Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thẩm địnhgiám định cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.25 KB, 106 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
-oOo-

PHAN THỊ LỆ THI

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN
THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH CỬU LONG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KẾ TOÁN
Mã số ngành: 52340301

Tháng 12 – 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
-oOo-

HỌ TÊN: PHAN THỊ LỆ THI
MSSV: 4114055

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN
THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH CỬU LONG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


NGÀNH KẾ TOÁN
Mã số ngành: 52340301
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
TRƢƠNG THỊ THÚY HẰNG

Tháng 12 – 2014


LỜI CẢM TẠ

Qua quá trình học tập tại giảng đƣờng trƣờng Đại học Cần Thơ, đƣợc sự chỉ
dẫn nhiệt tình, cũng nhƣ sự giúp đỡ của quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc
biệt là quý thầy cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, cùng với thời gian thực tập
tại Công ty TNHH tƣ vấn thiết kế xây dựng Đại Phát, em đã hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình với đề tài “Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại
Công ty CP Thẩm Định-Giám Đinh Cửu Long, nổ lực của bản thân, áp dụng lý
thuyết đƣợc học vào thực tiễn, em còn đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của quý thầy cô
và các cô chú, anh chị trong doanh nghiệp.
Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn cô Trƣơng Thị Thúy Hằng, ngƣời đã trực
tiếp chỉnh sửa, hƣớng dẫn em thực hiện luận văn này đồng thời em cũng cám ơn toàn
thể quý thầy cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ đã
truyền đạt kiến thức cho em trong hơn ba năm học tập tại trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty CP Thẩm Định-Giám Định
Cửu Long cùng các anh chị trong Doanh nghiệp, đặc biệt là các anh chị trong phòng
Kế toán đã nhiệt tình hƣớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt
thời gian thực tập tại Doanh nghiệp.
Tuy nhiên, do kiến thức và thời gian thực hiện luận văn có giới hạn nên luận
văn của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong quý thầy cô thông cảm và
chỉ bảo thêm. Em xin thành thật cảm ơn. Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô luôn
luôn mạnh khỏe, kính chúc Công ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long ngày càng

phát triển vững mạnh và đạt đƣợc nhiều thuận lợi trong quá trình kinh doanh. Em xin
chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày …tháng ….năm 2014
Ngƣời thực hiện
(ký và ghi rõ họ tên)

PHAN THỊ LỆ THI

i


TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu
của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp
nào khác.
Cần Thơ, ngày …tháng ….năm 2014
Ngƣời thực hiện
(ký và ghi rõ họ tên)

PHAN THỊ LỆ THI

ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày …tháng ….năm 2014
Ngƣời thực hiện
(ký tên và đóng dấu))

iii


MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...........................................................................1
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................1
1.2.1 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................................................2

1.3.1 Phạm vi về không gian ................................................................................2
1.3.2 Phạm vi về thời gian ....................................................................................2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................2
CHƢƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............3
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................................3
2.1.1 Khái quát chung về kế toán xác định kết quả kinh doanh ...........................3
2.1.2 Tổ chức kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ............................4
2.1.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ......................................................14
2.1.4 Các tỷ số tài chính phản áh hiệu quả hoạt động kinh doanh ......................17
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CÖU ..................................................................18
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................................18
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .....................................................................18
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP THẨM ĐỊNHGIÁM ĐỊNH CỬU LONG ...................................................................................20
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ...............................................................................20
3.1.1 Giới thiệu chung ..........................................................................................20
3.1.2 Quá trình phát triển..................................................................................20
3.2.3 Tổ chức kinh doanh.................................................................................20
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC .......................................................................................22
3.2.1 Tổ chức điều hành của công ty ...................................................................22
3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của phòng ban .......................................................23
3.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN ...................................................................24
3.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty ....................................................24
3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán ...............................................24
3.3.3 Chế độ kế toán và hình thức kế toán............................................................25
3.3.4 Phƣơng pháp kế toán ...................................................................................27

