Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Tóm tắt cán cân thanh toán của quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 58 trang )

TÓM TẮT : CÁN CÂN THANH TOÁN CỦA QUỐC GIA


I. GIAO DỊCH QUỐC TẾ
1. Khái niệm
a) Giao dịch là gì ?
Là quá trình trao đổi, mua bán, chuyển giao được thực hiện giữa các bên.

Có mấy loại giao dịch ?
+ Giao dịch song phương (hai chiều): Mang tính chất đổi chác.
+ Giao dịch đơn phương (một chiều): Cho, tặng,…


b) Kinh tế là gì ?
Kinh tế học là môn học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm của mình.

Vậy tài sản là gì ?
Tài sản bao gồm bất động sản, nhà cửa, đất đai,…(tất cả những gì có giá trị và khan hiếm).

Giao dịch kinh tế là tất cả các giao dịch mang tính trao đổi hay đơn phương liên quan đến tài
nguyên kinh tế khan hiếm.


"Giao dịch kinh tế" là các giao dịch về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập của người lao động, thu nhập về đầu tư, chuyển giao vãng lai một
chiều, chuyển giao vốn một chiều, chuyển vốn vào Việt Nam, chuyển vốn từ Việt Nam ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp,
đầu tư vào giấy tờ có giá, vay và trả nợ nước ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài, các hình thức đầu tư khác và các giao dịch khác
theo quy định của pháp luật Việt Nam làm tăng hoặc giảm tài sản có hoặc tài sản nợ giữa Người cư trú với Người không cư trú (theo
Nghị định 164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về quản lý cán cân thanh toán ở Việt Nam).


Phân loại tài sản


+ Tài sản thực: Được hình thành từ quá trình sản xuất, giá trị của nó là sự kết tinh giá trị sức lao động, phản ánh giá trị đó thông qua
giá cả thực của nó. Hàng hoá và dịch vụ là những dạng tài sản thực phổ biến nhất.

Ví dụ: Bàn ghế,

dịch vụ đào tạo,

dịch vụ vận chuyển, …


+ Tài sản tài chính: Bao gồm tất cả các tài sản không phải là tài sản thực: tiền, trái phiếu, cổ phiếu,…Tài sản tài
chính là sự thoát li giá trị thực sự khỏi giá trị lao động kết tinh trong nó, hay nói cách khác, giá trị của các tài sản
tài chính do quy ước mà có.

Vd: Giá thành làm ra một tờ cổ phiếu khoảng 10 nghìn đồng, nhưng giá trị thực sự của nó có thể lên đến hàng
chục triệu đồng.

Là có sự giao dịch thực hiện giữa các quốc gia với nhau. Hoặc đồng tiền sử dụng trong giao dịch kinh
tế là ngoại tệ đối với một trong hai bên cũng mang tính chất quốc tế.

Giao dịch kinh tế quốc tế là giao dịch kinh tế mang tính quốc tế.


2. Phân loại

Tài sản thực
Song phương (trao đổi):

Đơn phương (một chiều):


Tài sản tài chính

Giao dịch thương mại (Hàng hoá & Dịch vụ)

Giao dịch tài chính: Đầu tư và tài trợ

Chuyển giao đơn phương (Hàng hoá & Dịch vụ)

Chuyển vốn đơn phương


a/ Giao dịch thương mại
Vd : Vietnam Airline mua 4 máy bay của hãng sản xuất máy bay Boeing.

b) Giao dịch tài chính

b.1) Đầu tư:
Đầu tư có thể được chia thành 2 dạng:
+ Đầu tư trực tiếp: Mục tiêu của hoạt động đầu tư là nhằm kiểm soát, điều hành

đối tượng mình đầu tư.

Vd: Công ty X của Nhật Bản đầu tư tiền, công nghệ vào Việt Nam mở công ty sản xuất linh kiện điện tử.

Đầu tư trực tiếp thường được áp dụng đối với các tập đoàn lớn, các công ty

nhà nước.


+ Đầu tư danh mục (đầu tư tài chính/đầu tư gián tiếp): Mục tiêu của hoạt động đầu tư nhằm hưởng lời từ sự chênh lệch giá (chủ yếu là hoạt

động đầu cơ).
Vd: Công ty Y đã chia số vốn của mình thành 3 phần theo tỷ lệ 4:3:3 để đầu tư lần lượt vào công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk, cổ phiếu
ngân hàng ACB, và vào vàng nhằm phân tán rủi ro.

