Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giới thiệu bao bì TETRAPAK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 48 trang )

Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

Mục lục

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

1


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bao bì ngày càng quan trọng đối với hàng hóa nói chung, thực phẩm nói riêng.
Bao bì chiếm tỉ lệ không nhỏ trong cơ cấu giá thành sản phẩm. Bao bì thực phẩm
phải đáp ứng các yêu cầu sau:
 Thuận lợi cho việc tiếp tục một số công đoạn kỹ thuật sau khi cho sản phẩm vào

bên trong bao bì: thanh trùng Pasteur, tiệt trùng (bia, nước uống đóng chai, đồ hộp,
…)
 Bảo vệ được nguyên trạng thực phẩm được chứa bên trong khi vận chuyển, bảo
quản.
 Tiện dụng và hấp dẫn người tiêu dùng.


GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

2


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

Đời sống càng cao, hàng hóa tiêu dùng càng nhiều, mức chi phí cho các loại bao
bì cũng lớn. Hiện nay, với nhiều phương pháp đóng gói và nhiều loại vật liệu bao bì
đã tạo nên đa dạng về chủng loại bao bì đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Và bao bì Tetra Pak được ra đời như là một phương tiện hữu hiệu, phù hợp với
nhiều chỉ tiêu cho những sản phẩm như sữa, nước trái cây…, đồng thời vẫn giữ
được chất lượng của sản phẩm. Mang lại nhiều lợi ích về sức khoẻ cho người tiêu
dùng.

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

3


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________


1. TỔNG QUAN VỀ BAO BÌ
1.1. Định nghĩa bao bì
Bao bì là loại vật dụng để bao, gói, giữ, chứa đựng một loại sản phẩm, trợ giúp
trong việc vận chuyển và lưu trữ.
Bao bì phải đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, có thể phân phối, lưu kho, kiểm
tra và thương mại… một cách thuận lợi.
Có thể nói là bao bì thực phẩm được yêu cầu một cách nghiêm khắc về cấu tạo
và chất lượng thông tin (cấu tạo gắn liền với phương pháp đóng bao bì).
Theo 1 khía cạnh khác người ta cũng định nghĩa bao bì như sau: Bao bì là vật
chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành đơn vị để bán. Bao bì có thể có nhiều lớp bao
bọc, có thể phủ kín hoàn toàn hay chỉ bao bọc một phần của sản phẩm.
Bảng 1.1: Chi phí bình quân / đầu người cho các loại bao bì của một số nước
(USD/người, 1988)
Vật liệu bao

Brazil

Mỹ

Pháp

Tây Đức

Ý

Hà Lan

Anh

2.5


11

11

13

8

11

8

Giấy

2.2

19

14

14

15

22

14

Giấy bìa


6.9

70

29

23

18

28

24

Carton

1.8

33

11

12

7

12

12


Thép

4.3

30

10

8

7

17

18

Nhôm

0.2

4

1

1.5

0.7

1.2


1

Thủy tinh
Tổng cộng

4.4
22.3

47
214

39
115

41
112.5

28
83.7

34
125.2

35
112


Nhựa dẻo


1.2. Yêu cầu của bao bì thực phẩm
Đây chính là sự kết hợp phức tạp của các biểu tượng, thông tin được một công ty
sử dụng như dấu hiệu để nhận biết sản phẩm của mình. Ngoài ra, bao bì còn mang ý
nghĩa thứ yếu nữa là có thể giúp người tiêu dùng xác định nguồn gốc hàng hóa hay
dịch vụ. Quy chế thương mại trên lãnh thổ châu Âu quy định, bên cạnh nhãn hiệu
hàng hoá, thiết kế bao bì còn phải miêu tả bản chất, nội dung, thành phần và hương
vị sản phẩm, tên và địa chỉ liên hệ của hãng sản xuất. Châu Âu cũng như nhiều
GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

