Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

báo cáo thực tập hóa lý CNHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.59 KB, 63 trang )

GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

Bài 1 : XÁC ĐỊNH BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG TỰ DO,
0
0
0
ENTALPI, ENTROPI ( ∆G , ∆H , ∆S ) CỦA QUÁ TRÌNH

HÒA TAN BORAX TRONG NƯỚC
I. MỤC ĐÍCH :
Trong bài thực tập này sẽ xác định độ tan S của muối ít tan là borax ở các
nhiệt độ khác nhau, từ đó xác định tích số hòa tan Ksp phụ thuộc theo nhiệt độ.
Sau đó, bằng phương pháp đồ thị, sẽ xác định ∆ H0, ∆ G0, ∆ S0 của sự hòa tan
này.
II. TÓM TẮT CƠ SỞ LÝ THUYẾT :
Ở một nhiệt độ xác định, muối Borax hòa tan vào nước có cân bằng hòa
tan sau :

Na2 B4O7 (r ) ƒ
S( mol/l)

2 Na + + B4O72−
2S

S

Muối Natri Borat hòa tan vào nước là một bazơ trung bình :

B4O72− + 7 H 2O ƒ


Độ tan :

4 H 3 BO3 + 2OH −

S

2S

Bằng phương pháp chuẩn độ một thể tích đã biết của dung dịch Borax với
dung dịch HCl chuẩn, chúng ta tính được nồng độ của anion B4O72− .

B4O72− + 5 H 2O + 2 H + → 4 H 3 BO3
Nếu S là độ tan của Borax thì nồng độ của ion B4O72− tìm được trong quá
+
trình chuẩn độ với HCl cũng chính là S và  Na  = 2S
2

Khi đó ta có: K SP =  Na +  .  B4 O72−  = 4S 3
Mặt khác ta có :

− RT ln K sp = ∆H 0 − ∆S 0

∆H 0 1 ∆S 0
Suy ra : ln K sp = −
. +
R T
R

-1-



GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

Từ phương trình này, chúng ta vẽ đồ thị hàm số ln K sp theo biến số

1
,
T

∆H 0
được đường thẳng hệ số góc là : tgα = −
R
∆S 0
Và tung độ góc là :
R
Thế ∆H 0 , ∆S 0 , T vào phương trình : ∆G 0 = ∆H 0 − T ∆S 0 ta sẽ tìm được

∆G 0 .
Vậy, qua việc khảo sát quá trình hòa tan của Borax, ta đã xác định được
các đại lượng nhiệt động của quá trình.
III. TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM :
Cân 36 gam Na2B4O7.10H2O vào cốc 250ml (bercher 250 mL), dùng ống
đong 100 mL (eprouvet 100 mL) lấy 70ml nước cất cho vào cốc 250 mL trên.
Đun hỗn hợp này trên bếp điện, thỉnh thoảng khuấy nhẹ. Theo dõi nhiệt độ của
dung dịch bằng nhiệt kế cầm tay. Khi đạt 60 oC trong cốc vẫn còn lượng muối
chưa tan hết, tắt bếp để nguội dung dịch. Nếu tất cả borax đã tan hết khi đạt tới
600C, cần thêm một ít borax vào dung dịch còn đang đun nóng để đảm bảo vẫn
còn lượng muối chưa tan trong cốc.

Khi dung dịch borax bão hòa để nguội, một ít borax sẽ kết tinh từ dung
dịch. Theo dõi nhiệt độ, khi dung dịch đạt tới 55 oC (chú ý đo nhiệt độ của dung
dịch chứ không phải nhiệt độ borax dưới đáy cốc), thì dùng pipet đã tráng nước
cất nóng, hút cẩn thận 4mL dung dịch vào bình nón (Erlen meyer) (tránh cho
borax rắn vào pipet), tiếp tục hút 5ml nước cất nóng cho vào bình nón. Điều này
giúp ngăn cản sự kết tinh của borax trong pipet mà sự kết tinh này dẫn đến sai số
nhiều. Sau đó thêm 10ml nước cất nóng, 4 giọt chỉ thị bromocresol green. Dung
dịch có màu xanh lơ. Tiến hành chuẩn độ bằng HCl 0,25 N cho đến khi dung
dịch chuyển sang màu vàng thật nhạt thì dừng nhỏ dung dịch HCl. Đọc thể
tích dung dịch HCl đã dùng trên buret.
Làm tương tự như trên ở 50oC, 45oC, 40oC, 35oC, 30oC.
-2-


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

IV.

Thực tập Hóa Lý - CNHH

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :
Theo định luật đương lượng :

C A .VA = CB .VB

C .V
0.25.VA
⇒ CđB = l A A =
VB
4


2−
Khi đó :  B4O7  = S =

(

lg/

)

CB 0.25.VA
=
( mol / l )
2
8

VA : thể tích dung dịch HCl đọc từ buret (tính bằng ml).
0

tC TK
55
50
45
40
35
30

0

328

323
318
313
308
303

1/T
3,049.10-3
3,096.10-3
3,145.10-3
3,195.10-3
3,247.10-3
3,300.10-3

VHCl

[B4O72-] = S

[Na+] = 2S

(ml)
32
29,5
26,4
22,5
14,4
10,5

(mol/l)
1

0,92
0,83
0,70
0,45
0,33

(mol/l)
2
1,84
1,76
1,40
0,90
0,66

Ksp

lnKsp

4
3,115
2,287
1,372
0,365
0,144

1.386
1.136
0.827
0.316
-1.007

-1.937

Từ đồ thị suy ra phương trình đường thẳng :

1
LnK SP = −0,673  ÷+ 2, 4757
T 
Suy ra: tgα = −

∆H 0
= −0, 673
R
-3-


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

∆H 0 = R.0,673 = 8,314.0,673 = 5,6 ( J / mol )
Và :

∆S 0
= 2, 4757 ⇒ ∆S 0 = 2, 4757.8,314 = 20,58 ( J / mol. 0 K )
R

⇒ ∆G = ∆H − T .∆S = 5,6 − 298.20,58 = −6127, 24 ( J / mol )
Vậy : Ở 250C phản ứng hòa tan muối borac thu nhiệt (∆ H >0).

