Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.27 KB, 57 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
__________

HỒ THIÊN NGA

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.

LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2000
MỤC LỤC

1


Trang
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG. ………………………………………………………………. 3
KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1.

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: …………………………….
3



1.1.1. Đònh nghóa về ngân hàng thương mại:…………………………………………………………………………………

3

1.1.2. Các chức năng chủ yếu của Ngân hàng thương mại: …………………………………………………..

4

1.1.2.1. Chức năng trung gian tài chính:…………………………………………………………………………… 4
1.1.2.2. Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các
phương tiện thanh toán:………………………………………………………………………………………….. 4
1.1.2.3. Chức năng tạo ra tiền “bút tệ” theo cấp số nhân……………………………………….. 5
1.1.2.4. Chức năng làm dòch vụ tài chính và các dòch vụ khác:……………………………. 5

1.1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại……………………………………………………….

5

1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT

ĐỘNG

KINH

MẠI:……………………………………………
1.3.

DOANH


CỦA

NGÂN

HÀNG

THƯƠNG

6

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CŨA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

……………………….

8

1.3.1. Các khái niệm:…………………………………………………………………………………………………………………………. 8
1.3.2. Các yếu tố chủ yếu trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ:

…………………………………….

1.3.2.1. Thò trường hối đoái: ………………………………………………………………………………………………. 9
1.3.2.2. Tỷ giá hối đoái: ………………………………………………………………………………………………………. 9

2

9



1.3.2.3. Hàng hóa” của thò trường hối đoái:…………………………………………………………………. 11

1.3.3. Các đối tượng tham gia giao dòch trên thò trường hối đoái: ……………………………………..

12

1.3.3.1. Các tổ chức tín dụng: ………………………………………………………………………………………………… 12
1.3.3.2. Các Ngân hàng Trung ương:………………………………………………………………………………….. 12
1.3.3.3. Các nhà môi giới: ………………………………………………………………………………………………………. 13
1.3.4. Các nghiệp vụ chính trong kinh doanh ngoại tệ:………………………………………………..

14

1.3.4.1. Nghiệp vụ giao ngay (SPOT):…………………………………………………………………..

14

1.3.4.2. Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn (FORWARD):…………………………………………….

14

1.3.4.3. Nghiệp vụ hối đoái hoán đổi (SWAP): …………………………………………………. 15

1.3.5.

1.3.4.4. Nghiệp vụ quyền mua bán ngoại tệ lựa chọn:…………………………………….

15

1.3.4.5. Nghiệp vụ Ácbit: …………………………………………………………………………………………………..


16

Một số vấn đề về quản lý rủi ro đối với hoạt động
kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại………………………………………………….. 16

CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI
NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM………………………………………………………………………………………….
18
2.1. GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
:……………………………………….. 18

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:……………………………………………………………………………………….

18

2.1.2. Cơ cấu tổ chức: ………………………………………………………………………………………………………………………… 21
2.1.3. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu: ……………………………………………………………………….

22

2.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TE TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP
KHẨU VIỆT NAM: ……………………………………………………………………………… 23

3


2.3.1. Một số vấn đề về tình hình hoạt động kinh doanh và quản lý
ngoại tệ tại Việt Nam trong thời gian qua:………………………………………………………………………..
2.3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Eximbank:……………………………………………..


23
29

2.3.2.1. Quá trình thành lập Phòng kinh doanh ngoại tệ của Eximbank:………………. 29
2.3.2.2. Cơ cấu tổ chức Phòng kinh doanh ngoại tệ của Eximbank: ………………………. 30
2.3.2.2. Các hoạt động chủ yếu tại Phòng kinh doanh ngoại tệ của Eximbank: ……………. 30
2.3.2.3. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ
tại Eximbank trong khoảng thời gian từ 1997 đến 1999:…………………………….

32

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI EXIMBANK. ………………………………………………………… 38

3.1. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN:

…………………………………………………………………………………………… 38

3.2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN:…………………………………………………… 39
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI EXIMBANK: …………………………………………………………………………… 40
3.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lực:……………………………………………………………………………….. 41
3.2.2. Giải pháp về tổ chức quản trò: ……………………………………………………………………………… 41
3.2.3. Giải pháp về khách hàng: ……………………………………………………………………………………… 43
3.3.4. Giải pháp đa dạng hóa các nghiệp vụ:…………………………………………………………………………………..44
3.2.5. Giải pháp về giảm thiểu rủi ro: …………………………………………………………………………… 45
Một số kiến nghò

