Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

tổng quan về e learning (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.21 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TỔNG QUAN VỀ

GVHD: Thầy Lê Đức Long
Nhóm SV thực hiện
Nguyễn Thị Việt Trinh
K37.103.527
Võ Quỳnh Hương
K37.103.514
Kơ Să Re Be Ka
K37.103.515


Các nội dung chính
I. E – Learning và một số khái niệm cơ bản .
II. Các dạng hình thức của E-learning trong
giáo dục và đào tạo.
III.Tình hình phát triển và ứng dụng của ELearning trong giáo dục và đào tạo.
IV. Vấn đề chuẩn trong các hệ E-learning.


I. E – Learning và một số khái niệm cơ
bản
1. Khái niệm về E- Learning
  E-Learning (còn gọi là Đào tạo điện tử, Giáo dục 
điện tử) là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, 
đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông.



I. E – Learning và một số khái niệm cơ bản
• E-Learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy 
tính và  Internet để hỗ trợ dạy và học – cả ở trên lớp 
và ở từ xa.


I. E – Learning và một số khái niệm cơ bản

Sự tương tác trong hệ thống E- learning


2. Đặc điểm chung của E-Learning
Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông.
Cụ thể hơn là công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa,
kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán…


2. Đặc điểm chung của E-Learning
• Hiệu quả của E-Learning cao hơn so với phương
pháp học truyền thống do E-Learning có tính tương
tác cao dựa trên đa phương tiện (multimedia), tạo
điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng
hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với
khả năng và sở thích của từng người.
• E-Learning sẽ trở thành xu thế tất yếu trong nền
kinh tế tri thức. Hiện nay, E-Learning đang thu hút
được sự quan tâm đặc biệt của các nước trên thế
giới. Rất nhiều tổ chức, công ty hoạt động trong lĩnh
vực E-Learning đã ra đời.



Các lợi ích của E-learning


Ưu điểm và nhược điểm của e-learning

3.1 Ưu điểm
3.1.1 Đối với nội dung học tập
• Nội dung học tập đã được phân chia thành các đối
tượng tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành
nghề rõ ràng.
• Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ
dàng, nhanh chóng.


Ưu điểm và nhược điểm của e-learning
3.1.2 Đối với học viên
• Hệ thống e-learning hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo 
thời gian biểu tự lập nên học viên có thể chọn phương pháp 
học thích hợp cho riêng mình. 
•  E-learning cho phép các học viên tham gia các khoá học có thể 
theo dõi quá trình và kết quả học tập của mình.


Ưu điểm và nhược điểm của e-learning
3.1.3 Đối với giáo viên
• Giáo viên có thể theo dõi quá trình học tập của 
học viên dễ dàng 
• Tiết kiệm thời gian cho giáo viên .



Ưu điểm và nhược điểm của e-learning
3.1.4 Đối với việc đào tạo nói chung


E-learning giúp giảm chi phí học tập.



E-learning còn giúp làm giảm tổng thời gian cần
thiết cho việc học


Ưu điểm và nhược điểm của e-learning
3.2 Nhược điểm
•  Do đã quen với phương pháp học tập truyền 
thống nên học viên và giáo viên sẽ gặp một số 
khó khăn về cách học tập và giảng dạy.
• Do đào tạo từ xa là môi
trường học tập phân tán
nên mối liên hệ gặp
gỡ giữa giáo viên và học
viên bị hạn chế


Ưu điểm và nhược điểm của e-learning
• Mặt khác, do e-learning được tổ chức cho đông đảo học viên tham gia,
có thể thuộc nhiều vùng quốc
gia, khu vực trên thế giới nên mỗi học viên có thể
gặp khó khăn về các vấn đề yếu tố tâm lý, văn hóa.

• Giáo viên phải mất rất nhiều thời gian và công sức
để soạn bài giảng, tài liệu giảng dạy, tham khảo cho
phù hợp với phương thức học tập e-learning.


II. Các dạng và hình thức học tập với elearning:
• Học tập trực tuyến (Online learning).
• Học tập hỗn hợp (Blended learning.


