Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Đồ án thiết kế động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 38 trang )

Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay,động cơ đốt trong được xem như là trái tim của nghành động lực,nó được sử
dụng phổ biến như là nguồn động lực tối ưu nhất mà con người có thể sử dụng.Tuy nguyên
lý chung của mọi động cơ đốt trong là đốt cháy nhiên liệu trong buồng cháy để sinh
công,nhưng với mỗi loại nhiên liệu,nhu cầu sử dụng khác nhau mà động cơ đốt trong được
thiết kế theo nhiều dạng có đặc tính riêng biệt.Để có thể thiết kế ra những động cơ đốt
trong tối ưu nhất,người thiết kế phải có những kiến thức căn bản,và hiểu biết sâu sắc về
ngành động cơ.
Sau khi được học 2 môn chính của ngành động cơ đốt trong là: Nguyên lý động cơ đốt
trong, và Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong,cùng một số môn cơ sơ khác như chi tiết
máy,sức bền vật liệu, cơ lý thuyết, vật liệu học,....sinh viên được giao làm đồ án môn học
kết cấu và tính toán động cơ đốt trong. Đây là một phần quan trọng trong nội dung học tập
của sinh viên, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với việc tổng hợp, vận dụng các
kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể của ngành.
Trong đồ án này, em được giao nhiệm vụ thiết kế nhóm trục khuỷu-bạc lót –bánh đà .
Đây là một nhóm chi tiết chính,không thể thiếu trong động cơ đốt trong.
Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu, làm
việc một cách nghiêm túc với mong muốn hoàn thành đồ án một cách tốt nhất. Tuy nhiên,
vì bản thân còn ít kinh nghiệm cho nên việc hoàn thành đồ án lần này không thể không có
thiếu sót.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, đã tận tình truyền đạt lại
những kiến thức quý báu cho em. Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Quang
Trung đã nhiệt tình hướng dẫn trong quá trình làm đồ án. Em vô cùng mong muốn nhận
được sự xem xét và chỉ dẫn của các thầy để đồ án của em được hoàn thiện hơn.

Sinh viên
TRỊNH MINH TUẤN

Trang:



1


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

1.PHƢƠNG PHÁP,TÍNH TOÁN XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG,ĐỘNG HỌC VÀ
ĐỘNG LỰC HỌC.
1.1.XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG.
1.1.1. Xây dựng đƣờng cong áp suất trên đƣờng nén.
Ta có: phương trình đường nén đa biến: p.Vn1 = conts, do đó nếu gọi x là điểm bất kỳ
trên đường nén thì [1]:
pc .Vcn1  pnx .Vnxn1
Từ đó rút ra :
1
pnx  pc .
n1
 Vnx 


 Vc 

Vnx
Vc
Khi đó, áp suất tại điểm bất kỳ x:
p
[MN/m2]
(1.1)
pnx  n1c
i

Ở đây:
pc  pa . n1 - áp suất cuối quá trình nén.
Trong đó:
pa - áp suất đầu quá trình nén.
- Động cơ không tăng áp: pa = (0,8 ÷ 0,9)pk
Chọn:
pa = 0,8pk
Trong đó:
pk- áp suất trước xúpáp nạp
Chọn pk = p0 = 0,1[MN/m2]
Vậy: pa  0,8.0,1  0,08 [MN/m2]
- tỷ số nén, =16,9.
n1- chỉ số nén đa biến trung bình.
- Động cơ Diesel buồng cháy thống nhất: n1 = (1,341,42).
Chọn n1 = 1,35.
 pc = 0,08.16,91,35 = 3,637 [MN/m2].
1.1.2. Xây dựng đƣờng cong áp suất trên đƣờng giãn nở.
Phương trình của đường giãn nở đa biến là [1]: p.V n2  const , do đó nếu gọi x là
điểm bất kỳ trên đường giãn nở thì:
n2
p z .Vzn2  p gnx.Vgnx
Đặt:

Từ đó rút ra:

i

p gnx  p z .

1

 V gnx 


 Vz 

n2

Ở đây:
pz- áp suất cực đại, pz = 6,8 [MN/m2].
Vz = .Vc

Trang:

2


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

Trong đó:
- tỷ số giãn nở sớm,  = (1,2÷1,7).
Chọn  = 1,4.
n2- chỉ số giãn nở đa biến.
- Đối với động cơ Diesel: n2 = (1,151,28).
Chọn n2 = 1,25
V gnx
Ta đặt:
i
Vc

pgnx  pz .


Suy ra:

n
i

2

n2

[MN/m2]

(1.2)

1.1.3. Lập bảng tính .
Từ công thức (1.1) và (1.2), kết hợp với việc chọn các thể tíchVnx và Vgnx, ta tìm được
các giá trị áp suất pnx, pgnx. Việc tính các giá trị pnx, pgnx được thực hiện trong bảng sau:

Bảng 1.1. Các điểm áp suất trên đƣờng nén và đƣờng giãn nở.
Vx(l)
Vc
1,4Vc
2Vc
3Vc
4Vc
5Vc
6Vc
7Vc
8Vc
9Vc

10Vc
11Vc
12Vc
13Vc
14Vc
15Vc
16Vc
16.9Vc

i
1
1.4
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
16.9

Trang:


Đường nén
n1

i
1.00
1.57
2.549
4.407
6.498
8.782
11.233
13.832
16.564
19.419
22.387
25.461
28.635
31.902
35.259
38.701
42.224
45.462

n1

1/i

1.00
0.63

0.392
0.227
0.154
0.114
0.089
0.072
0.060
0.051
0.045
0.039
0.035
0.031
0.028
0.026
0.024
0.022

Đường giãn nở
n1

Pc/i
3.637
2.309
1.427
0.825
0.560
0.414
0.324
0.263
0.220

0.187
0.162
0.143
0.127
0.114
0.103
0.094
0.086
0.080

n2

i
1.00
1.52
2.378
3.948
5.657
7.477
9.391
11.386
13.454
15.588
17.783
20.033
22.335
24.685
27.081
29.520
32.000

34.266

3

n2

1/i
1.00
0.66
0.420
0.253
0.177
0.134
0.106
0.088
0.074
0.064
0.056
0.050
0.045
0.041
0.037
0.034
0.031
0.029

p z . n 2
i n2
10.355
6.800

4.354
2.623
1.831
1.385
1.103
0.909
0.770
0.664
0.582
0.517
0.464
0.420
0.382
0.351
0.324
0.302