KẾT LUẬN. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………


4

52


LỜI MỞ ĐẦU
Có thể nói, kể từ khi Nhà nước ta thực hiện chính sách mở cửa, đã tạo điều
kiện cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập trở lại với nền kinh tế thế giới và khu vực,
trong đó đặc biệt là việc gia nhập của Việt Nam vào ASEAN đã mở ra một kỷ
nguyên mới cho Việt Nam trong việc mở rộng quan hệ kinh tế và thương mại với
nước ngoài.
Trong bối cảnh như vậy, để có thể hội nhập cùng với cộng đồng tài chính
tiền tệ khu vực và thế giới, việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh đối ngoại nóí
chung, và kinh doanh ngoại hối nói riêng đối với ngân hàng thương mại của Việt
Nam không chỉ là một tất yếu khách quan, mà còn là lẽ sống của chính ngân hàng.
Chính vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến
các hoạt động kinh doanh về ngoại hối và ngoại tệ có một ý nghóa hết sức quan
trọng đối với các ngân hàng thương mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Cũng chính vì ý thức được ý nghóa quan trọng đối với những vấn đề có liên
quan đến các hoạt động về ngoại hối và ngoại tệ, cho nên việc nghiên cứu đề tài
“ Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại
Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam ” thiết nghó là rất cần thiết trong giai
đoạn hiện nay, góp phần cung cấp các thông tin hữu ích cho các nhà quản lý ngân
hàng, các nhà nghiên cứu có quan tâm đến lónh vực này.
Với phương pháp luận nghiên cứu là phương pháp duy vật lòch sử, trong đó
có vận dụng những kiến thức của các môn học về tài chính, ngân hàng và những
kinh nghiệm thực tế đang hoạt động trong lónh vực kinh doanh ngoại tệ, hy vọng
rằng đề tài nghiên cứu dưới đây sẽ trình bày những vấn đề có liên quan đến hoạt
động kinh doanh ngoại tệ nói chung. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu có giới

5


hạn, cho nên đề tài nghiên cứu chủ yếu trình bày những vấn đề về kinh doanh
ngoại tệ ở phạm vi vi mô, trong đó cụ thể là tại Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt
Nam.
Xuất phát từ phạm vi nghiên cứu trên, đề tài nghiên cứu sẽ trình bày những
nội dung cơ bản như sau:
-

Những vấn đề mang tính lý thuyết về hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói
chung.

-

Đánh giá thực trạng và những tồn tại trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ
tại Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.

-

Một số giải pháp và kiến nghò để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.

Để nêu bật được những nội dung cơ bản này, đề tài nghiên cứu được bố trí
trong ba chương:
Chương 1: Lý luận tổng quan về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân
hàng thương mại.
Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Xuất
Nhập Khẩu Việt Nam .
Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

ngoại tệ tại Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.
Một lần nữa, hy vọng rằng đề tài nghiên cứu này sẽ là một tài liệu tham
khảo có ích cho các ngân hàng, các nhà nghiên cứu có quan tâm đến lónh vực kinh
doanh vẫn còn rất mới mẻ đối với thò trường Việt Nam chúng ta.
Mặc dù vậy. do hoạt động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động rất phức tạp và
vẫn còn mới mẽ đối với thò trường Việt Nam, vì vậy trong quá trình nghiên cứu
chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khuyết điểm, sai sót và mong rằng nhận được
6


sự lượng thứ và đóng góp ý kiến quý báu từ các nhà nghiên cứu, các cá nhân có
quan tâm.
Nhân đây, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Lại Tiến Dónh, Tiến
só Kinh tế của trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, người đã có công rất lớn
trong việc hướng dẫn Tôi để đề tài nghiên cứu sớm được hoàn thành.

7


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.2.

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

1.1.1. Đònh nghóa về ngân hàng thương mại:
Thật ra, từ Ngân hàng rất quen thuộc với chúng ta ngày nay, nhưng khi nói
về ngân hàng thương mại, thì ở mỗi quốc gia đều có những đònh nghóa khác nhau,
như:
Ở Mỹ, người ta cho rằng ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh

chuyên cung cấp dòch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dòch vụ
tài chính.
Ở Pháp, Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp thường xuyên nhận của
công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho
chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dòch vụ tài chính.
Đối với Việt Nam, thì theo điều I của pháp lệnh “Ngân hàng, hợp tác xã tín
dụng và công ty tài chính” ở nước ta, được công bố ngày 24/05/1999 có đònh nghóa
về Ngân hàng thương mại như sau: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh
tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với
trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết
khấu và làm phương tiện thanh toán”.
Như vậy, nói về Ngân hàng thương mại, chúng ta có thể hiểu đó là một
doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lónh vực tiền tệ tín dụng, là doanh nghiệp
tiến hành thường xuyên các nghiệp vụ huy động vốn, tín dụng, bảo lãnh, chiết
khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, đầu tư chứng khoán
và cung cấp các dòch vụ tài chính khác ….
8


1.1.2. Các chức năng chủ yếu của Ngân hàng thương mại:
Ngân hàng thương mại có các chức năng chủ yếu như sau:
1.1.2.1. Chức năng trung gian tài chính:
Với chức năng là trung gian tài chính, Ngân hàng thương mại sẽ là cầu nối
giữa những người cần vốn để sinh lời và những người có thể vì lý do gì chưa biết
cách sử dụng vốn để sinh lời.
Thực tế đã cho thấy quan hệ tín dụng trực tiếp giữa chủ thể có tiền chưa sử
dụng và chủ thể có nhu cầu tiền tệ cần bổ sung gặp phải nhiều hạn chế, vì người có
nhu cầu khó tìm gặp người có khả năng cung cấp. Chính vì để khắc phục sự hạn
chế này, Ngân hàng thương mại sẽ là cầu nối giữa hai đối tượng trên.
1.1.2.2. Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh

toán:
Với chức năng là trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại cung cấp cho
xã hội các phương tiện thanh toán hữu hiệu như: ủy nhiệm chi, séc, thẻ ngân hàng…
Từ các phương tiện thanh toán, khách hàng của ngân hàng không phải trả với nhau
khối lượng lớn tiền mặt mà chỉ cần ra lệnh cho ngân hàng thông qua các phương
tiện được nêu trên.
1.1.2.5.