-4-



GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

BÀI 2 : XÁC ĐỊNH PHÂN TỬ LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG
PHÁP NGHIỆM LẠNH
I. MỤC ĐÍCH :
Xác định khối lượng phân tử của chất hữu cơ dựa vào định luật Raoult,
bằng phương pháp nghiệm lạnh.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT :
Để xác định khối lượng phân tử ta dựa vào biểu thức sau :

mct
.1000
M ct
∆tđ = K đ .Cm = K đ

mdm

M ct =

K đ .mct .1000
∆tđ .mdm

Mct : là khối lượng phân tử chất tan (không điện ly, không bay hơi).
mct : khối lượng chất tan, tính bằng gam.

∆tđ = tđ0 , dm − tđ0 , dd = nhiệt độ đông đặc của dung môi trừ nhiệt độ đông đặc của

dung dịch, còn gọi là độ hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với dung môi.
mdm : khối lượng dung môi, được tính bằng gam.
Kđ : gọi là hằng số nghiệm lạnh của dung môi, chỉ phụ thuộc vào bản chất của
dung môi. Với dung môi là nước (H2O) thì Kđ = 1,86.

RTđ2, dm M dm
.
Kđ : của dung môi được tính bằng công thức : K đ =
∆H đ , dm 1000
Tđ, dm : nhiệt độ đông đặc của dung môi ( 0K) (cũng là nhiệt độ nóng chảy của
dung môi).

∆H đ , dm : nhiệt nóng chảy mol của dung môi, là lượng nhiệt cần cung cấp để 1
mol dung môi chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng ở nhiệt độ nóng chảy của nó,
đây cũng là nhiệt lượng phóng thích khi 1 mol dung môi chuyển từ dạng lỏng
sang dạng rắn ở nhiệt độ đông đặc của nó.
Nếu chất tan là chất điện ly thì ta thê hệ số điều chỉnh Van’t Hoff i vào
công thức ∆tđ = i.K đ .Cm
III.

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM :
-5-


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

Hỗn hợp sinh hàn được tạo ra bằng cách đập vụn nước đá trộn với muối
hột và nước. lấy 4 phần nước đá với 1 phần muối hột theo thể tích, cho vào

khoảng ¾ bình nhiệt kế.
Trước hết xác định điểm đông đặc của dung môi nguyên chất. Dung môi
dùng trong thí nghiệm này là nước cất với thể tích 50ml.
Nhiệt kế đặt vào ống nghiệm qua nút cao su, không được chạm đáy và
thành ống nghiệm.
Khi nhiệt độ tới gần 0,5oC, bắt đầu ghi nhiệt độ sau 30 giây mỗi lần. Nếu
thấy nhiệt độ xuống thấp dưới nhiệt độ kết tinh của nước, mà chưa thấy nước
đông đặc, nghĩa là gặp hiện tượng chậm đông, phải thêm vào ống nghiệm 1 ít
tinh thể nước đá nhỏ. Trong suốt quá trình này và sau khi nước bắt đầu kết tinh
vẫn tiếp tục ghi nhiệt độ 30 giây mỗi lần, kéo dài 5 phút kể từ khi nước bắt đầu
kết tinh. Xác định nhiệt độ đông đặc của nước.
Sau đó mang ống nghiệm ra ngoài và làm ấm dung môi bằng cách khuấy.
Cân 2 gam chất phải xác định khối lượng phân tử, trường hợp này ta lấy
đường saccarose (C12H22O11) và trút cẩn thận vào ống nghiệm để không dính vào
thành ống, khuấy đều cho hòa tan.
Đặt ống nghiệm trở lại trong hệ thống sinh hàn. Tiếp tục khuấy đều, khi
nhiệt độ tới gần 0,50C, ghi nhiệt độ sau 30 giây mỗi lần.
Nếu nhiệt độ thấp dưới 00C mà dung dịch chưa đóng băng, thêm vào dung
dịch 1 tinh thể nước đá nhỏ. Nhiệt độ sẽ lên cao trở lại, tiếp tục ghi nhiệt độ theo
thời gian 30 giây mỗi lần. Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian, từ đó xác
định nhiệt độ bắt đầu đông đặc của dung dịch saccarose.
Rửa ống nghiệm, tráng nước cất rồi cho vào đó 50 mL nước cất, và 2 gam
chất X. Tiến hành thí nghiệm như trên. Từ đó xác định nhiệt độ bắt đầu đông
đặc của dung dịch và thế vào công thức ở phần lý thuyết để xác định khối lượng
phân tử của chất X.
IV. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ:
1. Nước tinh khiết :

Ta có bảng sau số liệu sau :
-6-



GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

t(s) 0
t0C 0.5

30
-0.8

60
-0.5

Thực tập Hóa Lý - CNHH

90
-1.1

120
-2.1

150
-3.1

180
-4.1

210
-4.8


240
-5.4

270
-5.9

300
-0.1

330
-0.1

360
-0.1

Từ bảng số liệu, ta vẽ được giản đồ sau :

Vậy nhiệt độ đông đặc của nước là: -0.1 0C
2. Đường saccarozơ (C12H22O11):

Ta có bảng số liệu :
t(s)
0
30
60
0
T
0.5 -0.9 -2.1
330 360 390 420
-7.7 -8.8 -0.3 -0.3

Ta vẽ được giản đồ :

90
-3.1
450
-0.3

120
-3.9

150
-4.7

180
-5.3

210
-5.8

240
-6.3

270
-6.8

300
-7.2

Vậy nhiệt độ đông đặc của đường (C12H22O11 )là: -0.30C
-7-



GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

3. Chất X :

Ta có số liệu sau :
t(s)
T0
330
-0.4

0
0.5
360
-0.4

30
0.6

60
-0.9

90
-2.8

120
-1.3


150
-1

180
-2.9

210
-3.8

240
-4.6

270
-5.1

300
-5.6

Ta có giản đồ :

Vậy nhiệt độ đông đặc của chất X là: - 0.40C.
• Khối lượng của đường saccarose và chất X
• Khối lượng đường saccarose :

