Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

Cán cân thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 66 trang )

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
NỘI DUNG :
1. BOP : Cấu trúc & đặc điểm
2. Thặng dư và thâm hụt BOP
3. Mối quan hệ của BOP & nền kinh tế
4. Các tác nhân ảnh hưởng đến BOP
5. Thuật ngữ
6. Mở rộng


1. Bop : cấu trúc & đặc điểm
BOP là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư
trú với người không cư trú trong một khoảng thời gian nhất định.
CẤU TRÚC BOP chi tiết, năm 2008
Tài khoản vãng lai
1. Xuất khẩu
2. Nhập khẩu
•. Cán cân thương mại (TB)
1. Chuyển giao thu nhập
2. Chuyển giao vãng lai đơn phương
•. Cán cân vãng lai CAB
Tài khoản vốn và Tài chính
1. Tài khoản vốn ( Chuyển vốn đơn phương)
2. Đầu tư trực tiếp
3. Đầu tư danh mục
4. Đầu tư khác
•. Cán cân Vốn và tài chính(KAB)
Sai số thống kê
•. Cán cân tổng thể(=CAB+KAB)

Cán cân dự trữ chính thức (ORB)



Malaysia

Việt Nam
160736
-123927
36809
-6738
-4529
25542

39826
-42602
-2776
-1503
3980
-299

19
3496
-15403
-11888

2315
1313
-300
3328

-6777
6877


1293
4322

-6877

-4322


1.1Kết cấu BOP
 Kết cấu theo chiều dọc, BOP gồm 4 cột chính:
 Cột”Nội dung giao dịch”.
 Cột”Doanh số thu”hay cột”Thu”.
 Cột”Doanh số chi” hay cột”Chi”.
 Cột”Cán cân ròng”.
 Khoản thu được ghi vào cột “Thu” và có dấu(+)
 Khoản chi được ghi vào cột “Chi” và có dấu (-)
 Tổng doanh số thu luôn bằng tổng doanh số chi,BOP luôn tự động cân bằng.
 Chênh lệch giữa “doanh số thu” và “doanh số chi” của từng cán cân bộ phận tạo ra cán cân ròng của cán
cân này.


1.1Kết cấu BOP
Kết cấu theo chiều ngang:
 Tất cả các giao dịch của nền kinh tế (không kể NHTW) được phản ánh tại cán cân tổng thể(Overall
Balance-OB).Tất cả các hoạt động can thiệp của NHTW được phản ánh tại cán cân bù đắp chính
thức(Official Financing Balance-OFB).
 Cán cân tổng thể (OB) chia thành hai cán cân bộ phận chính:
• Cán cân vãng lai (CA).
• Cán cân vốn và Tài chính(K).



1.1Kết cấu BOP
Các giao dịch làm phát sinh cung cầu ngoại tệ:

Các giao dịch làm phát sinh cung ngoại tệ

Các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ

Xuất khẩu hàng hóa.

Nhập khẩu hàng hóa.

Xuất khẩu dịch vụ.

Nhập khẩu dịch vụ.

Thu thu nhập.

Chi thu nhập.

Thu chuyển giao một chiều

Chi chuyển giao một chiều.

Nhập khẩu vốn.

Xuất khẩu vốn.

Giảm dự trữ ngoại hối


Tăng dự trữ ngoại hối.


Cán cân vãng lai

1.2 Các cán cân bộ phận BOP

Cán cân thương mại:ghi chép những thay đổi trong xuất khẩu và nhập
khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian xác định cũng như
mức chênh lệch giữa chúng.Xuất khẩu được ghi có(+), nhập khẩu được
ghi nợ (-)
Cán cân dịch vụ:bao gồm các khoản thu chi từ các dịch vụ về vận
tải,du lịch ,bảo hiểm…Xuất khẩu dịch vụ được ghi vào bên có và có
dấu (+),nhập khẩu được ghi vào bên nợ và có dấu (-).
Cán cân thu nhập bao gồm: thu nhập của người lao động và thu nhập
về đầu tư.Các khoản thu nhập của người cư trú từ người không cư trú
được ghi vào bên có (+),các khoản thu nhập trả cho người không cư trú
ghi vào bên nợ (-)
Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều :bao gồm các khoản viện trợ
không hoàn lại , quà tặng, quà biếu và các khoản chuyển giao khác
bằng tiền và hiện vật cho mục đích tiêu dùng.Các khoản thu ghi bên
có(+), các khoản chi ghi bên nợ (-).