iv


3.4 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY .....28

3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG ..........34
3.6.1 Thuận lợi ......................................................................................................34
3.6.2 Khó khăn ......................................................................................................34
3.6.3 Định hƣớng phát triển của công ty ..............................................................34
Chƣơng 4: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH
CỬU LONG ..........................................................................................................36
4.1 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CP THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH CỬU LONG ..................................36
4.1.1 Kế toán doanh thu và thu nhạp của công ty .................................................36
4.1.2 Kế toán chi phí của công ty .........................................................................49
4.1.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh..........................................58
4.2 KẾ TOÁN PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ...........63
4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu và thu nhập ..................................................63
4.2.2 Phân tích tình hình chi phí ...........................................................................71
4.2.3 Phân tích tình hình thu nhập....................................................................81
Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG
TY CP THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH CỬU LONG ..............................................91
5.1 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH
CỬU LONG ..........................................................................................................91
5.1.1 Nhận xét về công tác kế toán .......................................................................91
5.1.2 Nhận xét về kết quả hoạt động kinh doanh ................................................92
5.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY .............................................81
5.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh
doanh .....................................................................................................................93
5.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty............93
Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................95

6.1 KẾT LUẬN ....................................................................................................95

v


6.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................96

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011–2013...29
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh sáu tháng đầu năm của công ty giai
đoạn 2013 – 2014…………………………………………………………….32
Bảng 4.1: Tình hình doanh thu thu nhập của công ty giai đoạn 2011 –
2013………….64
Bảng 4.2 Tình hinh doanh thu BH&CCDV của công ty 2011-2013………66
Bảng 4.3: Tình hình doanh thu, thu nhập của công ty sáu tháng đầu năm (20132014)...................................................................................................................68
Bảng 4.4 Tình hình doanh thu BH&CCDV của công ty sáu tháng 2013-2014...70
Bảng 4.5: Tình hình chi phí của công ty giai đoạn 2011 – 2013……………..73
Bảng 4.6 Tình hình chi phí quản lý kinh doanh của công ty 2011-2013.........77
Bảng 4.7: Tình hình chi phí của công ty sáu tháng đầu năm (2013 – 2014)…77
Bảng 4.8 Tình hình chi phí quản lý kinh doanh của công ty 6 tháng 20132014..................................................................................................................79
Bảng 4.9 Tình hình lợi nhuận của công ty giai đoạn 2011 – 2013…………...82
Bảng 4.10 Tình hình lợi nhuận của công ty sáu tháng đầu năm năm 2013 và
năm 2014……………………………………………………………………..83
Bảng 4.11 Phân tích tỷ số khả năng sinh lời của Công ty (2011 –
2013)……………….........................................................................................85
Bảng 4.12Phân tích tỷ số khar năng sinh lời của công ty 6 tháng 2013-2014.89

vi



DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ….5
Hình 2.2:Sơ đồ hạch toán kế toán doanh thu hoạt động tài
chính…………...............................................................................……………6
Hình 2.3: Sơ đồ hạch toán kế toán các khoản thu nhập khác
..............………………………………………………………………………..7
Hình 2.4: Sơ đồ hạch toán kế toán
chi phí hoạt động tài
chính..........................................................…………………………………...8
Hình 2.5: Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí quản lý kinh doanh
..................................................................……………………………………10
Hình 2.6 Sơ đồ kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp………………....11
Hình 2.7: Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh………………………..13
Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán kế toán lợi nhuận chƣa phân phối.........................14
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty………………………………….23
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán……………………………………..24
Hình 3.3: Sơ đồ trình hình thức nhật ký sổ cái....................................……….26
Hình 4.1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ ...............…………………………….37

vii


DANH MỤC VIẾT TẮT
CP: cổ phần
TĐ: thẩm định
GĐ: giám định
BĐS: bất động sản
DT: doanh thu
BH&CCDV: bán hàng và cung cấp dịch vụ
TC: tài chính