Đối với những nhà đầu tư nhỏ như cá nhân, có số vốn ít nên áp dụng phương pháp đầu tư danh mục để phân tán rủi ro, ngoài ra, nếu đầu tư trực
tiếp thì thời gian thu hồi vốn thường khá dài.

b.2) Tài trợ:
Vd: Ông B mua cổ phiếu của công ty A, vậy đối ông B đây là hoạt động đầu tư, còn đối với công ty A là hoạt động tài trợ.


c) Chuyển giao đơn phương
Vd: Công ty X của Nhật Bản tài trợ cho công ty dệt may Y của Việt Nam 300 máy may công nghiệp.

d) Chuyển vốn đơn phương
Vd: Đức xoá khoản nợ trị giá 500 triệu Euro cho Myanmar
Ngoài giao dịch trao đổi và đơn phương, còn có giao dịch dự trữ, đây được coi là một dạng hết sức đặc thù vì nó chỉ có thể do chính
phủ thực hiện, liên quan đến tài sản dự trữ của quốc gia (thường là dự trữ vàng và ngoại tệ mạnh).

- Chủ thể cư trú: Để trở thành người cư trú của cần hội đủ đồng thời 2 yếu tố:
+ Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên.
+ Có nguồn thu nhập từ quốc gia nơi cư trú.
- Chủ thể không cư trú: Là những người không hội đủ đồng thời 2 tiêu chí trên.


Đối với Việt Nam, khái niệm người cư trú và người không cư trú được quy định tại Khoản 2 và 3 thuộc Điều 3 trong Nghị định
164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về quản lý cán cân thanh toán ở Việt Nam.

Vd: Peter là người có quốc tịch Mĩ, qua Việt nam sống và làm việc cho công ty Vinamilk đã được 2 năm. Như vậy, anh là
người cư trú đối với Việt Nam.



2.BOP
Cấu trúc và đặc điểm


BOP là bảng đối chiếu giữa những khoản tiền mà nước ngoài trả cho mỘt nước với những khoản tiền MÀ nước đó trả cho nước ngoài trong một thời kì nhất định.



BOP là bảng tổng hợp, thống kê,ghi chép một cách có hệ thống các giao dịch kinh tế giữa người cư trú với người không cư trú trong một thời kì nhất định, thường là 1 năm.


2.BOP
Cấu trúc và đặc điểm
Kết cấu cán cân thanh toán quốc tế
Tài khoản vãng lai-CA(current account):
1. Xuất khẩu hàng hóa
2. Nhập khẩu hàng hóa

.Cán cân thương mại
1.
2.

Chuyển giao thu nhập
Chuyển giao vãng lai đơn phương

.Cán cân vãng lai(CAB)

.Tài khoản Vốn & Tài chính

1.
2.
3.
4.

Tài khoản Vốn( chuyển vốn đơn phương
Đầu tư trực tiếp
Đầu tư danh mục
Đầu tư khác

.Cán cân Vốn và Tài chinh
Sai xót thống kê:

.Cán cân Tổng thể( =CAB+ KAB

.Cán cân dự trữ chính thức .

)


2.BOP
Cấu trúc và đặc điểm
Cán cân Tài khoản vãng lai(CA)
Cán cân vãng lai(current account) phản ánh các giao dịch về hàng hóa ,dịch vụ và các khoản chuyển dịch thanh toán giữa 2 nước.
Bao gồm:

Cán cân thương mại
Xuất khẩu hàng hóa
Nhập khẩu hàng hóa
Cán cân dịch vụ

Xuất khẩu dịch vụ
Nhập khẩu dịch vụ
Cán cân thu nhập
Thu nhập trả cho người lao động
Thu nhập từ vốn đầu tư
Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
Chuyển tiền tư nhân
Chuyển tiền của chính phủ


2.BOP
Cấu trúc và đặc điểm
Hạng mục vốn KA
Cán cân vốn(KA): phản ánh di chuyển tiền tệ trong hoạt động tín dụng đầu tư giũa hai nước.
Bao gồm:

Cán cân vốn ngắn hạn:
• Tín dụng thương mại
• Giao dịch giấy tờ có giá trị ngắn hạn.
Cán cân vốn dài hạn:
 Đầu tư nước ngoài vào trong nước.
 Đầu tư trong nước ra nước ngoài.
Chuyển giao vốn một chiều.


2.BOP
Cấu trúc và đặc điểm
Hạng mục dự trữ chính thức:
Phản ánh mức độ thay đổi về lượng vàng/ngoại tệ/tài sản dự trữ mà các tổ chức tiền tệ nắm giữ.




Thay đổi dự trữ ngoại hối của một nước.



Tín dụng với IFM và các NHTW khác.

Mức thay đổi nguồn dự trữ chính thức đo lường mức thâm hụt hoặc thặng dư của một nước về các giao dịch của Tài khoản vãng lai và Tài khoản vốn.