1. Học tập trực tuyến (Online learning).
• Là hình thức, việc hoàn thành khóa học được thực
hiện toàn bộ trên môi trường mạng thông qua hệ
thống quản lý học tập.
• Thuộc về hình thức này, có hai cách thể hiện
 Dạy học đồng bộ (Synchronous Learning).
 Dạy học không đồng bộ (Asynchronous Learning).


2. Học tập hỗn hợp (Blended learning)
• Đây là hình thức học tập, triển khai một khóa
học với sự kết hợp của hai hình thức học tập
trực tuyến và dạy học giáp mặt.


Tình hình phát
triển và ứng
dụng của
Elearning trong
giáo dục đào tạo.



III. Tình hình phát triển của Elearning:
• Elearning phát triển mạnh nhất ở khu vực 
Bắc Mỹ và có nhiều triển vọng ở Châu 
Âu.
• Theo điều tra năm 2002: có 274 học viện 
ở Mỹ có sử dụng E-Learning. 
• Hầu như một nửa số các học viện ở Mỹ 
hiện nay đang yêu cầu có hình thức học 
trực tuyến như một phần của chương trình 
học. Trong bản báo cáo nghiên cứu thị 
trường gần đây của IDG, 85% trong số 
các trường này sẽ được lắp đặt một số 
hình thức của khóa học ảo này vào năm 
2002.


• Nhà phân tích và nghiên cứu về việc đầu tư
quay trở lại khóa học ảo xuyên suốt hang loạt
các ngành và các công ty. Kết luận công ty sẽ
tiết kiệm được 40%-60% chi phí khi so sánh
hình thức giáo dục theo chỉ dẫn với các khóa
học dựa trên công nghệ.
• Thông qua sự phân tích của ROI, các công ty
cũng có khả năng đào tạo them người à đẩy
nhanh tiến trình học tập.
• Các trường đại học sau khi tổng hopej dữ liệu
hơn 15 năm đã đưaa r kết luận rằng việc sử
dụng công nghệ trong giáo dục có hiệu quả

cao.


Tóm lại:
Dạy học trực tuyến hiệu quả
hơn dạy học truyền thống.
Để đạt hiệu quả tốt thì nên dạy
học trực tuyến và kết hợp với một
số phương pháp dạy học truyền
thống.


Tình hình phát triển E-Learning ở Châu Á:
• Tại châu Á, E-Learning vẫn đang ở trong tình trạng mới phát
triển, chưa có nhiều thành công vì một số lí do như : các quy
tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền
thống của văn hóa châu Á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất,
cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc
gia.
• Các quốc gia châu Á đang dần dần phải thừa nhận những tiềm
năng mà E-Learning mang lại. Một số quốc gia có nền kinh tế
phát triển như : Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,
Trung Quốc,...đã và đang nỗ lực phát triển E-Learning. Trong
đó, Nhật Bản là nước có ứng dụng E-Learning nhiều nhất so
với các nước khác trong khu vực.


Nhận xét:
• Châu Á đông
dân và có tiềm

năng phát triển
lớn.
• Cần đáp ứng
nhu cầu đào tạo
cấp thiết.


Tình hình phát triển E-Learning ở Việt Nam:
• Từ năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về ELearning không nhiều. Từ 2003-2004, việc nghiên cứu E-Learning 
được quan tâm hơn.
• Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu Á (Asia E-Learning 
Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ 
GD&ĐT, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa Hà 
Nội, Bộ Bưu chính Viễn Thông...
• Các trường đại học ở Việt nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển 
khai e-Learning. Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT – 
ĐHQGHN, Đại học Bách khoa HN, ĐHQG TP.HCM, Học viện 
Bưu chính Viễn thông, Đại học Sư phạm HN. 


Nhận xét:

• Ngoài một số cổng
đào tạo (VLE) của các
trường đại học lớn,
phần còn lại chủ yếu
vẫn ở dạng các trang
Web thuần túy;

• Các VLE vẫn mang

“dáng dấp” của việc
‘hỗ trợ’ học tập hơn là
“dạy học” thật sự!


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×