Chức năng tạo ra tiền “bút tệ” theo cấp số nhân.

Có thể nói việc tạo ra tiền bút tệ là sáng kiến quan trọng trong lòch sử hoạt
động ngân hàng. Nhờ tiền ký thác của khách hàng, ngân hàng thương mại có khả
năng cho vay. Nhưng khi cho vay, ngân hàng lại tạo ra tiền ký thác mới, còn gọi là
tiền “bút tệ” và khi đó ngân hàng thương mại trở thành người cung ứng tiền tệ
quan trọng trong nền kinh tế.
9


1.1.2.6. Chức năng làm dòch vụ tài chính và các dòch vụ khác:
Chức năng làm dòch vụ tài chính và các dòch vụ khác là bao gồm như: tư
vấn, cung cấp các thông tin cần thiết cho các công ty để giao dòch trên thò trường
chứng khoán, kinh doanh hối đoái, cho thuê két sắt…..
1.1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
Qua các chức năng được trình bày trên, ta thấy ngân hàng thương mại là một
doanh nghiệp đặc biệt có rất nhiều chức năng kinh doanh về tiền tệ, tín dụng.
Những chức năng đó được thể hiện qua các hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại như: thu hút tiền gửi của công chúng; cho vay ; và thực hiện các hoạt
động về môi giới trung gian; kinh doanh ngoại tệ, chứng khoán….
Tùy theo sự phát triển kinh tế của mỗi nước, các hoạt động kinh doanh của
từng ngân hàng thương mại có thể khác nhau về phạm vi và công nghệ, nhưng nói

chung hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại bao gồm ba lónh vực
chủ yếu là: nghiệp vụ nợ (huy động), nghiệp vụ có (cho vay) và nghiệp vụ môi giới
trung gian hưởng hoa hồng.
Nói một cách tổng quát, ngân hàng thương mại được quan niệm như là một
doanh nghiệp kinh doanh đồng vốn, ngân hàng vừa là người cung cấp vốn, đồng
thời cũng là người sử dụng đồng vốn của khách hàng. Tất cả các hoạt động “mua –
bán” này thường được thông qua một số công cụ và nghiệp vụ của ngân hàng.
Hoạt động của ngân hàng bao gồm nhiều loại nghiệp vụ, nhưng tựu trung lại
đây là loại hình kinh doanh tiền tệ – tín dụng của một hệ thống trung gian tài chính
dựa trên cơ sở thu hút tiền của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số
tiền đó để cho vay và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán. Như vậy, ngân hàng
10


tiến hành các hoạt động nghiệp vụ của mình thông qua việc sử dụng không chỉ
bằng ngưồn vốn tự có của mình mà còn chủ yếu của khách hàng.
Vì vậy, chức năng trung gian tài chính đặt ra yêu cầu đầu tiên đối với các
ngân hàng thương mại là phải thường xuyên thu hồi đồng vốn đã cho vay để duy trì
khả năng hoàn trả số tiền huy động của khách hàng và bảo toàn nguồn vốn của
mình.
Trong nền kinh tế thò trường, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thương mại ngày càng đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các doanh
nghiệp và cá nhân.
1.2.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại là một phạm trù
kinh tế, được biểu hiện bằng các chỉ tiêu đặc trưng kinh tế kỹ thuật, xác đònh trên

cơ sở so sánh chỉ tiêu đầu ra và đầu vào của ngân hàng thương mại. Nó phản ánh
trình độ sử dụng nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước
giao, từ đó khẳng đònh vai trò chủ đạo của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế
quốc dân.
Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại phải được xem xét một cách
toàn diện cả về hiệu quả kinh tế lẫn hiệu quả xã hội, cả về mặt thời gian và không
gian, cả trong mối quan hệ chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Khi bàn về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại, không thể phủ
nhận sự cần thiết của hiệu quả xã hội, nhưng không thể đánh đồng với hiệu quả
kinh tế. Chỉ khi nào đảm bảo hiệu quả kinh tế thì mới có thể tạo ra hiệu quả xã
hội. Hiệu quả kinh tế quyết đònh, là tiền đề vật chất của hiệu quả xã hội. Nếu hiệu
11


