Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Pháp luật về lao động chưa thành niên ở việt nam luận văn ths luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.88 MB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

PHAN VĂN HÙNG

PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG
CHƯA THÀNH NIÊN ở VIỆT NAM






LUẬN VÃN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT

CH U Y Ê N NGÀNH : LUẬ l KINH TẾ
MÃ SỐ: 50515

/ X - \o ỊM
'ị

Người hướng d ẫ n k h o a học:
TS. Phạm Công Trứ - Bộ Tư pháp

HÀ NỘI, 2002


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- BLLĐ: Bộ luật lao dộng
- B L Đ T B & X H : Bộ L ao động-T hương binh và X ã hội


- 1LO: T ổ chức L ao động Q uốc tế
- IPEC: C hương trình quốc tế về xoá bỏ lao đ ộ n g li e em
- UN: Tổ chức L iên hợp quốc
- U N IC E F: Q u ỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
- UBBV&CSTEVN: Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam


3

MỤC LỤC
L Ờ I N Ó I Đ ẨU

6

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ s ự
CẦN THIẾT PHẢI CÓ NHŨNG QUY ĐỊNH RIÊNG Đ ối VỚI LAO
ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN

ì, 1.

13

Lao động chưa thành niên - M ột loại lao động có đặc điểm
riêng

13

1.1.1. Lao động có đặc điểm riêng theo pháp luật lao động Việt

Nam

13

1.1.2. Lao động chưa thành niên -Một loại lao động có đặc điểm
riêng

12.

13.

15

1.1.2.1. Khái niệm lao động chưa thành niên

15

1.1.2.2. Phân loại lao dộng chưa thành niên

18

Sự cần thiết phải có quy định riêng đối với lao động chua
thành niên.

21

1.2.1. Đặc điểm về sinh lý

21


1.2.2. Đặc điểm về tâm lý

22

1.2.3. Yếu tố xã hội

23

Ý nghĩa của những quy định riêng đối với lao động chưa
(

thành niên

24

1.3.1. Ý nghĩa kinh tế

24

1.3.2. Ý nghĩa xã hội

27

1.3.3. Ý nghĩa pháp lý

28


4


Lịch sử hình thành chế độ pháp lý đối với lao động chưa
thành niên ử Việt Nam

29

1.4.1. Giai đoạn trước khi có Bộ luật lao động năm 1994

30

] .4.2. Giai đoạn từ khi có Bộ luật lao động

34

Pháp luật quốc tê đối vói lao động chưa thành niên

35

1.5.1. Các công ước của Liên hợp quốc (UN)

35

1.5.2. Các công ước và khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc
tố (ỉLO)

37

CHƯƠNG 2

CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HIỆN HÀNH VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN
VÀ THỤC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM


43

Các quy định cơ bản với lao động chưa thàhh niên

43

2.1.1. Nhóm các quy định về việc làm và học nghề

44

2.1.2. Nhóm các quy định về hợp đổng lao động

47

2.1.3. Nhóm các quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi

48

2.1.4. Nhóm các quy dịnh về tiền lương, tiền công

50

2.1.5. Nhổm các quy định về bảo đảm an toàn lao động và vệ
sinh lao động

51

2.1.6. Nhóm các quy định về tố tụng lao động có liên quan đến

lao động chưa thành niên

52

2.1.7. Nhóm các quy định dành cho người sử dụng lao động

53

2.1.8. Nhóm các quy định về thanh tra và xử phạt vi phạm

55

Thực trạng lao động chua thành niên và việc thục hiện các
quy định pháp luật trong lĩnh vực này

57

2.2.1. Thực trạng lao động chưa thành niên

57

2.2.2. Việc thực hiện pháp luật về lao động chưa thành niên

62

Nhận xét, đánh giá

81

2.3.1. Những ưu điểm


81

2.3.2. Những tồn tại

84


5

C H Ư Ơ N G 3:

MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẦM GÓP PHAN

hoàn

THIÊN VÀ THỤC MIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG
CHUA THẢNH NIÊN

85

3. . Sụ cần thiết của việc hoàn thiện chê độ pháp lý về lao động

3.1.

chưa thành niên

85

3.1.1. Vc mặt chủ quan


85

3.1.2. Về mặt khách quan

88

Một sô kiến nghị có tính chất giải pháp

88

3.2.1. Về mặt văn bản pháp luật

88

3.2.2. Các biện pháp tổ chức thực hiện và hỗ trợ

93

KẾT LUẬN

98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

100


6


LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Với quan điểm trẻ em là tương lai của đất nước, là lớp người kê tục sự
ngiiệp của dân tộc, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng

công tác bảo vệ,

chim sóc và giáo dục trẻ em, xác định đây là chiến lược và sự nghiệp của toàn
xã hội. Hiến pháp năm 1992 khẳng định: "Trẻ em được gia đình, Nhà nước và
xã hội báo vệ, chăm sóc và giáo dục" (Điều 65).
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại
Đá hội đại biểu toấn quốc lần thứ IX, năm 2001, của Đảng đã nêu rõ: “Chính
sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều
kim cho Irẻ em đưực sống trong môi trường an loàn và lành mạnh, phát triển
hà hoà vé thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức; trẻ em mổ côi, bị khuyết tật,
sốig trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có cơ hội học tập và vui chơi” [64,
107].
Tại Hội nghị toàn quốc về công lác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục Ire
C1T ngày 30 tháng 6 năm 1998, đồng chí Tổng bí thư Lê Khả Phiêu đã nhấn

minh: “ Một trong những quan điểm cơ bản chi phối toàn bộ đưừng lối của
Đ;ng ta là coi trọng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp
phíl triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trẻ em là lớp măng

noi, là nguồn hạnh phúc của gia đình, là lương lai của dân tộc. Các em sẽ là
lổ'Ị người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhưng khi các cm còn
clưa phát triển đầy đủ, còn non nớl cả về thể chất lẫn linh thần, dỗ bị lổn
thiơng thì việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em luôn luôn là mối quan lâm
đặ; biệt, hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta “ [62,5].
Việl Nam là mội quốc gia có nền kinh lế chưa Ihậl phát triển, nhưng dã

diực cộng dồng quốc tế đánh giá cao về việc Ihực hiện các quyền của trỏ cm.