M saccarose =

K đ .mct .1000
1,86.2.1000
=

= 372 g
∆t đ .mdm
50.[(−0,1) − (−0,3)]

• Khối lượng phân tử chất X:

MX =

K đ .mct .1000
1,86.2.1000
=
= 248 g
∆t đ .mdm
50[(−0,1) − (−0,4)]

BÀI 3: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HÓA HỌC CỦA
PHẢN ỨNG
-8-


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

2Fe3+ + 2I-

2Fe2+ + I2

I. MỤC ĐÍCH :


− Xác định hằng số cân bằng Kc của phản ứng hóa học :
2Fe3+ +

2I-

2 [ I 2 ] pu ⇐ 2 [ I 2 ] pu

2Fe2+ + I2


2 [ I 2 ] tao ⇐ [ I 2 ] tao

(trong 1 lít dd lúc đạt trạng thái cb)

(

ở hai nhiệt độ khác nhau và từ đó tính được phản ứng nhiệt trung bình ∆H

)

của phản ứng này.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT :

− Biểu thức của hằng số cân bằng theo nồng độ cho phản ứng trên có dạng:
 Fe 2+  .[ I 2 ]
Kc =
2
2
 Fe3+  .  I − 
2


(1)

− Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch KI .Tại thời điểm cân bằng,
nồng độ I2 được xác định bắng cách chuẩn độ với dung dịch Na2S2O3 :

2 Na2 S2O3 + I 2 → Na2 S4O6 + 2 NaI

− Nồng độ của Fe2+ tãi thời điểm cân bằng thì bằng 2 lần nồng độ I 2, vì
theo phương trình phản ứng ta thấy 2 mol Fe 3+ tác dụng với 2 mol I- sẽ tạo thành
1 mol I2 và 2 mol Fe2+.

 Fe 2+  = 2 [ I 2 ]

(2)

− Cũng theo phương trình phản ứng, độ tăng nồng độ Fe 2+ bằng độ giảm
nồng độ Fe3+. Do đó, nồng độ Fe3+ tại thời điểm cân bằng thì bằng nồng độ

( C ) ban đầu ( C )
Fe3+

Fe3+

trừ đi nồng độ [Fe2+] tại thời điểm cân bằng.

 Fe3+  = CFe3+ −  Fe 2+ 
Hay :

 Fe3+  = CFe3+ − 2 [ I 2 ]


(3)

-9-


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

− Nồng độ Fe3+ ban đầu ( CFe3+ ) được tính từ nồng độ gốc của FeCl 3

( C ) với mức độ pha loãng khi trộn chung các dung dịch phản ứng.
0

FeCl3

0
0
CFe3+ .VFe3+ = C FeCl
.VFeCl
3
3

VFe3+ : Thể tích dd Fe3+ lúc đầu, vừa pha trộn hai dung dịch : FeCl 3, KI coi như
chưa phản ứng = thể tích dd FeCl3 + thể tích dd KI = a + b (a + b = 100mL).
0
VFeCl
: Thể tích dung dịch FeCl3 đem trộn = a (a = 50mL; 55mL; 45mL)
3


 a 
0
CFe3+ = CFeCl
.
÷
3 
a+b

(4)

0
Với CFeCl3 = 0,03M ; a là thể tích dd FeCl 3 ; b là thể tích dung dịch KI (a, b

được tính cùng 1 đơn vị thể tích, coi sự trộn hai dung dịch trên không làm thay
đổi thể tích).

− Nồng độ I- tại thời điểm cân bằng được tính như sau :
 I −  = CI − − 2 [ I 2 ]

(5)

− Tương tự như cách tính trên,
0  b 
CI − = C KI
.
÷
a+b

Với


(6)

0
0
CKI
: là nồng độ gốc của KI, CKI
= 0,03M

b : thể tích dd KI đem trộn (b = 50mL ; 45mL ; 55mL)
a : thể tích dd FeCl3 đem trộn (a = 50mL ; 55mL ; 45mL)

− Khi định phân biết nồng độ của I2 lúc phản ứng đạt trạng thái cân bằng
([I2]).
0
Từ (6), biết CKI
, b, a, ta tính được CI − .

Từ (5), biết CI − , [I2] ta tính được [I-].
0
Từ (4), biết CFeCl3 , a, b ta tính được CFe3+ .

Từ (3), biết CFe3+ , [I2], ta tính được [Fe3+].
- 10 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH


Từ (2), biết được [I2], ta tính được [Fe2+].

− Thay các nồng độ tương ứng vào (1) sẽ tính được hằng số cân bằng K c
của phản ứng.

− Làm thí nghiệm tại hai nhiệt độ T1 và T2, ta có hai giá trị hằng số cân
bằng K C , T1 và K C , T2 .

∆H
 ∂ ln K C 
÷ =
2
 P RT

− Sử dụng phương trình đẳng áp Van’t Hoff : 
 ∂T
∆H
⇒ d ln K C =
dT
RT 2



⇒ ln K C ,T2 − ln K C ,T1 = −

ln KC ,T2

T2

C , T1


1

∆H

∫ d ln K C = ∫ RT 2 dT
nK
T

∆H  1 1 
 − ÷ (Coi
R  T2 T1 

∆H như không đổi trong

khoảng nhiệt độ khảo sát).


ln

K C ,T2
K C ,T1

=−

∆H  1 1 
. − ÷
R  T2 T1 

(7)


− Từ (7), biết hằng số KC ở hai nhiệt độ T1, T2, ta xác định nhiệt phản ứng

(

)

trung bình ∆Η của phản ứng trong vùng nhiệt độ khảo sát.
III.