quả kinh tế của ngân hàng thương mại giảm, làm cho ngân hàng thương mại mất
sức cạnh tranh, thiếu sức sống, trở thành gánh nặng cho Nhà nước, lúc này ngân
hàng thương mại không thể đạt được mục tiêu xã hội của mìnhù.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhằm tăng năng lực cạnh tranh của ngân
hàng thương mại trên thò trường thế giới và thò trường trong nước. Năng lực cạnh
tranh của ngân hàng được tạo ra bởi tài sản cạnh tranh và quá trình cạnh tranh. Tài
sản cạnh tranh bao gồm tài chính, công nghệ, cơ sở hạ tầng, con người, v…v… Quá
trình cạnh tranh thể hiện ở chất lượng sản phẩm, giá cả, chất lượng phục vụ, mức
độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng, ……
Hiệu quả kinh doanh nâng cao thì chi phí cho một sản phẩm thấp, nhưng lại
đáp ứng tốt những yêu cầu của khách hàng như chất lượng sản phẩm cao, phương
pháp phân phối, cung cách phục vụ tốt, giá cả thấp, v.v… sẽ tạo cho ngân hàng
thương mại bán được nhiều sản phẩm, dòch vụ ngân hàng hơn, tăng thò phần, tăng
lợi nhuận và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên chức, tức là tăng khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh là cơ sở để cho cạnh tranh lâu
dài và bền vững.

Theo quan niệm truyền thống, khả năng cạnh tranh phụ thuộc vào những lợi
thế so sánh về nguồn tài nguyên và nhân lực. Nhưng ngày nay, điều này không thể
giải thích được cho những nước có nguồn tài nguyên nghèo nàn nhưng khả năng
cạnh tranh lại cao. Vì vậy khả năng cạnh tranh phải được tạo ra từ nâng cao hiệu
quả trong quản lý, sử dụng tối ưu các nguồn nhân tài vật lực.
Giữa hiệu quả kinh doanh và cạnh tranh có mối quan hệ nhân quả, trong đó
hiệu quả là cơ sở cho khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh tăng
lên phụ thuộc vào cả hai yếu tố giảm chi phí và tăng mức thỏa mãn nhu cầu. Việc
tăng khả năng cạnh tranh lại tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng thò trường, tăng
12


lợi nhuận, tăng khả năng đầu tư vào tài sản, mở rộng sản xuất kinh doanh, v.v…
Chính những điều đó lại tạo điều kiện cho hiệu quả kinh doanh ngày được nâng
cao và đến lượt nó lại tiếp tục tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh làm tăng sức cạnh tranh của Ngân hàng
thương mại là một yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh
của nền kinh tế trong quá trình hội nhập với khu vực và quốc tế, đây là một chủ
trương quan trọng của nước ta hiện nay.
1.3.

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CŨA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

1.3.1. .Các khái niệm:

- Ngoại hối: Là bao gồm các đồng tiền hợp pháp của nước ngoài hiện đang được
lưu hành dưới các hình thức tiền giấy, tiền kim loại; các công cụ thanh toán bằng
tiền nước ngoài như: séc, thẻ thanh toán, kể cả vàng theo tiêu chuẩn quốc tế….
- Ngoại tệ: Là đồng tiền của một quốc gia khác hoặc đồng tiền chung của nhiều
quốc gia.

- Ngoại tệ tiền mặt: là tiền giấy, tiền kim loại, séc du lòch và công cụ thanh toán
tương tự khác bằng ngoại tệ theo quy đònh của pháp luật.
- Hoạt động kinh doanh ngoại hối: Theo nghóa rộng, được hiểu là bao gồm các
hoạt động đầu tư, vay, cho vay, bảo lãnh, mua, bán và các giao dòch khác về ngoại
hối. Theo nghóa hẹp, người ta hiểu hoạt động kinh doanh ngoại hối chỉ đơn thuần
là việc mua và bán số dư có trên tài khoản bằng ngoại tệ nên thường được gọi là
hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ thực hiện các chức năng cơ bản sau:
• Đảm bảo cho việc thực hiện thanh toán giữa các doanh nghiệp của các
ngân hàng trên thế giới.
13


• Hỗ trợ các doanh nghiệp tránh các rủi ro khi thay đổi tỷ giá trong thanh
toán bằng ngoại tệ.
• Tạo khả năng tiếp nhận tín dụng của nước ngoài bằng bản tệ tại ngân
hàng trong nước….
1.3.3. Các yếu tố chủ yếu trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ :
1.3.2.1. Thò trường hối đoái:
Trong hoạt động ngoại thương giữa các nước, thanh toán là khâu kết thúc các
khoản giao dòch. Việc thanh toán đó có liên quan đến hai đồng tiền, một của bên bán và
một của bên mua với tên gọi khác nhau và đơn vò tiền tệ khác nhau. Thò trường hối đoái
chính là nơi diễn ra các quan hệ mua - bán, trao đổi các đồng tiền khác nhau đó.