7

Vi, cũng do nền kinh tế chưa thật phát triển, nên một số trẻ em có hoàn cảnh
khó khăn đang sớm phải bán sức lao động để mưu sinh. Dù rất không muốn
nhưng phải Ihừa nhận ràng: đổ là một thực tế. Trẻ em lao động mặc dù đem lại
m)t số lợi ích vật chất cho gia đình và cho bản than các em, nhưng nếu không
diực báo vệ lốt về mặl luật pháp sẽ dễ bị lạm dụng, gây ra những hậu qua xấu
vế thổ lực, trí lực, nhân cách, ảnh hưởng không tốt tới nguồn lực tương lai của
đ a nước. Trong khi chấp nhận một thực tế trẻ em lao động, Nhà nước đã có
níững biện pháp bảo vệ họ, trong đó có biện pháp pháp luật.
Trong quá trình đổi mới của đất nước, trong lĩnh vực luật pháp, Bộ luật
LíO

động được thộng qua ngày 23/6/1994, có hiệu lực từ ngày 01/01/1995,

cìng nhiều văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn khác đã góp phần đắc lực
bíO vệ quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động trong nền kinh
tế thị trường. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, không phải tất củ mọi
nịười đều có khả năng như nhau khi tham gia quan hệ lao động. Bcn cạnh
những người có ưu thế, có nhiều cơ may là những người yếu thế, có ít cơ may.
D) vậy, bôn cạnh những quy định áp dụng chung, Bộ luật lao động cũng có
rứững quy định dành riêng cho một số loại lao động có đặc điểm riêng, hay
ccn gọi là lao động đặc thù, trong đó có lao động chưa thành niên. Những quy
địih về "Lao động chưa thành niên" tại Mục I, Chương XI của Bộ luật lao
đ(ng kế thừa và phát triển các văn bản pháp luật trước đó trong lĩnh vực lao

cĩ(ng trẻ em, cũng như lao động là người chưa thành niên.

Trong thời gian qua, trên thực tế đã có nhiều đơn vị, cơ sở, cá nhân là
nịười sử dụng lao động có ý thức chấp hành tốt những quy định pháp luật dành
clo lao động chưa thành niên, như những quy định về độ tuổi lao động và học
n ‘hề, về giao kết hợp đồng lao động, về điều kiện lao động, bảo hộ lao
đ(ng...Tuy nhiên, cũng còn không ít đơn vị, cá nhân, nhất là các cơ sở lư nhân,
vẹc thực hiện những quy định pháp luật đối với lao động chưa thành niên chưa
llật tốt, nôn quyền lợi của người lao động chưa thành niên chưa thực sự được


ho hộ. Tinh Irạng sử dụng lao động chưa thành niên không có hợp đồng lao
ỏng, không có bảo hiểm xã hội, sự vi phạm các quy định về thời gian làm
vậc nghỉ ngơi, về an toàn, vệ sinh lao động...còn xảy ra khá phổ biến. Mặt
k)á:, thực liễn cho thấy công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này còn bị
hông lỏng: việc thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được chú trọng Ihường
xiyìn; việc xử lý những vi phạm còn bị coi nhẹ; việc tuyên truyền phổ biến
piáo luật trong lĩnh vực này còn chưa thường xuyên và chưa sâu rộng.
Trong nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, cũng như
c c quan hệ xã hội khác, các quan hệ lao động, trong đó có lao động chưa
tlàrh niên cũng không ngừng biến động. Điều này đòi hỏi một số quy định
piá? luật lao động cần được bổ sung, sửa đổi để đáp ứng tình hình, trong đó có
c c q u y phạm đối với lao động chưa thành niên.
Trên đây là những lý do khiến chúng tôi chọn vấn đề "P háp lu ật về
l;o động chưa thành niên ở Việt Nain " làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp
GO học luật của mình. Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi mong muốn góp phần
ViOviệc hoàn thiện hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn của chế độ pháp lý
đ)'i với lao động chưa thành niên ở nước ta.
-

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: bao gồm hệ thống văn bản pháp luật


\ỉ ao động chưa thành niên ở nước ta, chủ yếu là các quy định trong Bộ luật
liođộng và những văn bản có liên quan. Đồng thời, đề tài nghiên cứu một số
Ihu cạnh Ihực tiễn áp dụng pháp luật đối với lao động chưa thành niên ở nước
I

ti Hên nay tại một số cơ sở có sử dụng lao động chưa thành niên.
Ngoài ra, để làm sáng tỏ những quy phạm lao động chưa thành niên ở
Yi(t Nam, thì trong một chừng mực nhất định, việc nghiên cứu pháp luật quốc
t; (ó liên quan đến lĩnh vực này là cần thiết. Tuy nhiên, do khái niệm "lao
cộig chưa thành niên" và "lao dộng trẻ em" về mặt lý luận cũng như nhận
tiứ: thực tiễn còn nhiều điểm chưa phân biệt rõ, do vậy, ở chỗ này hay chỗ


9

khác cụm từ "lao động chưa Ihành niên" được dùng như cụm từ "lao động trẻ
em", và ngược lại cũng là điều cần thiết và dễ hiểu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Thời gian gần đây, từ những góc độ khác nhau, ngày càng có nhiều
công trình nghiên cứu khoa học, các cuộc hội thảo, hội nghị chuyên đề, bài

viết về Ihực trạng trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm, đáng chú ý như:
- “V ân đề lao động trẻ em ” của Vũ Ngọc Bình, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội, năm 2000 tập trung nêu vấn đề lao động trẻ em trên thế giới và
vấr, dồ lao động trẻ em ở Việt Nam hiện nay, các giải pháp nhằm giải quyết
vấr. để lao động trẻ em trong nền kinh tế thị trường,
- "Bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn" của Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với UNICEF biên soạn, NXB Lao
dộng - Xã hội, Hà Nội, năm 2000 hệ thống những quan điểm chỉ 'đạo cửa
Đảig, cũng như chính sách pháp luật của Nhà nước, đối với từng nhóm trẻ em

