Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

thiết kế một e learning theo ngữ cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 48 trang )

Chủ đề 3

Thiết kế một e-Learning
theo ngữ cảnh.
GVHD: TS.Lê Đức Long
SVTH: Nhóm 12.

1


g
n
u
d
i

N
h
n
í
h
c

1. Kiến trúc tổng quát
của một hệ e-Learning

Thiết kế một hệ
e-Learning
theo ngữ cảnh

3. Khảo sát một số


LMS/LCMS thông dụng

2. Giới thiệu về
môi trường học tập ảo

4. Khảo sát và đặt tả yêu cầu
đối với ngữ cảnh cụ thể…
5. Thiết kế nhanh và tin cậy
cho một hệ thống


1. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning
 Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua
World Wide Web (WWW).
 Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của
trường học hoặc doanh nghiệp.
Như vậy hệ thống e-Learning
sẽ phải tương tác tốt với các
hệ thống khác trong trường
học như hệ thống quản lý sinh
viên, hệ thống quản lý giáo
viên, lịch giảng dạy…cũng
như các hệ thống của doanh
nghiệp như là ERP, HR…
Nguồn: />

1. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning

Diễn đàn trao đổi
Một thành phần rất quan trọng của hệ

thống chính là hệ thống quản lý học tập
(Learning Management System), gồm
nhiều module khác nhau, giúp cho quá

Module khảo sát ý kiến
Module Kiểm tra và
đánh giá

trình học tập trên mạng đuợc thuận tiện và
dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của

Module chat trực tuyến

mạng Internet như :

Module phát video và
audio trực truyến
Module Flash


1. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning

Tạo nội dung trực tuyến
Một phần nữa rất quan trọng là
các công cụ tạo nội dung. Hiện
nay, chúng ta có 2 cách tạo nội
dung là
 trực tuyến (online), có kết nối
với mạng Internet
 ngoại tuyến (offline), không

cần kết nối với mạng Internet.

Quản lý nội dung ttrực
tuyến


1. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning
Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao
gồm các thiết bị đầu cuối người
dùng (học viên), thiết bị tại các cơ
sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền
thông,...

Hạ tầng phần mềm: Các phần
mềm LMS, LCMS, Authoring
Tools (Aurthorware,
Toolbook,...)

Nội dung đào tạo (hạ tầng thông
tin): Phần quan trọng của Elearning là nội dung các khoá học,
các chương trình đào tạo, các
courseware


1. Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning

Mô hình chức năng


hình

hệ
thống


Mô hình chức năng
Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan
về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những
đối tượng thông tin giữa chúng.


Mô hình chức năng
 Hệ thống quản lý học tập
(LMS) như là một hệ thống
dịch vụ quản lý việc phân phối
và tìm kiếm nội dung học tập
cho người học, tức là LMS
quản lý các quá trình học tập
 Hệ thống quản lý nội dung
học tập (LCMS): Một LCMS
là một môi trường đa người
dùng, ở đó các cơ sở đào tạo
có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng
lại, quản lý và phân phối nội
dung học tập trong môi
trường ảo từ một kho dữ liệu
trung tâm. LCMS quản lý các
quá trình tạo ra và phân phối
nội dung học tập.



Mô hình chức năng
Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web
có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên kết của các hệ thống e-Learning
bởi các lý do sau:
 Thông tin trao đổi giữa các hệ thống eLearning như LOM, gói tin IMS đều
tuân thủ tiêu chuẩn XML.
 Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và
độc lập về ngôn ngữ với e-Learning
Thông tin trao đổi giữa các hệ thống eLearning như LOM, gói tin IMS đều
tuân thủ tiêu chuẩn

Các chức năng của hệ thống e-Learning sử dụng
công nghệ Web


2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo
(Virtual Learning Environment - VLE)

Virtual Learning
Environment – VLE là gì?


2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo
(Virtual Learning Environment - VLE)
Để có thể sử dụng được hệ thống e-Learning
ta phải sử dụng một cổng giao tiếp với người
dùng được gọi là môi trường học ảo - Virtual
Learning Environment (VLE).

VLE là một phần mềm máy tính để tạo thuận

tiện cho việc tin học hóa trong học tập hoặc
e-Learning.


2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo
(Virtual Learning Environment - VLE)
Learning Management System
(LMS)

Tên gọi

Content Management System
hay Course Management
System (CMS)
Learning Content Management
System (LCMS)
Managed Learning
Environment (MLE)
Learning Support System (LSS)
Online Learning Centre (OLC)
…..