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

1.1.4. Xác định các điểm đặc biệt và hiệu chỉnh đồ thị công.
Vẽ hệ trục tọa độ (V, p) với các tỷ lệ xích: v= 0,0128[lít/mm]
p= 0,0309 [MN/m2.mm].
Vc- thể tích buồng cháy:
Vc 

Vh
 1

(1.3)


Trong đó:
Vh- thể tích công tác:
 .D 2
 .1342
Vh 
.S 
.144  2031786 [mm3] =2,031 [l]
4
4
Khi đó:

2, 031
 0,128 [l]
16,9  1
pr- áp suất khí sót, phụ thuộc vào loại động cơ
Tốc độ trung bình của piston:
S .n 0,144.2060
CM 

 9, 6 [m/s]
30
30
Như vậy động cơ đang khảo sát là động cơ tốc độ cao, do đó áp suất khí sót pr được
xác định [1]:
pr = (1,05÷1,1).p0
pr = 1,06 .p0 = 0,11 (MN/m2)
Vc 

Trong đó: p0 = 0,1 (MN/m2) - áp suất khí trời

Vậy:
-Điểm r (0,128[l]; 0,11[MN/m2])
- Điểm a (Va,pa)
Trong đó : Va =. Vc = 16,9.0,128= 2,158[l].
 a (2,158[l];0,08[MN/m2])
- Điểm b (Vb, pb)
Ở đây:
pb - áp suất cuối quá trình giãn nở.
 b (2,158[l];0,302[MN/m2]).
- Điểm c (Vc, pc)
 c (0,128[l];3,637 [MN/m2]).
- Điểm z’ (Vc, pz)
 y (0,128[l];6,8[MN/m2])
- Điểm z (Vz, pz)
Với Vz = .Vc = 1,4. 0,128= 0,179 [l].
 z (0,179 [l];6,8[MN/m2])
Nối các điểm trung gian của đường nén và đường giãn nở với các điểm đặc biệt, sẽ
được đồ thị công lý thuyết.
Dùng đồ thị Brick xác định các điểm :

Trang:

4


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

- Phun sớm c’.
- Mở sớm (b’), đóng muộn (r’’) xupáp thải.
- Mở sớm (r’), đóng muộn (a’’) xupáp nạp.

Hiệu chỉnh đồ thị công :
Động cơ Diesel lấy áp suất cực đại bằng pz.
Xác định các điểm trung gian:
- Trên đoạn cy lấy điểm c’’ với c’’c = 1/3 cy.
- Trên đoạn yz lấy điểm z’’ với yz’’ = 1/2 yz.
- Trên đoạn ba lấy điểm b’’ với bb’’ = 1/2 ba.
Nối các điểm c’c’’z’’ và đường giãn nở thành đường cong liên tục tại ĐCT và ĐCD
và tiếp xúc với đường thải, ta sẽ nhận được đồ thị công đã hiệu chỉnh.
1.2.XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CHUYỂN VỊ PISTON BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỒ THỊ
BRICK.
Vẽ vòng tròn tâm O, bán kính R = S/2 = 144/2 = 72 [mm].
Chọn tỷ lệ xích: s = 0,906 [mm/mm].
Giá trị biểu diễn của R là :
R
72
R

 79,5 [mm].
S 0,906
Từ O lấy đoạn OO’ dịch về phía điểm chết dưới một đoạn :
R.
OO' 
2
Ở đây:
- thông số kết cấu;  = 0,24.
R. 72.0, 24
 OO ' 

 8, 64 [mm].
2

2
Giá trị biểu diễn là :
OO ' 

R. 72.0, 24

 9,54 [mm].
2.S 2.0,906

Muốn xác định chuyển vị của piston ứng với góc quay trục khuỷu là α ta làm như sau:
Từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB như hình 1.1. Hạ MC thẳng
góc với AD. Theo Brick đoạn AC = x.
Thật vậy, ta có thể chứng minh điều này rất dễ dàng.
Từ hình 1.1 ta có :
Coi:
R.
MO'  R 
2.Cos
Thay quan hệ trên vào công thức tính AC, sau khi chỉnh lý ta có :






AC  R.1  Cos   . 1  Cos 2   R.1  Cos   .1  Cos 2   x
2
4








Trang:



5


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong



ÂCT

A

90

0
M



S=2R

S=2R

(S=Xmax)

R
O
X=f(



R.



x

x

B
C

180

O'

D ÂCD

Hình 1.1. Đồ thị Brick
1.3.XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VẬN TỐC.
Tỷ lệ xích : v = .s
Ở đây:
- tốc độ góc của trục khuỷu,  

 v 

 .n

.S 

 .2060

 .n
30



 .2060
30

 215, 6  rad / s 

.0,906  195,35 [mm/s.mm]
30
30
Vẽ nữa vòng tròn tâm O có bán kính R1:

R1 

R .

v




72.215, 6
 79,5 [mm].
195,35

Veî voìng troìn tám O coï baïn kênh R 2:
R.. 72.0, 24.215, 6
R2 

 9,54 [mm].
2.v
2.195,35
Chia nửa vòng tròn R1 và vòng tròn R2 thành n phần đánh số 1, 2, 3, ..., n và 1’, 2’, 3’,
..., n’ theo chiều như hình 1.2.
Từ các điểm 0, 1, 2, 3, ... kẻ các đường thẳng góc với AB kẻ từ 0, 1’, 2’, 3’, ... tại các
điểm O, a, b, c, ... Nối O, a, b, c, ... bằng đường cong ta được đường biểu diễn trị số vận
tốc.
Các đoạn thẳng a1, b2, c3, ... nằm giữa đường cong O, a, b, c với nữa đường tròn R1
biểu diễn trị số của vận tốc ở các góc  tương ứng; điều đó có thể chứng minh dễ dàng.
Từ hình1.2, ở một góc  bất kỳ ta có : bb’ = R2.sin2 và b’2 = R1.sin.
Do đó :

Trang:

6


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong





Va  bb'b'2  R2 .Sin 2  R1 .Sin  R.. Sin  .Sin 2 
2


2'

b
a

R2

3'

1'

V=f(

c
A

B

4'

b'
0'

V


0

h



7'
6'

1

5'

e
g
7

2
R1

6
3
4

5

Hình 1.2. Đồ thị xác định vận tốc của piston.
1.4.XÂY DỰNG ĐỒ THỊ GIA TỐC THEO PHƢƠNG PHÁP TÔLÊ.
Chọn tỷ lệ xích J = 50871,39[mm/s2.mm].