có ìoàn cảnh đặc biệt.
- "Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình ở Hà Nội", do nhóm nghiên
cứi của Khoa Tâm lý học, Trường Đai học Khoa học Xã hội & Nhân văn
thuộc Đại học quốc gia Hà Nội và Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển tại
V ia Nam (Save the Children Sweden) thực hiện, NXB Chính trị quốc gia, Hà
N ậ , năm 2000.
- Một số hội nghị, hội thảo chuyên đề về trẻ em cũng được tổ chức,
nhí: “Hội nghị bàn biện pháp phòng ngừa, giải quyết tình trạng trẻ em
lar.g thang ở các vùng trọng điểm ” ngày 6/10/1998; “Hội thảo Quốc gia
th ic hiện Công ước 182 về lao động trẻ em ” ngày 28/6/2001.
Ngoài ra, có một số bài báo cũng đề cập đến vấn đề lao động trẻ em,
nlư: “ Lao dộng trẻ em: SOS” của Cao Hùng - Dương Minh Đức đăng trên Báo


10

LiO' động số ra ngày 22/8/2000; “Trẻ em lao động ở Vĩnh Long” của Văn Kim
Kianh đăng trên Báo Giáo dục và Thời đại số ra ngày 03/5/1998 v.v...
Các công trình, hoặc bài nghiên cứu nói trên chủ yếu tập trung vào đối
tiựng trẻ cm và lao động trẻ em (theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
en là người dưới 16 tuổi), trong đó có trẻ em lang thang tự kiếm sống, không
tỉam gia quan hệ lao động. Còn đối với lao động chưa thành niên, theo Bộ luật
la dộng là từ dưới 18 tuổi, có tham gia quan hệ lao động, Ihì ít được đề cập
ốn. Vả lại, do mục đích nghiên cứu, mà hầu hết các công trình, bài viết chủ
ýu tiếp cận vấn đề từ khía cạnh chính sách xã hội, mà chưa quan tâm nhiều
ứ'n khía cạnh pháp lý của vấn về lao động chưa thành niên, lao động trẻ em.
Cio nên, có thể nói rằng, đề tài:" Pháp luật về lao động chưa thành niên ở
Mệt N am " của chúng tôi là công trình đầu tiên nghiên cứu mộl cách hệ
tiống, lương đối toàn diện lao động chưa thành niên dưới góc độ pháp luật.
3. M ục đích, nhiệni vụ nghiên cứu của đề tài

M ục đích nghiên cứu của đ ề tài gồm hai mặt là:
- Phân tích làm sáng lỏ một số vấn đề cơ sở lý luận và Ihực tiễn chế độ
p áp lý đối với lao động chưa thành niên.
- Từ đó, rút ra những kết luận cần thiết, những ý kiến đề xuất nhàm góp
pần hoàn thiện chế độ pháp lý đối với lao động chưa thành niên, cũng như áp
cang có hiệu quả chúng trong đời sống thực tiễn.
N hiệm vụ nghiên cứu của đ ể tài là:
M ột lủ, khái quát những vấn đề có tính lý luận chung về lao động chưa
tiành niên, như: khái niệm, đặc điểm, sự cần thiết, ý nghĩa của việc quy định
rầng đối với lao động chưa thành niên, lịch sử hình thành chế độ pháp lý đối

\?i lao dộng chưa thành nicn ở nước ta.


11

Hai là, nghiên cứu những quy định pháp luật quốc tế liên quan đến lao
địng chưa thành niên để so sánh, dối chiếu với pháp luật trong nước.
Ba là, lìm hiểu ihực trạng thực hiện các quy định đối với lao động chưa
tl ành nicn ở nước ta hiện nay, lừ đó rút ra những nhận xét, kết luận,đánh giá
cin thiết.

Bốn là, kiến nghị một số phương hướng và giải pháp góp phần hoàn
thẹn và thực hiện có hiệu quả pháp luật về lao động chưa thành niên.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Tác giả sử dụng phép biện chứng duy vật và quyết định luận của triết
h)c Mác- Lc nin làm cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu đề tài. Kết
lựp với tư lưởng Hổ Chí Minh: Coi trẻ em là người chủ tương lai của đất nước,
ciăm sóc và giáo dục trẻ em là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và của toàn xã


Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể thích hợp
vơi từng mặt, từng khía cạnh của đề tài, như:

Phương pháp phân lích, tổng

lup; phương pháp .so sánh, đối chiếu; phương pháp phân tích lịch sử; phương
piáp khảo sát, điều tra xã hội học...
5. Những đóng góp chính của luận văn
Là công trình đẩu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống chế độ pháp lý
đ)i với lao động chưa thành niên ở Việt Nam, nhũng đóng góp chính của luận
vin là:
- Góp phần làm sáng lỏ Ihêm một số vấn đề lý luận về chế độ pháp lý
díi với người chưa thành niên, như: khái niệm, đặc điểm, phân loại, ý nghĩa....
- Phân tích những quy định pháp luật quốc tế (chủ yếu các công ước
CUI UN và của ILO) liên quan đến lao dộng chưa thành niên, có dối chiếu, so

Sính với pháp luật trong nước.


12

- Đưa ra những nhận xét, đánh giá thực trạng Ihực hiện pháp luật đối
véi lao động chưa Ihành niên ở nước ta hiện nay cho thấy mức độ thích ứng và
hièu quả của việc áp dụng các quy định này trên thực tế.
- Đưa ra những kiến nghị có tính chất giải pháp kinh tế - xã hội, pháp
lý nhằm hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả pháp luật đối với lao dộng chưa
thành niên.
Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu là ở chỗ, có thể làm tài liệu tham kháo
cho các nhà hoạch định chính sách, chế định pháp luật, cũng như phục vụ công
tá; giảng dạy, nghiên cứu và cho tất cả những ai quan tâm đến lao động chưa

thình niên dưới góc độ pháp luật.
6. Bô cục của luận vãn
Phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, ngoài mục lục, lời nói
díu. kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thình 3 chương:
Chương /. Khái quát chung

về lao động chưa Ihành niên vàsự cầnIhiết

pl ải có những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên.
Chương 2. Chế độ pháp lý

hiện hành về lao động chưa thành niên và

tlực tiễn thực hiện ở Việt Nam.
Chương 3. Một số phương hướng và giải pháp nhằm góp phần hoàn
thện và thực hiện có hiệu quả pháp luật về lao động chưa thành niên.


