Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

GIÁO án kỹ thuật điều hòa không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 54 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

SỔ GIÁO ÁN

LÝ THUYẾT
Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí
Lớp : CĐNL

Khoá : ………

Họ và tên giáo viên :
Đơn vị : Tổ Điện – Điện Tử - Nhiệt Lạnh
Năm học: 2015 - 2016

Tp. Thanh Hóa, tháng 10 năm 2015


Trường: Đại học

Năm học: 2015-2016

Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí

Lớp:

Bài số 1: Chương 1: Một số vấn đề chung về hệ thống điều hòa không khí
Số tiết: 3 tiết

Ngày dạy: .........................


Họ và tên giảng viên:
I. MỤC ĐÍCH
+ Giúp sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về không khí ẩm
+ Biết cách sử dụng đồ thị I-d và t- d..
+ Hiểu được các quá trình thay đổi trạng thái của không khí.

II. YÊU CẦU
+ Sinh viên có mặt đầy đủ.
+ Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập.
+ Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp: (thời gian...)
.....................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
.....................................................................................................................................
3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)
Phương pháp, phương tiện
Phân phối
(thể hiện hoạt động của
Nội dung chi tiết
thời gian
thầy, trò và cách sử dụng
phương tiện)
T1: 45 phút

1.1. Không khí ẩm
1.1.1 Khái niệm chung
- Không khí khô là gì?
Là không khí không có chứa hơi nước.
- Không khí ẩm là gì?

Là không khí có chứa hơi nước và được
chia làm 3 loại như sau:
+ Không khí ẩm bão hòa.
+ Không khí ẩm chưa bão hòa.
+ Không khí ẩm quá bão hòa.
1.1.2. Các thông số đặc trưng
+ Nhiệt độ (t0C)
Nhiệt độ đọng sương:
Nhiệt độ nhiệt kế ướt
+ Áp suất (p, N/m2):
+ Thể tích riêng, khối lượng riêng.
+ Độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.


+ Dung ẩm (độ chứa hơi)
+ Entanpy (i, kJ/kg)
1.2 Đồ thị I-d, t-d và các quá trình thay
đổi trạng thái của không khí.
1.2.1 Đồ thị I-d.

T2: 45 phút
1.2.2. Đồ thị t-d

T3: 30 phút


1.2.3. Một số quá trình thay đổi trạng thái
của không khí.
a. Quá trình thay đổi trạng thái của không
khí.

b. Quá trình hòa trộn hai dòng khí.

Thông số trạng thái của điểm C như

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.


sau:
IC = IA.LA/LC + IB.LB/LC
dC = dA.LA/LC + dB.LB/LC

4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút)
a) Nội dung củng cố
1. Nêu khái niệm về không khí ẩm

2. Xác định các thông số trạng thái của không khí trên đồ thị I-d và t-d?

b) Phương pháp củng cố
Nhắc nhở sinh viên chú ý nghe giảng,
5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

IV. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
Giảng viên giảng dạy
(ký và ghi rõ họ tên)


Trường: Đại học

Năm học: 2015-2016

Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí

Lớp:

Bài số 2: Chương 1: Một số vấn đề chung về hệ thống điều hòa không khí (tiếp)
Số tiết: 4 tiết

Ngày dạy: .........................

Họ và tên giảng viên:
I. MỤC ĐÍCH
+ Giúp sinh viên nắm được ảnh hưởng của môi trường không khí đối với con
người và sản xuất.


II. YÊU CẦU
+ Sinh viên có mặt đầy đủ.
+ Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập.
+ Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp: (thời gian...)
2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)
Phân phối
thời gian
T1: 45 phút

Nội dung chi tiết
1.3. Ảnh hưởng của môi trường không
khí tới con người và sản xuất.
1.3.1 Ảnh hưởng của môi trường sản
xuất tới con người.
a. Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Thông qua hai hình thức là truyền nhiệt và
tỏa ẩm…
b. Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối.
Độ ẩm quá cao hoặc quá thấp đều ảnh
hưởng không tốt tới sức khỏe con người.
c. Ảnh hưởng của tốc độ luân chuyển
không khí.
Tốc độ chuyển động của không khí
ảnh hưởng đến cường độ trao đổi nhiệt và
ẩm giữa cơ thể con người với môi trường
xung quanh. Khi tốc độ luân chuyển lớn,
cường độ trao đổi nhiệt ẩm tăng.