2.BOP
Cấu trúc và đặc điểm
Ghi chép cán cân than toán quốc tế:

Xác định người cư trú và phi cư trú
Cách lấy số liệu
Đồng tiền ghi chép
Nguyên tắc ghi chép
Nguyên tắc 1:Bên có(tăng cung ngoại tệ)

Bên nợ(làm tăng cầu ngoại tệ)

Nguyên tắc 2 : Bút toán kép


2.BOP
Cấu trúc và đặc điểm
Nguyên tắc 1


 Ghi có: những khoản thu từ người phi cư trúnhng giao dịch làm
phát sinh cung ngoại tệ

 Ghi nợ: khoản chi cho những người phi cứ trúnhững giao dịch làm
phát sinh cầu ngoại tệ

Nguyên tắc 2 : Bút toán kép

 Các giao dịch đều được ghi bằng 2 bút toán có giá trị tuyệt
đối bằng nhau và ngược dấu.
 Bút toán kép cũng là nguyên tắc căn bản trong hoạch toán
kế toán nói chung
 BP ghi chép các luồng tiền:thu(+) và chi (-) nghĩa là :
khoản thu(+) bao giờ cũng có bút toán đối ứng ghi(-) và
ngược lại.


2.BOP
Cấu trúc và đặc điểm
Đằng thức cơ bản của BOP

CAB+KAB=0

CAB+KAB=-ORB


2.BOP
Cấu trúc và đặc điểm
Cán cân bộ phận của BOP


Cán cân Thương mại(Trade Balance)

Cán cân vãng lai CAB

Cán cân vốn và Tài chính KAB

Cán cân Thanh toán Tổng thể(overall BOP)

Cán cân Dự trữ chính thức ORB


3. Cán cân thanh toán & tỷ giá

3.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal exchange Rate )

3.2 Tỷ giá hối đoán thực (Real Exchange Rate)


3. Cán cân thanh toán & tỷ giá

3.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal exchange Rate )

3.1.1 Tỷ giá hối đoán danh nghĩa song phương



3.1.2 Tỷ giá danh nghĩa đa phương ( NEER nominal Efective
Exchange rate)



là giá cả của một đồng tiền so với một đồng tiền khác mà chưa
đề cập đến chênh lệch lạm phát giữa hai nước.

NEER không phải là tỷ giá, nó là một chỉ số được tính bằng cách chọn
ra một số loại ngoại tệ đặc trưng ( rổ tiền tệ) và tính tỷ giá trung bình
các tỷ giá danh nghĩa của các đồng tiền có tham gia vào rổ tiền tệ với tỷ
trọng tỷ giá tương ứng. Tỷ trọng của tỷ giá song phương có thể lấy
trọng thương mại của nước có đồng nội tệ đem tính NEER so các nước
có đồng tiền trong rổ được chọn.


3. Cán cân thanh toán & tỷ giá

3.2 Tỷ giá hối đoán thực (Real Exchange Rate)

3.2.1 Tỷ giá thực đa phương hay tỷ gia thực hiện lực ( REER)

3.2.1 Tỷ giá thực song phương (RER)



là tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh theo mức chênh lệch lạm
phát giữa hai nước, nó là chỉ số thể hiện sức mua của đồng nội tệ
so với đồng ngoại tệ. Vì thế có thể xem tỷ giá thực là thước đo sức
cạnh tranh trong giao dịch quốc tế của một quốc gia so với một
quốc gia khác.



Tỷ giá thực song phương chỉ cho chúng ta biết được sự lên giá

hay xuống giá của đồng tiền nội tệ so với một đồng ngoại tệ. Ngày
nay, quan hệ thương mại là đa phương, một nước có quan hệ buôn
bán với rất nhiều nước trên thế giới


3. Cán cân thanh toán & tỷ giá

3.4 Ảnh hưởng của tỷ giá lên cán cân thương mại

3.4.2 Hiệu ứng tăng tỷ giá
3.4.1 Hiệu ứng phá giá lên cán cân thương mại




phá gia tiền tệ là làm giảm giá trị đồng nội tệ so với
các ngoại tệ khác. Phá giá sẽ làm tăng tỷ giá danh
nghĩa kéo theo tỷ giá thực tăng sẽ kích thích xuất
khẩu và hạn chế nhập khẩu, cải thiện cán cân
thương mại.

Khi tỷ giá tăng lên thì hàng hóa sản xuất trong nước
sẽ đắt tương đối so với hàng hóa sản xuất bên ngoài
làm tăng nhập khẩu và giảm xuất khẩu => cán cân
thương mại thâm hụt hơn


3. Cán cân thanh toán & tỷ giá

3.3 Các giao dịch thương mại


3.3.1 Thương mại song phương



là hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa hai bên (
phía ), hai quốc gia trên cơ sở tự nguyện thỏa thuận song
phương.

3.3.2 Thương mại đa phương



là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ nhiều bên
( phía), nhiều quốc gia. Việc trao đổi mua bán đa phương phải
tuân thủ những thỏa thuận chung của tổ chức ( hiệp hội ) đa
phương đó


×