạnh. Do máy nén hút môi chất về máy nên áp suất từ dàn bay hơi hạ xuống, môi

chất lỏng đƣợc phun ra từ van tiết lƣu hóa hơi làm cho nhiệt độ hạ thấp nhờ quạt ở
dàn lạnh thổi khí lạnh ra môi trƣờng. Môi chất sau khi trao đổi nhiệt với môi trƣờng
bên ngoài ở dạng khí và sau cùng đƣợc máy nén hút về để thực hiện chu trình mới.

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

5


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
1.2.3 Sơ đồ mạch điện điều khiển mô hình lạnh cơ bản

Hình 1.2 – Sơ đồ mạch điện tổng quát
1.2.3.1 Nguyên lý hoạt động của mạch điện

-

-

Bật công tắc COMP tiếp điểm đóng lại, máy nén bắt đầu hoạt động. Máy nén
đƣợc mắc nối tiếp với một rơle áp suất, bình thƣờng thì tiếp điểm của rơle áp
suất đóng máy nén làm việc bình thƣờng. Khi áp suất đột ngột tăng cao vƣợt
quá giá trị đặt của rơle thì rơle tác động mở tiếp điểm để cắt máy nén ra khỏi
hệ thống.
Bật công tắc F1 tiếp điểm đóng lại, quạt dàn bay hơi quay.
Bật công tắc F2 tiếp điểm đóng lại, quạt dàn ngƣng tụ quay.
Khi bật công tắc đảo chiều thì môi chất sẽ đi ngƣợc lại với chiều ban đầu.
Bật công tắc từ FS1 đến FS10 các sự cố lần lƣợt xảy ra.

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh


6


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3

Hình 1.3 – Sơ đồ mạch điện của máy nén
1.2.3.2 Nguyên lý làm việc của máy nén.

Khi cấp nguồn sẽ có dòng chạy qua tiếp điểm 1 và 2 của rơle quá dòng làm quạt
máy nén quay.
Dòng qua tiếp điểm 2 của rơle đi đến bộ quá tải sau đó qua cuộn làm việc (CR)
của động cơ vào tiếp điểm M qua cuộn dây và tiếp điểm 1 của rơle quá dòng. Cuộn
dây của rơle có dòng điện lớn hút lõi thép do đó sẽ có dòng chạy qua cuộn khởi
động (CS) của động cơ. Động cơ sẽ đƣợc khởi động nhờ tụ điện mắc nối tiếp với
cuộn khởi động. Sau khi động cơ khởi động xong, dòng khởi động giảm, dòng qua
cuộn dây của rơle không còn đủ lực hút lõi thép của rơle nữa. Khi đó sẽ không còn
dòng chạy qua hai tiếp điểm S và L của rơle, cuộn khởi động động cơ đƣợc ngắt ra
và động cơ làm việc bình thƣờng.

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

7


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3

Hình 1.4 – Sơ đồ mạch công tắc điều khiển
1.3 NỘI DUNG THỰC TẬP
1.3.1 Tìm hiểu mô hình


-

Tìm hiểu các thiết bị cơ khí trong mô hình lạnh cơ bản
Tìm hiểu các thiết bị điện điều khiển mô hình lạnh cơ bản

1.3.2 Điều chỉnh các dạng van tiết lưu sử dụng cho mô hình lạnh

Cách 1: Sử dụng van tiết lƣu tay
Van
Vị trí
Ý nghĩa
V1A ngăn không cho môi chất từ van phao
tràn về, V2 ngăn không cho môi chất vào van
V1A, V2, V3, V4
phao, V3 không cho môi chất qua van tiết lƣu
Đóng
và HEV
nhiệt, V4 ngăn không cho môi chất vào ống
mao dẫn, HEV không điều chỉnh đƣợc lƣu
lƣợng môi chất.
V1B cho môi chất lƣu thông từ dàn bay hơi
V1B, V5, V6
Mở
về máy nén, V5 cho môi chất vào bình chứa,
V6 cho môi chất ra bình chứa.
-

