Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.05 KB, 2 trang )
Đề bài: Tình cảm chân thành, tha thiết của nhà thơ Viễn Phương cũng như của nhân dân ta đối với Bác Hồ kính yêu qua
hai khổ cuối bài thơ ” Viếng Lăng Bác.
Bài làm:
1. Mở bài:
”Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”
• Năm 1976, nhà thơ Viễn Phương ra thăm lăng Bác, đứng trước một con người vĩ đại của nhân loại, không kiềm
được nỗi xúc động trào dâng. Tác giả viết bài thơ Viếng lăng Bác.
• Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi
vào viếng lăng Bác.
b) Thân bài:
Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng:
• Khổ thơ thứ hai là một trong những khổ thơ hay nói về niềm tự hào, thương nhớ Bác của những người vào viếng
Bác.
• Khổ thơ thứ ba diễn tả thật xúc động cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào lăng viếng Bác. Khung cảnh và
không khí thanh tĩnh như ngưng kết cả thơi gian và không gian ở bên trong lăng Bác đã được nhà thơ gợi tả rất
đạt:
”… Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng diệu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim”
+ Cụm từ “ giấc ngủ bình yên” diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ,
trong trẻo của không gian trong lăng Bác.
+ Bác còn mãi với non sông đất nước như trời xanh còn mãi mãi, Người đã hóa thành thiên nhiên, đất nước,
dân tộc. Tác giả đã rất đúng khi khẳng định Bác sống mãi trong lòng dân tộc vĩnh hằng như trời xanh không bao giờ mất