Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
KHOA
KHOA CÔNG
CÔNG NGHỆ
NGHỆ THÔNG
THÔNG TIN
TIN

CHỦ ĐỀ 3

THIẾT KẾ MỘT HỆ E- LEARNING THEO NGỮ CẢNH

GVHD: TS. Lê Đức Long
SVTH:
Trần Hoài Nhân (K37.103.102)
Lê Thị Liên (K37.103.051)
Trần Thị Thanh Thuận (K37.103.080)
Lớp: SP Tin 4 – Nhóm 9

1


Nội dung

1

Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE)

2



Khảo sát một số LMS/LCMS

3

Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT
4
Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ thống e-learning
5
2


1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

Nguồn: />
3


1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

-

Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web
(WWW).

- Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp
=> Hệ thống e-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống khác trong trường
học.

4



1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

-

Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning
Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập trên mạng đuợc
thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet .

 Một số module điển hình:
- Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp
- Module khảo sát lấy ý kiến của mọi người về một vấn đề nào đó
- Module kiểm tra và đánh giá
- Module chat trực tuyến
- Module phát video và audio trực truyến
- Module Flash

5


1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

- Một phần nữa rất quan trọng là các công cụ tạo nội dung:
 Hiện nay, chúng ta có 2 cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và
offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng Internet.

6



1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

 Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management
System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến.

 Các công cụ soạn bài giảng
(authoring tools) giáo viên có
thể cài đặt ngay trên máy tính
cá nhân của mình và soạn bài
giảng.

7


1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

 Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e-Learning.
 LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác
được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả.

 Chuẩn và đặc tả e-Learning cũng đang phát triển rất nhanh tạo điều kiện cho các công ty và
tổ chức tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm e-Learning, và người dùng có rất nhiều sự lựa
chọn.

8


1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

Mô hình chức năng của hệ thống eLearning

Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng
thông tin giữa chúng. ADL (Advanced Distributed Learning). Chức năng của một hệ thống E-learning bao gồm:

LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin đăng nhập của người sử

Hệ thống quản lý nội dung học tập
(LCMS):
quản
dụng
với các
hệ thống khác, vị trí của khoá học từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt động
viên
lý các quá trình tạo ra và phân phốicủa
nộihọc
dung
họctừ LCMS. Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa LMS và LCMS là tính
Hệ thống quản lý học tập
mở, sự tương tác.
tập.
(LMS): quản lý các quá trình

học tập.

9


1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

 Kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web để thực hiện tính năng tương tác
giữa LMS và LCMS cũng như với các hệ thống khác.


Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên
kết của các hệ thống E-learning bởi các lý do sau:




Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.
Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn ngữ với E-learning Thông tin trao đổi giữa các hệ thống Elearning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.

10


1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

 Mô hình hệ thống
Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính:
.

11


1. Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

 Mô hình hệ thống
Hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính:

Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các
cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...


Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...)

Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các
chương trình đào tạo, các courseware.

12


2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE)
Định nghĩa

VLE là môôt phần mềm máy tính để tạo thuận tiện cho việc tin học
hóa trong học tập hoặc e-Learning.

VLE được gọi với nhiều tên khác nhau như: Learning Management System
(LMS), Content Management System hay Course Management
System (CMS), Learning Content Management System (LCMS), Managed
Learning
Environment (MLE), Learning Support System (LSS), Online Learning
Centre
(OLC), OpenCourseWare (OCW), hay Learning Platform (LP).

Cách dạy và học thông qua VLE gọi là cách thức giáo dục bằng việc giao
tiếp với máy tính (computer - mediated communication) hay còn gọi là
giáo dục trực tuyến (online education).

13


2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE)

Đặc điểm

-

Môi trường học tập ảo là những thành phần cơ bản của đại học từ xa , nhưng cũng có thể
được tích hợp với một môi trường học tập bên ngoài có thể được gọi là học tập tổng hợp.

-

Học tập ảo có thể diễn ra đồng bộ hoặc không đồng bộ.
Một môi trường học tập ảo cũng có thể bao gồm sinh viên và giáo viên "họp" trực tuyến
thông qua một ứng dụng dựa trên web đồng bộ.

14


2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE)
Các thành phần của một VLE

-

Các chương trình học.
Thông tin hành chính về khóa học.
Một bảng thông báo để biết thông tin về các khóa học đang diễn ra.
Nội dung cơ bản của một số hoặc tất cả các khóa học.
Nguồn lực bổ sung, hoặc tích hợp hoặc liên kết đến các nguồn lực bên ngoài.
Câu đố tự đánh giá hoặc các thiết bị tương tự, thường ghi tự động.

15



2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE)
Các thành phần của một VLE

-

Chức năng đánh giá chính thức, chẳng hạn như kiểm tra, nộp bài luận, trình bày các dự án.
Hỗ trợ thông tin liên lạc.
Quản lý quyền truy cập cho các giảng viên, trợ lý của họ, nhân viên hỗ trợ khóa học, và sinh viên.
Tài liệu và số liệu thống kê theo yêu cầu quản lý thể chế và kiểm soát chất lượng.
Công cụ xử lý để tạo ra các tài liệu cần thiết do người hướng dẫn, và, thông thường, đệ trình bởi
các sinh viên.