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh


8


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
Cách 2: Sử dụng van tiết lƣu nhiệt
Van
Vị trí
Ý nghĩa
V1A ngăn không cho môi chất từ van phao
tràn về, V2 ngăn không cho môi chất vào van
V1A, V2, V4 và
Đóng
phao, V4 ngăn không cho môi chất vào ống
HEV
mao dẫn, HEV không điều chỉnh đƣợc lƣu
lƣợng môi chất.
V1B cho môi chất lƣu thông từ dàn bay hơi về
máy nén, V3 cho môi chất qua van tiết lƣu
V1B, V3, V5, V6
Mở
nhiệt, V5 cho môi chất vào bình chứa, V6 cho
môi chất ra bình chứa.
-

Cách 3: Sử dụng ống mao dẫn
Van
Vị trí
Ý nghĩa
V1A ngăn không cho môi chất từ van phao
tràn về, V2 ngăn không cho môi chất vào van

phao, V3 ngăn không cho môi chất đi qua van
V1A, V2, V3, V5,
Đóng
tiết lƣu nhiệt, V5 ngăn không cho môi chất
V6 và HEV
vào bình chứa, V6 ngăn không cho môi chất
ra bình chứa, HEV không điều chỉnh đƣợc
lƣu lƣợng môi chất.
V1B cho môi chất lƣu thông từ dàn bay hơi
V1B, V4
Mở
về máy nén, V4 cho môi chất đi qua ống mao
dẫn.
-

-

Cách 4: Sử dụng van phao
Van
Vị trí

V1B, V3, V4 và
HEV

Đóng

V1A, V2, V5, V6

Mở


Ý nghĩa
V1B ngăn không cho môi chất từ van phao
tràn về dàn ngƣng, V3 ngăn không cho môi
chất đi qua van tiết lƣu nhiệt, V4 ngăn không
cho môi chất vào ống mao dẫn, HEV không
điều chỉnh đƣợc lƣu lƣợng môi chất.
V1A cho môi chất về van đảo chiều, V2 cho
môi chất đi qua van phao, V5 cho môi chất
vào bình chứa, V6 cho môi chất ra bình chứa.

1.3.3 Vận hành mô hình

-

Điều chỉnh vị trí van theo cách 1, cách 2, cách 3 và cách 4.

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

9


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
Mở quạt số 1 (quạt dàn bay hơi), quạt số 2 (quạt dàn ngƣng tụ) và mở máy
nén. Mở từ từ van HEV cùng lúc quan sát lƣu lƣợng kế, giữ lƣu lƣợng
khoảng dƣới 30 mm.
- Nếu để van ở vị trí này lƣu lƣợng giảm xuống 0 mm thì mở từ từ van HEV
thêm nữa để lƣu lƣợng tăng lên vị trí ban đầu, không nên để lƣu lƣợng tăng
quá cao (>30mm) làm ngập dàn bay hơi.
- Quan sát và ghi các số liệu vào bảng 1.2a, 1.2b, 1.2c và 1.2d
Bảng 1.2a – Kết quả vận hành theo van tiết lƣu tay

Nhiệt độ dàn
Nhiệt độ dàn
Thời
ngƣng tụ
Áp suất
Áp suất
0
bay hơi ( C)
Lần
gian
(0C)
nén (kPa)
hút (kPa)
(s)
vào
ra
vào
ra
Lần 1
Lần 2
Lần 3
-

Bảng 1.2b – Kết quả vận hành theo van tiết lƣu nhiệt
Lần

Áp suất
nén (kPa)

Áp suất

hút (kPa)

Nhiệt độ dàn
bay hơi (0C)
vào

ra

Nhiệt độ dàn
ngƣng tụ
(0C)
vào
ra

Thời
gian
(s)

Nhiệt độ dàn
ngƣng tụ
(0C)
vào
ra

Thời
gian
(s)

Nhiệt độ dàn
ngƣng tụ

(0C)

Thời
gian
(s)

Lần 1
Lần 2
Lần 3
Bảng 1.2c – Kết quả vận hành theo ống mao dẫn
Lần

Áp suất
nén (kPa)

Áp suất
hút (kPa)

Nhiệt độ dàn
bay hơi (0C)
vào

ra

Lần 1
Lần 2
Lần 3
Bảng 1.2d – Kết quả vận hành theo van tiết lƣu phao
Lần


Áp suất
nén (kPa)

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

Áp suất
hút (kPa)

Nhiệt độ dàn
bay hơi (0C)

10


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
vào

ra

vào

ra

Lần 1
Lần 2
Lần 3
1.3.4 Tạo và khắc phục sự cố trong hệ thống lạnh cơ bản

Vận hành mô hình. Khi máy hoạt động ổn định lần lƣợt tạo các sự cố và ghi nguyên
nhân và biểu hiện vào bảng 1.3