Tốc độ gió thích hợp phụ thuộc vào:
nhiệt độ gió, cường độ lao động, độ ẩm,
trạng thái sức khỏe của mỗi người.

Phương pháp, phương tiện
(thể hiện hoạt động của
thầy, trò và cách sử dụng
phương tiện)
+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.


Trong đhkk người ta chỉ quan tâm tới
tốc độ gió trong vùng làm việc, tức là
vùng dưới 2m kể từ sàn nhà.
d. Ảnh hưởng của bụi
Bụi là những phần tử vật chất có kích
thước nhỏ bé khuếch tán trong môi trường
không khí.
Trong không khí co các chất độc hại
chiếm tỷ lệ lớn thì nó sẽ ảnh hưởng đến
sức khỏe con người, như hệ hô hấp, thị
giác,..
e. Ảnh hưởng của các chất độc hại
Trong quá trình sản xuất và sinh hoạt
T2: 45 phút
trong không khí có thể có lẫn các chất độc

hại như NH3, Cl2,..đó là những chất có hại
đến cơ thể con người.
f. Ảnh hưởng của độ ồn
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe: stress, bồn
chồn, gây rối loạn,..
+ Ảnh hưởng đến mức độ tập trung vào
công việc, gây khó chịu.
+ Ảnh hưởng đến chất lượng công việc.
1.3.2. Ảnh hưởng của môi trường không
khí tới sản xuất.
a. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến nhiều loại sản
phẩm. Một số sản phẩm đòi hỏi nhiệt độ
phải nằm trong một giới hạn nhất định.
Xem bảng 2.11 SGK
T3: 30 phút b. Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối
+ Khi độ ẩm cao có thể gây ẩm mốc cho
một số sản phẩm nông nghiệp và công
nghiệp nhẹ như: thuốc lá, sợi dệt, dày da,..
+ Khi độ ẩm thấp sẽ gây khô giòn, dễ vỡ,
làm giảm hoặc hao hụt số lượng hoặc chất
lượng sản phẩm,..
T4: 30 phút c. Ảnh hưởng của tốc độ không khí
+ Khi tốc độ lớn: sản phẩm bay hơi nước
nhanh làm giảm chất lượng và khối
lượng,..Ngoài ra tốc độ cao cung ảnh
hưởng đến người làm việc.

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,

trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy


+ Khi chọn tốc độ nhỏ: tuần hoàn gió
trong phòng thấp thì khả năng trao đổi
không khí trong phòng bị hạn chế nên co
những ảnh hưởng nhất định, lượng ẩm
hoặc nhiệt có thê tích tụ lai ở một số vùng
nhất định trong phòng gây ảnh hưởng đến
con người và sản phẩm.
d. Ảnh hưởng của độ sạch không khí
Độ sạch của không khí ảnh hưởng đến
chất lượng của sản phẩm.

chiếu và viết bảng.

4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút)

a) Nội dung củng cố
1. Nêu ảnh hưởng của môi trường không khí tới con người?
2. Nêu ảnh hưởng của không khí tới sản xuất?
Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối.

b) Phương pháp củng cố
Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội
dung chính của bài.
5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

Giảng viên giảng dạy
(ký và ghi rõ họ tên)

Trường: Đại học

Năm học: 2015-2016

Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí

Lớp:


Bài số 3: Chương 1: Một số vấn đề chung về hệ thống điều hòa không khí (tiếp)
Chương 2: Cân bằng nhiệt và cân bằng ẩm trong phòng (1 tiết)

Số tiết: 3 tiết

Ngày dạy: .........................


Họ và tên giảng viên:
I. MỤC ĐÍCH
+ Giúp sinh viên nắm vững được các khái niệm và cách phân loại hệ thống điều
hòa không khí.
+ Nắm được các phương trình cân bằng nhiệt và cân bằng ẩm

II. YÊU CẦU
+ Sinh viên có mặt đầy đủ.
+ Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập.
+ Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp: (thời gian...)
2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)
Phân phối
thời gian

T1: 45 phút

T2: 45 phút

Nội dung chi tiết
1.4. Khái niệm và phân loại về điều hòa
không khí.
1.4.1. Khái niệm: Điều hòa không khí hay
còn gọi là điều tiết không khí là quá trình
tạo ra và duy trì ổn định các thông số vi
khí hậu của không khí trong phòng theo
một chương trình định sẵn không phụ
thuộc vào các điều kiện bện ngoài.