4


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

nước khác trên thế giới luôn coi bao bì là một sản phẩm trí tuệ được pháp luật công
nhận và bảo vệ.
Bao bì không chỉ có tác dụng bảo vệ sản phẩm mà còn đóng vai trò quan trọng
trong việc xúc tiến sản phẩm, xét từ góc độ kinh doanh. Hình ảnh thiết kế trên bao
bì được pháp luật bảo vệ, tránh trường hợp bị các đối thủ cạnh tranh sao chép hay
làm giả sản phẩm. Đó là chức năng bảo vệ. Còn với chức năng xúc tiến, bao bì có
tác dụng thu hút khách hàng và tạo ra nét đặc trưng hay phong cách riêng cho sản
phẩm. Một sản phẩm, nếu đã gặt hái thành công nhất định tại một thị trường, thì
cùng với bao bì đó, sản phẩm sẽ không mấy khó khăn để chinh phục người tiêu
dùng tại những thị trường khác.
Nhận ra tầm quan trọng của bao bì sản phẩm, ngày nay, các công ty luôn chú ý
đến quá trình thiết kế và kiểm tra bao bì, mà phương pháp phổ biến hơn cả thường

được các công ty áp dụng cho sản phẩm của mình là VIEW- viết tắt của 4 từ tiếng
Anh, thể hiện 4 đặc trưng trên bao bì sản phẩm.
1.2.1. Sự rõ ràng
Bao bì phải làm cho sản phẩm có thể được phân biệt dễ dàng đối với sản phẩm
của đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra, bao bì của bất kỳ sản phẩm nào cũng không được
phép trùng lặp với bao bì của sản phẩm khác đã có mặt trên thị trường.

1.2.2. Cung cấp nhiều thông tin
GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

5


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

Bao bì phải thể hiện được thông tin tối đa về bản chất sản phẩm, chẳng hạn như
tên sản phẩm, trọng lượng, ngày sản xuất, thành phần, điều kiện bảo quản, hướng
dẫn sử dụng... Đây là những thông tin quan trọng mà khách hàng luôn muốn tìm
hiểu để biết kỹ hơn về sản phẩm họ định mua.

1.2.3. Tác động về mặt cảm xúc
Kiểu dáng bao bì phải tạo ấn tượng và làm khách hàng ưa chuộng. Khách hàng sẽ
chú ý trước tiên đến những sản phẩm có bao bì đẹp, nhiều màu sắc, tao nhã hay pha
chút gì đó độc đáo, lạ mắt. Sức hút của bao bì thể hiện ở đặc điểm này: nó làm cho
sản phẩm có tính cạnh tranh hơn và hấp dẫn hơn đối với người tiêu dùng.
1.2.4. Giá trị sử dụng

Chức năng của bao bì là vừa phải bảo vệ sản phẩm vừa phải hữu ích sau khi sản
phẩm đã được sử dụng xong. Đôi khi khách hàng cảm thấy tiếc, nếu sử dụng xong
sản phẩm cũng là lúc vứt đi bao bì rất đẹp và chắc chắn của sản phẩm đó. Nguyên
nhân là do bao bì không được thiết kế dành cho những công năng khác. Giá trị sử
dụng của bao bì thể hiện ở chỗ nó có thể được sử dụng vào nhiều mục đích khác
như đựng thức ăn, đồ uống, gói đồ, để lót nền, và thậm chí có thể cả trưng bày.
Yếu tố ngôn ngữ cũng cần được các công ty đặc biệt chú trọng khi thiết kế bao bì
sản phẩm. Tuỳ theo từng thị trường tại mỗi quốc gia cụ thể mà công ty đề ra chính
sách về ngôn ngữ cho phù hợp. Ví dụ đối với sản phẩm bán ở Ðức, bao bì phải in
tiếng Ðức, sản phẩm bán ở Canada, bao bì phải in song ngữ Anh và Pháp, sản phẩm
bán ở Ðan mạch và một vài nước Châu Âu khác thì bao bì chỉ cần in tiếng Anh là
đủ. Hiện nay, bao bì đa ngôn ngữ đang dần trở nên phổ biến đối với khách hàng tiêu