HĐTC: hoạt động tài chính
QLKD: quản lý kinh doanh
GTGT: giá trị gia tăng
TNDN: thu nhập doanh nghiệp
ĐVT: đơn vị tính
NSNN: ngân sách nhà nƣớc
NH: ngân hàng
CCLĐ: công cụ lao động
SPKT: sƣ phạm kĩ thuật
VPP: văn phòng phẩm

viii


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Hiện nay với sự đa dạng của các thành phần kinh tế đã kéo theo sự ra
đời của nhiều doanh nghiệp trẻ đầy triển vọng. Để có thể tồn tại lâu dài và
vƣơn lên thì bất kì một doanh nghiệp nào thuộc bất kì một ngành nghề gì cũng
đều lấy lợi nhuận làm thƣớc đo hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh
của mình.
Đứng trƣớc điều kiện hoạt động kinh doanh nhƣ vậy đòi hỏi mọi doanh
nghiệp phải không ngừng cải tiến và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ
để củng cố mở rộng thị phần của mình trên thị trƣờng nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp phải nâng
cao chất lƣợng công tác tổ chức trong doanh nghiệp nhƣ công tác quản trị,
nhân sự, trong đó công tác tổ chức kế toán cũng khá quan trọng giúp nhà quản
trị đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán
xác định và phân tích kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp biết đƣợc kết quả

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình trong từng kỳ, đồng thời việc
phân tích các tỉ số tài chính liên quan sẽ cung cấp cho nhà quản trị doanh
nghiệp biết rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
từ đó đƣa ra những biện pháp khắc phục, nâng cao lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Đồng thời có thể dự báo một phần những biến động trong tƣơng lai,
giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn, hạn chế những rủi ro xảy ra.
Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của việc xác định kết quả kinh doanh để
giúp doanh nghiệp biết thêm thông tin chính xác đáp ứng nhu cầu thông tin
cho việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nên em quyết
định chọn đề tài “Kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh tại Công Ty CP Thẩm Định- Giám Định Cửu Long” làm đề tài tốt
nghiệp luận văn của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Thực hiện kế toán và đánh giá công tác kế toán, xác định KQHĐKD
và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Thẩm Định- Giám
Định Cửu Long từ đó đề ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán và
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1


-Thực hiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty
CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long.
-Phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty qua
ba năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
-Đề ra một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán, nâng cao kết quả
hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới.

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu
Long, địa chỉ Số 32 Bùi Thị Xuân, Phƣờng Thới Bình, Quận Ninh Kiều,Thành
Phố Cần Thơ.
1.3.2 Phạm vi về thời gian
- Đối với số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh là số liệu đƣợc thu
thập từ tháng 1/2011 đến tháng 6/2014.
- Đối với số liệu thực hiện kế toán là số liệu đƣợc thu thập tháng
9/2014.
- Đề tài thực hiện bắt đầu từ tháng 8/2014 và kết thúc tháng 12/2014.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về thực hiện chế độ kế toán và tổ chức
công tác kế toán. Xác định KQHĐKD và phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh của Công ty CP Thẩm Định- Giám Định Cửu Long.

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2


2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1.1 Khái quát chung về kế toán xác định kết quả kinh doanh
2.1.1.1 Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản
xuất kinh doanh thông thƣờng và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong
một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt
động kinh doanh thông thƣờng và kết quả hoạt động kinh doanh khác.