1.4.2. Phân loại:
a. Theo mức độ quan trọng:
+ Hệ thống điều hòa không khí cấp 1
+ Hệ thống điều hòa không khí cấp 2
+ Hệ thống điều hòa không khí cấp 3.
b. Theo phương pháp xử lý nhiệt ẩm:
+ Hệ thống điều hòa không khí kiểu khô:
+ Hệ thống điều hòa không khí kiểu ướt:
c. Theo đặc điểm khâu xử lý nhiệt ẩm
+ Hệ thống điều hòa không khí cục bộ
+ Hệ thống điều hòa phân tán
+ Hệ thống điều hòa không khí trung tâm.

Phương pháp, phương tiện
(thể hiện hoạt động của
thầy, trò và cách sử dụng
phương tiện)

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy



T3: 30 phút

d. Theo đặc điểm môi chất giải nhiệt
+ Giải nhiệt gió (air cooled).
+ Giải nhiệt nước ( water cooled).
e. Theo khả năng xử lý nhiệt ẩm.
+ Máy điều hòa một chiều lạnh (cooled
only air conditioner).
+ Máy điều hòa hai chiều nóng lạnh
(heat pump air conditioner).
f. Theo đặc điểm của máy lạnh
g. Theo đặc điểm cấu tạo, chức năng của
các máy điều hòa.
2. Cân bằng nhiệt, cân bằng ẩm trong
phòng.
2.1. Phương trình cân bằng nhiệt, cân
bằng ẩm.
a. Phương trình cân bằng nhiệt
Một hệ nhiệt động bất kỳ, hệ luôn luôn
chịu tác động của các nguồn nhiệt bên
ngoài và bên trong (các nhiễu loạn về
nhiệt).
Các nhiễu loạn gồm :
- Nhiệt tỏa ra từ các nguồn nhiệt bên
trong: ΣQtỏa
- Nhiệt truyền qua kết cấu bao che (nguồn
nhiệt thẩm thấu): ΣQtt
Tổng hai thành phần trên gọi là nhiệt thừa
Qt = ΣQtỏa + ΣQtt
Để duy trì chế độ nhiệt ẩm trong

phòng nguời ta phải cấp cho hệ một lượng
không khí có lưu lượng Lq (kg/s) ở trạng
thái V (tv , φv) và lấy ra một lượng không
khí cũng như vậy nhưng ở trạng thái T (t t,
φt).
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
như sau :
Qt = Lq.(It – Iv ) , (kW)
b. Phương trình cân bằng ẩm.
Tương tự ta cũng có phương trình cân
bằng ẩm như sau:
Wt = Lw .(dt – dv )

chiếu và viết bảng.

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.


4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút)
a) Nội dung củng cố
1. Nêu khái niệm và cách phân loại HTDHKK?
2. So sánh ưu nhược điểm giữa điều hòa VRV với điều hòa Water Chiller?
Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối.

b) Phương pháp củng cố
Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội

dung chính của bài.
5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

Giảng viên giảng dạy
(ký và ghi rõ họ tên)

Trường: Đại học

Năm học: 2015-2016

Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí

Lớp:

Bài số 4: Chương 2: Cân bằng nhiệt và cân bằng ẩm trong phòng (tiếp)
Số tiết: 4 tiết

Ngày dạy: .........................


Họ và tên giảng viên:
I. MỤC ĐÍCH
+ Giúp sinh viên tính toán được nhiệt thừa và ẩm thừa xuất hiện trong phòng

II. YÊU CẦU
+ Sinh viên có mặt đầy đủ.
+ Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập.
+ Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Tổ chức lớp: (thời gian...)
2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)
Phân phối
thời gian

T1: 45 phút

T2: 45 phút

Nội dung chi tiết
2.2. Tính toán nhiệt thừa
a. Nhiệt do máy móc và thiết bị điện tỏa ra
Q1
Bao gồm: + Máy sử dụng động cơ điện
(Q11): động cơ quạt, máy nén..
+ Thiết bị điện (Q12): máy tính, ti vi,…
Q1 = Q11 + Q12
b. Nhiệt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo
Q2
Chủ yếu là các loại đèn: đèn điện, đèn dây
tóc, đèn huỳnh quang. Nhiệt tỏa ra là nhiệt
hiện.
Q2 = Q21 + Q22
Với: Q21: nhiệt do đèn dây tóc tỏa ra
Q22: nhiệt do đèn huỳnh quang tỏa ra.
c. Nhiệt do người tỏa ra Q3
Gồm 2 thành phần: nhiệt ẩn và nhiệt hiện
Q3 = Q3h + Q3a
d. Nhiệt do sản phẩm mang vào Q4