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

1. Thực hiện phản ứng ở 300C (hay 860F).

Bật máy điều nhiệt và chọn nhiệt độ 300F (hay 860F).
Cho vào 6 bình nón khô : bình (1), (3), (5) loại 100 mL; bình (2), (4), (6)
loại 250mL, có nút đậy các chất như sau (thể tích và nồng độ phải chính xác) :
Bình
FeCl3 0,03 M (ml)
KI 0,03 M (ml)

(1)
50
0

(2)
0
50

(3)

55
0

(4)
0
45

(5)
45
0

(6)
0
55

Để các bình này vào máy điều nhiệt ở 300C trong 30 phút.
Trong khi đó chuẩn bị 2 bình nón khác, loại 100mL cho chuẩn độ: cho
vào mỗi bình này khoảng 30mL nước cất và ngâm vào hỗn hợp sinh hàn (nước
đá + muối : để trong chậu thủy tinh). Các bình chứa nước ngâm lạnh này có mục
- 11 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

đích tạo môi trường nhiệt độ thấp, làm chậm phản ứng giữa Fe 3+ với I- trong quá
trình định phân, xác định nồng độ I2 bằng dung dịch Na2S2O3.
Sau đúng 30 phút, đổ bình (1) vào bình (2). Tiếp sau 10 phút, đổ bình (3)
vào bình (4). Tiếp 10 phút nữa, đổ bình (5) vào (6). Ghi nhận thời điểm đổ

chung dung dịch : đó là thời điểm bắt đầu phản ứng. Sau khi đổ chung, các bình
(2), (4), (6) vẫn đậy nút và để trong bể điều nhiệt.
Với mỗi bình, sau 25 phút kể từ thời điểm bắt đầu phản ứng (là thời điểm
đổ chung dung dịch FeCl3 và dung dịch KI), dùng pipet 10mL hút lấy 10mL
dung dịch cho vào bình chuẩn độ đã được làm sạch sẵn và ngay lập tức chuẩn độ
I2 sinh ra bằng dung dịch Na2S2O3 0,01N cho đến khi có màu vàng nhạt thì cho
vài giọt hồ tinh bột rồi chuẩn độ tiếp cho đến khi mất màu xanh. Ghi nhận thể
tích dung dịch Na2S2O3 0,01N trên buret. Nếu sau khi chuẩn độ xong, sau đó
trên 1 đến 2 phút, dung dịch trong bình chuẩn độ có xuất hiện màu xanh nhạt
cũng không có ảnh hưởng gì.
Chú ý : Trước mỗi lần hút dung dịch phản ứng ra chuẩn độ, cần tráng
pipet bằng dung dịch sắp chuẩn độ đó.
Cách 30 phút sau lần chuẩn độ mẫu thứ nhất thì lấy mẫu thứ 2 chuẩn độ.
Sau đó cách 40 phút (từ mẫu thứ 2 đến mẫu thứ 3) và cứ thế tiếp tục cách 40
phút. Khi hai mẫu kế tiếp nhau cho kết quả chuẩn độ bằng nhau (chênh lệch
không quá 0,2mL) thì có thể xem như phản ứng đạt cân bằng.
Khi định phân xong, tại thời điểm cân bằng, lượng I 2 sinh ra không tăng
(lúc bấy giờ, lượng I2 tạo ra bởi phản ứng thuận bằng với lượng I 2 mất do phản
ứng nghịch, phản ứng đạt trạng thái cân bằng) áp dụng công thức :

CI 2 .VI 2 = CNa2S2O3 .VNa2S2O3

⇒ CI 2 .VI 2 ở đây được tính bằng nồng độ N

(đlg/L) ta phải đổi sang nồng độ M (mol/L) CM = C N

ν

với ν = 2 , vì 1 mol I2


có chứa 2 đượng lượng gam I2, 1 phân tử I2 nhận 2 điện tử để tạo 2 ion I - của các
bình (2), (4), (6) ở thời điểm cân bằng, từ đó tính được nồng độ của Fe 2+, Fe3+, Ilúc cân bằng và tính được hằng số cân bằng K C của phản ứng của mỗi bình ở

- 12 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

nhiệt độ 300C, ta lấy trung bình cộng (chia tổng 3 trị số K C của ba bình cho 3),
thu được K C ,30 .
2. Thực hiện phản ứng ở 400C :

Tiến hành thí nghiệm tương tự như ở 300C, nhưng bật máy điều nhiệt ở
400C (hay 1040F). Từ đó ta tinh được hằng số cân bằng K C của phản ứng của

(

)

mỗi bình ở 400C và tính được hằng số cân bằng KC trung bình ở 400C K C , 40 .
Từ trị số KC ở hai nhiệt độ, ta tinh được nhiệt phản ứng trung bình ( ∆Η )
của phản ứng theo (7).
IV.

KẾT QUẢ :

1. Bảng số liệu thực nghiệm ở 300C


VNa 2S2O3 0, 01N (ml )

Thời gian phản ứng (phút)
25
55
95

Bình 2
5,9
6,2
6,4

Bình 4
5,1
6,0
6,2

Bình 6
4,9
5.8
5,9

2. Bảng số liệu tính toán ở 300C

Từ bảng số liệu thực nghiệm ta tính toán được :

 Đối với bình 2 :
Theo ptpứ : ta có nồng độ đầu của I 2 và Fe2+ bằng 0 (lúc chưa có phản ứng xảy
ra).
Áp dụng công thức : CI 2 .VI 2 = C Na2S2O3 .VNa2S2O3

Nồng độ I2 lúc cân bằng là :

CI 2 =

C Na2S2O3 .VNa2S2O3
VI 2

=

0,01.6, 4
= 0,0064 ( N )
10

Nồng độ I2 lúc cân bằng, tính theo mol/L

CI 2 =

C N 0,0064
=
= 0,0032 ( M )
2
υ

Nồng độ Fe2+ lúc cân bằng :
- 13 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH


 Fe2+  = 2 [ I 2 ] = 2.0,0032 = 0,0064 ( M )
Nồng độ Fe3+ ban đầu :

 a 
 50 
0
CFe3+ = CFeCl
.
=
0,03.

