Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO CHỦ ĐỀ 3. THIẾT KẾ MỘT HỆ E-LEARNING THEO
NGỮ CẢNH

GVHD: TS. Lê Đức Long
SVTH: Cao Thị Bích Tuyền (K37.103.087)
Trần Thị Cẩm Tuyết (K37.103.088)
Lớp: SP Tin 4


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1

2

3

4

5

10/17/15

Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

Giới thiệu về môi trường học tập ảo

Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng



Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với trường PT

Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-learning

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

2


1.

10/17/15

Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

3


1.



Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu.
Hệ thống e-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh
nghiệp.





10/17/15

Hệ thống quản lý học tập gồm nhiều module khác nhau.
Các công cụ tạo nội dung là trực tuyến (online) và offline (ngoại tuyến).

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

4


1.

10/17/15

Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

5


1.

Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

Kiến trúc của một hệ thống E-learning

10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

6


1.

Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

Một cách tổng thể một hệ thống E-learning bao gồm 3 phần chính:
- Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối ngƣời dùng
(học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,...
- Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools
(Aurthor ware, Toolbook,...)
- Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-Learning là
nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware.

10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

7


1.

Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning


Mô hình chức năng của hệ thống e-Learning
10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

8


1.



Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

Hệ thống quản lý học tập (LMS): là một hệ thống dịch vụ quản lý việc
phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là LMS quản lý
các quá trình học tập.
Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là một môi
trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử
dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường số từ một
kho dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội
dung học tập.

10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

9



1.

Kiến trúc tổng quát của một hệ E-learning

LMS cần trao đổi thông tin về hồ
sơ người sử dụng và thông tin
đăng nhập của người sử dụng
với các hệ thống khác, vị trí của
khoá học từ LCMS và lấy thông
tin về các hoạt động của học
viên từ LCMS

Các chức năng của hệ thống e-Learning sử dụng công nghệ
10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

10


2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (VLE)
Một môi trường học tập ảo (VLE), hoặc học nền tảng là một e -learning hệ thống
giáo dục dựa trên web tương ứng với mô hình thông thường gồm các lớp học, nội
dung lớp học, kiểm tra, bài tập về nhà, điểm số, đánh giá và nguồn lực bên ngoài
khác như liên kết trang web học tập. Nó cũng là một không gian xã hội, nơi học sinh
và giáo viên có thể tương tác thông qua các cuộc thảo luận forum hoặc chat.

10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6


11


2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (VLE)

10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

12


2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (VLE)
Weblink chính thức của các VLEs:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10/17/15

Moodle: />Atutor: />Ilias:
Dokeos: />Sakai: />Claroline: />Blackboard: />JoomlaLMS: />SharePointLMS: />CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6


13


2. Giới thiệu về môi trường học tập ảo (VLE)
Lợi ích khi sử dụng VLE









Tiết kiếm về thời gian của cán bộ giảng dạy.
Tạo điều kiện trình bày của học tập trực tuyến bởi các giảng viên với thay đối thời gian và đại điểm.
Cung cấp hướng dẫn cho sinh viên một cách linh hoạt với thay đối thời gian và địa điểm.
Cung cấp hướng dẫn quen thuộc với các thế hệ web theo định hướng hiện tại của sinh viên.
Tạo thuận lợi cho giảng dạy giữa các trường khác nhau.
Cung cấp cho việc tái sử dụng vật liệu phổ biến trong các khóa học khác nhau.
Cung cấp tự động tích hợp các kết quả học của sinh viên vào các hệ thống thông tin trong khuôn viên
trường.

10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

14



3. Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng

1.

LMS/LCMS mã nguồn mở:

Moodle

•.
•.

Website:
Moodle được đánh giá là một trong các
LMS tốt nhất trong hệ thống mã nguồn mở
và được cộng đồng mã nguồn mở hỗ trợ rất
mạnh. Hiện tại Việt Nam đã thành lập cộng
đồng Moodle tại:
/>
10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

15


3. Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng
Sakai





Website: />Một CMS/LMS được sự ủng hộ
mạnh mẽ của các trường đại học tại
Mỹ, và gần đây được IBM tài trợ.

10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

16


4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh của một trường PT

 Môi trường giả định:
- Trường THPT Tạ Quang Bửu, Quận 8, Tp.HCM
- Môn học ứng dụng: Tin Học lớp 10

10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

17


4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh của một trường PT

 Nhu cầu của người học:




Chưa có nhu cầu, động cơ chỉ cần đủ điểm lên lớp



Cần cung cấp tài liệu học tập đầy đủ: giáo trình, hệ thống bài tập – thực hành, bài tập
mẫu - hướng dẫn giải.




Cần cung cấp môi trường: do phần lớn các em không có máy tính ở nhà, ra ngoài thì
một số nơi không có hỗ trợ hệ soạn thảo văn bản và các em cũng không có thời gian.

Cần có sự phản hồi nhanh từ giáo viên
Cần đánh giá thường xuyên: nhắc nhở làm bài, học bài.

10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

18


4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh của một trường PT

 Mục tiêu của khóa học:
• Hỗ trợ học tập, tạo thêm môi trường cho các em, tạo
thêm niềm yêu thích môn học.





Các tài liệu dễ dàng in ra và chia sẻ.
Hoạt động vừa sức khuyến khích tham gia vào môn học.

10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

19


4. Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh của một trường PT

 Phạm Vi: trong trường học.
 Đối tượng: tất cả học sinh trong khối lớp 10
 Hạn chế:
• Thiếu trang thiết bị cần thiết cho việc dạy học
• Học sinh chưa tự giác, chủ yếu làm là do bị bắt buộc

10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

20


5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning


10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

21


5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning

Làm rõ các mục tiêu của dự án

a

b

c

d

10/17/15

Viết các mục tiêu học tập cho khóa học

Xác định trình tự giảng dạy

Thiết lập đối tượng để hoàn thành mục tiêu học tập

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

22



5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning

a. Làm rõ các mục tiêu của dự án

 Trả lời những câu hỏi sau:
-Ngữ cảnh của tổ chức như thế nào?
- Các vấn đề quan trọng là gì?
-Việc xây dựng dự án có đóng góp như thế nào? (Nếu
đã xác định được những đóng góp cho dự án thì có
thể xin tài trợ)

10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

23


5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning
b. Viết các mục tiêu học tập cho khóa học
Các mục tiêu sẽ nói lên những gì mà khóa học sẽ thực hiện.
Các mục tiêu này thể hiện ba phần:
- Teach: Khóa học Dạy những gì? (Kĩ năng, hiểu biết, thái độ)
- To: Tham gia khóa học để làm gì? (Mục tiêu học tập của học
sinh)
- Who: Ai sẽ tham gia khóa học (Điều kiện tiên quyết của khóa
học) (Kĩ năng, hiểu biết, thái độ)


10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

24


5. Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning
c. Xác định trình tự giảng dạy
Sau khi đã xác định cá mục tiêu dạy học thì phải xác định tiến trình học (chương trình) cho người học.

Có 3 chiều hướng:
- Đi từ dưới lên: Là trình tự phổ biến nhất. Dạy tiền đề trước rồi dần dần dạy
những kiến thức mới sau
- Đi từ trên xuống: Dạy các mục tiêu ở cấp cao trước, sau đó có thể đi xuống cấp
và truy cập các đối tượng học tập cụ thể.
- Đi ngang: Học qua những mục tiêu mới một cách tự do, vừa học vừa phát hiện
và giải quyết những tiên quyết cần thiết.

10/17/15

CHỦ ĐỀ 3 - NHÓM 6

25


×