Bảng 1.3 – Các dạng sự cố
Sự
Nguyên nhân
Biểu hiện
Ghi chú
cố
Sử dụng
Van đảo không hoạt
FS1
ống mao
động
dẫn
Sử dụng
Quạt dàn bay hơi không
FS2
van tiết lƣu
hoạt động
tay
Sử dụng
Quạt dàn ngƣng tụ
FS3
van tiết lƣu
không hoạt động
tay
Sử dụng
Rơle áp suất không hoạt
FS4
van tiết lƣu
động
tay

Sử dụng
Ngắn công tắc quạt dàn
FS5
van tiết lƣu
ngƣng tụ
tay
Bật công
tắc lên, rồi
FS6
Tụ khởi động mở
mở máy
nén sau.
Sử dụng
Không có vị trí van đảo
FS7
ống mao
chiều
dẫn
Sử dụng
FS8
Quá tải máy nén
van tiết lƣu
tay
Không có điện áp đến
Sử dụng
FS9
các thiết bị
van tiết lƣu
Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh


11


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3

FS10

Không có điện áp đến
máy nén

tay
Sử dụng
van tiết lƣu
tay

1.3.5 Quy trình tắt máy

-

-

Bơm môi chất lạnh về bình chứa cao áp:
o Đóng van V6.
o Van V1A và V2 ở vị trí đóng, V1B ở vị trí mở.
o Mở van V3 và van tiết lƣu tay (HEV).
o Đóng van trên đƣờng dẫn dòng môi chất lạnh vào ống mao dẫn (V4).
o Mở van cửa vào bình chứa (V5) để đảm bảo các môi chất lạnh đƣợc bơm
vào bình chứa.
o Khi áp suất đẩy giảm xuống khoảng 8 psi (55 kPa), đóng van V5 và tắt
máy nén.

o Đóng tất cả các van còn lại.
Tắt quạt số 1 và số 2.
Ngắt nguồn điện thiết bị.

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

12


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3

Bài 2: MÔ HÌNH MÁY ĐIỀU HÒA HAI CỤM

1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy điều hòa.
- Sơ đồ mạch điện của hệ thống máy điều hòa.
1.2 MÔ TẢ THIẾT BỊ
1.2.1 Mô hình dàn trãi máy điều hòa hai cụm

5
6

4
7

3
8

2


9

1

10

Hình 2.1 – Sơ đồ cấu tạo

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

13


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
Bảng 2.1 – Vị trí và tên thiết bị
Vị trí
Tên thiết bị
1
Dàn ngƣng tụ
2
Quạt
3
Tụ khởi động
4
Bộ hiển thị nhiệt độ
5
Dàn bay hơi

Vị trí
6

7
8
9
10

Tên thiết bị
Louver Motor
Mạch điều khiển
Đồng hồ đo áp suất
Ống mao dẫn
Máy nén

1.2.2 Nguyên lý hoạt động mô hình
1.2.2.1 Các thành phần

-

Môi chất lạnh sử dụng: R22
Áp suất gas để hoạt động: 500 – 600g
Nhiệt độ hoạt động

1.2.2.2 Nguyên lý làm lạnh của mô hình

Chia làm 2 phần: phần nóng và phần lạnh.
- Phần nóng (out door) : Máy bơm đẩy môi chất lạnh (R22) vào dàn nóng, vì
cuối dàn nóng có van tiết lƣu hạn chế lƣu thông nên môi chất bị nén lại làm áp suất
tăng, dẫn đến nhiệt độ tăng, nhờ một quạt điện thổi không khí ngoài trời qua dàn
nóng làm hạ nhiệt và do đó khí nén hóa lỏng đi qua van tiết lƣu tiếp tục đi vào dàn
lạnh.
- Phần lạnh (in door) : Vì đầu hút của máy bơm đƣợc nối vào dàn lạnh nên áp

suất trong dàn hạ thấp, môi chất lỏng đƣợc phun ra từ van tiết lƣu sẽ nhanh chóng
bay hơi (quá trình thăng hoa), ở đây nhiệt độ hạ xuống thấp và không khí lạnh đƣợc
trao đổi với không khí trong phòng nhờ một quạt đƣợc đặt phía trong dàn bay hơi.
Môi chất sau khi bay hơi thành dạng khí đƣợc máy bơm hút về để tiếp tục một chu
trình mới.