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

6


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

dùng. Hãng Kellogg của Ðức đã in …10 thứ tiếng trên vỏ bao sản phẩm đĩa mềm
của mình.
Số lượng sản phẩm được đóng gói bên trong các bao bì cũng khá quan trọng và
thay đổi tuỳ thuộc vào những sở thích khác nhau của người tiêu dùng. Chẳng hạn
như ở thị trường Nhật, mỗi bao bì không nên gói 4 đơn vị sản phẩm, vì từ “four”
tiếng Anh sẽ được phát âm gần giống như từ “chết” trong tiếng Nhật. Hộp bánh quy

ở Mỹ còn cần có thêm các bao bì phụ bọc từng gói nhỏ trong hộp bánh, trong khi ở
các thị trường khác chỉ cần một bao bì gói chung tất cả là đủ.
1.3. Phân loại bao bì thực phẩm
1.3.1. Theo vật liệu thì bao bì được chia thành 4 loại: bao bì thủy tinh, bao
bì kim loại, bao bì chất dẻo, bao bì giấy
1.3.1.1. Bao bì thủy tinh
Bao bì thủy tinh là loại bao bì chứa thực phẩm từ xưa, chỉ sau da thú, gổ, đất
nung. Từ đầu thế kỷ, việc sản xuất chai, lọ thủy tinh đầu tư vào cơ giới hóa và tự
động hóa.

Hình 1.1: Chai lọ thủy tinh
Ưu điểm của bao bì thủy tinh:
-

Nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú

-

Tái sinh dễ dàng không gây ô nhiễm môi trường.

-

Dẫn nhiệt rất kém

-

Tái sử dụng nhiều lần

-


Trong suốt

-

Ít bị ăn mòn hóa học

-

Cách tạo hình đa dạng, phong phú

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

7


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________
-

Thời gian bảo quản thực phẩm lâu

Nhược điểm của bao bì thủy tinh:
-

Dễ vỡ, nặng

-


Không thể in, ghi nhãn trực tiếp .

-

Do trong suốt nên các chất mẫn cảm ánh sáng, có thể gây ra những phản ứng

hoá học và thay đổi những yếu tố tự nhiên trong sản phẩm.

Hình 1.2: Bao bì thủy tinh hoàn chỉnh
Bảng 1.2: Hàm lượng sắt cho phép trong các loại thuỷ tinh theo công dụng
Thuỷ tinh

Hàm lượng oxit sắt (%)

Thuỷ tinh quang học(pha lê)

0,012

Thuỷ tinh y tế

0,2

Kính cửa

0,1

Bát đĩa cao cấp

0,025


Chai lọ thuỷ tinh đục

0,3

Bảng 1.3: Các chất nhuộm màu
Chất nhuộm màu phân tử

Màu sắc thuỷ tinh

Mn (Mn2O3)

Tím

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

8


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

Co

xanh

Cr (Cr2O3,K2Cr2O7)


Lục vàng

Ni

Không rõ ràng, tuỳ hàm lượng và thành
phần thuỷ tinh(cho màu khói, tím đỏ)

Fe2+

Vàng, hung, Fe3+ cho màu xanh lá cây

Cu

Xanh lam

Ứng dụng của bao bì thủy tinh:
-

Nước ép trái cây

-

Các loại mứt

-

Rượu mùi

Hình 1.3: Một số sản phẩm ứng dụng bao bì kim loại


GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

9


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

1.3.1.2. Bao bì kim loại
Trong nhóm kim loại được sử dụng cho bao bì có sắt trắng, sắt đen (chrome –
chrome hóa) và nhôm. Trong đồ hộp, 80% dùng bao bì sắt trắng, 20% còn lại gồm
bao bì nhôm (thịt băm, pate,…), thủy tinh (thức ăn trẻ em, trái cây,…). Nước uống
có gas, beer, ngoài được chứa trong chai thủy tinh, còn được đóng hộp nhôm, sắt
đen.

