Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Soạn bài tổng kết phần tiếng việt lịch sử đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38 KB, 2 trang )

TỔNG KỂT PHẦN TIẾNG VIỆT:
LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH VÀ CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
1. Điền những nội dung cần thiết về tiếng Việt vào các mục trong bảng. (Xem lại các bài đã học để điền cho
đúng).
BẢNG I
NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
a) Nguồn gốc
Tiếng Việt thuộc:
-

Họ:

-

Dòng:

-

Nhánh:

b) Các thời kì trong lịch sử:
-…….
-……..
-……..
-……..
-……..
ĐẶC ĐIỂM CỦA
LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ ĐƠN LẬP
a)…...
b)…...
c)…...


2. Theo mẫu ở cột thứ ba trong bảng, hãy điền tên các phong cách ngôn ngữ và các thể loại văn bản tiêu
biểu cho từng phong cách vào các cột còn lại (Xem lại các bài đã học để điền cho đúng).
PCNN PCNN nghệ thuật

Thể loại văn bản tiêu biểu

-

Thơ ca, hò vè...

-

Truyện, tiểu thuyết, kí,...

-

Kịch bản,...

PCNN PCNN PCNN PCNN

3. Theo mẫu ở cột thứ ba trong bảng, hãy điền tên các phong cách ngôn ngữ và các đặc trưng cơ bản của
từng phong cách vào các cột còn lại. (Xem lại các bài đã học để điền cho đúng).
PCNN PCNN nghệ thuật PCNN PCNN PCNN PC.NN



Đặc trưng cơ bản

-


Tính hình tượng

-

Tính truyển cảm

-

Tính cá thể hóa

4. So sánh hai phần văn bản sau đây, xác định phong cách ngôn ngữ và đặc điểm ngôn ngữ của hai văn
bản.
Gợi ý:
a) Văn bản 1: Mặt trăng trong Từ điển tiếng Việt:
- Thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học.
- Đặc điểm ngôn ngữ: rõ ràng, chính xác, mang tính khoa học.
b) Văn bản 2: đoạn tả trăng (giăng) trong Giăng sáng của Nam Cao:
- Thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Đặc điểm ngôn ngữ: có hình ảnh, cụ thể, sinh động, mang tính hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể
hóa.
5. Đọc văn bản trong SGK và trả lời câu hỏi:
a) Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản:
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính.
b) Phân tích đặc điểm của văn bản:
- Về từ ngữ:
+ Từ ngữ rõ ràng, chuẩn xác, một nghĩa, không thể hiểu sai. (Ví dụ)
+ Có một lớp từ ngữ hành chính được dùng nhiều lần trong văn bản. (Ví dụ)
- Về câu văn:
+ Diễn đạt rõ ràng, mỗi câu diễn đạt một ý, mang văn phong của một “quyết định”.
- Về kết cấu văn bản:

+ Kết cấu theo khuôn mẫu ba phần của một văn bản hành chính thường gặp.
c) Viết một tin ngắn theo phong cách báo chí để đưa tin về sự kiện ban hành văn bản này. (Anh (chị) dựa
vào nội dung văn bản, tự viết bản tin ngắn).



×