Chỉ có trong các nhà máy, xí nghiệp (do
liên tục đưa vào và ra các sản phẩm có
nhiệt độ cao hơn trong phòng).
Q4 = Q4h + Q4a = G4 .Cp.(t1 - t2 ) + W4 .r
Với:
G4 là lưu lượng sản phẩm vào ra, kg/s.
Cp là nhiệt dung riêng khối lượng của sản
phẩm, kJ/kgK

Phương pháp, phương tiện
(thể hiện hoạt động của
thầy, trò và cách sử dụng
phương tiện)

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.


T3: 45 phút

W4 là lượng ẩm tỏa ra (nếu có) trong 1 đơn

vị thời gian, kg/s
r0 là nhiệt ẩn hóa hơi của hơi nước r0 = 2500
kJ/kg.
e. Nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị Q5
Nếu trong không gian điều hòa có các
TBTĐN như: lò sưởi, thiết bị sấy, ống dẫn
hơi,..thì phải tính thêm tổn thất do nhiệt tỏa
ra từ bề mặt thiết bị.
- Khi biết nhiệt độ bề mặt thiết bị tW
Q5 = αW .FW .(tW - tT).10-3 kW
Với: αW là hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt thiết bị
vào phòng. αW = 10 W/m2K
tW , tT nhiệt độ vách và nhiệt độ không
khí trong phòng.
- Khi biết nhiệt độ chất lỏng chuyển động
bên trong ống dẫn tF
Q5 = k.F.(tF - tT) kW
Với k = 2,5 W/m2K là hệ số truyền nhiệt.
f. Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng Q6
Loại nhiệt này xâm nhập vào phòng phụ
thuộc vào kết cấu bao che và được chia
thành:
+ Nhiệt bức xạ qua kính Q61
+ Nhiệt bức xạ qua kết cấu bao che tường
và mái Q62
Q6 = Q61 + Q62
g. Nhiệt do lọt không khí vào phòng Q7
Xảy ra do có sự chênh áp trong nhà và
ngoài trời, gây nên hiện tượng rò rỉ không
khí, kéo theo có sự tổn thất nhiệt.

Q7 = G7 .(IN - IT ) = G7 .C7(tN - tT ) + G7 r0
(dN - dT )
Với: + G7 lưu lượng không khí rò rỉ, kg/s
+ IN , IT entanpi của không khí bên ngoài và
bên trong phòng, kJ/kg
+ tT , tN nhiệt độ không khí tính toán trong
nhà và ngoài trời, 0C
+ dT , tN dung ẩm không khí tính toán trong
nhà và ngoài trời, g/kgkkk

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.


h. Nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q8
Q8 = Q81 + Q82
Với:+ Q81 nhiệt truyền qua mái, tường và
sàn.
+ Q82 nhiệt truyền qua nền.
Vậy tổng nhiệt thừa
QT = ∑i =1 Qi
8

T4:30 phút

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,

trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.

+ Tổng nhiệt hiện trong phòng:
Qhf = Q1 + Q2 + Q3h + Q4h + Q5 + Q6 + Q7h
+ Q8
+ Tổng nhiệt ẩn trong phòng:
Qaf = Q3a + Q4a + Q7a
Chú ý:+ nhiệt thừa được sử dụng để xác
định năng suất lạnh của bộ xử lý không
khí.
+ Không nên nhầm lẫn nhiệt thừa chính
là năng suất lạnh bộ xử lý không khí.
+ Nhiệt thừa chính là tổng nhiệt hiện và
nhiệt ẩn trong phòng.

4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút)
a) Nội dung củng cố
1. Xác định nhiệt bức xạ do mặt trời gây ra?
2. Tính toán nhiệt truyền qua kết cấu bao che?
Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối.

b) Phương pháp củng cố
Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội
dung chính của bài.
5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

Giảng viên giảng dạy

(ký và ghi rõ họ tên)


Trường: Đại học

Năm học: 2015-2016

Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí
Lớp:
Bài số 5: Chương 2: Cân bằng nhiệt và cân bằng ẩm trong phòng (1 tiết cuối)
Chương 3: Xử lý nhiệt ẩm không khí (2 tiết)

Số tiết: 3 tiết
Họ và tên giảng viên:

Ngày dạy: .........................