÷

÷ = 0,015 ( M )
3
a
+
b
50
+
50




Nồng độ Fe3+ lúc cân bằng :

 Fe3+  = CFe3+ −  Fe 2+  = 0,015 − 0,0064 = 0,0086 ( M )
Tương tự ta tính được nồng độ I- lúc đầu :


 50 
0  b 
CI − = CKI
.
÷ = 0,03. 
÷ = 0,015 ( M )
a
+
b
50
+
50




Nồng độ I- lúc cân bằng :

 I −  = CI − − 2 [ I 2 ] = 0,015 − 0, 0064 = 0,0086 ( M )
Hằng số cân bằng của bình 2:
2
 Fe 2+  .[ I 2 ]
0,0064 ) . ( 0,0032 )
(
Kc =
=
= 23,96
2
2

3+ 2
− 2
0,0086
.
0,0086
(
)
(
)
 Fe  .  I 
2

Làm tương tự cho bình 4 và bình 6 ta có bảng số liệu sau :
Bình 2
Nồng độ Nồng độ
I2
Fe2+
Fe3+
IKC

đầu
0
0
0,015
0,015

cân bằng
0,0032
0,0064
0,0086

0,0086
23,96

Bình 4
Nồng độ
Nồng độ
đầu
0
0
0,0165
0,0135

KC , 30

cân bằng
0,0031
0,0062
0,0103
0,0073
21,07

Bình 6
Nồng độ Nồng độ
đầu
cân bằng
0
0,00295
0
0,0059
0,0135

0,0076
0,0165
0,0106
15,83

20,28

3. Bảng số liệu thực nghiệm ở 400C

VNa 2S2O3 0, 01N ( ml )

Thời gian phản ứng (ph)

Bình 2

Bình 4

Bình 6
- 14 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

25
55
95

6,2

6.5
6,6

6,1
6,4
6,6

5,3
5.6
5,8

4. Bảng số liệu tính toán ở 400C

Bình 2
Nồng độ Nồng độ
đầu
0
0
0,015
0,015

I2
Fe2+
Fe3+
IKC
K C , 40

cân bằng
0,0033
0,0066

0,0084
0,0084
28,87

Bình 4
Nồng độ Nồng độ
đầu
cân bằng
0
0,0033
0
0,0066
0,0165
0,0099
0,0135
0,0069
30,81

Bình 6
Nồng độ
Nồng độ
đầu
0
0
0,0135
0,0165

cân bằng
0,0029
0,0058

0,0077
0,0107
14,37

22,02

Khi biết được KC ở 2 nhiệt độ T1 và T2 , ta tính được nhiệt phản ứng trung
bình ( ∆Η ) của phản ứng trong vùng nhiệt độ khảo sát.

ln

K C ,T2
K C ,T1

=−

K C ,T2
T .T
∆H  1 1 
.  − ÷ ⇒ ∆Η = − ln
.R. 1 2
R  T2 T1 
K C , T1 T1 − T2

t1 = 300C ⇒ T1 = 273+30=3030K
t2 = 400C ⇒ T2 = 273+40=3130K
R = 0,082
Vậy hiệu ứng nhiệt trung bình của phản ứng :

⇒ ∆Η = − ln


22,02
303.313
.8,314.
= 7272 J / mol. 0 K
20, 28
303 − 313

(

)

Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHÂN BỐ VÀ CÂN BẰNG HÓA
HỌC
(The Nernst distribution law and chemical equiplibrium)
I. NGUYÊN TẮC :

- 15 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

Một chất tan A hòa tan được cả trong hai dung môi D 1 và D2. Hai dung
môi này không hòa tan vào nhau. Khi cho chất tan A vào hỗn hợp hai dung môi
trên, lắc mạnh để chất tan này hòa tan trong hai dung môi này tạo thành hai dung
dịch. Do hai dung môi này không hòa tan vào nhau nên hai dung dịch này phân
lớp, dung môi nặng hơn (tỉ khối lớn hơn) thì dung dịch tạo bởi dung môi này sẽ
nằm ở lớp dưới, còn dung dịch kia nằm ở lớp trên. Lúc bấy giờ vận tốc A đi từ

dung dịch (1) vào dung dịch (2) bằng vận tốc của A đi từ dung dịch (2) vào dung
dịch (1). Khi sự cân bằng này đạt được, theo định luật phân bố thì tỉ số nồng độ
của A trong dung dịch (1) với nồng độ A trong dung dịch (2) là một hằng số ở
nhiệt độ xác định.

[ A] dd
[ A] dd

1

= K pb

2

[ A] dd : nồng độ của chất tan A trong dung dịch (1), nồng độ mol/L hay đlg/L
1

[ A] dd

2

: nồng độ của chất tan A trong dung dịch (2), nồng độ mol/L hay đlg/L

đều được, với điều kiện là phải cùng nồng độ, vì khi lập tỉ số sẽ có kết quả như
nhau.

K pb : hằng số phân bố (distribution coefficient, partition coefficient), phụ thuộc
vào bản chất của chất tan, dung môi, nhiệt độ. K pb không phụ thuộc vào nồng
độ.
Trong bài thí nghiệm này, chúng ta khảo sát sự hòa tan I 2 vào dung môi

nước, vào dung môi KI và vào dung môi CCl 4. Xác định hằng số phân bố K pb
của I2 trong nước và trong CCl4. Xác định hằng số cân bằng Kcb (KC) của phản
ứng cân bằng :

I2 + I −

ƒ

I 3−

 I 3− 
K cb =
[ I 2 ] .  I − 
 I 3−  , [ I 2 ] ,  I −  : nồng độ mol/L của I 3− , I 2 , I − lúc đạt trạng thái cân bằng.
- 16 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

K cb : hằng số cân bằng KC của phản ứng, hằng số cân bằng này phụ thuộc vào
bản chất phản ứng và nhiệt độ. Hằng số cân bằng không phụ thuộc vào nồng độ
chất tan.

 Hỗn hợp (1) : Cho nước vào dung dịch I 2 trong CCl4 . I 2 (iod) hòa tan
trong nước và trong CCl4 (carbon tetraclorur). Nước và CCl4 không tan vào
nhau. CCl4 nặng hơn nước, lớp dung dịch I 2 / CCl4 sẽ nằm ở lớp dưới. Lắc
mạnh hỗn hợp này để I 2 phân bố vào nước và vào CCl4 . Để yên để có sự cân
bằng I 2 trong dung môi. Đem định phân I 2 trong mỗi lớp dung dịch bằng dung

dịch Na2 S 2O3 . Ta xác định được nồng độ I 2 trong nước và nồng độ I 2 trong

CCl4 .