13

CHƯƠNG 1
KH ÁI Q U Á T CHUNG VỂ LAO ĐỘNG CHƯA TH ÀNH NIÊN
V Ả S ự CẦN TH IẾ T PHẢI CÓ NHŨNG QUY ĐỊNH RIÊNG Đ ố i VỚI
LAO ĐỘNG CHƯA THANH NIÊN
1.1

LAO ĐỘN G CHƯA THÀNH NIÊN - M ỘT LOẠI LAO ĐỘNG

:Ó ĐẶC ĐIỂM RIÊNG

1.1.1. Lao động có đặc điểm riêng theo pháp luật lao động Việt
Vam
Hiến pháp năm 1992, một văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất của
ìước ta đã ghi nhận tại Điều 55: Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân.
ii ế n pháp cũng khẳng định: mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật
Điều 52 ). Như vậy, quyền và nghĩa vụ lao động là một phạm trù pháp lý phổ
)iến áp dụng với mọi công dân Việt Nam, điều này cũng phù hợp với Công
rớc về quyền con người (năm 1948) của Liên hợp quốc.
Bộ luật lao động năm 1994 có đưa ra định nghĩa: "Người lao động là
Igười ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao
lộng" (Điều 6). Song, có một Ihực tế là trong số những người lao động đáp ứng
ả 3 yếu tố cần và đủ nêu trên không phải đều tham gia vào quan hệ lao động
nột cách giống nhau. Từ những đặc điểm riêng của chủ thể tham gia quan hệ
ao đệng, từ đặc điểựi của công việc, tính chất của ngành nghề, tính chất của
loanh nghiệp, môi Irường địa lý... mà ngoài những quy định chung cho mọi
Igười lao động, Bộ luật lao động cũng đã dành hai chương: chương X và
hương XI, quy định cho những loại lao động có đặc điểm riêng, hay còn gọi
à lao động có tính đặc thù. Cần phải hiểu rằng, việc quy định một số chế độ
ao động áp dụng riêng cho một số loại lao động đặc biệt không phải là một
tặc qtycn, dặc lợi mà xuất phát lừ hoàn cảnh thực tế khách quan, cán giảm bớt
ihững khó khăn, lận dụng và bảo vệ họ trong quan hệ lao động.


14

Như vậy, như m ột c h ế định của luật lao động Việt N am , có th ể hiểu lao
íícttíỊ có dặc điểm 'riêng là hệ thống các quy phạm diều chỉnh m ột sỏ quan hệ
ỉa ì dộng có những yếu tố dặc tlìã nhằm bảo vệ lợi ích CỈUI bản thân người lao
dụiị> ('ŨIÌÍỊ như lợi ích chung của x ã hội.
Trong điều kiện hiện nay, chế định lao động có đặc điểm riêng của

pháp luật lao động Việt Nam được phân loại dựa trên một số yếu tố cơ ban và
có tính phổ hiến sau:
* Xuất phát từ những dặc điểm của bên chủ th ể là người lao động có:

- Lao động nữ
- Lao dộng chưa thành niên
- Lao động là người làn tật
- Lao động là người cao tuổi
- Lao động có trình độ chuyên môn kỹ Ihuật cao
- Lao động là người nước ngoài
* Xuấl phát từ những đặc điểm của bên chủ th ể là người sử dụng lao
dộng có:
- Lao động cho tổ chức, cá nhân nước ngoài
- Lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
- Lao động ở những nơi sử dụng dưới 10 người lao động
* Xuất phát từ những đặc điểm, tính chất của công việc có:
- Lao động nghệ thuật
- Lao động làm việc tại nhà
- Lao động giúp việc gia đình


15

L I.2. Lao động cliu'a thành niên - Một loại lao động có đặc điểm riêng

1.1.2.1. Khái niệm lao động chưa thành niên
Để hiểu khái niệm lao động chưa thành niên, trước hết cần làm rõ khái
niộm về "trẻ em" và "người chưa thành niên".
Điều I Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em, ngày 20/11/1989,
quy định: “ Trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ khi luật pháp áp dụng

với trẻ em đó quy định tuổi thành niên sớm hơn” .
Trong hệ thống pháp luật của Việt Nam có sử dụng cả hai thuật ngữ
“trẻ em ” và “người chưa thành niên” . Điều 1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em, ngày 12/3/1991, quy định: “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16
tuổ;” . Còn theo Bộ luật dân sự, năm 1995, quy định: "Người đủ 18 tuổi trở lên
là người thành niên. Người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên” (Điều

Như vậy, pháp luật Việt Nam công nhận người thành niên là người đủ
18 uổi Irở lên, khi chưa đủ 18 tuổi tức là người chưa thành niên. Còn khái
niộĩn “trẻ em ” theo quy định của pháp luật Việt Nam không hoàn toàn trùng
với quy định của Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Xét về độ tuổi, thì
trẻ ỉm theo quan niệm của Liên hợp quốc (dưới 18 tuổi) tương ứng với khái
niệm “người chưa thành niên” (dưới 18 tuổi) của pháp luật Việt Nam. Tuy
nhièn, do chúng ta sử dụng đồng thời cả hai thuật ngữ này, nên đã gây ra khá
nhiễu rắc rối trong viộc áp dụng luật cũng như nghiên cứu luật.
Cũng như vấn đề trẻ em và người chưa thành niên, trên thê giới hiện
khíng có một khái niệm thống nhất về "lao động chưa thành niên".
Đa phần các văn bản pháp lý quốc tế, kể cả Công ước quốc tế về quyền
trẻ em, gọi chung là "lao động trẻ em (Child labour ) ", tức là lao động của
nlìCìig người dưới 18 luổi. Theo Điều 2 của Công ước số 182 của ILO (tháng 6
năn 1999) về cấm và hành động ngay lập tức để xoá bỏ các hình thức lao động


