Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Phân loại thức ăn gia súc làm từ thủy sản. Kỹ thuật SX bột cám bằng phương pháp nénsấy khô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 28 trang )

Phân loại thức ăn gia súc
làm từ thủy sản.
Kỹ thuật SX bột cám bằng
phương pháp nén-sấy khô
GV : T.S Nguyễn Thị Trúc Loan
SV : Nguyễn Thị Hiền
Lê Thị Hiếu
Đặng Thị Hoa
Võ Thị Khánh Huyền
Đỗ Thị Khanh
Lớp: 11H2A


Mục lục
1. Phân loại thức ăn gia súc làm từ thủy hải sản
2. Kỹ thuật sản xuất bột cám bằng phương pháp
nén-sấy khô
2.1 Quy trình sản xuất
2.2 Thuyết minh quy trình
2.3 Ưu nhược điểm
3. Một số quy trình sản xuất biến thể của
phương pháp nén-sấy khô.
4. Tiêu chuẩn chất lượng
4. Kết luận
5. Tài liệu tham khảo


Phân loại thức ăn cho gia súc làm từ thủy hải sản
Theo nguồn gốc nguyên liệu

Bột cám



Cá, giáp xác, nhuyễn thể

Dạng bột

Tảo nâu, tảo đỏ

Nhóm giàu khoáng

Theo trạng thái

Dạng khô

Bảo quản

Dạng tươi

Chế biến tại chỗ

Phương pháp ủ chua

Theo cách thức sản xuất

Vỏ cua, vỏ ốc, hến, sò…

Phương pháp thủy
phân
Phương pháp cô đặc



Kỹ thuật sản xuất bột cám bằng phương pháp nén-sấy khô

Là phương pháp sản xuất
bột cám phổ biến nhất
c

Đ

ểm
i
đ

Nguyên liệu được nấu chín,
sau đó đem đi ép để loại bỏ
nước và dầu trong nguyên liệu


Quy trình sản xuất

Nguyên liệu
Xử lý sơ bộ
Cắt nhỏ
Nấu
Ép

Dầu cá

Dịch ép

Bã ép


Phân li

Làm tơi/Sấy khô

Dịch lỏng

Nghiền/Sàng

Cô đặc

Cân/Bao gói

Đạm thu hồi


Nguyên liệu
Các loại cá tạp

Cá đù, cá hồng,
cá phèn, cá mối,
cá mó, cá dìa,
cá trích, cá chỉ
vàng, cá bò gai,
cá nục, ...

Các loại sp phụ
hoặc chế phẩm

Cá vụn nát, đầu,

vảy, xương, vây,
đuôi ...của các
quá trình sản
xuất sản phẩm
từ cá.

Nguyên liệu

Hàm lượng NaCl
không quá 1%.
Nếu có phải rửa
bớt muối hoặc
ngâm vào nước
cho tan hết muối


Nguyên liệu
Chú ý
Nguyên
liệu cá
và các
phế
phẩm
không
tươi

 Do tác dụng
phân giải của
men trong thịt


 Sự phân giải của
vi sinh vật
 Nên thịt cá bị
mềm

Khi chưng nấu tổ chúc
protein bị tan rã nhanh
chóng  nước có nhiều
đạm, đục ngầu và kết hợp
với dầu hình thành dung
dịch sữa tương đối ổn định
 làm cho việc phân ly
dầu gặp khó khăn.


Xử lý sơ bộ
Mục đích
Nhằm rửa sạch tạp chất, cát,
bùn… và loại bỏ cá thứ không
phải cá như: cua, sò, ốc, hến,
rác,…

Tiến hành
Rửa bằng máy rửa khí hay
máy rửa băng tải


Cắt nhỏ

Giảm thời gian

nấu, tạo điều
kiện để ép nước
và dầu hiệu quả

Mục đích

Cá nhỏ không cần cắt, cá lớn nhiều mỡ cắt thành 10-20mm,
ít mỡ 20-30mm

Tùy theo nguyên liệu,
cắt nhỏ quá thì trong
quá trình ép những
hạt protein theo dầu
nước chảy ra ngoài
làm cho phân ly khó
khăn, sản lượng bị
hao hụt