Như vậy, chúng ta có thể hiểu thò trường hối đoái là nơi thực hiện việc trao
đổi mua bán các loại ngoại tệ và phương tiện chi trả có giá trò bằng ngoại tệ, trong
đó giá cả ngoại tệ được xác đònh trên cơ sở cung cấu ngoại tệ.
Nguyên nhân tồn tại của thò trường này là do các quốc gia muốn giữ chủ
quyền trong việc sử dụng và kiểm soát đồng tiền riêng của mình, bởi vì nếu như
mọi quốc gia trên thế giới đều sử dụng một đồng tiền thống nhất thì có thể không

cần đến thò trường hối đoái nữa.
1.3.2.2. Tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vò tiền tệ nước này được đo bằng số
lượng đơn vò tiền tệ nước khác. Chẳng hạn như: 1 USD = 14,000 VNĐ hoặc 1
GDP = 1,63 USD.
Quá trình phát triển của nền kinh tế trên thế giới, cho thấy đã có nhiều chế
độ tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, được thực hiện chủ yếu là chế độ tỷ giá hối đoái cố
đònh và chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt.
14


- Chế độ tỷ giá hối đoái cố đònh: Cơ sở của việc so sánh hai đồng tiền là dựa
vào một thước đo chung theo một công ước chính bao gồm:
• Chế độ bản vò vàng: Tỷ giá hối đoái được hình thành trên cơ sở của
việc so sánh hàm lượng vàng của các đồng tiền khác nhau. Trong chế
độ này, tỷ giá hối đoái danh nghóa được cố đònh vô thời hạn.
• Chế độ tỷ giá hối đoái cố đònh theo đồng USD (dollar bản vò): Cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới (1924-1933) đã làm sụp đỗ hoàn toàn
chế độ bản vò vàng. Thay vào đó là hệ thống tỷ giá hối đoái mới – tỷ
giá hối đoái BRETTONWOODS, theo đó đồng USD đã thay thế vàng
làm tiêu chuẩn cố đònh cho hệ thống tỷ giá hối đoái mới.
- Chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt (thả nổi): Đây là chế độ tỷ giá mà trong
đó tỷ giá hối đoái được quyết đònh bởi các lực lượng của thò trường. Tuy nhiên, do
tỷ giá tác động trực tiếp đến các hoạt động của nền kinh tế đối nội lẫn đối ngoại,
nên các Chính phủ tham gia tác động vào việc hình thành tỷ giá. Trong chế độ tỷ
giá hối đoái linh hoạt có hai loại:
• Chế độ tỷ giá hối đoái thuần túy: Trong chế độ này, tỷ giá được xác lập
hoàn toàn là do cung cầu của các loại ngoại tệ trên thò trường quyết đònh,
không có sự can thiệp của Chính phủ.
• Chế độ tỷ giá hối đoái có quản lý: Tỷ giá hối đoái được xác lập theo cơ

chế thò trường, nhưng có sự tác động của Chính phủ. Thật ra, Chính phủ có
thể sử dụng công cụ tỷ giá để điều tiết các hoạt động kinh tế nhằm phục vụ
các mục tiêu phát triển kinh tế phù hợp theo thông lệ quốc tế.

15


1.3.2.3. Hàng hóa” của thò trường hối đoái:
Hàng hóa được mua – bán và trao đổi trên thò trường hối đoái chính là ngoại
hối. Và, nếu căn cứ theo thông tư số 01/1998/TT-NHNN7 của Ngân hàng Nhà nước
về việc hướng dẫn thi hành Nghò đònh số 63//1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 do
Chính phủ ban hành, chúng ta có thể hiểu ngoại hối là bao gồm:
-

Các đồng tiền hợp pháp của nước ngoài hiện đang được lưu hành dưới
các hình thức tiền giấy, tiền kim loại;

-

Các công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài như: séc, thẻ thanh toán,
hối phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi bưu điện, và
các công cụ thanh toán khác;

-

Các loại giấy tờ có giá bằng tiền nước ngoài như: trái phíếu Chính phủ,
trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác;

-


Các đồng tiền chung khác dùng trong thanh toán quốc tế và khu vực;

-

Đồng tiền đang lưu hành của nước Công hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam
(Đồng Việt Nam) trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh
thổ Việt Nam hặc được sử dụng làm công cụ thanh toán quốc tế;

-

Vàng tiêu chuẩn quốc tế.

So với các loại hàng hóa khác, ngoại hối cần phải được mua, bán đúng nơi
quy đònh theo đúng các phương thức giao dòch và tuân thủ theo các quy đònh về
quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước theo từng thời kỳ cụ thể.
1.3.3. Các đối tượng tham gia giao dòch trên thò trường hối đoái:

Về nguyên tắc, bất kỳ ai muốn đổi một đồng tiền này sang một đồng tiền
khác đều có thể là thành viên của thò trường hối đoái. Tuy nhiên, ở đây chúng ta
chỉ tập trung vào những thành viên quan trọng của thò trường này.
16


1.3.3.1. Các tổ chức tín dụng:
Có thể nói đây là thành phần đông đảo và quan trọng nhất trên thò trường
hối đoái, là thành phần chủ yếu tạo ra thò trường mua bán ngoại tệ.
Mục đích của các ngân hàng thương mại tham gia vào thò trường hối đoái là
nhằm :
-


Cung cấp các dòch vụ mua bán ngoại tệ một cách tốt nhất cho khách hàng
để hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

-

Quản lý và duy trì trạng thái ngoại hối ở vò thế chủ động nhằm đảm bảo
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

-

Thu lợi nhuận cho chính mình.