Kết quả hoạt động kinh doanh thông thƣờng (trƣớc thuế thu nhập doanh
nghiệp) là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây
là hoạt động bán hàng, cung cấp dịnh vụ và hoạt động tài chính:
Kết quả từ hoạt động
SXKD ( bán hàng,
các dịnh vụ)
Kết quả từ hoạt
động tài chính

=

=

Tổng doanh thu
thuần về bán
hàng và cung cấp
dịch vụ

-

Giá vốn của
hàng xuất đã
bán

Tổng doanh thu thu
thuần về hoạt động
tài chính

-


CPBH và
CPQLDN

Chi phí về hoạt
động tài chính

-

(2.1)

(2.2)

Trong đó: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tính bằng
tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi (-) các khoản giảm trừ
(chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT phải nộp tính theo phƣơng pháp
trực tiếp).
Kết quả hoạt động khác


=

Thu nhập khác

-

Chi phí khác

(2.3)


Kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế TNDN là kết quả của các hoạt
động đƣợc xác định sau khi trừ chi phí thuế TNDN. (GS.TS Ngô Quế Chi và
TS.Trƣơng Thị Thủy, 2008. Kế toán tài chính. Hà Nội: nhà xuất bản Tài
chính).

2.1.1.2 Nguyên tắc của kế toán xác định kết quả kinh doanh

3


- Phải phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh
doanh của kỳ kế toán theo đúng quy định của chính sách tài chính hiện hành.
- Kết quả hoạt động kinh doanh phải đƣợc hạch toán chi tiết theo từng
hoạt động (hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thƣơng mại,
dịch vụ, hoạt động tài chính,…). Trong từng loại hoạt động kinh doanh có
thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại
dịch vụ.
-Các khoản doanh thu và thu nhập đƣợc kết chuyển vào tài khoản 911.
-Xác định kết quả kinh doanh là số doanh thu và thu nhập thuần. (Bộ tài
chính, 2008. Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hà Nội: nhà xuất bản
Tài chính).
2.1.1.3 Ý Nghĩa kết quả kinh doanh
Mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trƣờng đƣợc quan tâm nhất là kết quả hoạt động kinh doanh và làm thế nào để
kết quả hoạt động kinh doanh càng cao càng tốt (tức lợi nhuận mang lại càng
nhiều). Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm soát các khoản doanh thu,
chi phí và xác định, tính toán kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của
doanh nghiệp (DN). Do vậy công việc kế toán xác định kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp trong từng kỳ kế toán là việc rất quan trọng. Nó cung cấp
những thông tin cần thiết giúp chủ doanh nghiệp hay giám đốc điều hành có

thể phân tích, đánh giá và lựa chọn các phƣơng án kinh doanh, phƣơng án đầu
tƣ có hiệu quả nhất. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào thông tin kế toán cung
cấp và phải đảm bảo tính trung thực, tin cậy. ( Phan Đức Dũng, 2009. Kế toán
tài chính. Hà Nội: nhà xuất bản Thống kê).
2.1.2 Tổ chức kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.2.1 Kế toán doanh thu và thu nhập
1) Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
-Khái niệm: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền
thu đƣợc hoặc số thu đƣợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu
nhƣ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng gồm cả các
khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán ( nếu có). (GS.TS Ngô Quế Chi
và TS.Trƣơng Thị Thủy, 2008. Kế toán tài chính. Hà Nội: nhà xuất bản Tài
chính).
-Chứng từ kế toán:
- Hóa đơn GTGT

4


- Các chứng từ thanh toán nhƣ: Phiếu thu, giấy báo có….;
-Tài khoản sử dụng:
+TK 511 “DT bán hàng và cung cấp dịch vụ”.
+TK 511 có 5 tài khoản cấp 2:
+ TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa.
+ TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm.
+ TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
+ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá.
+ TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ.
-Tài khoản 511 không có số dƣ cuối kỳ.
TK521, 531, 532

TK511
TK111, 112, 131
-Sơ đồ hạch toán
Kết chuyển CKTM,
GGHB, HB bị trả lại

Doanh thu phát sinh
trong kỳ

Cuối kỳ, Kết chuyển
doanh thu thuần

TK3331

TK911

Thuế VAT

CKTM, GGHB, HB bị trả lại
Nguồn: Bùi Văn Mai,2006. Chế độ kế toán vừa và nhỏ. Hà Nội: Nhà xuất bản tài
Chính
Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nguồn: Phan Đức Dũng, 2009, Kế toán tài chính-Nhà xuất bản thống kê

2) Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
-Khái niệm: doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh
thông thƣờng của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu bán hàng, doanh thu cung
cấp dịch vụ, tiền lãi, bản quyền cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia, doanh thu hoạt

5



TK911

động tài chính khác (Phan Đức Dũng, 2009. Kế toán tài chính. Hà Nội: nhà
xuất bản Thống kê).
- Chứng từ kế toán:
+Phiếu thu
+ Hóa đơn GTGT
-Tài khoản sử dụng:
+ TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”.
+ Tài khoản 515 không có số dƣ cuối kỳ.
-Sơ đồ hạchTK515
toán
TK111, 112
Thu lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, lãi
trái phiếu, cổ tức đƣợc chia

Chiết khấu thanh toán mua hàng
đƣợc hƣởng
Cuối kỳ kết chuyển doanh
thu hoạt động tài chính
Phát sinh trong kỳ

TK 3387
Phân bổ dần lãi bán hàng trả chậm,
Lãi trả trƣớc

Nguồn: Búi Văn Mai, 2006. Chế độ kế toán vừa và nhỏ. Hà Nội:nhà xuất bản tài chính


Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán kế toán doanh thu hoạt động tài chính

3) Kế toán thu nhập khác
- Khái niệm: Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh
thu của doanh nghiệp. Đây là các khoản thu nhập đƣợc tạo ra từ các hoạt động
khác ngoài hoạt động kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp. (GS.TS
Ngô Quế Chi và TS.Trƣơng Thị Thủy, 2008. Kế toán tài chính. Hà Nội: nhà
xuất bản Tài chính,).
- Chứng từ kế toán:

6


+ Hóa đơn GTGT
-Tài khoản sử dụng
+ Tài khoản 711- Thu nhập khác.
TK 911

-Sơ đồ hạchTK
toán
711

TK 111, 112

TK 113

Thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ
Kết chuyển thu nhập khác phát
sinh trong kỳ vào TK911


Thu phạt khách hàng vi
phạm hợp đồng kinh tế hợp đồng

TK 338, 334
Tiền phạt đƣợc trừ vào ký quỹ,
ký cƣợc ngắn hạn, dài hạn
TK 331, 338
Tính vào thu nhập khác những khoản
nợ phải trả không xác định đƣợc chủ

Nguồn: Bùi Văn Mai,2006. Chế độ kế toán vừa và nhỏ. Hà Nội: nhà xuất bản
Tài chính

Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán kế toán thu nhập khác

2.1.2.2 Kế toán chi phí
1) Kế toán chi phí hoạt động tài chính
- Khái niệm: chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong quá trình hoạt
động kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp nhƣ: chi phí tiền lãi vay và
những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh
ra lợi tức. (Phan Đức Dũng, 2009. Kế toán tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản
thống kê)
-Chứng từ kế toán:
+ Hóa đơn GTGT

7


+ Giấy báo Nợ
- Tài khoản sử dụng: TK 635“Chi phí hoạt động tài chính”.

- Tài khoản 635 không có số dƣ cuối kỳ.
-Sơ đồ hạch toán
TK111, 112,…

TK911

TK635
Cuối kỳ kết chuyển
chi phí tài chính

CK thanh toán cho ngƣời mua
Lãi tiền vay phải trả, lãi mua
hàng trả chậm, trả góp

Nguồn Bùi Văn Mai,2006. Chế độ kế toán vừa và nhỏ. Hà Nội: nhà xuất bải Tài
chính.

Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí tài chính

2) Kế toán chi phí quản lý kinh doanh
-Khái niệm: Chi phí quản lý kinh doanh dùng để phản ánh các khoản
chi phí quản lý kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp.
Chi phí bán hàng là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán thành
phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm các khoản chi phí chào hàng, giới
thiệu sản phẩm, chi phí hội nghị khách hàng, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng
bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, chi phí bảo quản, đóng gói,
vận chuyển sản phẩm, hàng hóa, khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán
hàng…
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí hành chính và những chi

phí chung của doanh nghiệp bao gồm các chi phí về lƣơng nhân viên bộ phận
quản lý doanh nghiệp, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quan lý doanh
nghiệp; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng
cho quản lý doanh nghiệp, thuế nhà đất, thuế môn bài, khoản lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi; dự phòng phải trả, chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nƣớc,
điện thọai, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ,…) chi phí bằng tiền khác (tiếp
khách, hội nghị, công tác phí,…). (Bộ tài Chính, 2008. Chế độ kế toán doanh
nghiệp nhỏvà vừa. Hà Nội: nhà xuất bản Tài chính)
-Chứng từ kế toán:
+ Giấy báo Nợ
+ Hóa đơn GTGT

8


+ Phiếu chi và các chứng từ khác có liên quan
-Tài khoản sử dụng:
+ TK 642 “Chi phí quản lý kinh doanh”, có 2 tài khoản cấp 2:
+ TK6421 – Chi phí bán hàng
+ TK6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ.
-Sơ đồ hạch toán

TK111, 112, 141,
331, 152, 153…

TK642

Vật liệu, dụng cụ mua sử
dụng ngay QLDN


TK111, 112
Các khoản thu giảm chi
phí QLDN

TK133
Thuế GTGT
Chi phí mua ngoài
và chi phí khác bằng tiền
TK334, 338
Tiền lƣơng, các khoản trích
theo lƣơng cho QLKD
TK152, 153

TK351
Hoàn nhập quỹ dự
phòng mất việc làm
TK352
Hoàn nhập chi phí bảo
hành sản phẩm, hàng hóa
TK911

CPNVL,CCDC xuất dùng
cho QLKD
TK351
Trích lập quỹ dự phòng
mất việc làm
TK352
Trích lập chi phí bảo hành
sản phẩm, hàng hóa

mất việc làm
TK214
Khấu hao tài sản cố định 9
dùng QLDN

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí
QLDN phát sinh trong kỳ


3) Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Khái niệm: chi phí thuế TNDN là tổng chi phí thuế thu nhập hiện
hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác địnhlợi nhuận hoặc lỗ của một
kỳ
( Phan Đức Dũng, 2009. Kế toán tài chính. Hà Nội: nhà xuất bản Thống
kê).
- Chứng từ kế toán:
+ Hóa đơn GTGT đầu ra, đầu vào
+ Phiếu chi
-Tài khoản sử dụng:
+ TK 821 “Chi phí thuế TNDN”. Gồm 2 TK cấp2:
+ TK 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành.
+ TK8212: Chi phí thuế thu nhập hoãn lại
+ Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ.
-Sơ đồ hạch toán
TK821

TK333 (3334)
Thuế thu nhập doanh nghiệp
trong kỳ


TK911

Kết chuyển thuế thu nhập
doanh nghiệp phát sinh
trong kỳ vào tài khoản
911 “ xác định kết
quả kinh doanh”

Nguồn:Bùi Văn Mai, 2006.Chế độ kế toán vừa và nhỏ. Hà Nội: nhà xuất bản Tài
Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán kếchính
toán thuế thu nhập doanh nghiệp

10


2.1.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Khái niệm: Xác định kết quả kinh doanh dùng để xác định và phản ánh
kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của các doah nghiệp
trong một thời kỳ kế toán năm.
Kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, kết qua hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.
(Bộ tài chính, 2008. Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hà Nội: nhà xuất bản
Tài chính).