I. MỤC ĐÍCH
Giúp sinh viên xác định được lượng ẩm trong không gian điều hòa
Hiểu được các quá trình xử lý nhiệt ẩm của không khí.

II. YÊU CẦU
+ Sinh viên có mặt đầy đủ.
+ Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập.
+ Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp: (thời gian...)
2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)

Phân phối
thời gian
T1: 45 phút

Nội dung chi tiết
2.3. Tính toán ẩm thừa
a. Lượng ẩm thừa do người tỏa ra W1
W1 = n.

gn
.10 −3
3600

kg/s (2.4)

Với:
+ n là số người trong phòng, người
+ gn lượng ẩm do 1 người tỏa ra trong
phòng trong 1 đv thời gian, g/h (xác định
bằng cách tra bảng).
b. Lượng ẩm bay hơi từ các sản phẩm W2
W2 =

G2 .( y1 − y2 )
100

Với:
+ y1, y2 là thủy phần của sp khi đưa vào và
ra, %
+ G2 lưu lượng sp, kg/s

Chú ý: thành phần ẩm thừa này chỉ có
trong công nghiệp.
c. Lượng ẩm do bay hơi đoạn nhiệt từ sàn
ẩm W3
Khi sàn ướt một lượng hơi ẩm từ đó có
thể bốc hơi vào không khí và làm tăng độ
ẩm của nó.
W3 = 0,006.Fs.(tT – tư ) kg/s

Phương pháp, phương tiện
(thể hiện hoạt động của
thầy, trò và cách sử dụng
phương tiện)
+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.


Trong đó:
Fs diện tích sàn bị ướt, m2
tư nhiệt độ nhiệt kế ướt với trạng
thái trong phòng, 0C.
d. Lượng ẩm do hơi nước nóng mang vào
W4
W4 = Gh
Gh lưu lượng hơi nước thoát ra, kg/s
e. Lượng ẩm thừa
Tổng tất cả các lượng ẩm tỏa ra trong

phòng gọi là ẩm thừa:
WT = ∑i =1 Wi
4

T2: 45 phút

T3: 30 phút

kg/s
Chú ý: Ẩm thừa được sử dụng để xác định
năng suất làm khô của thiết bị xử lý không
khí.
3. Xử lý nhiệt ẩm của không khí
3.1. Các quá trình xử lý nhiệt ẩm của
không khí.
3.1.1. Khái niệm: ĐHKK là tạo ra và duy
trì các thông số vi khí hậu của không khí
trong phòng bằng cách thổi vào phòng
một lượng không khí sạch đã qua xử lý.
Các quá trình xử lý bao gồm:
+ Xử lý về nhiệt độ: làm lạnh, gia nhiệt.
+ Xử lý về độ ẩm: Làm ẩm hoặc làm khô.
+ Khử bụi trong không khí.
+ Khử các chất độc hại.
+ Khử cacbonic và bổ sung oxy
+ Đảm bảo mức độ lưu động không khí
trong phòng ở mức cho phép.
+ Đảm bảo độ ồn trong phòng dưới độ ồn
cho phép.
3.1.2. Các quá trình xử lý nhiệt ẩm trên

đồ thị I-d

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.


4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút)
a) Nội dung củng cố
1. Sử dụng các công thức xác định lượng ẩm thừa trong phòng?
2. Các quá trình xử lý nhiệt ẩm của không khí bao gồm?
Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối.

b) Phương pháp củng cố
Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội
dung chính của bài.
5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

Giảng viên giảng dạy
(ký và ghi rõ họ tên)


Trường: Đại học

Năm học: 2015-2016

Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí
Lớp:
Bài số 6: Chương 3: Xử lý nhiệt ẩm không khí (4 tiết-tiếp theo)
Số tiết: 4 tiết

Ngày dạy: .........................