16

ẻ em tồi tệ nhất thì "Trong Công ước này, thuật ngữ “trẻ em ” sẽ áp dụng cho
ít :ả những người dưới 18 tuổi".
Ở Việt Nam, theo Điều 6 Bộ luật lao động, thì “Người lao động là
giời ít nhai (tủ 15 luổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao
ệng”. Còn tại Khoản 1 Điéu 119 quy định “Người lao động chưa ihành niên

ì người lao động dưới 18 tuổi”. Bộ luật lao động cũng sử dụng thuật ngữ trẻ

IT, Điều J20 quy định:"Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc...".
/l(t số các văn bản pháp quy như Thông tư số 21/1999/TT-BLĐTBXH ngày
1 9/1999 cũng có tên là "Về việc quy định Danh mục nghề, công việc và các
iéu kiện được nhận trẻ chưa đủ 15 tuổi vào làm yiệc". Như vậy, pháp luật lao
ộig Việt Nam chủ yếu sử dụng thuật ngữ "lao động chưa thành niên" đối với
grời lao động dưới 18, nhưng cũng sử dụng cả thuật ngữ "lao động trẻ em",
ố với những em dưới 15 tuổi.
Tài liệu “Tìm hiểu Công ước về cấm và hành động ngay lập tức để xoá
'ỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất” của Bộ Lao động - Thương
'iĩh và Xã hội, NXB Lao động và Xã hội, năm 2000 ở mục "Quan niệm quốc
í 'ề lao động trẻ em" có viết: "Trước hết, chúng ta phải thống nhất khái niệm
ác thuật ngữ xoay quanh vấn đề "lao động trẻ em"[44,9]. Tuy nhiên, người ta
ũig lại chỉ đưa ra một số quan niệm chứ không đưa ra định nghĩa. Còn tại
QIC "Nhận thức và khái niệm về lao động trẻ em ở Việt Nam" có đưa ra định
Igiĩa “Cớ th ể hiểu lao động trẻ em là những trẻ em phải lao động trong các
ỉiai kiện và m ỏi trường nặng nhọc, độc hại, quá sức đối với các em hay phải
HỈhợc d ể lao động kiếm sông. Và việc trẻ em tham gia hoạt động kinh t ế ngoài
]i( học và các công việc nhẹ nhàng thì không được coi là lao động trẻ em
4‘,65]. Khái niệm này bao gồm cả lao động trẻ em không có quan hệ lao


17

Trong cuốn sách "Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình ở Hà Nội", NXB
Chính trị quốc gia, năm 2000 khi nói về thuật ngữ "lao động trẻ em" có viết;
'Dây là khái niệm cỏ nội dung rộng lớn và phức tạp vì dược ghép từ hai khái
tiệm "lao dộng" và "trẻ em ”. Can cứ vảo dị nil nghĩa trẻ em và định nghĩa lao
cộng ở trên ta có th ể xúc cíịiili lao động trẻ em là lao dộng do trẻ em thực

)iện...Troni> nqliiên cứu này, lao dộng trẻ em được xác dị nil là lao cíộììg của
Igiíời dưới 18 tuổi (theo Công ước quốc tế), của người dưới 16 tuổi (theo Luật
Việt N a m ". Dặc điểm và tính chất của lao động trẻ em được hiểu khác nhau
nỳ thuộc vào trình độ phát triển của x ã hội, vào quan niệm, văn htìá của mỗi
(Hốc gia, mỗi dãn tộc " [52, 30-31].
Nhìn chung, các văn bản pháp lý quốc tế chủ yếu sử dụng thuật ngữ
'lao động trẻ em" (dưới 18 tuổi). Thuậl ngữ này có "độ vênh" nhất định với
tiuật ngữ lao động trẻ em của Việt Nam (dưới 16 tuổi), nhưng lại tương dồng
’ới thuật ngữ "lao động là người chưa thành niên" trong Bộ luật lao động (dưới
8 tuổi).
Do vậy, có thể hiểu: Lao động chưa thành niên là những người chưa
iiành niên (ở Việt N am là người dưới 18 tuổi) tham gia hoạt động lao dộiii’, có
num hệ lao dộng (trên cơ sở giao kết hợp đồng lao động) nhằm mục đích tạo
YI tim nhập đ ể nuôi sống bản thân, giúp đỡ gia đình.

Do sự chưa lõ ràng trong cách hiểu và sử dụng các khái niệm, thuậl
Igữ trong lĩnh vực này, nên trong luận văn sẽ chủ yếu sử dụng thuật ngữ "lao
(ộng chưa thành niên", và trong một số trường hợp nhất định cũng sử dụng củ
liuật ngữ "lao động trẻ em". Nếu nói "lao động chưa thành niên" tức là nói
tieo Bộ luật lao động, để chỉ các em dưới 18 tuổi và có tham gia quan hệ lao
(ộng. Nếu nói "lao động trẻ em" là nói theo các văn bản pháp lý khác, như:
Công ước quốc tế về quyền trẻ em (1989); Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục


18

rc cm (19 9 1)...Với thuật ngữ này, sc cổ thổ bao gồm ca lao động chưa thành
li'n , nhưng chủ yôu là các em không Iham gia quan hệ lao động.

1.1.2.2. Phân loại lao động chua thành niên

Có nhiều cách phân loại lao động chưa thành niên dựa Iheo các tiêu chí
d á c nhau, như phân loại theo địa dư: nông thôn, thành thị; theo các ngành
íiili tố: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ khác; theo độ luổi, hoặc theo quan
lệ lao dộng... Tuy nhiên, căn cứ vào thực tế các công việc mà trẻ em tham gia,
)lổ biến nhất là phân loại lao động chưa thành niên theo độ tuổi mà pháp luật
:h) phép và iheo quan hệ lao động.
*Nếu phân loại theo tiêu chí tuổi, có:
- Độ tuổi dưới 13:
Đây là độ tuổi từ 8 đến dưới 13, ỉà ngưỡng thấp nhất mà pháp luậl cho