-

Các siêu liên kết cần thiết để tạo ra một bài thuyết trình thống nhất cho sinh viên.

16


2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo(VLE)
Lợi ích










Tiết kiệm về thời gian của cán bộ giảng dạy, và chi phí giảng dạy.
Tạo điều kiện trình bày của học tập trực tuyến bởi các giảng viên không có kinh nghiệm quản trị web.
Cung cấp hướng dẫn cho học sinh một cách linh hoạt cho sinh viên với thay đổi thời gian và địa điểm.
Cung cấp hướng dẫn một cách quen thuộc với các thế hệ web theo định hướng hiện tại của học sinh.
Tạo thuận lợi cho mạng giảng dạy giữa các trường khác nhau hoặc thậm chí cao đẳng.
Cung cấp cho việc tái sử dụng vật liệu phổ biến trong các khóa học khác nhau.
Cung cấp tự động tích hợp các kết quả học của học sinh vào các hệ thống thông tin trong khuôn viên trường.

17


3. Tìm hiểu LMS/LCMS
LMS/LCMS là gì?

-

Learning Management System (LMS) là phần mềm quản lý, theo dõi và tạo các báo cáo
dựa trên tương tác giữa học viên và nội dung và giữa học viên và giảng viên. Đôi khi
người ta cũng gọi là Course Management System (CMS).

18


3. Tìm hiểu LMS/LCMS
LMS/LCMS là gì?

-

Learning Content Management System (LCMS) là hệ thống dùng để tạo, lưu trữ, tổng

hợp, và phân phối nội dung e-Learning dưới dạng các đối tượng học tập. Vậy đặc điểm
chính để phân biệt với LMS là LCMS tạo và quản lý các đối tượng học tập.

19


3. Tìm hiểu LMS/LCMS
Các tính năng chính



Đăng kí: học viên đăng kí học tập thông qua môi trường web. Quản trị viên và giáo viên cũng quản lý học viên
thông qua môi trường web








Lập kế hoạch: lập lịch các cua học và tạo chương trình đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu của tổ chức và cá nhân.
Phân phối: phân phối các cua học trực tuyến, các bài thi và các tài nguyên khác
Theo dõi: theo dõi quá trình học tập của học viên và tạo các báo cáo
Trao đổi thông tin: Trao đổi thông tin bằng chat, diễn đàn, e-mail, chia sẻ màn hình và e-seminar
Kiểm tra: cung cấp khả năng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học viên
Nội dung: tạo và quản lý các đối tượng học tập (thường chỉ có trong LCMS).

20



3. Tìm hiểu LMS/LCMS
Khả năng ứng dụng- Thuận lợi và bất lợi
Khả năng ứng dụng trong e-Learning:

-

Cung cấp một môi trường toàn diện, đầy đủ để quản lý các quá trình, sự kiện, và nội dung học tập.

Thuận lợi và bất lợi

Thuận lợi

Bất lợi
Các hệ thống rất đắt tiền

Cung cấp một môi trường ổn định để sử dụng e-Learning

Dễ dàng quản lý học viên, nội dung, các cua học, và các tài

Rất khó lựa chọn một LMS/LCMS phù hợp

nguyên khác

Không dễ dàng để tạo ra một LMS/LCMS vì sự phức tạp
của hệ thống và các quá trình bên trong nó

21



3. Tìm hiểu LMS/LCMS
Một số LMS/LCMS thông dụng

-

Moodle.
Sakai
Blackboard
Dokeos
Atutor, ….

22


3. Tìm hiểu LMS/LCMS
Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng

23


3. Tìm hiểu LMS/LCMS
Khảo sát Moodle
Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) được sáng lập năm
1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành và phát triển chính của dự án. Do không hài
lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết
tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục và người dùng hơn. Từ đó đến
nay Moodle có sự phát triển vượt bậc và thu hút được sự quan tâm của hầu hết các quốc gia trên
thế giới và ngay cả những công ty bán LMS/LCMS thương mại lớn nhất như BlackCT (BlackBoard +
WebCT) cũng có các chiến lược riêng cạnh tranh với moodle.




24


3. Tìm hiểu LMS/LCMS
Khảo sát Moodle
Moodle là một LMS mã nguồn mở, được đánh giá rất cao. Hiện tại có thể coi là đối thủ chính của
BlackBoard (BlackBoard vừa mua WebCT). Moodle nổi bật là hướng giáo dục, được thiết kế dựa trên triết
lý giáo dục tốt (constructivist). Một điểm nữa là Moodle có cộng đồng rất đông đảo, thường xuyên đóng
góp ý kiến và tài chính để nâng cao chất lượng phần mềm.

Nguồn:

25


×