Lấy đoạn thẳng AB = S = 2R = 144 (mm).
Giá trị biểu diễn là:
S
144
AB 

 159 [mm].
S 0,906
Tính jmax, jmin [2]:
2
+ jmax  R. 2 . 1     72.215.62. 1  0, 24   4150034,381 [mm/s ].
+ jmin   R. 2 . 1     72.215,62. 1  0, 24   2543569, 459 [mm/s2].
Từ A dựng đoạn thẳng AC thể hiện jmax .
Giá trị biểu diễn của jmax là:
j
4150034,381
AC  max 
 81,58 [mm].
j
50871,39
Từ B dựng đoạn thẳng BD thể hiện jmin .
Giá trị biểu diễn của jmin là:
j
2543569, 459
BD  min 
 50 [mm].
j
50871,39
Nối CD cắt AB ở E.
Lấy EF [2]:

EF  3..R. 2  2409697,382 [mm/s2].
Giá trị biểu diễn của EF là :

Trang:

7

8


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

2409697,382
 47, 4 [mm].
j
50871,39
Nối CF và DF. Phân các đoạn CF và DF thành các đoạn nhỏ bằng nhau ghi các số 1,
2, 3, 4, ... và 1’, 2’, 3’, 4’, ... như hình 1.3.
Nối 11’, 22’, 33’, v.v... Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị quan hệ của hàm
số j=f(x). Diện tích F1 = F2.
EF 

EF



C

Jmax


1
F1

J=f(s)
2
S
E

B
ÂCD
F2

4

F

1'

2'

3'

Jmin

3

-3R

A
ÂCT


4' D

Hình 1.3. Đồ thị Tôlê.
1.5. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH Pj, LỰC KHÍ THỂ Pkh, LỰC TỔNG
P1.
1.5.1. Đồ thị lực quán tính Pj.
Cách xây dựng hoàn toàn giống đồ thị gia tốc, ta chỉ thay các giá trị Jmax, Jmin và
-3R2 bằng các giá trị Pmax, Pmin, -3R2.m.
Ở đây:
m- khối lượng chuyển động tịnh tiến của cơ cấu khuỷu trục thanh truyền [2]:
m = mnp + m1.
Trong đó:
m1- khối lượng tập trung tại đầu nhỏ thanh truyền.
m1 có thể xác định sơ bộ theo công thức kinh nghiệm sau đây [2]:
m1 = (0,2750,35)mtt
Chọn m1 = 0,3. mtt = 0,3.4,2 = 1,26 [kg].
mnp- khối lượng nhóm piston, mnp = 3,1 [kg].
 m = 1,26 + 3,1 = 4,36 [kg].
Lực quán tính Pjmax :
 m. jmax
Pj max 
(1.4)
FP
Ở đây:
FP- diện tích đỉnh piston.

Trang:

8



Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

FP 

 .D 2



 .1342

 14095, 46 [mm2].
4
4
4,36.4150034, 46.109
 Pj max 
 1, 284 [MN/m2].
6
14095, 46
Lực quán tính Pjmin:
m. jmin 4,36.2543569, 459.109
Pj min 

 0, 787 [MN/m2]. (1.5)
6
FP
14095, 46
Từ A dựng đoạn thẳng AC thể hiện (-Pjmax).
Giá trị biểu diễn của (-Pjmax) là:

Pj max 1, 284
AC 

 41,553 [mm].
P
0, 0309
Từ B dựng đoạn thẳng BD thể hiện (-Pjmin).
Giá trị biểu diễn của (-Pjmin) là:
Pj min
0, 787
BD 

 25, 47 [mm].
P
0, 0309
Nối CD cắt AB ở E.
Lấy EF [2]:
m.3..R. 2
4,36.3.0, 24.72.215, 62.109
EF 

 0, 745 [MN/m2].
6
FP
14095, 46
Giá trị biểu diễn của EF là:
EF
0, 745
EF 


 24,12 [mm].
P
0, 0309
Nối CF và DF. Phân các đoạn CF và DF thành các đoạn nhỏ bằng nhau ghi các số 1,
2, 3, 4, ... và 1’, 2’, 3’, 4’, ... như hình 1.4.
Nối 11’, 22’, 33’, v.v... Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị quan hệ của hàm
số -Pj=f(s). Diện tích F1 = F2.
C

-Pjmax

1

F1

2

-Pj = f(s)
B

E
3

-Pjmin

A

F2
4


F

1'

2'

Hình 1.4. Đồ thị lực quán tính.

Trang:

9

3'

4'

D


ỏn mụn hc: Thit k ng c t trong

1.5.2. th lc khớ th Pkh .
Kt hp th Brick v th cụng nh ta ó v trờn ta cú cỏch v nh sau :
T cỏc gúc 0, 100, 200, 300, ..., 1800 tng ng vi k np ca ng c
1900, 2000, 2100, ..., 3600 tng ng vi k nộn ca ng c
3700, 3800, 3900, ..., 5400 tng ng vi k chỏy - gión n ca ng c
5500, 5600, 5700, ..., 7200 tng ng vi k thi ca ng c
trờn th Brick ta giúng cỏc on thng song song vi trc p ca th cụng s ct ng
biu din th cụng tng ng cỏc k np, nộn, chỏy - gión n, thi ca ng c v ln
lt o cỏc giỏ tr c tớnh t im ct ú n ng thng song song vi trc V v cú

tung bng p0, ta t sang bờn phi bn v cỏc giỏ tr va o ta s c cỏc im tng
ng cỏc gúc 00, 100, 200, 300, ..., 7100, 7200 v ln lt ni cỏc im ú ta s c th
lc khớ th Pkh cn biu din.
o

0

10

o'
18


8

P(MN/m2)

PKt

17

44
38

22

1

àp = 0.03[MN/m2.mm]
àkt = àp

àa = 2[ọỹ/mm]

15

3
14

Z''

7

ệTHậKHAI TRIỉ
N

16

2

4

13
5

12
6
7

10

9


8

11
Pkt

6
ệTHậBRICK
C''

C''

C

ệTHậCNG

4

àp = 0.03[MN/m2.mm]
àv = 0.01025[lit/mm]

C'

-Pj(s)

C'

2
1'


2'
P0

b'
r
A

0

1

Vc

3'

r'
r''

2

3

4

5

6

7


a'

10 E

8

b
b''
a

12 13 14 15 16 17B

a'

b'



V(l)

4'

F

1

2

3


4

D

Hỗnh 1.5 :ọử thở khai trióứn lổỷc khờ thóứ theo Brick
1.5.3. th hp lc P1.
Lc tỏc dng lờn cht piston l hp lc ca lc quỏn tớnh v lc khớ th:
P1 = Pkh + Pj
T th lc quỏn tớnh v lc khớ th ó v trờn, theo nguyờn tc cng th ta s
c th P1 cn biu din.