•>híp và được quy định rất cụ thể, chạt chẽ đối với người sử dụng lao động khi
'á: em tham gia học nghề hoặc làm việc. Thông tư số 21/1999/TTỈLĐTB&XH, ngày 11/9/1999, của BLĐTB&XH đã quy định Danh mục nghề,
:ôig việc và điều kiện được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc, Irong
lé cổ quy địnli:"Đối với một số trường hợp đặc biệt phai sử dụng trỏ em chưa

lủ8 tuổi do Bộ Văn hoá-Thông lin quyết định".
- Độ tuổi từ đủ 13 đến dưới 15:

Đày là độ tuổi trẻ em hoàn thành phổ cập trung học cơ sở, một sô các
,n trong số đó tiếp tục học lên các bậc học cao hơn. Còn một số em vì một lý
lcnào đó không thể tiếp tục học tập, thường là đối tượng trẻ em có hoàn cảnh
lạ: biệt khó khăn Ihì các em phải học nghề, hoặc đi làm dể kiếm sống. Điều
12 Bộ luật lao động cũng quy định người học nghề ở cơ sở dạy nghề ít nhấl
)hti đủ 13 luổi, Irừ một số nghề do BLĐTB&XH quy định tại Thông tư 21 nói
1'éì.

Đây cũng là độ luổi được pháp luật bao hộ lương đối nghiêm ngặt, vì nhìn


19


;l ung ở độ tuổi này, thể lực và trí lực của các em còn non nớt. Trong khoa học
~>láp lý thường gọi đây là những người có "năng lực hành vi lao động không
ìíy đủ".
- Độ tuổi 15 đến dã IS tuổi:
Người chưa thành nicn lao động ở độ tuổi này chiếm tỷ lệ đa số. Họ có

h: giao kết hựp đồng lao dộng và trư .thành mộl bên của quan hệ lao động và
'1 IU sự diều chính của pháp luật lao dộng. Điều 6 Bộ luật lao động quy định:
Tgười lao dộng là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao
íêí liợp đổng lao động". Khoa học pháp lý gọi đây là những người có năng lực
lình vi lao động. Tuy nhiên, đối với người lao động chưa đủ 18 tuổi, pháp luật
;Cng có những quy định bảo hộ cẩn thiết trong Pháp lệnh Thủ tục giải quyết
:á: tranh chấp lao động, ngày 11/4/1996, tại Điều 21 "Năng lực hành vi về tố
mg của đương sự" có quy định:
1. Người lao động từ đủ 18 luổi Irử lên có quyền tự mình thực hiện
ỊU/cn, nghĩa vụ của đương sự trong tố lụng.
2. Trỏ em chưa đủ 15 luổi lliực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự
rtng lố tụng thông qua người đại diện. Người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới
18 tuổi có thể lự mình Iham gia tố lụng, nhưng khi cẩn thiết, Toà Ún triệu lập

Ìg/ời đại diện của họ tham gia tố tụng.
* Phân loại theo tiêu chí quail liệ lao dộng, có:
- Người có quan hệ lao độììg;
Tức là các em đã tham gia vào một quan hệ lao dộng bằng cách ký kết
nỉụig lao động nào đó. Ở đây, có thể là doanh nghiệp các loại, một lổ chức nào
ló hoặc chí với mộl cá nhân có đủ điều kiện thuê mướn lao động. Theo pháp
ua hiện hành thì có ba loại hợp dồng lao động: không xác định thời hạn, xác



20

lull thời hạn từ 1 đến 3 năm và có thời hạn dưới 1 năm hoặc theo mùa vụ. Vấn
lổ ở đây là trong thực liễn rất khó xác định là lao động của các em có hợp
lồig hay không? Thường các chủ sử dụng lao động chỉ nói là thuc mướn các

II llieo mùa vụ, với mội thời gian ngắn, hoặc làm ngày nào, trá công dứt
licm ngày dó (như kiểu khoán việc theo kiểu dịch vụ dân sự), hoặc là chỉ dưới

lìrh thức học nghề, lập nghề...Cho nên, việc xác định rằng các em có tham gia
ỊUin hệ lao động và chịu sự điều chỉnh của Bộ luật lao động hay không, trên
hi'c tế là rất khó khăn. Đicu nan giải này cũng thường gặp khi xảy ra tranh
híp lao động Ihì cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cứ băn khoăn là cần phải áp
lụig luậl nào: luật dân sự hay luật lao động? Các em Iham gia vào một quan
lệ lao động, như đã nói trên, thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật lao động, và
ĩhg là dối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài luận văn này.
- Người không cố quan hệ lao động

Tức là người chưa giao kết một hợp đồng lao động với một người sử
-ling lao dộng cụ Ihể nào. Ở dfly, có thể là các em lao động ngay trong gia
■Inh mình (chăn trâu cắt cỏ, làm việc đồng áng, hoặc làm nghề phụ), các em
tàn những nghề lang thang trên đường phố (đánh giầy, bán hàng rong, sách
bá)... ) hoặc tuy có làm thuê cho một chủ sử dụng lao động nào đó, nhưng lại
klông dược xác định quan hộ lao động rõ ràng (rửa xe, thu nhặt giấy vụn, dào
Jĩi sa khoáng...), v ề mặt pháp lý, các em không, hoặc chưa thuộc dối lượng
íiĩu chỉnh của Bộ luật lao động. Nhưng trên thực tế, các em vãn lao động, và
Ké Vổ SỐ lượng các em lại chiếm một số rất đông so với các em có quan hệ lao
-lúig, về nguycn tắc lao dộng của các em vẫn được Nhà nước bảo hộ. Tuy
iliên, trên thực tế, loại lao động này bị lợi dụng và chịu thiệt thòi nhiều nhất.

Vi ,

mặc dừ đây không phải là đối tượng nghiên cứu chính, nhưng như đã nói

roi, vé một phương diện nào đó, vẫn thuộc phạm vi xem xét của dề tài.


21

Còn có nhiều cách đổ phân loại lao động chưa thành niên nữa, nhưng
ho dù việc phân loại dưới tiêu chí nào cũng chỉ có tính chất tương đối và đêu
hãm mục đích là làm sao để có những sự điều chỉnh pháp lý phù hợp: vừa lận
ụng dược lao động có lliể của họ, vừa nhằm bảo vệ, chống lại sự lạm dụng
ức lao động hoặc xam phạm đến nhân cách của họ.
1.2.

