Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 56 trang )

Chào thầy và các bạn !


Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
NHÓM 13

SVTH: Nhóm 13
SVHD: Võ Tâm Long (moodle)
GVHD: Thầy Lê Đức Long


Thành viên
1.Thành Công Nhiều
2.Đoàn Văn Hưng

K37.103.063
K37.103.046


Kiến trúc tổng quát
của một hệ e-Learning

Thiết kế một hệ
e-Learning
theo ngữ cảnh

Giới thiệu về
môi trường học tập ảo

Khảo sát một số
LMS/LCMS thông dụng



Khảo sát moodle


Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning

Mô hình chức năng
Mô hình hệ thống


Mô hình chức năng
 Mô hình chức năng có thể cung cấp một cái nhìn trực quan về
các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối
tượng thông tin giữa chúng. ADL (Advanced Distributed
Learning) - một tổ chức chuyên nghiên cứu và khuyến khích
việc phát triển và phân phối học liệu sử dụng các công nghệ
mới, đã công bố các tiêu chuẩn cho SCORM (Mô hình chuẩn
đơn vị nội dung chia sẻ) mô tả tổng quát chức năng của một
hệ thống E-learning bao gồm :
 Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch
vụ quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập
cho người học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập.
 Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là
một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo
có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối
nội dung học tập trong môi trường ảo từ một kho dữ liệu
trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phân
phối nội dung học tập.

[1



Mô hình chức năng
 LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông
tin đăng nhập của người sử dụng với các hệ thống khác, vị trí
của khoá học từ LCMS và lấy thông tin về các hoạt động của
học viên từ LCMS.
 Chìa khoá cho sự kết hợp thành công giữa LMS và LCMS là
tính mở, sự tương tác. Hình 1.3 mô tả một mô hình kiến trúc
của hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web để thực hiện
tính năng tương tác giữa LMS và LCMS cung như với các hệ
thống khác.
 Trên cơ sở các đặc tính của dịch vụ Web, người ta thấy rằng
các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên
kết của các hệ thống E-learning bởi các lý do sau:
 Thông tin trao đổi giữa các hệ thống E-learning như
LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML.
 Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn
ngữ với E-learning Thông tin trao đổi giữa các hệ thống
E-learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn
XML.

[1
]

( XML: eXtensible Markup Language ; LMS: Learning
Management System ; LCMS: Learning Content Management
System )



Kiến trúc tổng quát
 Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao
gồm 3 phần chính:
 - Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm
các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên),
thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng
truyền thông,...
 - Hạ tầng phần mềm : Các phần mềm LMS,
LCMS (MarcoMedia, Aurthorware,
Toolbook,...)
 - Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần
quan trọng của E-learning là nội dung các
khoá học, các chương trình đào tạo, các
courseware.
[1
]


Giới thiệu môi trường học tập ảo


Giới thiệu về môi trường học tập ảo
Hiện nay , xu hướng tạo một môi trường học ảo - Virtual Learning
Environment (VLE), trong đó tất cả mọi thứ trong 1 khoá học (môn học)
đượcquản lý bởi một giao diện người dùng (user interface) nhất quán –
cổng thông tin người dùng (user portal).
VLE là một phần mềm máy tính để tạo thuận tiện cho tin học hoá
học tập hoặc e-Learning. Những hệ thống e-Learning như vậy đôi
khi được gọi với nhiều tênkhác
nhau như:

Learning
Management System (LMS)
 Content Management System or
Course Management System (CMS)
 Learning Content Management
System (LCMS)
 Managed Learning Environment (MLE)
 Learning Support System (LSS)
 Online Learning Centre (OLC)
 Open CourseWare (OCW)
 Learning Platform (LP)


Giới thiệu về môi trường học tập ảo
Computer-Mediated Communication
or Online Education
đA

Một số VLE thông dụng hiện nay










Moodle: />Atutor: />Lllias:

Dokeos: />Sakai: />Claroline: />WebCT(Blackboard): />ZoomlaLMS: />SharePointLMS: />

Khảo sát một số VLE thông dụng

[2][3][4][5][6][7][8][9][10]


Khảo sát một số VLE thông dụng

[11][12][13][14][15][16][17][18][19][20]


MOODLE
version 2.6.3

Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment
Hướng Môđun -Hướng Năng động-Môi trường học tập


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Giới thiệu tổng quát về công cụ – xuất xứ
2. Đặc điểm và chức năng của công cụ
3. Ích lợi của việc sử dụng công cụ
4. Ưu điểm và hạn chế của công cụ
5. Cài đặt và hướng dẫn sử dụng công cụ
6. Ứng dụng công cụ trong dạy-học


1. Giới thiệu tổng quát về công cụ – xuất xứ
Moodle

(Modular
Object-Oriented
Dynamic
Learning
Environment) là một LMS – LCMS – VLE mã nguồn mở, cho phép
tạo các khóa học trên mạng hay các website học tập trực tuyến.

Môi trường
học tập ảo, hay
more
Virtual learning environment
một cổng
giao tiếp
Moodle (VLE)
được làsáng
lập năm
giữa người dùng và hệ thống
1999 bởi
Martin Dougiamas,
e-Learning.

người tiếp tục điều hành và
phát triển chính của dự án.
[1] />

HỖ TRỢ
Moodle installer package for Windows
Moodle installer package for Mac OS X

[2] moodle.org



HÀNH TRÌNH2013 trở về sau(Đtdđ ứng
dụng trên html5 )
11/2010
moodle
2.0(100
8/2002 Moodle ngôn ngữ)
1.0
(đa ngôn ngữ,
thương mại)

Moodle được
sáng lập năm
1999 bởi Martin
Dougiamas

10/2001
Peter Taylor

/>

PHÁT HÀNH
Mới nhất 2.7.2
Phiên bản

Phát hành

Hỗ trợ đến


Moodle 1.0.x

20 August 2002

30 May 2003







Moodle 1.9.x

3 March 2008

June 2012

Moodle 2.0.x

24 November 2010

June 2012

Moodle 2.1.x

1 July 2011

December 2012


Moodle 2.2.x

5 December 2011

June 2013

Moodle 2.3.x

25 June 2012

December 2013

/>

INFORMATION

Phiên bản

2.6.3

License

mã nguồn
mở

Mô tả

Moodle là một ứng dụng quản lý khóa học được thiết kế để giúp các nhà
giáo dục tạo ra các cộng đồng học tập trực tuyến hiệu quả. Moodle có thể
mở rộng từ một trang web duy nhất-giáo viên một trường đại học với

200.000 học sinh.


Cộng đồng người dùng Moodle

Trên thế giới
Moodle được sử dụng tại 230 nước và vùng lãnh thổ,
cộng đồng moodle toàn thế giới tại moodle.org có xấp xỉ
68 triệu người dùng!


Tại Việt Nam
Cộng đồng Moodle Việt Nam thành lập năm 2005 do TS
Vũ Hùng khởi xướng, đến năm 2007 do TS Đinh Lư
Giang quản lý và phát triển.


Một số dữ liệu về sử dụng Moodle
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

/>

Một vài so sánh

/>


Sơ đồ chức năng tổng quát
Hệ thống Moodle

Chức năng

Chức năng

Chức năng

Học viên (1)

Giảng viên (2)

Quản trị viên (3)

Quản lý

Quản lý

Quản lý

Quản lý

Khóa học

Học viên

Site

Người dùng



×