Bên cạnh những nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ để phục vụ cho hoạt động
thanh toán, hầu hết các ngân hàng thương mại lớn còn thực hiện các hoạt động
ngoại hối theo hình thức liên ngân hàng, có nghóa là các ngân hàng trực tiếp mua
bán với nhau, không liên quan đến khách hàng.
1.3.3.2. Các Ngân hàng Trung ương:
Các Ngân hàng Trung ương không chỉ chòu trách nhiệm phát hành tiền của
nước mình và quản lý và điều tiết sự vận động của tiền tệ, mà còn phải gánh vác
nhiệm vụ giữ ổn đònh tỷ giá giữa đồng bản tệ với các đồng tiền khác. Điều này
hoàn toàn phù hợp với hệ thống “tỷ giá hối đoái cố đònh”, nhưng ngay cả trong hệ
thống tỷ giá thả nổi, ngân hàng trung ương cũng thường xuyên buộc phải can thiệp
vào thò trường hối đoái nhằm duy trì trật tự của thò trường.
Các ngân hàng Trung ương tham gia vào thò trường hối đoái nhằm hai mục
đích là: một là điều chỉnh tỷ giá để đạt được mục tiêu kinh tế vó mô tổng thể của
17


một Quốc gia (trong trường hợp một Quốc gia duy trì chế độ tỷ giá cố đònh hoặc tỷ
giá thả nổi có sự quản lý của Nhà nước); hai là để duy trì trật tự của thò trường.

Với sự can thiệp của Ngân hàng Trung ương, cung và cầu ngoại tệ luôn được
giữ ở trạng thái cân bằng và tỷ giá hối đoái tránh được những biến động lớn, gây
ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của nền kinh tế.
1.3.3.3. Các nhà môi giới:
Thực tế đã cho thấy, có những trường hợp các ngân hàng không trực tiếp
mua bán trên thò trường hối đoái mà sử dụng các người môi giới để làm trung gian
cho các hoạt động mua bán ngoại tệ.
Các nhà môi giới luôn có các hợp đồng mua bán với các ngân hàng công tác
với họ, và các hợp đồng này, được thường xuyên ấn đònh hạn mức. Chính từ các
hợp đồng này, và tùy theo từng ngân hàng, đã thỏa tuận trước giá mua tối đa và giá
bán tối thiểu đối với các hợp đồng này, đã tạo cho các nhà môi giới những cơ hội
lớn để tìm các đối tác có nhu cầu.
Thực tế đã cho thấy, việc sử dụng những người trung gian có hai thuận lợi
sau:
- Tiết kiệm được thời gian và chi phí liên lạc.
- Nhận được sự chào giá tốt hơn.
1.3.3.4. Các cá nhân (Individuals):

Bao gồm các cá nhân khi có nhu cầu về ngoại tệ để đi du lòch ở nước ngoài,
hoặc để thực hiện việc thanh toán vơí các đối tác ở nước ngoài …..
Các nghiệp vụ chính trong kinh doanh ngoại tệ
1.3.4.1. Nghiệp vụ giao ngay (SPOT):

18


Là nghiệp vụ, trong đó việc thực hiện mua, bán một số lượng ngoại tệ giữa
hai bên theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dòch và kết thúc thanh toán trong
vòng hai ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày cam kết mua bán.
Có thể nói đây là nghiệp vụ phổ biến và chiếm tỷ trọng cao trên thò trường

hối đoái và thực tế đã cho thấy nghiệp vụ này chiếm đến hơn 80 % giao dòch mua
bán trên thò trường hối đoái.
-

1.3.4.2. Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn (FORWARD):

Là nghiệp vụ, trong đó hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một số lượng
ngoại tệ theo một tỷ giá xác đònh, và việc thanh toán sẽ được được thực hiện trong
tương lai.
Đối với các doanh nghiệp, việc tham gia vào nghiệp vụ này là nhằm tránh
những rủi ro do sự biến động của tỷ giá trong tương lai.
Đối với các ngân hàng thương mại, nghiệp vụ này được sử dụng để cân
bằng trạng thái ngoại hối mỗi khi có một giao dòch phát sinh.
Tỷ giá có kỳ hạn sẽ được xác đònh trên cơ sở tỷ giá giao ngay, thời hạn giao
dòch và lãi suất của hai đồng tiền đó. Cụ thể là:
Tk = Ts x 1 + KLb
1 + KLa
Trong đó:
. Tk: là tỷ giá có kỳ hạn của đồng tiền A so với đồng tiền B (A/B).
. K: là thời gian, thời hạn thỏa thuận (ngày, tháng, năm).
. La: là lãi suất của đồng tiền A (ngày, tháng, năm).
. Lb: là lãi suất của đồng tiền B (ngày, tháng, năm).
19