I 2 + 2 Na2 S2O3

→ 2 NaI + Na2 S 4O6

Ta xác định điểm dừng của sự định phân (phản ứng vừa đủ) khi 1 giọt dung dịch

Na2 S2O3 đầu tiên làm cho dung dịch I 2 trong erlenmeyer (bình tam giác, bình
nón) (có hồ tinh bột) từ màu xanh dương chuyển thành không có màu.
Từ hai nồng độ này ta lập tỉ số [ I 2 ] H 2O và [ I 2 ] CCl4 sẽ xác định được hằng số
phân bố K pb .
Hỗn hợp (1) :

( I 2 ) CCl4

ƒ

( C1 )

( I 2 ) H 2O
( C2 )

K cb =

C2
C1


C2 : nồng độ I 2 trong nước. Xác định C2 bằng cách định phân I 2 trong lớp
dung dịch nước bằng dung dịch Na2 S 2O3 đã biết nồng độ.

C1 : nồng độ I 2 trong CCl4 , được xác định bằng cách định phân I 2 bằng dung
dịch Na2 S 2O3 .

- 17 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

Cho dung dịch KI (cung cấp I − và H 2O ) vào dung dịch I 2 trong CCl4 . I 2 sẽ từ

CCl4 phân bố vào nước và phản ứng với KI ( I − ) tạo KI3 ( I 3− ) .

 Hỗn hợp (2) :

( I 2 ) CCl4

ƒ

( I 2 ) trong dd KI ( I 2 + KI ƒ

C1

KI 3 )

C2

(C2 = [ I 2 ] còn lại + [ I 2 ] đã phản ứng KI = [ I 2 ] còn lại + [ KI 3 ] )

Sau khi chiết tách hai dung dịch trên riêng. Ta xác định nồng độ của I 2 trong
dung dịch KI (C2), cũng như nồng độ I 2 trong lớp dung dịch CCl4 (C1) bằng
cách định phân bằng dung dịch Na 2 S 2O3 đã biết nồng độ giống như xác định
C1, C2 của thí nghiệm trên.

I2
1 lít dd :

x mol pứ

I−

+

I 3−

ƒ

x mol pứ

x mol tạo

 I 3− 
K cb =
[ I 2 ] .  I − 
3−

Ta xác định được hằng số cân bằng K cb trên nếu biết được  I  , [ I 2 ] ,  I 


lúc cân bằng.

[ I 2 ] = K pb .C1' =

C2 '
.C1
C1

C
 I 3−  = x = C2' − [ I 2 ] = C2' − 2 .C1'
C
1



C
 I −  =  I −  − x = [ KI ] 0 − [ KI 3 ] = [ KI ] 0 −  C2' − 2 C1' ÷
0
C1 

Biết nồng độ lúc đầu của KI

( [ KI ] ) , C , C , C , C
0

1

2


'
1

'
2

(do định phân) ta tính

3−

được  I  , [ I 2 ] ,  I  , thế vào biểu thức của Kcb trên, như vậy xác định được

hằng số cân bằng của phản ứng khảo sát.
II. THỰC HÀNH :
- 18 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

− Lấy 2 bình lóng (phễu chiết) (1) và (2). Dùng ống đong 10 mL lấy 10 mL
dung dịch I 2 / CCl4 cho vào bình lóng. Cho tiếp vào bình (1) 100 mL nước cất.

− Cho vào bình (2) 50 mL dung dịch KI 0,1N. Đậy chặt nút 2 bình, cầm
nghiêng bình, tay phải giữ nút, tay trái cầm vòi bình, hướng vòi bình lên phía
trên, lắc đều mỗi bình trong khoảng 30 phút. Trong thời gian lắc này, cứ khoảng
5 phút thì mở vòi (vòi vẫn hướng lên trên) để khí trong bình thoát ra, rồi đóng
vòi và tiếp tục lắc cho đến khi đủ giờ.


− Sau đó đặt 2 bình lóng trên giá đỡ, để yên khoảng 15 - 20 phút.
− Mở nắp bình, chiết lớp dưới của mỗi bình trong 2 bercher riêng.
− Dùng quả bóp cao su và pipet 1 mL hút 1 mL dung dịch I 2 / CCl4 (bình
(1)) cho vào erlen, thêm vài giọt hồ tinh bột rồi đem chuẩn độ bằng dung dịch

Na2 S 2O3 0,1N. Không được hút bằng miệng, vì CCl4 và I 2 đều độc. Phản ứng
khi giọt dung dịch Na2 S 2O3 cuối cùng làm cho dung dịch trong Erlenmeyer từ
màu xanh thành không màu (lúc bấy giờ trong dung dịch không còn I 2 nữa).
Chuẩn độ 3 lần, lấy thể tích trung bình của 3 lần chuẩn độ này. Từ đây ta xác
định được C1. Tương tự chuẩn độ I 2 / CCl4 (bình (2)), ta tính được C1' .

− Sau khi chuẩn độ xong hai lớp dưới, đem rửa sạch các Erlenmeyer.
− Tháo lớp trên trong hai bình lóng vào 2 bercher.
− Dùng quả bóp cao su và pipet hút lấy 10 mL dung dịch I 2 / H 2O (bình
(1)), đem chuẩn độ bằng dung dịch Na2 S 2O3 0,1N. Chuẩn độ 3 lần, lấy kết quả
trung bình. Ta xác định được C2.

− Dùng quả bóp cao su và pipet 10 mL hút lấy 10 mL dung dịch I 2 / ddKI
(bình (2)), đem chuẩn độ dung dịch I 2 bằng dung dịch Na2 S 2O3 0,1N. Chuẩn
độ 3 lần, lấy kết quả trung bình. Ta xác định được C2' .
Chú ý :

− 2 pipet 1 mL sau khi làm xong, rửa sạch, tráng cồn (etanol, C2H5OH)
- 19 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH


− Tám bình erlen 100 mL và ống đong 10 mL, làm xong, rửa sạch, tráng
bằng cồn, treo lên giá.
III.