Họ và tên giảng viên:
I. MỤC ĐÍCH
+ Giúp sinh viên tính toán được nhiệt thừa và ẩm thừa xuất hiện trong phòng

II. YÊU CẦU
+ Sinh viên có mặt đầy đủ.


+ Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập.
+ Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp: (thời gian...)
2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)
Phân phối
thời gian

T1: 45 phút


T2: 45 phút

T3: 45 phút

Nội dung chi tiết
3.1.2. Các quá trình xử lý nhiệt ẩm trên
đồ thị I-d
+ Quá trình A1 : Quá trình làm lạnh và
làm khô: Δd < 0, ΔI < 0, Δt < 0, ε > 0.
Kết quả lượng ẩm trong không khí giảm,
hay dung ẩm giảm…
+ Quá trình A2 : Quá trình làm lạnh đẳng
dung ẩm: Δd = 0, ΔI < 0,
Δt < 0, ε = ∞. Thực hiện ở dàn TĐN kiểu bề mặt (t >
ts).
+ Quá trình A3 : Quá trình tăng ẩm,
giảm nhiệt Δd > 0, ΔI < 0, Δt < 0, ε < 0.
Thực hiện ở thiết bị buồng phun.
+ Quá trình A4 : Quá trình tăng ẩm (bay
hơi) đoạn nhiệt Δd > 0, ΔI = 0, Δt < 0, ε
= 0.
+ Quá trình A5 : Quá trình tăng ẩm, tăng
nhiệt, nhiệt độ giảm Δd > 0, ΔI > 0, Δt
< 0, ε > 0.
+ Quá trình A6 : Quá trình tăng ẩm, tăng
nhiệt, đẳng nhiệt Δd > 0,
ΔI > 0, Δt =
0, ε = r0 = 2500 J/kg.
+ Quá trình A7 : Quá trình tăng ẩm, tăng
nhiệt, nhiệt độ tăng Δd > 0, ΔI > 0, Δt >

0.
+ Quá trình A8 : Gia nhiệt đẳng dung ẩm
Δd = 0, ΔI > 0, Δt > 0, ε = + ∞.
+ Quá trình A9 : Quá trình tăng nhiệt
giảm ẩm Δd < 0, ΔI < 0, Δt > 0

Phương pháp, phương tiện
(thể hiện hoạt động của
thầy, trò và cách sử dụng
phương tiện)

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.



3.2. Các phương pháp và thiết bị xử lý
không khí.
3.2.1. Làm lạnh không khí.
a. Làm lạnh bằng dàn ống có cánh

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.

T4:30 phút

4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút)
a) Nội dung củng cố
1. Xác định nhiệt bức xạ do mặt trời gây ra?
2. Tính toán nhiệt truyền qua kết cấu bao che?
Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối.

b) Phương pháp củng cố
Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội
dung chính của bài.
5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

Giảng viên giảng dạy
(ký và ghi rõ họ tên)

Trường: Đại học


Năm học: 2015-2016

Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí
Lớp:
Bài số 7: Chương 3: Xử lý nhiệt ẩm không khí (tiếp theo)
Số tiết: 3 tiết

Ngày dạy: .........................

Họ và tên giảng viên:
I. MỤC ĐÍCH
+ Giúp sinh viên tính toán được nhiệt thừa và ẩm thừa xuất hiện trong phòng

II. YÊU CẦU
+ Sinh viên có mặt đầy đủ.


+ Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập.
+ Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp: (thời gian...)
2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)
Phân phối
thời gian

Nội dung chi tiết

Phương pháp, phương tiện
(thể hiện hoạt động của

thầy, trò và cách sử dụng
phương tiện)

3.2. Các phương pháp và thiết bị xử lý
không khí.
3.2.1. Làm lạnh không khí.
b. Làm lạnh bằng nước phun đã xử lý.

T1: 45 phút
c. Làm lạnh bằng nước tự nhiên

T2: 45 phút

d. Làm lạnh bằng máy nén – giãn khí.

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.


3.2.2. Gia nhiệt không khí:
a. Gia nhiệt bằng giàn ống có cánh sử

dụng nước nóng

b. Gia nhiệt bằng giàn ống có cánh sử
dụng gas nóng

T3: 30 phút

c. Gia nhiệt bằng thanh điện trở

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.