. Ts: là tỷ giá giao ngay.
1.3.4.3. Nghiệp vụ hối đoái hoán đổi (SWAP):
Là nghiệp vụ, trong đó bao gồm đồng thời cả hai giao dòch : giao dòch
mua và giao dòch bán cùng một số lượng đồng tiền này với một đồng tiền khác
(chỉ có hai đồng tiền được sử dụng trong giao dòch), trong đó kỳ hạn thanh toán

của hai giao dòch khác nhau và tỷ giá của hai giao dòch được xác đònh tại thời
điểm ký kết hợp đồng.
Trong giao dòch hối đoái SWAP, lượng tiền mua và bán luôn bằng nhau.
Vì vậy, giao dòch hối đoái SWAP không bao giờ làm thay đổi trạng thái hối đoái
thực. Nếu có thay đổi trong tỷ giá giao ngay của các đồng tiền, cũng không làm
phát sinh khoản lỗ hay lãi hối đoái nào do có giao dòch Swap. Nếu như đồng
ngoại tệ lên giá, số bản tệ bò mất ở đầu bán của giao dòch sẽ được bù đắp ở đầu
mua của giao dòch tiếp theo.
1.3.4.4. Nghiệp vụ quyền mua bán ngoại tệ lựa chọn:
Là sự thỏa thuận bằng hợp đồng giữa người mua và người bán về quyền
chọn mua (call option) hoặc quyền chọn bán (put option), theo đó người mua
(bán) được quyền, nhưng không bắt buộc phải mua (bán) một loại ngoại tệ nhất
đònh theo một tỷ giá cố đònh trước vào một ngày đã được xác đònh trong tương
lai hoặc trước ngày đó.
Có thể nói quyền mua (bán) lựa chọn nêu trên là một công cụ đảm bảo tỷ
giá thực sự cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, các nhà đầu tư, đồng thời
được sử dụng như một công cụ đầu cơ, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu cơ
ngoại tệ.
20


Nghiệp vụ quyền mua bán lựa chọn hiện đang được các ngân hàng sử
dụng rộng rãi dưới hình thức giao dòch tự do với các thương vụ lớn.
1.3.4.5. Nghiệp vụ Ácbit:
Ácbít là một nghiệp vụ hối đoái nhằm sử dụng mức chênh lệch tỷ giá giữa
các thò trường hồi đoái để thu lợi nhuận. Tức là mua ở nơi rẻ nhất và bán ở nơi cao
nhất.
1.3.6. Một số vấn đề về quản lý rủi ro đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ của
ngân hàng thương mại.


Ngày nay, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại có

xu hướng ngày một tăng. Các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế luôn cho rằng hoạt
động kinh doanh ngoại tệ là hoạt động kinh doanh có tính chất rủi ro rất cao, và các
tổ chức này đã đề nghò Chính phủ của các quốc gia tuỳ theo điều kiện, đặc điểm
hoạt động đối ngoại của mình, phải đề ra các quy chế, quy đònh thận trọng nhằm
bảo đảm an toàn, ổn đònh của hệ thống tài chính, ngân hàng của từng quốc gia.
Công cụ để quản lý giới hạn trạng thái ngoại tệ là một công cụ rất tiện ích, không
chỉ đơn thuần giúp cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụng giảm thiểu rủi ro hối
đoái, kiểm soát các hoạt động đầu cơ, găm giữ ngoại tệ, bảo đảm cung cầu ngoại
tệ được phản ánh chính xác, bình ổn tỷ giá và góp phần làm lành mạnh hóa thò
trường hối đoái.
Tuy nhiên, để quản lý và giảm bớt rủi ro hay tối đa hóa giá trò tài sản của
từng loại ngoại tệ và tổng thể các loại ngoại tệ, các ngân hàng thương mại thường
sử dụng cả hai phương thức – trạng thái ngoại tệ của từng loại ngoại tệ và tổng
trạng thái ngoại tệ.
21


Quản lý ngoại tệ theo phương thức trạng thái ngoại tệ của từng ngoại tệ,
ngân hàng đo lường qua hai chỉ tiêu:
-

Trạng thái ngoại tệ hiện tại ròng: Đó là sự chênh lệch giữa tổng tài sản
Có và tổng tài sản Nợ .

-

Trạng thái ngoại tệ tương lai ròng: Là sự chênh lệch giữa tổng các giao
dòch ngoại tệ kỳ hạn mua vào và tổng các giao dòch kỳ hạn bán ra.


Trong trường hợp trạng thái ngoại tệ dương, thì được gọi là trạng thái dư
thừa. Ngược lại, sẽ được gọi là trạng thái dư thiếu.
Trạng thái ngoại tệ của từng loại ngoại tệ được các ngân hàng thương mại sử
dụng để đo lường những khoản lãi hay lỗ tiềm năng trong mỗi đơn vò tỷ giá ngoại
tệ đó thay đổi. Tuy nhiên, trạng thái này chỉ đo lường khoản lỗ hay lãi mà nguyên
nhân từ sự thay đổi trong tỷ giá giao ngay.
Như vậy, để quản lý rủi ro ngoại tệ, ngân hàng cần phải xác đònh sự tương
quan tỷ giá song biên giữa nó với các loại ngoại tệ khác. Trên cơ sở đó, ngân hàng
sẽ điều chỉnh tài sản Có, tài sản Nợ của mỗi loại ngoại tệ với mục đích tối đa hóa
giá trò tài sản của ngân hàng và giảm thiểu rủi ro thông qua các nghiệp được nêu
trên như: Acbit, mua bán có kỳ hạn,…..
Tuy nhiên, để quản lý rủi ro ngoại tệ thông qua trạng thái của từng loại
ngoại tệ thì ngân hàng thương mại gặp phải một số nhược điểm khó khắc phục như
chỉ xem xét mối quan hệ tỷ giá trực tiếp giữa hai ngoại tệ chứ không đo lường sự
biến động tương đối của các ngoại tệ khác. Để khắc phục được nhược điểm này,
ngân hàng thương mại sử dụng tổng trạng thái ngoại tệ.
Quản lý ngoại tệ thông qua tổng trạng thái ngoại tệ thường được đo lường
qua ba chỉ tiêu sau:

22


-

Tổng trạng thái ngoại tệ gộp: là tổng tất cả trạng thái ngoại tệ dư thiếu
và tất cả trạng thái ngoại tệ dư thừa.

-


Tổng trạng thái ngoại tệ ròng: là sự chênh lệch của tất cả trạng thái
ngoại tệ dư thiếu và tất cả trạng thái ngoại tệ dư thừa.

-

Trạng thái ngoại tệ nhanh: là trung bình cộng của tổng trạng thái ngoại tệ
gộp và tổng trạng thái ngoại tệ ròng.

Ba chỉ tiêu trên có mối quan hệ như sau: tổng trạng thái ngoại tệ gộp lớn hơn
tổng trạng thái ngoại tệ nhanh; tổng trạng thái ngoại tệ ròng là nhỏ nhất.
Việc lựa chọn cách nào trong ba cách trên để quản lý rủi ro ngoại tệ phụ
thuộc vào sự tương quan giữa các ngoại tệ hay tương quan thay đổi tỷ giá giữa các
đồng tiền trong bảng trạng thái ngoại tệ của ngân hàng đó.

23


CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI
NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.

2.1. GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
(Eximbank):
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:

Để thực hiện đường lối đổi mới do Đảng và Nhà nước đề ra, ngành ngân
hàng Việt Nam đã tiến hành một bước đổi mới cơ bản, chuyển sang mô hình ngân
hàng hai cấp. Trong đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan quản lý Nhà
nước về tiền tệ và tín dụng, là ngân hàng phát hành, đồng thời là ngân hàng của
các ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam. Các ngân hàng thương mại và tổ chức tín
dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ và dòch vụ ngân hàng theo cơ chế thò trường

trong khuôn khổ pháp luật.
Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (gọi tắt là
Eximbank) cũng đã ra đời theo Quyết đònh số 140/CT do Chủ tòch Hội đồng Bộ
trưởng ban hành ngày 24.05.1989 với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam chuyên hoạt động kinh doanh về tiền tệ , tín dụng và dòch vụ ngân
hàng, nhằm phục vụ sản xuất chế biến hàng xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập
khẩu.
Sau đó, ngày 22/06/1989, Tổng Giám Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
và Bộ trưởng Bộ Kinh tế đối ngoại đã ra quyết đònh số 364/KTĐN/TCCB lập ban
trù bò để tổ chức thành lập Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.
Tiếp theo đó là ngày 06/04/1992ù, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
ký giấy phép số 0011/NH-GP cho phép ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm
24


với số vốn điều lệ đăng ký là 50 tỷ đồng Việt Nam, tương đương với 12,5 triệu
USD với tên gọi mới là Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt
Nam, gọi tắt là Vietnam Eximbank.
Cũng trong thời gian này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ra quyết đònh
số 04/NH-QĐ phê chuẩn điều lệ của Eximbank được thực hiện các nghiệp vụ thanh
toán quốc tế và thiết lập quan hệ đại lý, quan hệ tài khoản với các ngân hàng nước
ngoài.
Pháp lệnh ngân hàng ra đời làm cột mốc đưa Eximbank bước sang một giai
đoạn mới. Theo đó, bằng Quyết đònh số 198/QĐ-NH5 (ngày 20.10.1993), Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chuẩn y và cho phép Eximbank nâng vốn điều
lệ lên là 125 tỷ đồng Việt Nam, tương ứng với 125.000 cổ phần, với mệnh giá mỗi
cổ phiếu là 1 triệu đồng Việt Nam.
Đến tháng 8 năm 1996, Vietnam Eximbank tiếp tục tăng vốn cổ phần lên
gấp đôi bằng cách phát hành thêm 125.000 cổ phiếu để nâng vốn cổ phần lên đến
250 tỷ đồng Việt Nam, và đã chứng tỏ sự lớn mạnh và phát triển của mình trên

thương trường trong và ngoài nước.
Hiện tại, ngoài Hội sở chính được được tọa lạc tại số 07 Lê Thò Hồng Gấùm,
Eximbank đã phát triển mạng lưới chi nhánh sang các tỉnh, thành như: Hà nội, Cần
thơ, Đà nẵng….
Kể từ khi được thành lập đến nay, cho thấy Eximbank có dược một vò thế
quan trọng trên thương trường, và đã trở thành một trong những ngân hàng cổ phần
lớn mạnh nhất của cả nước.
Với những thành tựu to lớn đã đạt được trong những năm qua, Eximbank đã
thật sự có uy tín trên thương trường trong và ngoài nước, và kết quả là:

25


×