KẾT QUẢ :

Bình (1)
Lớp trên
Lớp dưới

Bình (1)

I 2 / H 2O
I 2 / CCl4

Nồng độ C1 : là nồng độ I 2 trong CCl4 được tính như sau :

CI 2 /CCl4 .VI 2 /CCl4 = C Na2S2O3 .V Na S O

2 2 3

⇒ C1 = CI 2 /CCl4 =

CNa2S2O3 .V Na S O

2 2 3

VI 2 /CCl4

=


0,1.4,88
= 0, 488 N
1

Nồng độ C2 : là nồng độ I 2 trong H 2O được tính như sau :

CI 2 / H 2O .VI 2 / H 2O = C Na2S2O3 .V Na S O

2 2 3

⇒ C2 = CI 2 / H 2O =

C Na2S2O3 .V Na S O

2 2 3

VI 2 / H 2O

=

Bình (1)
Lớp dưới (1ml)

0,1.0,55
= 5,5.10−3 N
10

Thể tích dung dịch Na2S2O3 0,1 N (ml)
Lần 1

Lần 2
Lần 3 Trung bình
4,85
4,9
4,9
4,88
Lần 1
Lần 2
Lần 3 Trung bình
Lớp trên (10ml)
0,6
0,5
0,55
0,55
• Hằng số phân bố của I2 trong nước và trong CCl4 :

K pb

Nồng độ
C1 = 0,488N
C2 =5,5.10-3N

C2 5,5.10−3
=
=
= 0,011
C1 488.10−3

Bình (2)
Bình (2)


Lớp trên
Lớp dưới

I 2 / ddKI
I 2 / CCl 4

- 20 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

Nồng độ C1' : là nồng độ I 2 trong CCl 4 được tính như sau :

CI 2 /CCl4 .VI 2 /CCl4 = C Na2S2O3 .V Na S O

2 2 3

⇒ C1' = CI 2 /CCl4 =

CNa2S2O3 .V Na S O

=

2 2 3

VI 2 /CCl4


0,1.1,8
= 0,18 N
1

Nồng độ C2' : là nồng độ I 2 trong ddKI được tính như sau :

CI 2 / ddKI .VI 2 / ddKI = C Na2S2O3 .V Na S O

2 2 3

⇒ C2' = CI 2 / ddKI =
Bình (2)
Lớp dưới (1ml)

C Na2S2O3 .V Na S O

2 2 3

VI 2 / ddKI

=

0,1.6,57
= 0,066 N
10

Thể tích dung dịch Na2S2O3 0,01 N (ml)
Lần 1
Lần 2
Lần 3 Trung bình

1,8
1,8
1,8
1,8
Lần 1
Lần 2
Lần 3 Trung bình
6.6
6,55
6,55
6,57

Lớp trên (10 ml)

Nồng độ
C1’=0,18N
C2’ =0,066N

• Tính hằng số cân bằng của phản ứng :

+

I2

I−

ƒ

I 3−


⇒ [ I2 ]

5,5.10−3
=
.0,18 = 2,028.10−3
0,048

 I 3− 
K cb =
[ I 2 ] .  I − 

Với :

[ I2 ]

C
= K pb .C = 2 .C1'
C1
'
1

C
 I 3−  = C2' − [ I 2 ] = C2' − 2 .C1' ⇒  I 3−  = 0,066 − 2,028.10−3 = 0,064
 
C
1



C

 I −  = [ KI ] 0 − [ KI 3 ] = [ KI ] 0 −  C2' − 2 C1' ÷
C1 


⇒  I −  = 0,1 − ( 0,064 ) = 0,036
Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là :

 I 3− 
0,064
K cb =
=
= 853,88

−3


[ I 2 ] .  I  2, 028.10 .( 0,036 )

(

)

- 21 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

Bài 5: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG

I. MỤC ĐÍCH :
Xác định bậc riêng phần và bậc toàn phần (bậc tổng quát, bậc chung) của phản
ứng :

2 Fe3+

+ 2I −

ƒ

2 Fe 2+

+ I2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT :

II.

− Để xác định bậc riêng của Fe3+ và I-, ta sử dụng phương pháp vi phân của
Vant –Hoff.

− Vận tốc đầu của phản ứng được xác định bằng phương trình :
n1
n2
 dC 
−
÷ = k ( C0 ) Fe3+ . ( C0 ) I −
 dt t =0

(1)


Trong đó:

( C0 ) nFe
1

( C0 ) nI

2


3+

: là nồng độ đầu của Fe3+

: là nồng độ đầu của I-

n1, n2 là bậc riêng phần của phản ứng theo Fe3+ và ILấy logarit phương trình (1) ta được :
n1
n2
 dC 
log  −
÷ = log k + log ( C0 ) Fe3+ + log ( C0 ) I −
 dt t =0

(2)

− Nếu tiến hành một chuỗi các thí nghiệm với những nồng độ ban đầu của
Fe3+ khác nhau trong khi nồng độ của I- được giữ không đổi, ta có thể xác định
được n1.


− Chuỗi thí nghiệm thứ nhất cho ta dạng như sau của phương trình (2) :
 dC 
log  −
÷ = n1 log ( C0 ) Fe3+ + A
 dt t =0
 dC 
÷ theo log ( C0 ) Fe3+ ta có đường thẳng với hệ số góc
dt



Vẽ đồ thị của log  −

tgα = n1 . Từ đó xác định được n1.
- 22 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

− Tương tự, tiến hành một chuỗi các thí nghiệm với những nồng độ ban
đầu I- khác nhau, trong khi nồng độ của Fe 3+ được giữ không đổi, chúng ta sẽ
xác định được n2. Từ (2) ta có :

 dC 
'
log  −
÷ = n2 log ( C0 ) I − + A

 dt t =0
 dC 
÷ theo log ( C0 ) I − ta có đường thẳng có độ
 dt 

Vẽ đường biểu diễn của log  −

dốc hay hệ số góc bằng n2. Từ đó xác định được bậc riêng phần n2 theo I-.

− Bậc toàn phần hay bậc tổng quát của phản ứng n = n1 + n2.
 dC 
− Để xác định vận tốc ở thời điểm đầu  − ÷ thường sử dụng phương
 dt t =0
trình kinh nghiệm sau:

1
1
= α + β.
Cx
t

Cx =

hay

1
1
t+
β α


Trong đó:
Cx : là nồng độ mol của Fe2+ sinh ra ở mỗi thời điểm t.
t : là thời gian phản ứng.