Hình 1.4: Hộp kim loại
Đặc tính:
-

Nhẹ
Đảm bảo độ kín
Chống ánh sáng, tia cực tím
Chịu nhiệt độ cao và khả năng truyền nhiệt cao
An toàn môi trường

Phân loại theo vật liệu bao bì:

-

Bao bì kim loại thép tráng thiếc (có hoặc không tráng vecni)
Bao bì kim loại nhôm (Al)
Bao bì kim loại thép mạ crôm

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

10


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

Bảng 1.4: Chỉ tiêu của 2 loại vecni
Chỉ tiêu
-Màu

Vecni chống chua
Vàng nâu

Vecni chống đạm
Trắng tro

-Độ trong

Trong suốt


Nửa trong suốt

-Độ nhớt (BZ-4

20-30s

50-70s

nhớt kế BZ

Không tạp chất

<25µm

-Độ mịn

45ph/178-180oC

30ph/160-170oC

-Thời gian say

Chịu uốn gấp trên

Tương tự

-Độ dẻo

miếng sắt dày 1mm


-Độ chịu dập

Chịu được vật rơi 1kg

ở 25oC) đo theo

Tương tự

đặt ở độ cao 50cm có
diện tích tiếp xúc
þ80mm mà không tróc
-Độ bền hoá học

Vẫn tốt trong dung

Vẫn tốt trong

dịch acid axetic 3%

dung dịch

đun sôi trong 2h

Na2S.9H2O 1%
đun sôi trong 2h
hay 121oC trong
30phút.

Ứng dụng của bao bì kim loại

-

Sản phẩm nước trái cây

-

Thực phẩm khô: nho khô, bột trái cây…

-

Trái cây ngâm đường

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

11


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

Hình 1.5: Ứng dụng của bao bì kim loại
1.3.1.3. Bao bì plastic
Nguyên liệu sản xuất plastic là nguồn hydrocacbon từ dầu hỏa . Công nghệ bao
bì plastic phát triển nhanh, đa dạng, phong phú.

Hình 1.6: Các dạng bao bì plastic
Ưu điểm:

-

Không mùi, không vị, mềm dẻo

-

Có loại cứng vững cao, chống va chạm cơ học, chống thấm khí

-

Có thể trong suốt hoặc mờ đục

-

Có loại chịu được nhiệt độ thanh trùng hoặc lạnh đông.

-

In ấn dễ dàng

-

Nhẹ

Khuyết điểm:
-

Ô nhiễm môi trường

-


Chi phí tái sinh một số loại plastic lên cao

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

12


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

Phân loại bao bì Plastic


Homopolymer: cấu tạo từ một loại monomer

VD: PE, PP, OPP, PET, PVA…


Copolymer: cấu tạo từ hai loại monomer

VD: EVA,EVOH…


Terpolymer: cấu tạo từ ba loại monomer

Hình 1.7: Bao bì Plastic


Hình 1.8: Bao bì làm từ nhựa PET

Hình 1.9: Bao bì làm từ nhựa PP
GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

13


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

1.3.1.4. Bao bì giấy
Ngày nay, giấy và giấy bìa được sử dụng rộng rãi trong công nghệ bao bì. Bao bì
giấy có thể dùng trong đóng gói các loại thực phẩm như:
-

Các sản phẩm khô: lương thực, các loại bánh như bánh biscuit, bánh mì …, trà, cà
phê, đường, bột, …
-

Thực phẩm đông lạnh, thực phẩm giữ lạnh và kem.

-

Thực phẩm dạng lỏng: nước trái cây, sữa và các sản phẩm từ sữa.


-

Chocolate và các sản phẩm từ đường.

-

Thức ăn nhanh.

-

Thực phẩm tươi: trái cây, rau, thịt cá.

Bao bì giấy đáp ứng được các yêu cầu về bao gói (primary packs), dự trữ và phân
phối(secondary packaging).
Giấy và giấy bìa được định nghĩa là vật liệu dạng tấm cấu tạo từ một mạng lưới
các sợi cellulose từ thực vật. Chúng có thể in được và có những tính chất vật lý đặc
trưng do đó được sử dụng rộng rãi trong bao gói. Có nhiều loại giấy và giấy bìa,
khác nhau về bề mặt, độ chắc và nhiều tính chất khác tuỳ thuộc vào loại sợi, lượng
sợi sử dụng cũng như phương pháp xử lý sợi trong quá trình làm giấy.
Giấy và giấy bìa (paper and paperboard) có thể được phân loại dựa trên độ dày,
màu sắc, hay khối lượng vật liệu (thể hiện qua khối lượng trên một đơn vị diện
tích).
Theo ISO (International Standard Organisation), những vật liệu có khối lượng
> 250g/m2 (hay 51 lbs/1000ft2) được gọi là giấy bìa.
Bao bì giấy được sử dụng rộng rãi, từ giấy lụa (tissue) đến giấy bìa dày. Một vài
loại giấy và giấy bìa sử dung trong bao gói như:
-