Hỗn hợp cá được
xay nhỏ. Đối với
cá nhỏ không dày
quá 2,5cm thì
không cần xay mà
đem trộn rồi nấu
luôn

Tiến hành

Chú ý



Nấu nguyên liệu
• nhiệt độ cao protein bị biến tính làm giảm khả năng giữ nước, tổ
chức tế bào mỡ bị phá vỡ
Mục đích

• các enzyme và VSV bị tiêu diệt
• các chất thơm hình thành làm tăng chất lượng sản phẩm

Tiến hành

• Thời gian nấu chin phụ thuộc vào từng loại cá, to nhỏ, độ tươi
của nó và phương pháp chưng nấu

• QT chưng nấu ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng của bột cá
Chú ý

• Nếu chưa chín tới thì quá trình tách dịch khó khăn. Nếu quá chín
sẽ gây hao protein, hiệu suất giảm.


Click icon to add picture

Nhiệt độ của máy hấp tối đa thường đến 90-95độ C.
Sau khi nguyên liệu từ cửa nạp liệu vào máy được đi
theo trục xoắn ốc, cánh quạt xoắn ốc và vỏ máy tăng
nhiệt, đồng thời sẽ được di chuyển lên trước dưới
cánh quạt chuyển động, nguyên liệu sẽ được nấu
chín và trộn liên tục, sau đó vật liệu được đưa ra
theo cửa tháo liệu đưa vào máy xay - ép .



Ép

Quá trình ép
được thực hiện
trong thiết bị ép

Mục
đích
Tách dầu ,
nước và 1 số
chất tan từ
nguyên liệu đã
nấu chín

Tiến
hành

Chú ý

Độ nhớt chất lỏng càng nhỏ
thì trở lực của chất lỏng
càng nhỏ, dịch chảy ra càng
nhanh  Ép lúc nguyên liệu
còn nóng or sưởi nóng thiết
bị ép bằng điện trở.

Hiệu suất thu nhận bã ép phụ thuộc
vào thành phần hóa học của nguyên

liệu, chế độ nấu và ép trung bình
khoảng 30-50% so với nguyên liệu.


Click icon to add picture

Sau khi vật liệu cá vào máy xay ép hai trục vít , do kẽ răng của hai trục vít dẫn thu nhỏ theo đầu ra liệu, đường kính trục sẽ tăng
to,sau đó vật liệu trong máng xoắn hai trục dẫn bị ép, được sinh ra áp lực tốt đa đạt tới 15 kg/cm2, đề phòng vật liệu cá theo trục
xoay tròn bởi hai trục vít bị ảnh hưởng với nhau, ép theo vật liệu cá, nước ép luôn từ lọc lưới chạy ra, tập hợp đến bể trầm tích, vật
liệu còn lại từ cửa ra liệu rơi xuống, qua băng tải xé vụn chuyển đến máy làm khô.


Làm tơi/ Sấy khô
Mục đích

Tiến hành

Chú ý

Tăng hiệu quả tách ẩm trong bã cám

- Bã có độ ẩm 40-55% được làm khô đến 10-12%
- Thời gian sấy phụ thuộc vào loại nguyên liệu, độ ẩm ban
đầu và cấu tạo máy sấy
Nếu khô quá sẽ làm bột cá dễ bị biến đổi, còn ẩm quá thì
thời gian bảo quản ngắn


Phần chính của máy là vỏ kép, trục chính của máy gồm
nhiều cánh đĩa có diện tích truyền nhiệt lớn.

Hơi nước bão hoà nhiệt độ cao đi trong cánh đĩa cung
cấp nhiệt làm khô nguyên liệu cá phía ngoài.