Ý nghĩa của việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trƣờng đƣợc quan tâm nhất là kết quả kinh doanh và làm thế nào để kết quả
kinh doanh càng cao càng tốt (tức lợi nhuận mang lại càng nhiều). Điều đó
phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm soát các khoản doanh thu, chi phí và xác

định, tính toán kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp
phải biết kinh doanh mặt hàng nào để có kết quả kinh doanh cao và phải kinh
doanh nhƣ thế nào để có hiệu quả, có khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng…nên
đầu tƣ để mở rộng kinh doanh hay chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác. Do
vậy công việc xác định và phân tích hiệu quả kinh doanh nhƣ thế nào để cung
cấp những thông tin cần thiết giúp chủ doanh nghiệp hay giám đốc điều hành
có thể phân tích, đánh giá và lựa chọn các phƣơng pháp kinh doanh, phƣơng
án đầu tƣ có hiệu quả nhất. Điều này phụ thuộc vào thông tin kế toán cung cấp
và phải đảm bảo tính trung thực, tin cậy.
-Chứng từ kế toán:
Để hạch toán xác định kết quả kinh doanh Công ty CP Thẩm Định-GĐ
Cửu Long sử dụng các chứng từ, sổ sách kế toán sau:
+ Hóa đơn giá trị gia tăng
+ Phiếu kế toán
-Các chứng từ khác có liên quan.
-Sổ sách kế toán
+Sổ chi tiết tài khoản 911.
+ Sổ Nhật Ký-Sổ Cái
- Tài khoản sử dụng:

11


+ Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
+Tài khoản 911 không có số dƣ cuối kỳ.

-Sơ đồ hạch toán
TK632, 635, 642

TK511, 515, 711


TK911

Kết chuyển chi phí

Kết chuyển doanh thu và
thu nhập khác

TK821
Kết chuyển chi phí thuế
TNDN

TK421
Kết chuyển lỗ

TK421
Kết chuyển lãi

Nguồn:Bùi văn Mai,2006. Chế độ kế toán vừa và nhỏ .Hà Nội: nhà xuất bản Tài
chính

Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh

2.1.2.4 Kế toán lợi nhuận chưa phân phối
- Khái niệm : Lợi nhuận chƣa phân phối là kết quả kinh doanh sau thuế
thu nhập doanh nghiệp và tình hình chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ của doanh
nghiệp. (Bộ tài chính, 2008. Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hà Nội:
nhà xuất bản Tài chính).
- Chứng từ kế toán:
+ Phiếu kế toán

+ Hóa đơn GTGT
-Tài khoản sử dụng:
+ Tài khoản 421 – Lợi nhuận chƣa phân phối, có 2 tài khoản cấp 2:
+ TK4211 – Lợi nhuận chƣa phân phối năm trƣớc
+ TK4212 – Lợi nhuận chƣa phân phối năm nay
12


TK111, 112,
-Sơ338
đồ hạch toán:

TK421

Chia lợi nhuận

TK418,353
TK911

Trích lập quỹ
Kết chuyển lãi
TK4118
Bổ sung vốn kinh doanh

TK911
Kết chuyển lỗ

Nguồn Bùi Văn Mai, 2006. Chế độ kế toán vừa và nhỏ. Hà Nội: Nhà xuất bải Tài
Chính


Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán kế toán lợi nhuận chƣa phân phối

2.1.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.3.1 Khái niệm phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực nghiên cứu quá trình
kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động cụ thể nhƣ: hoạt động
sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính. Bằng những
phƣơng pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phƣơng pháp kỹ
thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh và những
nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh, phát hiện những qui luật của
các mặt hoạt động trong một doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử, làm cơ
sở cho các quyết định hiện tại, những dự báo và hoạch định chính sách trong
tƣơng lai. Cùng với kế toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt động
kinh doanh là một trong những công cụ đắc lực để quản lý và điều hành có
hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp.