Túi giấy, giấy lụa dai dùng trong đóng gói trà, cà phê, bao giấy, giấy gói ngoài, bao
đựng đường bột,…

- Hộp giấy nhiều lớp.
- Hộp giấy cứng, thùng carton.
- Giấy dợn sóng.
- Hộp giấy hình trụ.

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

14


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________
- Hộp đựng chất lỏng.

Giấy và giấy bìa được sử dụng trong một khoảng nhiệt độ rộng, từ thực phẩm
đông lạnh đến các thực phẩm có thể hâm lại trong lò vi sóng.
Khi tiếp xúc trực tiếp với nhiều loại thực phẩm, bao bì chỉ làm bằng giấy dễ
thấm nước, dung môi hữu cơ, chất béo, các loại khí như O 2, CO2, dễ bay hơi các
chất mùi. Có thể cải thiện các tính chất này của giấy bằng cách tráng thêm các lớp
plastic, nhôm, sáp, …
Ưu điểm:
-

Giá thành thấp.

-


Có thể kết hợp với nhiều loại vật liệu khác ví dụ như giâý laminate.

-

Nhẹ.

-

Chịu được khoảng nhiệt rộng.

-

Có nhiều chủng loại đáp ứng các yêu cầu chất lượng khác nhau.

-

Trung tính với thực phẩm.

-

Có khả năng tái sử dụng cao.

Nhược điểm:
-

Không bền với tác động cơ học.

-

Khả năng chống ẩm không cao.


-

Khó làm kín.

-

Có thể bị tấn công bởi côn trùng và vi sinh vật.

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

15


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

Hình 1.10: Bao bì giấy

Hình 1.11: Bao bì Tetra Pak
1.3.2. Theo cách đóng gói thì ta có 2 dạng bao bì thực phẩm
Bao bì gián tiếp: để đựng các đồ hộp thành phẩm, tạo thành các kiện hàng,
thường là những thùng gỗ kín hay nang thưa, các hòm cactong.

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

16



Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

Hình 1.12: Bao gì gián tiếp
Bao bì trực tiếp: tiếp xúc với thực phẩm, cùng với thực phẩm tạo thành một đơn
vị sản phẩm hàng hoá hoàn chỉnh và thống nhất, thường được gọi là bao bì đồ hộp.
Trong nhóm này, căn cứ theo vật liệu bao bì, người ta lại chia ra làm các loại: bao
bì kim loại, bao bì thuỷ tinh, bao bì bằng chất trùng hợp, bao bì ghép nhiều lớp…
-

Thùng gỗ dùng để đựng các bán chế phẩm hoặc một số thành phần như các loại
thực phẩm muối mặn, muối chua, cà chua cô đặc, rau quả sunfit hoá, thuộc loại bao
bì vừa có tính chất trực tiếp, vừa có tính chất gián tiếp, vì vừa tiếp xúc với thực

-

phẩm vừa là bao bì bên ngoài.
Bao bì kim loại (nhôm, sắt đen, sắt trắng) có ưu điểm là nhẹ, truyền nhiệt tốt, độ

-

bền cơ lí tốt, nhưng có độ bền hoá học kém, hay bị gỉ và bị ăn mòn.
Bao bì thuỷ tinh thì bền vững về mặt hoá học, hình thức đẹp, nhưng có nhược điểm

-


cơ bản là nặng, dễ vỡ và truyền nhiệt kém.
Chất trùng hợp có loại chịu được tác dụng của nhiệt độ cao, có loại không chịu