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

14


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
1.2.3 Sơ đồ mạch điện triển khai

Hình 2.2 – Sơ đồ mạch điện điều khiển máy điều hòa 2 cụm
Nguyên lý làm việc của mô hình:
Khi nhấn nút power trên Remote mạch điều khiển xuất tín hiệu điều khiển làm
quay quạt dàn ngƣng và động cơ đóng mở cửa sổ dàn ngƣng (Louver Motor), khi ta
setup nhiệt độ bằng remote điều khiển thì bộ phận nhận tín hiệu hồng ngoại và chỉ
thị tiếp nhận tín hiệu sau đó truyền về mạch điều khiển. Ở đây mạch điều khiển tiến
hành xử lý và phân tích. Trên mạch điều khiển có 1 rơle (RY01) làm trì hoãn thời
gian hoạt động của máy nén cũng nhƣ dàn ngƣng. Một sensor sẽ cảm biến nhiệt độ
môi trƣờng đƣợc kết nối với mạch điều khiển. khi nhiệt độ của môi trƣờng bằng với
nhiệt độ đặt thì mạch điều khiển xuất tín hiệu cho rơle cắt máy nén và dàn ngƣng ra
khỏi hệ thống làm cho máy nén không hoạt động và quạt ngừng quay.
Sau một khoảng thời gian nhiệt độ trong phòng tăng lên, sensor sẽ cảm biến
nhiệt độ trong phòng đƣa về mạch điều khiển và tiến hành so sánh. Mạch điều khiển
sẽ ra tín hiệu làm rơle đóng máy nén và dàn ngƣng hoạt động bình thƣờng, chu kì
cứ lặp đi lặp lại.
Cầu chì nhiệt độ có nhiệm vụ bảo vệ quá tải về nhiệt cho các thiết bị trong mạch

điều khiển khi nhiệt độ tăng cao.
1.3 NỘI DUNG THỰC TẬP
1.3.1 Tìm hiểu mô hình

-

Tìm hiểu các thiết bị cơ khí trong mô hình lạnh cơ bản
Tìm hiểu các thiết bị điện điều khiển mô hình lạnh cơ bản

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

15


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
1.3.2 Hướng dẫn kiểm tra, đo và nạp gas điều hòa

- Điều hòa nói riêng và các thiết bị làm lạnh nói chung, nguyên lý hoạt động
đều phải dùng môi chất lạnh (chủ yếu là Gas lạnh). Gas lạnh trong trong các thiết bị
làm lạnh hoạt động dƣới một vòng tròn khép kín.
- Đối với điều hòa nồng độ Gas lạnh rất quan trọng trong hệ thống làm lạnh,
nếu thiếu gas thì hệ thống làm lạnh kém hiệu quà, quá trình làm lạnh diễn ra chậm,
năng suất lạnh thấp, hại block máy lạnh, gây thiệt hại về kinh tế cũng nhƣ giảm tuổi
thọ cho hệ thống, … Nếu dƣ gas lạnh thì càng nguy hiểm hơn, nó có thể làm hỏng
block máy lạnh chỉ trong vòng một vài tuần lễ trở lại từ khi trong hệ thống bắt đầu
có dƣ gas.
1.3.2.1 Chuẩn bị dụng cụ

-


Đồng hồ đo gas

-

Bình gas

1.3.2.2 Quy trình nạp gas điều hòa

-

-

-

Gắn một đầu dây dài vào đồ hồ đo, một đầu còn lại gắn vào giàn nóng tại cái
đai ốc nạp gas. Nhìn kim chỉ trên đồng hồ xem lƣợng gas thừa hay thiếu, nếu
thiếu, thừa thì làm bƣớc tiếp theo.
Gắn một đầu dây ngắn vào đồng hồ đo, một đầu còn lại gắn vào bình gas thì
thực hiện việc nạp gas hay rút gas. Nhƣng nên chú ý trƣớc khi nạp gas thì
phải xả không khí trong đƣờng ống của hai dây ra vì chúng ta không thể để
Gas vào không khí lẫn vào nhau và cùng chạy vào hệ thống đƣợc, nếu có
không khí lẫn vào hệ thống sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình làm lạnh của
máy lạnh.
Sau khi cân chỉnh cho gas phù hợp thì khóa van ở bình gas trƣớc, tiếp theo
khóa van ở giàn nóng, và tiếp đến mới khóa van ở đồng hồ đo để nhắm tránh
sự thất thoát gas trong hệ thống và tránh sự rò rĩ gas ra môi trƣờng làm độc
hại đến tầng ozone.