13


2.1.3.2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để
điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp (và đồng
thời cung cấp thông tin cho các đối tƣợng sử dụng bên ngoài). Những thông
tin này thƣờng không có sẵn trong báo cáo kế toán tài chính hoặc trong bất cứ
tài liệu nào của doanh nghiệp. Để có những thông tin này ngƣời ta phải thông
qua quá trình phân tích. Với tƣ cách là môn khoa học độc lập, phân tích hoạt
động kinh doanh có đối tƣợng riêng. Trong phạm vi nghiên cứu của mình nó
là một hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng là một hiện tƣợng xã hội đặc
biệt.
Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh suy đến cùng là kết quả

kinh doanh. Nội dung phân tích tài chính là quá trình tìm cách l ƣợng hóa
những yếu tố đã tác động đến kết quả kinh doanh. Đó là những yếu tố của quá
trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa, thuộc các lĩnh vực sản
xuất, thƣơng mại, dịch vụ.
Phân tích hoạt động kinh doanh còn nghiên cứu tình hình sử dụng các
nguồn lực: vốn, vật tƣ, lao động và đất đai; những nhân tố nội tại của doanh
nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trƣờng và môi trƣờng kinh doanh, đã trực
tiếp ảnh hƣởng đến hiệu quả của các mặt hoạt động doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đã đƣợc, những
hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết định
quản trị kịp thời trƣớc mắt - ngắn hạn hoặc xây dựng kế hoạch chiến lƣợc –
dài hạn.
Có thể nói theo cách ngắn gọn, đối tƣợng của phân tích là quá trình
kinh doanh và kết quả kinh doanh - tức sự việc đã xảy ra ở quá khứ; phân tích,
mà mục đích cuối cùng là đúc kết chúng thành qui luật để nhận thức hiện tại
và nhắm đến tƣơng lai cho tất cả các mặt hoạt động của một doanh nghiệp.
2.1.3.3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh
Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạt
động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh
doanh đúng đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ cụ thể
nhƣ sau:
* Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh:
- Nhiệm vụ trƣớc tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát
giữa kết quả tính đƣợc so với các mục tiêu kế hoạch, dự toán định mức… đã

14


đặt ra để khẳng định tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng trên một
số mặt chủ yếu của quá trình hoạt động kinh doanh.

- Ngoài quá trình đánh giá dựa trên phân tích cần xem xét đánh giá tình
hình các quy định, các thể lệ thanh toán, trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nhà
nƣớc ban hành và luật trong kinh doanh quốc tế.
- Thông qua quá trình kiểm tra, đánh giá, ngƣời ta có đƣợc cơ sở định
hƣớng để nghiên cứu sâu hơn ở các bƣớc sau, nhằm làm rõ các vấn đề mà
doanh nghiệp cần quan tâm.
* Xác định các nhân tố ảnh hƣởng:
Sự biến động của chỉ tiêu là do ảnh hƣởng trực tiếp của các nhân tố gây
nên, do đó ta phải xác định trị số của nhân tố và tìm nguyên nhân gây nên biến
động của trị số nhân tố đó.
* Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng:
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ đánh giá kết quả chung
chung, mà cũng không chỉ dừng lại ở chỗ xác định nhân tố và tìm nguyên
nhân, mà phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện các tiềm năng cần đƣợc khai
thác, và những chỗ còn tồn tại yếu kém nhằm đề xuất giải pháp phát huy thế
mạnh và khắc phục điểm yếu ở doanh nghiệp của mình.
* Xây dựng phƣơng án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định:
- Quá trình kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh là để
nhận biết tiến độ thực hiện và những nguyên nhân sai lệch xảy ra, ngoài ra còn
giúp cho doanh nghiệp phát hiện những thay đổi có thể xảy ra tiếp theo. Nếu
nhƣ kiểm tra và đánh giá đúng đắn, nó có tác dụng giúp cho doanh nghiệp
điều chỉnh kế hoạch và đề ra các giải pháp tiến hành trong tƣơng lai.
2.1.3.4 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả
năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ cải tiến cơ chế
quản lý trong kinh doanh.
- Bất kì hoạt động kinh doanh trong các điều kiện hoạt động khác nhau
nhƣ thế nào đi nữa cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàng chƣa đƣợc
phát hiện, chỉ thông qua phân tích doanh nghiệp mới có thể phát hiện đƣợc và
khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích

doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn đề phát
sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý.

15


×