Click icon to add picture


Nghiền/ Sàng
Mục đích
 Làm tơi mịn bã cám
 Tách, loại bỏ các vụn kim loại bị rơi trong khâu đánh bắt và
thu mua để bảo vệ máy nghiền và ĐV chăn nuôi

Tiến hành
 Bột cá sau khi làm khô không mịn, gây khó khan cho ĐV khi
ăn, khó khan trong việc trộn thức ăn
 Nghiền bằng thiết bị giống thiết bị nghiền búa, kích thước lỗ
sàng 4-6mm, mật độ lỗ sang 15 lỗ/ cm2 bên trong có nam
châm để tách kim loại


Tận dụng nước ép

Nước sau ép

Sàng rung động

Bột cá trôi theo

Nước lọc


Thùng lắng

Dầu cá

Nước ép

Tinh luyện

Phân ly
Cô đặc 10-14%
Bổ sung vào bã đem
sấy


Phân li
Mục
đích

Phân li

Thành
Phần
Phương
pháp

Thu hồi các chất dinh dưỡng

+ chứa nito thủy sản 6-15%
+ Còn chứa dầu cá, khoáng, vitamin


+ Phương pháp lắng
+ Phương pháp phân li


Nguyên lí:của quá trình li tâm là dựa trên việc áp dụng
các cơn lốc li tâm để phân riêng các phân tử và chất lỏng
có kích thước và tỷ trọng khác nhau.
- ưu điểm:
.Mức độ phân li cao.
.Thể tích thùng lớn.
- nhược diểm:
.Cấu tạo phức tạp.
Dùng thiết bị li tâm đĩa

.Gia công khó khi cần chế tạo bằng vật liệu chống ăn
mòn.
.Không thể phân riêng hệ nhũ tương như một số thiết
bị:máy li tâm lắng,máy li tâm siêu tốc dạng ống.


Cô đặc
Thiết bị cô đặc (tháp cô đặc) sử dụng
hơi nóng từ máy sấy chủ yếu dùng
để thu hồi (cô đặc) nước protein đưa
lại về máy sấy để tăng độ đạm cho
thành phẩm bột cá, do đó có khả
năng nâng cao lượng chất protein
của bột cá đến 3%, nâng cao sản
lượng bột cá đến 20%-30%.
Thiết bị cô đặc cũng dùng hơi nước

để làm bay hơi nước từ máy sấy, làm
cho quá trình khử mùi tốt hơn do đó
có tác dụng tránh ô nhiễm môi
trường.


Cân/ Bao gói


Ưu nhược điểm của phương pháp
Ưu điểm
 Khi sấy nguyên liệu ít bị oxi hóa và tiêu hao năng lượng thấp.
 Có thể sử lý được nguyên liệu với hàm lipit tương đối cao và thu được dầu cho ngành thú ý và kỹ
thuật
 Chất lượng bột cá tốt và có giá trị dinh dưỡng cao nhờ bổ sung thêm đạm thu hồi từ dịch ép.
 Thiết bị sản xuất có cấu tạo đơn giản.

Nhược điểm
 Không thích hợp để xử lý nguyên liệu với hàm lượng lipit quá cao và thớt thịt nhỏ
 Bắt buộc phải xử lý dịch ép.


Quy trình sản xuất bột cá từ cá tạp phương pháp ly tâm –sấy
Nguyên liệu
Xử lý
Nấu
Ly tâm
Dịch ly tâm

Bã ly tâm


Sử dụng

Làm tơi
Sấy
Nghiền
Bao gói


Quy trình sx bột cá từ phụ phẩm phương pháp ly tâm –sấy

Phụ phẩm

Mỡ

Tinh luyện

Thùng chứa

Phụ phẩm

Nấu

Bã + Nước

Sấy

Bột mì

Xay

Sử dụng

Nghiền

Bột cá


Ưu nhược điểm của phương pháp
Ưu điểm
 Có thể xử lý được nguyên liệu với hàm lượng lipid cao, thớt thịt nhỏ.. Hoặc nguyên liệu đang ở giai
đoạn trễ của quá trình tự phân giải có cấu trúc mềm, không thích hợp cho quá trình ép.
 Thiết bị đơn giản

Nhược điểm
 Tiêu hao năng lượng cao cho quá trình sấy vì bã ép có hàm lượng ẩm cao
 Bắt buộc phải xử lý dịch ép.


×