Trang:

10


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

1.6. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ LỰC TIẾP TUYẾN T, LỰC PHÁP TUYẾN Z, LỰC
NGANG N.
Các công thức để tính toán T, Z, N được chứng minh như sau:

Pkh

N

Ptt

P1




Ptt

l 
Pk

 Z
T
O N

P1

Ptt
Ptt

Hình 1.6. Hệ lực tác dụng trên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền giao tâm.
Ở đây:
p1 = pkh + pJ
p1 = P1/Fp
pJ = PJ/Fp



Phân p1 thành hai thành phần lực: p1  ptt  N
Trong đó: ptt -lực tác dụng trên đường tâm thanh truyền.
N- lực ngang tác dụng trên phương thẳng góc với đường tâm xy lanh.
Từ quan hệ lượng giác ta có thể xác định được trị số của ptt và N.
1
(1.6)

ptt  p1 .
Cos
(1.7)
N  p1 .tg
Phân ptt thành hai phân lực: lực tiếp tuyến T và lực pháp tuyến Z (sau khi đã dời
xuống tâm chốt khuỷu ) ta cũng có thể xác định trị số của T và Z bằng các quan hệ sau:

Trang:

11


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong
Sin    
(1.8)
Cos
Cos   
(1.9)
Z  ptt .Cos     p1 .
Cos
Lập bảng tính T, N, Z tương ứng với các góc quay trục khuỷu  = 00, 100, 200, ...,
0
720 và  = arcsin(.sin).
Chọn tỷ lệ xích T = Z =N =0,0309 [MN/m2.mm],  = 2 [độ/mm].
Sử dụng các công thức (1.7), (1.8), (1.9), ta tính được các giá trị T, Z, N ứng với các
góc α.
Bảng 1.2. Giá trị T, Z, N ứng với các góc α
Tỷ lệ xích μT = μZ = μN = μP = 0,0309 [MN/m2.mm].
(®é) Sin(+)/Cos P1(mm) T(mm) Cos(+)/Cos Z(mm) N(mm)
0

0.000
-40.591 0.000
1.000
-40.591 0.000
10
0.215
-41.096 -8.824
0.978
-40.174 -1.714
20
0.419
-38.184 -16.015
0.912
-34.806 -3.145
30
0.605
-33.572 -20.300
0.806
-27.045 -4.058
40
0.762
-27.592 -21.036
0.666
-18.367 -4.308
50
0.886
-20.662 -18.312
0.500
-10.321 -3.865
60

0.972
-13.245 -12.878
0.316
-4.185 -2.814
70
1.019
-5.805 -5.915
0.124
-0.723 -1.344
76
1.028
0.000 0.000
0.010
0.000 0.000
80
1.027
1.240 1.274
-0.066
-0.082 0.302
90
1.000
7.550 7.550
-0.247
-1.867 1.867
100
0.943
12.889 12.148
-0.413
-5.326 3.135
110

0.861
17.138 14.748
-0.560
-9.590 3.967
120
0.760
20.295 15.420
-0.684 -13.882 4.312
130
0.646
22.457 14.503
-0.786 -17.653 4.200
140
0.523
23.796 12.450
-0.866 -20.617 3.715
150
0.395
24.522 9.694
-0.926 -22.719 2.964
160
0.265
24.752 6.550
-0.968 -23.956 2.039
170
0.133
24.867 3.297
-0.992 -24.669 1.037
180
0.000

24.691 0.000
-1.000 -24.691 0.000
190
-0.133
24.667 -3.270
-0.992 -24.471 -1.029
200
-0.265
24.752 -6.550
-0.968 -23.956 -2.039
210
-0.395
24.422 -9.655
-0.926 -22.626 -2.952
220
-0.523
24.096 -12.606 -0.866 -20.877 -3.762
230
-0.646
22.957 -14.826 -0.786 -18.046 -4.294
240
-0.760
21.595 -16.408 -0.684 -14.772 -4.589
250
-0.861
18.438 -15.866 -0.560 -10.317 -4.268
260
-0.943
15.189 -14.316 -0.413
-6.276 -3.695

270
-1.000
9.850 -9.850
-0.247
-2.435 -2.435
280
-1.027
4.740 -4.868
-0.066
-0.312 -1.153
286
-1.027
0.000 0.000
0.048
0.000 0.000
290
-1.019
-2.305 2.349
0.124
-0.287 0.534
300
-0.972
-4.745 4.614
0.316
-1.499 1.008
310
-0.886 -11.162 9.892
0.500
-5.575 2.088
320

-0.762
-6.092 4.644
0.666
-4.055 0.951
T  ptt .Sin (   )  p1 .