1.2 Các cán cân bộ phận BOP:
Cán cân vốn và tài chính (KA)

 Cán cân vốn và tài chính( KA) :phản ánh toàn bộ các chi tiêu giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người phi cư
trú về chu chuyển vốn trong các lĩnh vực:

 Đầu tư trực tiếp
 Đầu tư vào giấy tờ có giá
 Vay và trả nợ vay nước ngoài
 Cho vay và thu hồi nợ nước ngoài
 Chuyển giao vốn một chiều
Theo mục đích phân tích kinh tế thì Cán cân vốn và tài chính được chia thành :
 Cán cân vốn dài hạn
 Cán cân vốn ngắn hạn
 Chuyển giao vốn một chiều


1.2 Các cán cân bộ phận BOP:

Cán cân vốn và tài chính (KA)

Cán cân vốn dài hạn : ghi chép các luồng vốn dài hạn chảy vào và chảy ra khỏi một quốc gia
 Theo tiêu chí chủ thể được chia thành :
• Khu vực chính phủ
• Khu vực tư nhân
 Theo tiêu chí khách thể được chia thành:
• Đầu tư trực tiếp.
• Đầu tư gián tiếp.
• Vốn dài hạn khác.


1.2 Các cán cân bộ phận BOP:

Cán cân vốn và tài chính (KA)

Cán cân vốn ngắn hạn: ghi chép các luồng vốn ngắn hạn chảy vào và chảy ra khỏi một quốc gia.Gồm nhiều hạng

mục phong phú:
• Tín dụng thương mại
• Hoạt động tiền gửi
• Mua bán công cụ trên thị trường tiền tệ
Chuyển giao vốn một chiều: gồm các khoản cho, tặng, viện trợ không hoàn lại và các khoản nợ được xóa.


1.2 Các cán cân bộ phận BOP:

Cán cân Cơ bản

 Cán cân cơ bản: là tổng của cán cân vãng lai và cán cân của vốn dài hạn
 Tính chất ổn định của Cán cân cơ bản có ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế và tỉ giá hối đoái.


1.2 Các cán cân bộ phận BOP:

Cán cân tổng thể (OB)

 Nếu công tác thố
ng n
kê cân
đạt mứ
xác=
tuyệ
(nhầm
sót bằnn
g không):
Cá
tổc nchígnhthể

Cát nđốicân
vãlẫnn và
g sai
lai+Cá
cân vốn
 Nếu có nhầm lẫn và sai sót:

Cán cân tổng thể=Cán cân vãng lai+Cán cân vốn+Nhầm lẫn và sai sót


1.2 Các cán cân bộ phận BOP:

Cán cân bù đắp chính thức(OFB)

 Cán cân bù đắp chính thức gồm các hạng mục
 Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia(R).
 Tín dụng với IMF và các NHTW (L).
•  Thay đổi dự trữ của các NHTW khác bằng đồng tiền của quốc gia lập cán cân thanh toán (≠).
OFB=R+L+ ≠
 Tổng của Cán cân tổng thể và Cán cân chính thức bằng 0.


1.2 Các cán cân bộ phận BOP:

Nhầm lẫn và sai sót (OM)

• OB+OFB=0
• OB=-OFB
• CA+KA+OM=-OFB
• OM=-(CA+K+OFB)

Số dư của hạng mục nhầm lẫn và sai sót chính là độ lệch giữa cán cân bù đắp chính thức và tổng cán cân vãng lai và
cán cân vốn.


1.3 NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KÉP CỦA BOP
Nguyên tắc bút toán kép
Mỗi giao dịch xảy ra giữa người cư trú và người không cư trú đều được ghi bằng
hai bút toán có giá trị tuyệt đối bằng nhau nhưng ngược dấu.

Giao dịch kinh tế quốc tế gồm:

Giao dịch gốc

Giao dịch phái sinh


Giao dịch
Vãng lai

Tài chính

Dự trữ


Nợ
Xuất/Nhận
Nhập/Chi
- Dòng vốn vào
- Dòng vốn ra
- Tăng tài sản của chủ thể - Giảm tài sản của chủ thể

phi cư trú trong nước
phi cư trú ở trong nước
- Giảm tài sản của người cư - Tăng tài sản của người cư
trú ở nước ngoài
trú ở nước ngoài
Giảm dự trữ

Tăng dự trữ


Một số quy tắc vận dụng nguyên tắc hạch toán kép
+ Quy tắc 1 :

Mọi khoản thu, phản ánh luồng tiền vào, có dấu (+) đều phải được
sử dụng, phản ánh luồng tiền ra, có dấu (-).

+ Quy tắc 2 :

Mỗi bút toán ghi có (+) đồng thời phải có một (hoặc một số) bút
toán ghi nợ (-) tương ứng có giá trị bằng nhau và ngược lại.

+ Quy tắc 3 :

Có 5 giao dịch đặc trưng giữa người cư trú và người không cư trú là :
- Trao đổi hàng hoá, dịch vụ này để lấy hàng hoá, dịch vụ khác.
- Trao đổi hàng hoá và dịch vụ để lấy tài sản tài chính.
- Trao đổi tài sản tài chính này lấy tài sản tài chính khác.
- Chuyển giao hàng hoá và dịch vụ một chiều.
- Chuyển giao tài sản tài chính một chiều.