2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo
(Virtual Learning Environment - VLE)

Hiện nay , xu hướng tạo một môi trường học ảo - Virtual Learning Environment
(VLE), trong đó tất cả mọi thứ trong 1 khoá học (môn học) đượcquản lý bởi một giao
diện người dùng (user interface) nhất quán – cổng thông tin người dùng (user portal).
Một số VLE thông dụng hiện nay











Moodle: />Atutor: />Lllias:
Dokeos: />Sakai: />Claroline: />WebCT(Blackboard): />ZoomlaLMS: />SharePointLMS: />

3. Giới thiệu về
môi trường học tập ảo

Nội dung chính
a. Tìm hiểu về LMS/LCMS
b. Phân biệt LMS và LCMS
c. Tìm hiểu Moodle, Blackboard và SaiKai

15


a. Tìm hiểu về LMS/LCMS

Learning Management System (LMS) là phần mềm
quản lý, theo dõi và tạo các báo cáo dựa trên tương
tác giữa học viên và nội dung và giữa học viên và
giảng viên. Đôi khi người ta cũng gọi là Course

Management System (CMS).

16


Chức năng LMS
Các chức
Thiết lập khóa học
năng tương
Đăng kí thành viên
tác với người
Tạo báo cáo
quản trị

1

Các chức
năng tương
tác với học
viên

Truy cập vào các
khóa học
2

Xem bài giảng

3

Kiểm tra kết quả


4 Lập báo cáo

17


Một Learning Content Management System (LCMS) là
hệ thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng hợp, và phân phối nội
dung e-Learning dưới dạng các đối tượng học tập. Vậy
đặc điểm chính để phân biệt với LMS là LCMS tạo và
quản lý các đối tượng học tập.

18


Chức năng LCMS
- Quản lí nội dung học tập:
Tạo/Upload, chỉnh sửa, sao chép, di chuyển, liên
kết
Điều khiển, ghi chú, báo cáo
Điều khiển việc truy cập, quản lí tài liệu
Tìm kiếm
Chuyển đổi kiểu dữ liệu, nhập/ xuất
-Công cụ tạo nội dung
Trực tuyến: tạo và quản lí nội dung trực tuyến
Ngoại tuyến: cài đặt công cụ vào máy tính hỗ trợ
soạn bài giảng
19



Chức năng LCMS
- Dùng các chuẩn về metadata của IEEE,IMS, và
SCORM) để chứa những kho bài giảng lớn
- Quản lí việc tìm kiếm các bài giảng bằng Engine
tìm kiếm
- Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả
các thành phần của hệ thống. LMS, LCMS, công cụ
soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau
và tương tác được với nhau thông qua các
chuẩn/đặc tả

20


Đặc điểm của LMS/ LCMS
- Mỗi sản phẩm có những đặc điểm khác nhau vì vậy mà có
nhiều loại LMS/LCMS khác nhau, chúng khác nhau về:
• Khả năng mở rộng
1
2

• Tính tuân theo các chuẩn

3

• Hệ thống đóng hay mở

4

• Tính thân thiện người dùng


5

• Sự hỗ trợ các ngôn ngữ khác nhau

6

• Khả năng cung cấp các mô hình học tập khác nhau

7

• Giá cả…
21


B. Phân biệt LMS và LCMS

- Đặc điểm chính để phân biệt với LMS là LCMS tạo và
quản lý các đối tượng học tập
- Một hệ thống học tập trực tuyến có thể bao gồm cả LMS
và LCMS

Quản lý các hoạt động
học tập online

Quản lý nội dung học tập

22



Những VLE thương mại có phí

23


Những VLE thương mại không phí

24


Tìm hiểu Moodle, Blackboard và SaiKai
Khái
niệm

Moodle

Blackboard

Saikai

- Là một hệ thống mã
nguồn mở quản lý khóa
học (quản lí học tập)
(CMS hay LMS)
- Là một môi trường học
tập ảo (VLE).
- Công cụ để tạo ra các
trang web động trực
Được cài đặt trên máy
tính.


- Là một hệ thống quản
lý học tập
- Kết nối hiệu quả hơn,
giữ cho sinh viên thông
báo, tham gia, và cộng
tác với nhau.
- Thông qua hệ thống
đquản lý khóa học, dịch
vụ và chuyên môn

- Là một công nghệ tạo
ra cộng đồng sôi động
giúp nâng cao giảng
dạy, học tập và nghiên
cứu.
- Tạo ra các công cụ
phần mềm, chia sẻ
kinh nghiệm, kiến thức
và nguồn lực hỗ trợ
của mục tiêu
- Xây dựng và cải tiến
phần mềm, yêu cầu
giúp đỡ, cộng tác trên
các dự án, và thưởng
thức các mối quan hệ

25



×