Trang:

12


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

330
340
350
360
370
380
390
400
410
420
430
440
450
460
470
480
490

500
510
520
530
540
550
560
570
580
590
600
610
620
630
640
642
650
660
670
680
690
700
710
720

-0.605
-0.419
-0.215
0.000
0.215

0.419
0.605
0.762
0.886
0.972
1.019
1.027
1.000
0.943
0.861
0.760
0.646
0.523
0.395
0.265
0.133
0.000
-0.133
-0.265
-0.395
-0.523
-0.646
-0.760
-0.861
-0.943
-1.000
-1.027
-1.028
-1.019
-0.972

-0.886
-0.762
-0.605
-0.419
-0.215
0.000

0.000 0.000
25.316 -10.618
66.404 -14.259
107.409 0.000
177.404 38.093
129.316 54.237
74.928 45.307
49.908 38.050
34.838 30.876
22.255 21.637
20.695 21.085
22.740 23.355
25.050 25.050
27.389 25.816
28.638 24.644
29.795 22.638
30.957 19.993
31.296 16.373
31.022 12.264
30.352 8.032
29.467 3.906
29.491 0.000
28.467 -3.774

28.352 -7.503
28.022 -11.078
26.296 -13.757
24.957 -16.118
22.295 -16.940
19.138 -16.469
14.889 -14.034
9.550 -9.550
3.240 -3.328
0.000 0.000
-3.805 3.877
-11.245 10.934
-18.662 16.539
-25.592 19.511
-31.572 19.091
-36.184 15.176
-39.596 8.502
-40.591 0.000

0.806
0.912
0.978
1.000
0.978
0.912
0.806
0.666
0.500
0.316
0.124

-0.066
-0.247
-0.413
-0.560
-0.684
-0.786
-0.866
-0.926
-0.968
-0.992
-1.000
-0.992
-0.968
-0.926
-0.866
-0.786
-0.684
-0.560
-0.413
-0.247
-0.066
-0.028
0.124
0.316
0.500
0.666
0.806
0.912
0.978
1.000


0.000 0.000
23.076 -2.085
64.915 -2.770
107.409 0.000
173.424 7.400
117.874 10.651
60.361 9.057
33.223 7.793
17.402 6.516
7.032 4.729
2.576 4.791
-1.499 5.531
-6.193 6.193
-11.317 6.662
-16.024 6.629
-20.381 6.331
-24.335 5.790
-27.115 4.886
-28.741 3.750
-29.376 2.500
-29.233 1.229
-29.491 0.000
-28.241 -1.187
-27.440 -2.335
-25.962 -3.387
-22.783 -4.106
-19.618 -4.668
-15.250 -4.737
-10.709 -4.430

-6.152 -3.622
-2.361 -2.361
-0.214 -0.788
0.000 0.000
-0.474 0.881
-3.553 2.390
-9.322 3.490
-17.036 3.996
-25.434 3.816
-32.983 2.980
-38.707 1.652
-40.591 0.000

Trên hệ tọa độ T-, Z-, N-, ta xác định các trị số T, Z, N ở các góc độ  = 00,  =100,
 = 200, ...,  = 7200. Trị số của T, Z, N như đã lập Bảng 1.2 được tính theo công thức đã
chứng minh ở trên, ta sẽ được các điểm 0, 1, 2, 3, ..., 72. Dùng đường cong nối các điểm ấy
lại, ta có đồ thị lực T, Z, N cần xây dựng.
1.7.TÊNH MÄMEN TÄØNG T.

Trang:

13


ỏn mụn hc: Thit k ng c t trong

Thổù tổỷ laỡm vióỷc cuớa õọỹng cồ : 1-4-2-5-3-6
180. 180.4
- Goùc cọng taùc ct


1200 .
i
6
+ Khi truỷc khuyớu cuớa xylanh thổù nhỏỳt nũm ồớ vở trờ
1 0 0 .
Thỗ khuyớu truỷc cuớa xylanh thổù
2 nũm ồớ vở
0
trờ 2 480 .
Khuyớu truỷc cuớa xylanh thổù
3 nũm ồớ vở trờ
0
3 240 .
Khuyớu truỷc cuớa xylanh thổù
4 nũm ồớ vở trờ
0
4 600 .
Khuyớu truỷc cuớa xylanh thổù
5 nũm ồớ vở trờ
0
5 360 .
Khuyớu truỷc cuớa xylanh thổù
6 nũm ồớ vở trờ
0
6 120 .

T = T 1 + T 2 + T 3 + T 4 +T 5 + T 6

Tờnh mọmen tọứng


Tr s ca Ti = f() ó cú bng T, cn c vo bng ú m ta tra cỏc giỏ tr tng
ng m Ti ó nh theo i, sau ú cng tt c cỏc giỏ tr ca Ti li ta cú giỏ tr ca
T.Sau khi cú ng T = f() ta v ng Ttb (i din cho mụmen cn) bng
cỏch m din tớch bao bi ng T vi trc honh O (FT), sau ú chia din tớch
ny cho chiu di ca trc honh.
n gión thỡ ta cú th dựng cụng thc sau:
Ttb =

30.Ni .103
nRFpd

Trong ú: Ni cụng sut ch th. Ni=

Ne

m

.

Vi m= (0,65-0,93) chn m 0,9
H s in y th cụng. Vi =1
Ttb =

30.130
10-3= 0,665[MN/m2]
3,14.0, 072.2060.0, 01409546.0,9.1

Chn t l xớch: T = 0,0309 [MN/m2mm]

Trang:


14


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

Baíng 1.3 Baíng tênh
xáy dæûng âäö thë 
Tyí lãû xêch T = 0.0309[MN/m2.mm].
Thæï
tæû
viãûc: 1-4-2-5-3-6 

500.00

T3
(mm)
22.64 240.00 16.41
19.99 250.00 15.87
16.37 260.00 14.32

380.00

54.24 140.00

12.45

510.00

12.26 270.00 -9.85 630.00 -9.55 390.00


45.31 150.00

9.69

520.00

8.03 280.00 -4.87 640.00 -3.33 400.00

38.05 160.00

6.55

530.00

3.91 290.00

2.35 650.00

3.88 410.00

30.88 170.00

3.30

540.00

0.00 300.00

4.61 660.00 10.93 420.00


21.64 180.00

0.00

0 -5.91 550.00

-3.77 310.00

9.89 670.00 16.54 430.00

21.09 190.00

-3.27

0

1.27 560.00

-7.50 320.00

4.64 680.00 19.51 440.00

23.36 200.00

-6.55

0

7.55 570.00 -11.08 330.00


0.04 690.00 19.09 450.00
0 12.15 580.00 -13.76 340.00 10.62 700.00 15.18 460.00
0 14.75 590.00 -16.12 350.00 14.26 710.00
8.50 470.00

25.05 210.00

0 15.42 600.00 -16.94 360.00

22.64 240.00

-9.65
12.61
14.83
16.41

0

T1
(mm)

a2
(âäü)

0.00 480.00

0 -8.82
0 16.02
0 20.30

0 21.04
0 18.31
0 12.88

490.00

a3
T2(mm) (âäü)

a4
(âäü)