VÍ DỤ
Vd 1. Trao đổi hàng hoá dịch vụ để lấy hàng hoá dịch vụ: Việt Nam xuất khẩu
cà phê sang Mĩ trị giá 150 triệu đô la, nhập khẩu từ Mĩ dây chuyền công nghệ trị
giá 150 triệu đô la.
BP của Việt Nam
BP của Mĩ
Tài khoản vãng lai (triệu USD) Tài khoản vãng lai (triệu USD)
- Xuất khẩu hàng hoá (cà phê): - Nhập khẩu hàng hoá (cà phê):
+150
+150
- Nhập khẩu hàng hoá (dây
- Xuất khẩu hàng hoá (dây
chuyền công nghệ): -150
chuyền công nghệ): -150


Vd 2 . Trao đổi hàng hoá dịch vụ lấy tài sản tài chính: Việt Nam xuất khẩu cà phê
sang Mĩ trị giá 150 triệu đô la, thanh toán bằng cách ghi Có vào tài khoản tiền gởi của
VN tại ngân hàng Mĩ.
BP của Việt Nam
Tài khoản vãng lai (triệu USD)
- Xuất khẩu hàng hoá (cà phê): +150
Tài khoản vốn:
- Tăng tài sản Có: -150
(tiền gửi ở nước ngoài  luồng vốn chảy
ra)

BP của Mĩ
Tài khoản vãng lai (triệu USD)

- Nhập khẩu hàng hoá (cà phê): -150
Tài khoản vốn:
- Tăng tài sản nợ: +150
(tiền gửi vào ngân hàng nước mình 
luồng vốn chảy vào)


Vd 3. Trao đổi tài sản tài chính này lấy tài sản tài chính khác: Ngân hàng
Nhà nước VN mua 150 triệu đôla trái phiếu kho bạc Mĩ, thanh toán bằng
cách ghi Nợ trên tài khoản tiền gởi và ghi Có vào tài khoản trái phiếu của
ngân hàng Nhà nước tại kho bạc Mĩ.
BP của Việt Nam
Tài khoản vốn (triệu USD)
- Giảm tài sản Có: -150
- Tăng tài sản có: +150
(Nhập khẩu trái phiếu)

BP của Mĩ
Tài khoản vốn (triệu USD)
- Giảm tài sản Nợ: -150
- Tăng tài sản Nợ: +150
(Xuất khẩu trái phiếu)


Vd 4. Chuyển giao (hàng hoá) một chiều: Chính phủ Mĩ tặng VN hàng hoá trị giá
150 triệu đô la để giúp đồng bào bị thiên tai bão lụt.
BP của Việt Nam
Tài khoản vãng lai (triệu
USD)
- Nhập khẩu hàng hoá: -150

- Thu chuyển giao một
chiều: +150

BP của Mĩ
Tài khoản vãng lai (triệu
USD)
- Xuất khẩu hàng hoá: +150
- Chi chuyển giao một chiều:
-150


Vd 5. Chuyển giao (tài sản tài chính) một chiều: Chính phủ tặng VN trị giá 150 triệu
đô la bằng cách ghi “Có” vào tài khoản của ngân hàng nhà nước VN mở tại Mĩ.
BP của Việt Nam
Tài khoản vãng lai (triệu USD)
- Thu chuyển giao một chiều:
+150
Tài khoản vốn
- Tăng tài sản Có: -150

BP của Mĩ
Tài khoản vãng lai (triệu USD)
- Chi chuyển giao một chiều:
-150
Tài khoản vốn
- Tăng tài sản Nợ: +150


2. THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT BOP
Định nghĩa:

Xét từ góc độ hạch toán, cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia luôn luôn được cân bằng
vì nó được lập theo nguyên tắc bút toán kép. Tức là trong cán cân thanh toán, tổng các bút toán
ghi có đúng bằng tổng các bút toán ghi nợ
Tuy nhiên, cán cân thanh toán cân bằng không có nghĩa là tất cả các cán cân thanh toán
đều phải trong trạng thái cân bằng

Ví dụ: Cán cân vãng lai thâm hụt, cán cân vốn và tài chính thặng dư

Thặng dư hay thâm hụt cán cân thanh toán là thặng dư hay thâm hụt
một hay một nhóm các cán cân bộ phận nhất định trong BP


2. THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT BOP
Phương pháp xác định:
Xác định thặng dư hay thâm hụt của từng cán cân bộ
phận thuộc BP

Xác định thặng dư hay thâm hụt của BP theo phương
pháp tích lũy


2. THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT BOP
Một số cán cân chính:
Cán cân thương mại
Cán cân vãng lai
Cán cân cơ bản
Cán cân tổng thể


2. THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT BOP

BOP luôn cân bằng:
(X-M+SE+IC+TR)+(KL+K­S)+( R+L+#)=0
Trong đó:
X- giá trị xuất khẩu
M- giá trị nhập khẩu
SE- giá trị dịch vụ ròng
IC- giá trị thu nhập ròng
TR- giá trị chuyển giao vãng lai ròng
KL- luồng vốn ròng dài hạn
KS- luồng vốn ròng ngắn hạn
R- thay đổi dự trữ


×