α , β là những hằng số thực nghiệm.
Lấy đạo hàm của biểu thức trên tại t = 0, ta có:

1
 dC 
=

÷
 dt t =0 β

− Như vậy, xây dựng đồ thị

(3)

1
1
= f  ÷ta được đường thẳng có hệ số góc
Cx
t 

β nên xác định được hằng số thực nghiệm β và từ đây có thể tính được vận tốc

đầu của phản ứng theo (3).

− Cx là nồng độ Fe2+ tại thời điểm t, có thể được xác định thông qua nồng
độ I2 sinh ra. Lượng I2 được kiểm soát bằng cách cho vào hỗn hợp phản ứng

dung dịch Na2S2O3 với những lượng biết trước chính xác kèm theo hồ tinh bột.
Khi toàn bộ lượng Na2S2O3 tác dụng hết với I2 được sinh ra trong quá trình phản
- 23 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

ứng thì lượng I2 mới sinh ra trong hỗn hợp phản ứng cùng với hồ tinh bột sẽ cho
màu xanh.

− Nồng độ Cx tại mỗi thời điểm t được xác định theo biểu thức:
N Na2S2O3 .VNa2S2O3 = C x .Vhhpu
N Na2S2O3 : nồng độ dương lượng của Na2S2O3
VNa2S2O3 : toàn bộ thể tích dung dịch Na 2S2O3 được cho vào hỗn hợp phản
ứng cho đến thời điểm t.
C x : nguyên là nồng độ đlg/L của I2 sinh ra ở thời điểm t. Do 1 mol I2 có

chứa 2 đương lượng gam (phân tử I2 nhận được 2 điện tử để tạo 2 ion I- ), nên
với nồng độ Cx (đlg/L) bằng 1/2Cx (mol/L), mà cứ 1 mol I2 tạo ra thì có 2 mol
Fe2+ tạo ra tương ứng, nên nồng độ mol/L của ion Fe2+ tại thời điểm t là Cx .
Cx : nồng độ mol của Fe2+ tại thời điểm t.

Vhhpu : thể tích của hỗn hợp phản ứng (qui về thể tích đầu không đổi =100mL).
III. THỰC NGHIỆM :
1. Xác định bậc riêng theo Fe3+

Dùng pipet cho vào 4 bình tam giác (Erlenmeyer) các hóa chất với lượng
chính xác theo thành phần ở bảng sau :

Dung dịch
Fe(NO3)3 M/60, mL
HNO3 0,1M, mL
KNO3 1M, mL
H2O, mL

Bình (1)
10
10
40
20

Bình (2)
20
10
30
20

Bình (3)
30
10
20
20

Bình (4)
40
10
10
20


Tiến hành thí nghiệm lần lượt với từng bình.
Cho vào bình (1) vài giọt hồ tinh bột và đúng 20ml dung dịch KI M/40. Ghi
nhận thời điểm bắt đầu phản ứng (khi cho KI vào dung dịch Fe( NO3 ) 3 trong môi
trường acid là bắt đầu có phản ứng giữa Fe 3+ và I- nên thời điểm này được tính
bằng 0). Không tắt đồng hồ trong suốt thí nghiệm của từng bình. Từ buret cho
vào Erlenmeyer, đựng hỗn hợp phản ứng trên, một lượng nhất định V 1 (mL) dd
Na2S2O3 0,01N (thường V1 = 1mL hoặc 2 mL, . . .).
- 24 -


GVHD : Th.s Lê Thị Bạch

Thực tập Hóa Lý - CNHH

Khi dung dịch có màu xanh trở lại, ghi nhận thời điểm t 1 - đó là lúc I2 sinh ra
tác dụng với Na2S2O3 đã cho vào và bắt đẩu phản ứng. Tiếp tục cho thêm
Na2S2O3 - V2 và ghi lại thời điểm t 2 xuất hiện màu xanh trở lại (V 2 - là tổng
lượng Na2S2O3 hiện diện trên hỗn hợp phản ứng cho đến thời điểm t 2 , V2 đọc
trực tiếp trên buret. Tiếp tục tiến hành tương tự với V 3 , V4 . . . ta ghi nhận t 3 , t4
…)
Cứ tiếp tục theo dõi tiến trình như vậy đến cho đến khi khoảng 8 điểm V i - ti .
Lượng Na2S2O3 nhỏ vào vừa đủ sao cho khoảng cách giữa hai t i liên tiếp vào
khoảng 1 phút, 1 phút rưỡi. Toàn bộ thí nghiệm với bình (1) không quá 10 – 15
phút mà phải đủ ít nhất 8 điểm. Làm lại như vậy với các bình còn lại.
2. Xác định bậc riêng theo I-

Dùng pipet cho vào 4 bình tam giác (Erlenmeyer) các hóa chất với lượng
chính xác theo thành phần ở bảng sau :
Dung dịch
KI M/40, mL

HNO3 0,1M, mL
H2O, mL
KNO3 1M, mL

Bình 1
10
10
27,5
32,5

Bình 2
20
10
20
30

Bình 3
30
10
12,5
27,5

Bình 4
40
10
5
25

Cho vào bình vài giọt tinh bột và đúng 20 mL dung dịch Fe(NO 3)3 M/60, lắc
mạnh, ghi thời điểm bắt đầu phản ứng. Các bước tiếp theo tiến hành tương tự

như phần xác định bậc riêng phần theo Fe3+. (Nếu thay Fe(NO3)3 M/60 bởi FeCl3
thì thành phần hỗn hợp thay đổi).
IV.

TÍNH TOÁN KẾT QUẢ :

1. CHUỖI THÍ NGHIỆM 1 (XÁC ĐỊNH BẬC RIÊNG THEO Fe3+) :

o Bình 1 :
Nồng độ đầu của Fe3+

( C 0 ) Fe3+

Với :

=

10.M

60 = M
100
600

N Na2S2O3 .VNa2S2O3 = C x .Vhhpu

⇒ Cx =

N Na2S2O3 .VNa2 S2O3
Vhhpu


=

0,01.VNa2S2O3
100

- 25 -


×