T4
(mm)
600.00 16.94
610.00 16.47
620.00 14.03

0.00 720.00

a5
(âäü)

laìm

a6
T5 (mm) (âäü)

360.00


0.00 120.00

15.42

370.00

38.09 130.00

14.50

0.00 480.00

25.82 220.00
24.64 230.00

1.8. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VECTƠ PHỤ TẢI TÁC DỤNG TRÊN CHỐT KHUỶU.
Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng trên chốt
khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Sau khi có đồ thị này ta có thể tìm trị số trung bình của
phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu cũng như có thể tìm được dể dàng lực lớn nhất và lực bé
nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu vực chịu lực ít nhất để xác định vị trí
khoan lỗ dẫn dầu bôi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền trục.
Cách xây dựng được tiến hành như sau :
_ Vẽ tọa độ T -Z gốc tọa độ O1 chiều âm dương như hình 1.6.
_ Tính lực quán tính của khối lượng chuyển động quay của thanh truyền (tính trên đơn
vị diện tích piston) :
(1.10)
pk 0  m2 .R. 2
Ở đây:

Trang:


15

T6
(mm)

S


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

m2 -khối lượng tập trung tại đầu to thanh truyền.
m2 = mtt - m1 = 4,2 -1,26= 2,94 [kg].
R -bán kính quay của trục khuỷu và R = 72 (mm).
 pk 0  2,94.72.103.215,62  9839,6 [N].
Tính trên đơn vị diện tích piston :
pk 0 9839, 6.106
pk 0 

 0, 698 [MN/m2].
6
Fp 14095, 46.10
Chọn tỷ lệ xích P = 0,0309(MN/m2.mm) nên giá trị biểu diễn lực pk0 là:
p
0.698
pk 0  k 0 
 22, 7 [mm].
 p 0.0309
Vẽ từ O1 xuống phía dưới một véctơ -pk0 và có giá trị biểu diễn pk0 = 22,7(mm). Véctơ
này nằm trên trục Z, gốc của véctơ là O. Điểm O là tâm chốt khuỷu.

Trên tọa độ T -Z xác định các trị số của T và Z ở các góc độ  = 00,  = 100,  =
200,  = 300, ...,  = 7200, trị số T và Z đã được lập ở Bảng 1.2, tính theo công thức như
đã chứng minh ở phần 1.6, ta sẽ được các điểm 0, 1, 2, ..., 72. Dùng đường cong nối các
điểm ấy lại, ta có được đồ thị véctơ phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu.
Nếu ta nối O với bất kỳ điểm nào trên hình vẽ (ví dụ nối với điểm  = 3700 như hình
1.6 chẳng hạn), ta sẽ có được véctơ biểu diễn phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu khi góc
quay của trục khuỷu là  = 3700. Chiều của véctơ này như hình 1.6.
Tìm điểm tác dụng của véctơ chỉ cần kéo dài véctơ về phía gốc cho đến khi gặp vòng
tròn tượng trưng bề mặt chốt khuỷu tại điểm b. Rất dễ thấy rằng véctơ Q là hợp lực của các
lực tác dụng trên chốt khuỷu:
 
  

Q  pk 0  T  Z  pk 0  ptt
1.9. TRIỂN KHAI ĐỒ THỊ PHỤ TẢI Ở TỌA ĐỘ CỰC THÀNH ĐỒ THỊ Q-α.
Chọn tỷ lệ xích Q = 0,0309[MN/m2.mm] và  = 2 (độ/mm).
Lập bảng xác định giá trị của Q theo  bằng cách đo các khoảng cách từ tâm O đến các
điểm i: 1 =100, 2 = 200, 3 = 300, ..., 72 = 7200 trên đồ thị véctơ phụ tải tác dụng trên
chốt khuỷu.
Xác định trị số trung bình của phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu Qtb bằng cách đếm
diện tích bao bởi đồ thị triển khai Q - , trục hoành và trục tung. Kết quả được FQ =
15480[mm2], chia FQ cho chiều dài trục hoành nên giá trị của Qtb là :
F
15480
Qtb  Q .Q 
.0, 0309  1,3287  MN / m2 
360
360
FQ 15480


 43, 078  mm
Giá trị biểu diễn Qtb là: Qtb 
360
360
Bảng 1.3. Bảng tính xây dựng đồ thị Q-α
Tỷ lệ xích: µQ = µT = µZ = µN = µpk0 = 0,0309[MN/m2].
a[âäü]

Z[mm]

T[mm]

Q[mm]

0.00

-40.59

0.00

63.21

10.00

-40.17

-8.82

63.41


Trang:

16


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

20.00

-34.81

-16.02

59.61

30.00

-27.05

-20.30

53.65

40.00

-18.37

-21.04

46.07


50.00

-10.32

-18.31

37.69

60.00

-4.19

-12.88

29.74

70.00

-0.72

-5.91

24.08

76.00

0.00

0.00


22.62

80.00

-0.08

1.27

22.73

90.00

-1.87

7.55

25.62

100.00

-5.33

12.15

30.47

110.00

-9.59


14.75

35.42

120.00

-13.88

15.42

39.62

130.00

-17.65

14.50

42.80

140.00

-20.62

12.45

44.99

150.00


-22.72

9.69

46.36

160.00

-23.96

6.55

47.03

170.00

-24.67

3.30

47.40

180.00

-24.69

0.00

47.31


190.00

-24.47

-3.27

47.20

200.00

-23.96

-6.55

47.03

210.00

-22.63

-9.65

46.26

220.00

-20.88

-12.61


45.28

230.00

-18.05

-14.83

43.28

240.00

-14.77

-16.41

40.83

250.00

-10.32

-15.87

36.56

260.00

-6.28


-14.32

32.25

270.00

-2.44

-9.85

26.92

280.00

-0.31

-4.87

23.44

286.00

0.00

0.00

22.62

290.00


-0.29

2.35

23.02

300.00

-1.50

4.61

24.55

310.00

-5.58

9.89

29.88

320.00

-4.06

4.64

27.07


330.00

0.00

0.00

22.62

Trang:

17


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

340.00

23.08

-10.62

10.63

350.00

64.91

-14.26


44.64

360.00

107.41

0.00

84.79

370.00

173.42

38.09

155.54

380.00

117.87

54.24

109.62

390.00

60.36


45.31

58.97

400.00

33.22

38.05

39.50

410.00

17.40

30.88

31.31

420.00

7.03

21.64

26.67

430.00


2.58

21.09

29.09

440.00

-1.50

23.36

33.57

450.00

-6.19

25.05

38.18

460.00

-11.32

25.82

42.64


470.00

-16.02

24.64

45.83

480.00

-20.38

22.64

48.59

490.00

-24.33

19.99

51.03

500.00

-27.12

16.37


52.36

510.00

-28.74

12.26

52.80

520.00

-29.38

8.03

52.61

530.00

-29.23

3.91

52.00

540.00

-29.49


0.00

52.11

550.00

-28.24

-3.77

51.00

560.00

-27.44

-7.50

50.62

570.00

-25.96

-11.08

49.83

580.00


-22.78

-13.76

47.44

590.00

-19.62

-16.12

45.21

600.00

-15.25

-16.94

41.48

610.00

-10.71

-16.47

37.17


620.00

-6.15

-14.03

32.01

630.00

-2.36

-9.55

26.74

640.00

-0.21

-3.33

23.07

642.00

0.00

0.00


22.62

650.00

-0.47

3.88

23.41

660.00

-3.55

10.93

28.36

Trang:

18


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

670.00

-9.32

16.54


35.97

680.00

-17.04

19.51

44.19

690.00

-25.43

19.09

51.70

700.00

-32.98

15.18

57.63

710.00

-38.71


8.50

61.91

720.00

-40.59

0.00

63.21

1.10. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VECTƠ PHỤ TẢI TÁC DỤNG TRÊN ĐẦU TO THANH
TRUYỀN.
Sau khi đã vẽ được đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu, ta căn cứ vào đấy để vẽ đồ
thị phụ tải của ổ trượt ở đầu to thanh truyền. Cách vẽ như sau :
Vẽ dạng đầu to thanh truyền lên một tờ giấy bóng, tâm của đầu to thanh truyền là O.
thân thanh truyền với vòng tâm O là điểm 00.
Từ điểm 00, ghi trên vòng tròn các điểm 1, 2, 3, ..., 72 theo chiều quay trục khuỷu và
tương ứng với các góc 100 + 100, 200 + 200, 300 + 300, ..., 7200 + 7200.
Đem tờ giấy bóng này đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho tâm O trùng
với tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu. Lần lượt xoay tờ giấy bóng cho các điểm 0, 1, 2,
3, ..., 72 trùng với trục (+Z) của đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu. Đồng thời đánh
dấu các điểm đầu mút của các véctơ Q0, Q1, Q2, ..., Q72 của đồ thị phụ tải chốt khuỷu
hiện trên tờ giấy bóng bằng các điểm 0, 1, 2, 3, ..., 72.

Bảng 1.4. Giá trị các góc α, β, (α+β)

(âäü)  (radian) 

(1)

Trang:

(2)

Sin 
(3)

(radian)  (âäü)  (âäü) 
(4)

(5)

(6)

0

0.00

0.00

0.00

0.00

0.00

10


0.17

0.17

0.04

2.49

12.49

20

0.35

0.34

0.09

4.91

24.91

30

0.52

0.50

0.13


7.18

37.18

40

0.70

0.64

0.16

9.25

49.25

50

0.87

0.77

0.19

11.04

61.04

60


1.05

0.87

0.22

12.50

72.50

70

1.22

0.94

0.24

13.59

83.59

80

1.40

0.98

0.25


14.25

94.25

90

1.57

1.00

0.25

14.48

104.48

19


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

100

1.75

0.98

0.25

14.25


114.25

110

1.92

0.94

0.24

13.59

123.59

120

2.09

0.87

0.22

12.50

132.50

130

2.27


0.77

0.19

11.04

141.04

140

2.44

0.64

0.16

9.25

149.25

150

2.62

0.50

0.13

7.18


157.18

160

2.79

0.34

0.09

4.91

164.91

170

2.97

0.17

0.04

2.49

172.49

180

3.14


0.00

0.00

0.00

180.00

190

3.32

-0.17

-0.04

-2.49

187.51

200

3.49

-0.34

-0.09

-4.91


195.09

210

3.67

-0.50

-0.13

-7.18

202.82

220

3.84

-0.64

-0.16

210.75

4.01

-0.77

-0.19


4.19

-0.87

-0.22

4.36

-0.94

-0.24

4.54

-0.98

-0.25

4.71

-1.00

-0.25

4.89

-0.98

-0.25


(1)

5.06
(2)

-0.94
(3)

-0.24
(4)

-9.25
11.04
12.50
13.59
14.25
14.48
14.25
13.59
(5)

300

5.24

-0.87

-0.22


-12.0

287.50

-0.19

-10.6

298.96
310.75

230
240
250
260
270
280
290

310

-0.77

227.50
236.41
245.75
255.52
265.75
276.41
(6)


320

5.59

-0.64

-0.16

-8.9

330

5.76

-0.50

-0.13

-6.9

322.82

340

5.93

-0.34

-0.09


-4.7

335.09

-0.04

-2.4

347.51

0.00

0.0

360.00
372.49

350
360

Trang:

5.41

218.96

6.11
6.28


-0.17
0.00

370

6.46

0.17

0.04

2.4

380

6.63

0.34

0.09

4.7

384.91

390

6.81

0.50


0.13

6.9

397.18

20


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

400
410
420

6.98
7.16
7.33

0.64
0.77
0.87

0.16

8.9

409.25


0.19

10.6

421.04

0.22

12.0

432.50
443.59

430

7.50

0.94

0.24

13.0

440

7.68

0.98

0.25


13.7

454.25

450

7.85

1.00

0.25

13.9

464.48

0.25

13.7

474.25

0.24

13.0

483.59
492.50


460
470

8.03
8.20

0.98
0.94

480

8.38

0.87

0.22

12.0

490

8.55

0.77

0.19

10.6

501.04


500

8.73

0.64

0.16

8.9

509.25

510

8.90

0.50

0.13

6.9

517.18

0.09

4.7

524.91


0.04

2.4

532.49
540.00

520
530

9.08
9.25

0.34
0.17

540

9.42

0.00

0.00

0.0

550

9.60


-0.17

-0.04

-2.4

547.51

560

9.77

-0.34

-0.09

-4.7

555.09

-0.13

-6.9

562.82

-0.16

-8.9


570.75
578.96

570
580

9.95
10.12

-0.50
-0.64

590

10.30

-0.77

-0.19

-10.6

600

10.47

-0.87

-0.22


-12.0

587.50

610

10.65

-0.94

-0.24

-13.0

596.41

-13.7

605.75
(6)

