Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

CẤU TẠO NỀN VÀ SÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.45 MB, 35 trang )

CHƯƠNG 4
CẤU TẠO NỀN NHÀ VÀ SÀN NHÀ

B. SÀN NHÀ


Nội dung
I

Khái niệm chung

II

Cấu tạo sàn BTCT toàn khối


I. KHÁI NIỆM CHUNG

1

Các bộ phận chính

2

Phân loại

3

Yêu cầu



1. Các bộ phận chính
• Sàn nhà là bộ phận nằm ngang
• Phân không gian của nhà thành các tầng lầu
nhằm tăng diện tích sử dụng ở các cao trình
khác nhau trên cùng một diện tích xây dựng.
• Sàn được coi như một sườn nằm ngang để
giằng giữ, liên kết với cột, dầm và tường để đảm
bảo tính ổn định chung cho toàn nhà.


1. Các bộ phận chính
a. Kết cấu chịu lực:
Toàn bộ sàn gác lên đầu tường chịu lực hoặc khung chịu lực và khẩu
độ sẽ tuỳ thuộc vật liệu cấu tạo kết cấu.
Gồm: dầm hoặc dàn bằng gỗ, thép, BTCT và các cấu kiện chèn kín
khoảng trống giữa các dầm, hoặc các tấm panen hay các tấm đúc sẵn.

b. Mặt sàn:
Cấu tạo bề mặt hoàn thiện đặt trên tầng kết cấu chịu lực hoặc trên
tầng cách âm hay trên lớp chống thấm, đựơc thực hiện với vật liệu lát
mặt như gạch, ván gỗ, chất dẻo...

c. Trần sàn:
Bộ phận được cấu tạo ở bề mặt đưới kết cấu chịu lực của sàn
Nhằm mục đích tăng cường khả năng cách âm, cách nhiệt làm cho bề
mặt dưới của sàn đựơc phẳng theo yêu cầu mỹ quan và vệ sinh.
Trần sàn trát vữa xi măng mác 75 dày 1,5-2cm
Có thể đóng thêm trần nhựa, trần thạch cao, trần bêtông lưới
thép.v.v.v



2. Phân loại
a. Theo giải pháp kết cấu:
• Sàn dầm: Trong sàn dầm kết cấu chịu lực chính là dầm,
dầm là sườn của sàn đựơc bố trí theo một hoặc hai phuơng,
trên hệ dầm có bản sàn được đúc liền khối với dầm hoặc bên
trên gác các tấm chịu lực, panen lắp ghép.
– Sàn dầm toàn khối có bản kê hai cạnh
– Sàn dầm toàn khối có bản kê bốn cạnh
– Sàn dầm kiểu ô cờ
– Sàn dầm lắp ghép dùng panen
– Sàn dầm bán lắp ghép.
• Sàn không dầm: Trong loại sàn này là các tấm phẳng
đặc hay rỗng đặt trực tiếp lên tường chịu lực. Nhóm này có cả
sàn nấm toàn khối lắp ghép hoặc bán lắp ghép.


2. Phõn loi
b. Theo vt liu: saỡn gọự, saỡn theùp, saỡn
BTCT...
c. Theo bin phỏp thi cụng:
- Sn bờtụng ct thộp ton khi
- Sn bờtụng ct thộp lp ghộp
- Sn bờtụng ct thộp bỏn lp ghộp
d. Theo v trớ s dng: Saỡn tỏửng hỏửm,
tỏửng tróỷt, tỏửng lỏửu, saỡn dổồùi noùc,
saỡn sỏn thổồỹng, saỡn bóỳp, phoỡng vóỷ
sinh, saỡn phoỡng thờ nghióỷm, phoỡng
mọứ ...










3. Yêu cầu







Vững chắc
Cách âm và cách nhiệt
Chống cháy cao
Chống ăn mòn và chống thấm
Kinh tế
Mỹ quan


II. CẤU TẠO SÀN BTCT TOÀN KHỐI

1

Sàn BTCT hình thức bản


2

Sàn BTCT hình thức bản dầm


1. Sàn BTCT hình thức bản
a. Sàn bản kê 2 cạnh
b. Sàn bản kê 4 cạnh
c. Sàn nấm


1. Sàn BTCT hình thức bản
a. Sàn bản kê hai cạnh:





Bản chịu lực theo 1 phương.
Tỷ số giữa 2 cạnh > 2.
Nhịp bản nên lấy trong khoảng 2 - 3m.
Bề dày bản 60 - 100mm, đựơc gác sâu vào
tường ≥120mm.
• Loại sàn này thích hợp cho hành lang, sàn nhà
vệ sinh hay các phòng có khẩu độ nhỏ.


1. Sàn BTCT hình thức bản
b. Sàn bản kê bốn cạnh:






Bản chịu lực theo 2 phương.
Tỷ số giữa 2 cạnh là 1/1 – 1/1,5
Nhịp bản sàn nên lấy 4 - 5m
Bề dày bản 80 – 120 mm, được gác sâu vào
tường ≥120mm.
• Loại sàn này thích hợp cho sàn nhà có mặt
bằng gần vuông.


1. Sàn BTCT hình thức bản
b. Sàn nấm:
• Là loại sàn chỉ có bản và cột, không có dầm.
• Gồm một bản dày có mặt bằng vuông hoặc tròn được đặt ở
trên một đầu cột chịu lực ở trung tâm bản.
• Chỗ sàn tựa vào đầu cột, cấu tạo mũ cột loe ra, rộng 0.2-0.3
bước cột.
• Chiều dày bản bằng 1/35 - 1/40 khoảng cách cột, khoảng 150250mm, với một số trường hợp bản sàn có thể dày hơn.
• Bản sàn tựa lên một lưới cột 6x6m, 8x8m.
• Loại sàn này thích hợp cho công trình kiến trúc có mặt bằng
tương đối lớn như siêu thị, chợ hoặc xưởng chế tạo.
• Ưu điểm: mặt trần phẳng, mỹ quan và có khả năng chịu lực
chấn động cũng như tải trọng lớn.
• Nhược điểm: không tinh tế vì tốn vật liệu.


Sàn nấm



Sàn nấm



Sàn nấm


Sàn nấm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×