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh


16


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
-

-

Trong quá trình cân chỉnh Gas cho hệ thống thì phải mở cho hệ thống hoạt
động để gas đƣợc luân chuyển thì việc cân chỉnh gas mới chính xác đƣợc.
Sau khi cân chỉnh gas xong thì cứ để máy chạy test khoảng 30 – 60 phút cho
máy chạy ổn định lại các thông số nhiệt động vừa mới thay đổi.
Lƣu ý: theo kinh nghiệm và sách vở thì hiện tƣợng thiếu gas diễn ra phổ biến
hầu nhƣ ở tất cả các máy có thời gian sử dụng khoảng 1 năm trở lên còn hiện
tƣợng dƣ gas thi hầu nhƣ ít sãy ra , nó chỉ sãy ra khi nhân viên lắp ráp ráp
máy, châm gas có năng lực kém dẫn đến châm gas bị sai thông số. Ngày nay
để nhắm tránh các hiện tƣợng nhƣ vậy thì các nhà sãn xuất đã ghi thông số
gas, áp suất hồi làm việc trên tem và gắn lên bên hông giàn nóng để nhân
viên làm theo cho chính xác để máy hoạt động đạt đƣợc hiệu quả cao nhất

1.3.3 Vận hành mô hình:

- Cấp nguồn cho hệ thống
- Bật CB trên mô hình
Quan sát và ghi lại các đại lƣợng sau:
 Dòng điện: ………A
 Điện áp: ………..V
 Nhiệt độ môi trƣờng: ………….0C
 Nhiệt độ dàn bay hơi: ……………0C
 Áp suất cao: ……………. psi

 Áp suất thấp: …………… psi
 Nhiệt độ dàn ngƣng tụ: …………..0C
 Nhiệt độ dàn bay hơi: …………..0C
- Nhấn nút Power trên Remote điều khiển, chỉnh nhiệt độ phòng ở .
Quan sát và ghi lại các đại lƣợng sau:
 Dòng điện: ………A
 Điện áp: ………..V
 Nhiệt độ môi trƣờng: ………….0C
 Nhiệt độ dàn bay hơi: ……………0C
 Áp suất cao: ……………. psi
 Áp suất thấp: …………… psi
 Nhiệt độ dàn ngƣng tụ: …………..0C
 Nhiệt độ dàn bay hơi: …………..0C
1.3.3.1 Quy trình tắt máy:

- Bấm nút Power trên Remote.
- Bật CB trên mô hình về vị trí OFF.
- Ngừng cấp nguồn cho toàn hệ thống.
Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

17


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3

Bài 3: MÔ HÌNH TỦ LẠNH
1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mô hình tủ lạnh
- Sơ đồ mạch điện của tủ lạnh
1.2 MÔ TẢ THIẾT BỊ

1.2.1 Mô hình dàn trãi tủ lạnh

6

7

8

5
4

9

3
10
11
2
12
1

Hình 3.1 – Sơ đồ cấu tạo
Bảng 3.1 – Vị trí và tên thiết bị
STT
Tên thiết bị
1
Máy nén
2
Ống mao dẫn
3
Dàn bay hơi

4
Điện trở xả tuyết
Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

STT
7
8
9
10

Tên thiết bị
Quạt
Buồng đông
Đèn
Bộ điều chỉnh nhiệt độ
18


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
5
6

Dàn lạnh
Bộ lọc

11
12

Công tắc đèn
Buồng lạnh


1.2.2 Nguyên lý hoạt động mô hình
1.2.2.1 Các thành phần

-

Môi chất lạnh sử dụng: R134a
Áp suất gas để hoạt động: 500 – 600g
Nhiệt độ hoạt động:

Hình 3.2 – Sơ đồ nguyên lý
1.2.2.2 Nguyên lý làm lạnh của mô hình

Máy nén, nén gas (R134a) thành hơi quá nhiệt (hơi có áp suất cao nhiệt độ cao)
đẩy vào dàn ngƣng tụ. Tại dàn ngƣng, hơi gas có áp suất cao, nhiệt độ cao nhờ môi
trƣờng không khí làm mát nên ngƣng tụ thành lỏng sau đó đến bộ lọc. Gas lạnh
đƣợc bộ lọc sạch bẩn, hơi ẩm đến ống mao dẫn. Qua ống mao dẫn là đoạn đƣờng
ống có tiết diện nhỏ và dài, gas lỏng đƣợc tăng tốc, áp suất giảm, nhiệt độ giảm đến
nhiệt độ bay hơi, sau đó đến dàn bay hơi. Tại dàn bay hơi, hơi gas có áp suất thấp và
nhiệt độ thấp sẽ hấp thu nhiệt và bắt đầu làm lạnh. Sau cùng hơi gas lạnh sẽ đƣợc
máy nén hút về để thực hiện chu trình kế tiếp. Chu trình này đƣợc tuần hoàn kép
kín.

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

19


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
1.2.3 Sơ đồ mạch điện triển khai


Hình 3.3 – Sơ đồ mạch tổng quát

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

20


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
1.2.3.1 Nguyên lý hoạt động của mạch điện

Khi cấp nguồn bộ định giờ bắt đầu hoạt động và máy nén đƣợc cấp nguồn quạt
dàn lạnh bắt đầu quay. Tuy nhiên điện trở xả tuyết và điện trở giải đông sẽ không
hoạt động do dòng chạy qua rất nhỏ, máy nén sẽ hoạt động do dòng chạy qua máy
nén lớn. Sau một khoảng thời gian (khoảng 8 đến 12 giờ) bộ định giờ ngắt máy nén
và cấp nguồn cho điện trở xả tuyết hoạt động. Hoạt động của điện trở xã tuyết còn
tùy thuộc vào nhiệt độ buồng đông. Bình thƣờng tiếp điểm của cảm biến nhiệt mở,
nếu nhiệt độ chƣa đạt thì cảm biến nhiệt không đóng lại do đó điện trở xã tuyết vẫn
chƣa hoạt động ngƣợc lại khi nhiệt độ đã đạt thì tiếp điểm đóng lại và bắt đầu xả
tuyết. Cầu chì nhiệt có nhiệm vụ bảo vệ cho 2 điện trở xả tuyết và điện trở giải
đông, khi điện trở quá nóng hoặc không xả tuyết đƣợc thì nhiệt độ tăng cao cầu chì
đứt. Điốt trong mạch có nhiệm vụ kéo dài thời gian xả tuyết. Sau thời gian xả tuyết
bộ định giờ cắt điện trở xả tuyết và cấp nguồn cho máy nén và quạt dàn lạnh hoạt
động trở lại.
Khi mở tủ công tắc đóng lại đèn tủ lạnh sáng lên.
Rơle nhiệt độ làm nhiệm vụ bảo vệ động cơ quá tải về nhiệt. Trong trƣờng hợp
động cơ khởi động quá lâu mà cũng không khởi động đƣợc hoặc lốc máy nhiệt độ
cao quá 1000C, rơle nhiệt mở tiếp điểm, cắt động cơ ra khỏi lƣới điện.

Hình 3.4 – Sơ đồ mạch khởi động

1.2.3.2 Nguyên lý hoạt động mạch máy nén

Khi động cơ đƣợc cấp điện, dòng điện chỉ chạy vào cuộn dây chính, động cơ
chƣa đƣợc khởi động, lúc này dòng điện tăng (5 đến 7 lần dòng điện định mức), lực
điện từ của rơle lớn và hút tiếp điểm đóng lại để cấp điện cho cuộn dây phụ qua tụ
khởi động CS. Dòng điện qua cả hai cuộn dây làm động cơ khởi động.

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

21


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
Khi động cơ đạt 2/3 tốc độ định mức, dòng điện qua cuộn dây của rơle đã giảm
nhiều, lực hút điện từ không còn đủ để giữ tiếp điểm do đó tiếp điểm tự mở ra, cuộn
dây khởi động Cs bị ngắt động cơ tiếp tục làm việc với cuộn dây chính.