620
(1)

10.82
(2)

-0.98
(3)


-0.25
(4)

11.00

-1.00

-0.25

11.17

-0.98

-0.25

11.34

-0.94

-0.24

11.52

-0.87

-0.22

11.69


-0.77

-0.19

14.48
14.25
13.59
12.50
11.04

680

11.87

-0.64

-0.16

-9.25

670.75

690

12.04

-0.50

-0.13


-7.18

682.82

700

12.22

-0.34

-0.09

-4.91

695.09

630
640
650
660
670

Trang:

(5)

21

615.52
625.75

636.41
647.50
658.96


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

710

12.39

-0.17

-0.04

-2.49

707.51

720

12.57
0.00
0.00
0.00
720.00
Nối các điểm 0, 1, 2, 3, ..., 72 lại bằng một đường cong, ta có đồ thị phụ tải tác dụng
trên đầu to thanh truyền .

1.11. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ MÀI MÒN CHỐT KHUỶU.

Đồ thị mài mòn của chốt khuỷu ( hoặc cổ trục khuỷu ... ) thể hiện trạng thái chịu tải
của các điểm trên bề mặt trục. Đồ thị này cũng thể hiện trạng thái hao mòn lý thuyết của
trục, đồng thời chỉ rõ khu vực chịu tải ít để khoan lỗ dầu theo đúng nguyên tắc đảm bảo
đưa dầu nhờn vào ổ trượt ở vị trí có khe hở giữa trục và bạc lót của ổ lớn nhất. Aïp suất bé
làm cho dầu nhờn lưu động dễ dàng.
Sở dĩ gọi là mài mòn lý thuyết vì khi vẽ ta dùng các giả thuyết sau đây :
+ Phụ tải tác dụng lên chốt là phụ tải ổn định ứng với công suất Ne và tốc độ n định
mức.
+ Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 1200.
+ Độ mòn tỷ lệ thuận với phụ tải.
+ Không xét đến các điều kiện về công nghệ, sử dụng và lắp ghép ..
Vẽ đồ thị mài mòn chốt khuỷu tiến hành theo các bước sau :
+ Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho vòng tròn chốt khuỷu, rồi chia vòng tròn trên
thành 24 phần bằng nhau.
+ Tính hợp lực Q của các lực tác dụng trên các điểm 0, 1, 2, ..., 23 rồi ghi trị số của
các lực ấy trong phạm vi tác dụng trên Bảng 1.5.
+ Cộng trị số của Q. Chọn tỷ lệ xích Q = 1[MN/m2.mm], dùng tỷ lệ xích vừa chọn
đặt các đoạn thẳng đại biểu cho Q ở các điểm 0, 1, 2, 3, ..., 23 lên vòng tròn đã vẽ, dùng
đường cong nối các điểm đầu mút của các đoạn ấy lại ta sẽ có đồ thị mài mòn chốt khuỷu.
Bảng 1.5. Giá trị hợp lực tác dụng trên mặt chốt khuỷu.

Âiãøm
Læûc

0.00

1.00

2.00


3.00

4.00

Q 

255.00

255.00

255.00

255.00

255.00

Q 

246.00

246.00

246.00

246.00

246.00

246.00


Q 

12.50

12.50

12.50

12.50

12.50

12.50

Q 

11.00

11.00

11.00

11.00

11.00

11.00

Q 


10.00

10.00

10.00

10.00

10.00

10.00

Trang:

22

5.00


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

Q 

9.80

Q 

9.80

9.80


9.80

9.80

10.20

10.20

10.20

10.20

11.50

11.50

11.50

13.50

13.50

Q 
Q 
Q 

18.00

Q 

Q 
Q 
Q 
Q 
Q 
Q 
Q 
Q 
Q 
Q 

29.00

Q 

30.00

30.00

Q 

47.00

47.00

47.00

Q 

265.00


265.00

265.00

265.00

Q[mm]

905.50

886.30

866.50

831.00

579.50

342.50

Q[MN/m2]]

27.980

27.387

26.775

25.678


17.907

10.583

2.PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ CHỌN THAM KHẢO.
2.1.Chọn động cơ tham khảo:
Động cơ được chọn tham khảo là động cơ AMZ 236 được sử dụng trên xe
MAZ 504 có các thông số kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu của đồ án như sau:

THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Số xylanh/Cách bố trí

KÝ HIỆU

i

GIÁ TRỊ
/

6

Thứ tự làm việc

1-4-2-5-3-6

Loại nhiên liệu

Diesel


Công suất cực đại/Số vòngquay (KW/vòng/phút)

Ne /n

Tỷ số nén

Trang:

134/2100
16,9

23

Chữ V


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

Số kỳ
Hệ thống nhiên liệu
Hệ thống bôi trơn
Hệ thống làm mát
Hệ thống phân phối khí

4
Sử dụng bơm Bocsh
Cƣỡng bức Cacte ƣớt
Cƣỡng bức,sử dụng môi chất lỏng
12 xupáp treo,trục cam bố trí trong thân máy


2.2. Phân tích đặc điểm chung của động cơ chọn tham khảo :

-Xylanh:

Trang:

24


Đồ án môn học: Thiết kế động cơ đốt trong

Hình 2.2.Nhóm piston.
1-Xylanh; 2-Vỏ máy; 3-Xylanh; 4-Xecmăng; 5-Piston.

Xylanh ướt đúc rời với thân giữa xylanh và vỏ máy có không gian để chứa nước làm mát.
-Piston :Piston đỉnh lõm dạng  hông đối xứng có thể tạo xoáy lốc trong buồng cháy,Có
5 rãnh xecmăng : 3 xecmăng khí,2 xecmăng dầu.Ở 2 rãnh xecmăng dầu có khoan những lỗ
đưa dầu về cacte,những lỗ này có thể làm yếu piston nên bên trong làm thêm những đường
gân tăng độ cứng.

-Thanh truyền :

Trang:

25


×