3.2.3. Tăng ẩm cho không khí (xem giáo
trình)
3.2.4. Làm khô cho không khí (xem giáo
trình)

4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút)
a) Nội dung củng cố
1. Nêu cấu tạo của các thiết bị xử lý không khí? ứng dụng cho từng trường hợp?
Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối.

b) Phương pháp củng cố
Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội
dung chính của bài.
5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực

Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

Giảng viên giảng dạy
(ký và ghi rõ họ tên)

Trường: Đại học

Năm học: 2015-2016

Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí
Lớp:
Bài số 8: Chương 4: Thiết lập và tính toán các sơ đồ điều hòa không khí
Số tiết: 4 tiết
Họ và tên giảng viên:
I. MỤC ĐÍCH

Ngày dạy: .........................


+ Giúp sinh viên nắm được các cơ sở thành lập sơ đồ điều hòa không khí và mục
đích của việc thành lập sơ đồ điều hòa không khí.

II. YÊU CẦU
+ Sinh viên có mặt đầy đủ.
+ Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập.
+ Chú ý nghe giảng, và phát biểu ý kiến.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp: (thời gian...)
2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)

Phân phối
thời gian

Nội dung chi tiết

Phương pháp, phương tiện
(thể hiện hoạt động của
thầy, trò và cách sử dụng
phương tiện)

4.1 Cơ sở thiết lập sơ đồ điều hòa không
khí
4.1.1. Mục đích thành lập sơ đồ đhkk:
Xác định các quá trình thay đổi trạng thái
của không khí trên đồ thị I-d nhằm xác
định các khâu cần xử lý và năng suất lạnh
của nó để đạt được trạng thái không khí
cần thiết trước khi cho nó thổi vào phòng.

T1: 45 phút

4.1.2. Các cơ sở để thành lập sơ đồ đhkk:
+ Điều kiện khí hậu địa phương nơi lắp
đặt (tN, φN)

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.


+ Yêu cầu tiện nghi hoặc công nghệ sản
xuất bên trong (tT, φT).
+ Kết quả tính cân bằng nhiệt, cân bằng
ẩm và chất độc hại (QT, WT, GT) từ đó ta
tính được hệ số góc tia quá trình.

T2: 45 phút

+ Điều kiện vệ sinh và an toàn cho sức
khỏe con người.
- Điều kiện không khí thổi vào phòng: t V ≥
tT – a
Với hệ thống ĐHKK thổi từ dưới lên a = 7
0
C
Với hệ thống ĐHKK thổi từ trên xuống a =
10 0C

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.


- Điều kiện về cung cấp gió tươi: Lượng
khí tươi cung cấp phải đầy đủ cho người
trong phòng:
kg/s

V
GN = n.ρ K k
3600

T3: 45 phút

4.2. Tính toán các sơ đồ đhkk theo đồ thị
I-d
4.2.1. Phương trình tính năng suất gió
+ Năng suất gió để thải nhiệt:
Gq =

QT
I T − IV

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.

kg/s

+ Năng suất gió để thải ẩm:
GW =

WT
d T − dV

kg/s


+ Năng suất gió để thải chất độc hại
GZ =

Md
M
≈ d
zT − zV
zT

kg/s

Khi thiết kế hệ thống đhkk phải đảm bảo
hai thông số nhiệt và ẩm không thay đổi
theo yêu cầu. Gq = GW

T4:30 phút

Hay:

QT
WT
=
I T − I V d T − dV

+ Phương pháp: Thuyết
trình, diễn giải. Đàm thoại,
trao đổi cùng sinh viên
+ Phương tiện: Dùng máy
chiếu và viết bảng.


QT I T − I V ∆ I
=
=
= ε VT = ε T
WT dT − dV ∆ d
Vậy để trạng thái không khí trong phòng
không đổi thì trạng thái không khí thổi vào
phòng phải luôn nằm trên đường εT

4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút)
a) Nội dung củng cố
1. Nêu công dụng và phân loại máy nén?
2. Cấu tạo và chức năng của máy nén pittong 1 cấp?
Sau khi học sinh trả lời giáo viên tổng kết, hệ thống lại lần cuối.


b) Phương pháp củng cố
Tổng kết lại kiến thức của bài học và đưa ra một số câu hỏi liên quan đến nội
dung chính của bài.
5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

Giảng viên giảng dạy
(ký và ghi rõ họ tên)

Trường: Đại học

Năm học: 2015-2016


Môn học: Kỹ Thuật Điều Hòa Không Khí
Lớp:
Bài số 9: Chương 4: Thiết lập và tính toán các sơ đồ điều hòa không khí
Số tiết: 3 tiết
Họ và tên giảng viên:
I. MỤC ĐÍCH

Ngày dạy: .........................


×