S ự CẦN THIẾT PHẢI CÓ QUY ĐỊNH RIÊNG Đ ố i VÓI LAO

)ỘNG CHƯA THÀNH NIÊN
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Trẻ em như búp trên cành”, tuổi chưa
ù n h niên là độ tuổi các em còn non nớt về thể chất và trí tuệ. Chính vì vậy,
iệc có những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên không phải là
nil đặc quyền đặc lợi mà là dựa trên những cơ sở khoa học bao gồm 2 đặc
ỉiém chủ yếu của người chưa thành niên là: sinh lý và tâm lý, ngoài ra,có lý do
Cmặl xã hội.
1.2.1. Đặc điểm về sinh lý
Ở độ tuổi trẻ em, nhất là giai đoạn từ 13 đến 1 5 -1 6 tuổi , là giai đoạn
ó sự phái triển mang tính đột biến về sinh lý, biểu hiện: trẻ phái triển nhanh
'ề chiều cao và Irọng lượng




thể; hệ xương, cơ bắp phát triển mạnh, dặc biệt

à tương tay, xương chân. Các em bắt đầu bước vào tuổi dậy thì (lúc này các
n trai có hiện tượng xuất tinh và các em gái có hiện tượng kinh nguyệt)
6 ,64]. Ở giai đoạn này, nếu lao động với cườrtg độ quá sức, hoặc làm việc
reng môi trường độc hại, thiếu vệ sinh đều có thể gây ảnh hưởng xấu đôn sự
)híl triển cả VC thể lực và trí lực của người chưa thành niên. Đây chính là cơ sở
tể Bộ luật lao động quy định: "Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc,
rì một sô nghề và công việc do Bộ lao động-Thương binh và Xã hội quy định"
Eiồu 120).


22

Kết quá của các công trình nghiên cún sự phát triển hình thái the lực
ủa trỏ em ở trong nước và thê' giới cho thấy: đến tuổi 17, mức tăng trưởng
àng năm vé chiều cao và cân nặng, hai chỉ tiêu đại diện của hình thái thổ lực,
iảm lới mức nhỏ nhất (gần bằng 0). Điều đó chứng tỏ ở tuổi 17, sự tăng
ương cơ lliổ rất ít và từ 18 tuổi trở đi, cơ thể bắt đầu ổn định về mặt hình thái

lể lực đổ bước sang luổi trưởng thành (đối với trẻ em nam muộn hơn và đối
ới trẻ em em nữ sớm hơn một chút). Lúc này các chỉ tiêu hình Ihái Ihể lực
lới đạt tới mức khá cao và cơ thể bước vào thời kỳ ổn định của tuổi trưởng
lành [61,112]. Như vậy, ở tuổi này các em đã là người thành niên, có Ihể
lam gia đầv đủ vào một quan hệ lao động để gánh vác những nghĩa vụ và
ưởng quyền Ihực sự và đầy đủ của một người lao động.
1.2.2. Đặc điểm về tâm lý
Do sự phát triển vượi bạc về mặt thể chất, cho nên các em ở lứa tuổi

hưa thành niên Ihường có nhũng biểu hiện về mặt tâm lý khá phức lạp, đó là:
iiai đoạn này trẻ em rất dễ tưởng mình đã là người lớn, và ý thức về bản ngã
hát triển mạnh mẽ. Đây là một thời kỳ có nhiều biến động nhanh, mạnh, đột
gộl và những đào lộn cơ bản, các nhà tâm lý thường gọi là giai đoạn "khủng
oảng lứa tuổi". Các cm thường có biểu hiện rõ nét nhất về sự tự ý thức về cá
nil của mình và hình lliành “cái tôi

cũng như các phẩm chất tâm lý dọc lập

)hẩm ch rít tâm lý lích cực hoặc tiêu cực). Các em thường thổ hiện lính bổng
ộị dũng cam, mạnh mẽ, muốn mình như người lớn. Ở giai đoạn này, quan hệ
iao liếp cũng phát triển mạnh, đặc biệt là quan hệ với nhóm bạn, có thế vượt
I ngoài giới hạn của tuổi học trò, hoạt động có lính độc lập...[61,176]. Những
ạt điểm vồ tâm lý này cũng ảnh hưởng đến khả năng học nghề, khá năng lao

ộr.g của các cm,

I llicit

là tâm lý " cả thèm, chóng chán", hiếu thắng. Dỗ bổng

ột phản ứng lại với người dậy nghề, hoặc người sử dụng lao động, nên dỗ bị
ri là bướng bỉnh. Nếu có bị nhắc nhử, kỷ luật thì thường là dễ lự ái, chán nản,


23

bi quan...Chính vì vậy, Điều 120 của Bộ luậl lao động cũng có quy định:
"...Đối với ngành nghề và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm
việc, học nghề, tập nghề thì việc nhận và sử dụng những trẻ em này phải có sự

dỏng ý và llico dõi của cha mẹ hoặc người đỡ đầu". Cha mẹ hoặc người dữ dầu
ngoài việc giám sát việc tuân thủ pháp luật cũng góp phẩn khuyên nhủ, bảo
ban cổ tính chất cố vấn linh thần cho các em trong những trường hợp cần thiết.
1.2. 3. Yếu tô xã hội
Ngoài hai đặc điểm: tâm lý và sinh lý, mang tính chất chủ quán đối với
lcO động chưa thành niên, thì yếu lố xã hội cũng là m ột trong những lý do

kiiến việc pháp luật phải có những quy định riêng đối với loại lao động này.
Niìn chung, lao động chưa thành niên, cũng như lao động nữ, lao động là
rụười tàn tật... có những điều kiện hoàn cảnh đặc biệt, thường ở vị thế yếu,
tl ậm chí là rất yếu, ít có cơ may trong việc tìm hoặc giữ ổn định việc làm. Do
Vầy, việc có những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên là cẩn thiết
mằm bảo vệ các em và lạo điều kiện cho các em có những CƯ may Uong việc
lìn kiếm hoặc có việc làm thường xuyên ổn định đồng thời, chống sự lạm
ding của người sử dụng lao dộng đối với đối tượng này. Nhấl là với Việt Nam
rrột quốc gia sử dụng cơ chế thị trường Irong việc vận hành nền kinh tế nhưng
"ihco định hướng xã hội chủ nghĩa", v ề nội dung của thuật ngữ "định hướng
xí hội chủ nghĩa" có thể còn phải nghiên cứu làm sáng rõ thêm về mặt ngữ
rụhĩa, song Irong lĩnh vực lao động, thì không thể thiếu được việc chăm lo,
bio vệ người lao động, nhất là các đối tượng yếu thế. Mục tiêu của các chính
sich kinh tế - xã hội của chúng ta là "vì con người, do con người, trước hết là