Hình 3.5 – Sơ đồ mạch bảo vệ
1.2.3.3 Nguyên lý hoạt động mạch bảo vệ máy nén

Trong mạch điện một pha rơle bảo vệ đƣợc mắc nối tiếp với máy nén. Rơle bảo
vệ bao gồm thanh hoặc đĩa lƣỡng kim nối tiếp với điện trở nung.
Ở điều kiện làm việc bình thƣờng, nhiệt độ của thanh lƣỡng kim không cao do
đó tiếp điểm của rơle đóng lại máy nén làm việc bình thƣờng.
Khi động cơ (máy nén) quá tải, nhiệt lƣợng tỏa ra lớn. Do đó thanh lƣỡng kim
nóng lên, cong về phía trên để ngắt tiếp điểm.
Tiếp điểm này ở dạng tự đóng lại: khi ngắt không còn dòng điện qua điện trở
nên sau một khoảng thời gian (trên 2 phút), tiếp điểm tự đóng lại do thanh lƣỡng
kim nguội máy nén hoạt động lại bình thƣờng.


Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

22


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
1.3 NỘI DUNG THỰC TẬP
1.3.1 Tìm hiểu mô hình

-

Tìm hiểu các thiết bị cơ khí trong mô hình lạnh cơ bản
Tìm hiểu các thiết bị điện điều khiển mô hình lạnh cơ bản

1.3.2 Bảo trì tủ lạnh
1.3.2.1 Kiểm tra và vệ sinh máy nén

- Nếu các dây điện, tụ điện đặc biệt là máy nén (thƣờng nằm dƣới hoặc sau
lƣng tủ lạnh) luôn đƣợc lau sạch, tránh bụi bẩn thì điện năng sử dụng sẽ không bị
tiêu hao nhiều và máy nén khí cũng hoạt động tốt hơn, không bị nóng khi vận hành
làm giảm hiệu quả làm việc của tủ.
1.3.2.2 Đặt nhiệt độ phù hợp

- Chỉ đặt nhiệt độ ở mức vừa phải, phù hợp với lƣợng thực phẩm cầm bảo
quản trong tủ. Nếu nhiệt độ của tủ lạnh đƣợc đặt ở mức quá thấp, nó buộc phải làm
việc nhiều hơn để tạo ra mức nhiệt thấp hơn yêu cầu thì mới có thể duy trì đƣợc nền
nhiệt trong tủ ở mức ngƣời dùng mong muốn. Điều này không chỉ lãng phí điện mà
còn gia tăng thời gian làm việc không cần thiên của máy nén khí.
1.3.2.3 Kiểm tra gioăng cửa, chống thoát hơi


- Gioăng cửa tủ lạnh đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn hơi lạnh
trong tủ. Nếu các miếng đệm này bị hở hoặc nứt rách, khí lạnh sẽ thoát ra ngoài làm
tăng thời gian làm việc của máy nén, tốn điện và có thể gây ra các vấn đề khác.
1.3.3 Vận hành mô hình

Cấp nguồn cho hệ thống.
Bật CB trên mô hình.
Quan sát và ghi lại các số liệu vào bảng 3.2
Bảng 3.2 – Kết quả vận hành
Thông số

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Điện áp
Dòng điện khởi động
Dòng điện định mức
Nhiệt độ buồng đông
Nhiệt độ buồng lạnh
Nhiệt độ dàn nóng
Nhiệt độ dàn lạnh
Áp suất dàn nóng
Áp suất dàn lạnh
Chỉnh nhiệt độ, quan sát và ghi lại các số liệu vào bảng 3.3

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh


23


Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3
Bảng 3.3 – Kết quả vận hành (tt)

Thông số

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Điện áp
Dòng điện khởi động
Dòng điện định mức
Nhiệt độ buồng đông
Nhiệt độ buồng lạnh
Nhiệt độ dàn nóng
Nhiệt độ dàn lạnh
Áp suất dàn nóng
Áp suất dàn lạnh
1.3.4 Tắt máy

Tắt CB và rút nguồn điện ra khỏi ổ cắm.

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

24



Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3

Bài 4: MÔ HÌNH LẠNH THƯƠNG MẠI
1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mô hình lạnh thƣơng nghiêp.
- Cách vận hành hệ thống và nhận dạng các hƣ hỏng có thể xảy ra trong hệ thống.
1.2 MÔ TẢ THIẾT BỊ
1.2.1 Mô hình dàn trãi lạnh thương nghiệp
11

12

10

9
8
13
7
14

6
5

15

4

16

17
18

3

2
19

1

20

Hình 4.1 – Sơ đồ cấu tạo

Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh

25


×