rìịUỜi lao động", có thể nhấn mạnh thêm "đặc biệt là người lao động yếu thê'
I^gưừi lao động nói chung là đối tượng đông đảo, làm ra đại bộ phận của cải
CIO

xã hội, nhưng của cải chủ yếu lại chỉ là sức lao động, nên thường có vị thế

y:u so với người sử dụng lao động- bên Ihường có sức mạnh về "tư ban" và
rụhệ tluiật quan lý. Đã thế, so với người lao động nói chung thì lao dộng nữ,



24

b dộng chưa thành niên, lao dộng người tàn tật, của người già, lại thuộc loại
b Jộng có dặc điểm riêng. Ngay trong loại lao động này, thì lao động của
rưri chưa Ihànli nicn lại còn them một điều lưu ý nữa, là do hiểu biết còn non
lít jả về mặt xã hội và luật pháp nên họ rất khó, hoặc không biết cách đổ tự
ho vệ mình. ĐAy cũng là một lý do khá quan trọng và cần thiết để chúng ta có
nũng quy định riêng đối với lao động chưa thành niên.
1.3.

Ý NGHĨA CỦA NHŨNG QUY ĐỊNH RIÊNG Đ ố i VỚI LAO

ÔNG CHƯA T H À N H NIÊN
Lao động chưa thành niên do có những điểm đặc thù, như đã trinh bày,
in pháp luậl đã có các quy định riêng đối với họ. Những quy định riêng này
íang ý nghĩa to lớn trên các mặt: kinh tế, xã hội, pháp lý...

1.3.1. Ý nghĩa kinh tế
Nghco đói là lý do chủ yếu khiến trẻ em phải sớm lao động kiếm sống,
heo ước tính của Tổ chức Lao dộng quốc lế (ILO), hiện nay trôn thố giới có
xang 250 triệu trẻ em tuổi từ 5 đến 14 đang phải lao động, trong đó khoảng
'2 là lao động thực sự, còn lại là vừa đi học vừa đi làm. Tuy nhiên, con số đó
)1

rất xa so với thực tế [54].
ở Malaixia, trỏ cm phải làm việc lới 17 giờ/ngày Irong các đồn điền cao

1. ở

1U

cộng hoà Tandania, trẻ hái cà phê phải hít thở trong không khí thuốc trừ

Trẻ dưới 12 tuổi đã phải lao động nặng trong ngành xây dựng ở Bổ đào

hí. ở Mô na cô chúng phải cúi lom khom trong khung cửi nhiều giờ đe kiếm
)ig. ở Philippines, trẻ em trai phải lặn dưới nước trong những điều kiện nguy
iổn để dặl lưới đánh cá ở độ sâu của biển cả.
Lao động cưỡng bức và lao động cầm cố cũng còn lổn lại ờ nhiều nước
-êi thế giới, đặc biệt ở Nam Á. Những trẻ em thường chỉ trên 8-9 tuổi đã bị


25

Ki mẹ cầm cố cho chú nhà máy hay các đại lý của họ thay cho các món nự. ở
n Độ, hình thức giao dịch này xảy ra phổ biến trong nông nghiệp và công
ịliệp chế hiến , như cuốn thuốc lá, dẹt thảm, làm dicm...Ví dụ như ở công
ịliẹp dệl Ilium Mirrapu-Bahadohi-Varanassi (bang Uhar Pradesh) chúng
ilững trẻ em bị cám cố) thường phải làm việc 20 giờ/ngày không có giải lao.
ạrg lao động có tính chất nô lệ ở trẻ em không chỉ có ở Ẩn Độ mà còn ở

ìiíii nước khác, như Nêpan, Pakistan, Miến Điện...Theo một số tài liệu thì
Sĩ thê giới hiện có tới 200 triệu người đang sống hoặc lao động như nỏ lệ,

oig đó có nhiều trẻ em.
Ở Việt Nam, tình hình không đến nỗi tồi tệ, và quá bức xúc như vậy,
ung lao động trẻ em cũng là một vấn đề khá gây cấn. Theo quan điểm của
ộ số chuyên gia, nhà tâm lý, nhà sư phạm, trẻ em tham gia lao động hợp lý
) úc dụng phát triển nhân cách của trẻ, góp phần giúp đỡ gia đình và cộng

)rg nơi các em sinh sống. Trẻ em tham gia lao động, về một khía cạnh Iihấl
ni, cũng được coi là một quá Irình xã hội hoá, giúp các em trưởng thành có
ôn kiến Ihức và kỹ năng nghề nghiệp, phát triển thể lực, trí lực, chuẩn bị cho
lộ: sống ngày mai. Nhất là Irong hoàn cảnh nước la, nhìn chung, nền kinh tế
Mikém phái Iricn, đa số các gia đình, nhấl là ở các vùng nông Ihôn, vùng sâu,
1Ĩ1'

xa đời sống còn rất khó khăn, nên việc các em Iham gia lao động, dù là

Dĩg gia đình, lao động tự do, hay trong quan hệ thuê mướn nhầm có thu nhập
: iuùì sống bủn than hoặc giúp đỡ gia đình là một thực lế, cho dù là một thực

dng buồn nhiều hơn dáng vui.
Mộl nghicn cứu năm 2000 về lao động trẻ em ở Việt Nam giai doạn
>91-1998 của Việri khoa học lao động và các vấn đề xã hội của Bộ Lao độngìưng binh và Xã hội dựa trên kết quả của hai cuộc điểu tra mức sống dân cư
<0

háy, như à bảng 1 [66,63].


×