-

được nhiệt độ thanh trùng, có ưu điểm là nhẹ, dễ gia công, rẻ tiền.
- Giấy bồi chỉ dùng để đựng thực phẩm khô hoặc cô đặc.
Hiện nay bao bì đồ hộp phổ biến nhất vẫn là bao bì kim loại, trong đó chủ yếu là sắt
trắng; hộp nhôm cũng đang phát triển. Ở các nước mà kỹ nghệ luyện kim và dát
thép chưa phát triển thì việc sử dụng bao bì thuỷ tinh được đặc biệt chú trọng. Tuy
gần nay chất trùng hợp mới được dùng làm bao bì thực phẩm, nhưng có nhiều triển
vọng. Theo xu thế chung của thế giới, người ta đang nghiên cứu thay dần một cách
hợp lí bao bì thuỷ tinh bằng bao bì chất trùng hợp, gỗ bằng cactong lượn sóng, giấy
bồi cứng bằng chất trùng hợp dẻo, kim loại bằng chất trùng hợp cứng hoặc dẻo.

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

17


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

Hình 1.13: Bao bì trực tiếp
2. GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK
2.1. Lịch sử hình thành bao bì tetrapak


Hình 2.1: Ruben Rausing
Cách đây hơn 60 năm, Ruben Rausing đã có một phát minh kỳ diệu và được coi
là một cuộc cách mạng đối với ngành giấy cũng như ngành thực phẩm. Lần đầu tiên
trên thế giới đã xuất hiện những hộp giấy carton Tetra Pak có thể đựng được sữa,
nước uống và thực phẩm.
Ruben Rausing tên thật là Rau Anders. Ông sinh năm 1895 tại làng Raus, nằm ở
phía Nam Thuỵ Điển và sau này lấy tên họ của mình theo tên quê ông.

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

18


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

Tại Mỹ, Ruben Rausing nhận thấy rằng ở đó người ta sử dụng hộp carton rất
nhiều. Trong các trung tâm thương mại, siêu thị, đa số hàng hoá tiêu dùng, kể cả
gạo mỳ, khoai tây và rau đều được đựng trong những hộp carton. Ngay cả nhiều
đồ uống như sữa, nước ngọt, tuy được đóng chai thuỷ tinh hay chai nhôm nhưng
cũng để trong hộp giấy cho dễ xếp và dễ vận chuyển.
Sự nhạy cảm tuyệt vời của Ruben Rausing cùng với việc nghĩ ngay đến công
nghiệp giấy đang rất phát triển ở Thuỵ Điển đã thôi thúc ông hành động. Sau một
thời gian tìm tòi, nghiên cứu các nhà máy bao bì carton tại Mỹ, Ruben Rausing
quyết định quay về Thuỵ Điển để lập nghiệp. Năm 1929, cùng với một người bạn,
Rausing đã lập ra một nhà máy sản xuất bao bì carton đầu tiên. Các sản phẩm của

ông vẫn chỉ là những hộp giấy thông thường để đựng các đồ khô.
Với các mặt hàng thực phẩm và nhất là sữa, pho mát lỏng và nước uống thì bao
bì carton vẫn không đáp ứng được yêu cầu. Ruben Rausing đã bỏ ra nhiều công
sức để cải tiến bao bì của mình. Nhưng ông vẫn chưa nghĩ được gì hơn. Cho đến
một ngày, một ý tưởng diệu kỳ đã bất ngờ xuất hiện tại phòng bếp của nhà ông bà
Ruben Rausing. Khi đó bà Ruben Rausing đang tự làm xúc xích. Nhìn vợ nhồi thịt
vào chiếc vỏ ruột lợn mỏng tang không thấm nước, trong đầu Ruben Rausing đã
loé lên ý nghĩ làm bao bì carton có màng không thấm nước.
Đầu tiên Ruben Rausing thành công với việc sản xuất giấy cuộn có tráng nilon
mỏng để chống thấm nước. Sau này ông còn cải tiến bằng cách thêm một lớp giấy
nhôm vào giữa lớp nilon và lớp giấy carton. Nhờ đó ánh sáng và nhiệt độ khó tác
động hơn, các sản phẩm sữa có thể bảo quản được tốt hơn, lâu hơn.
Năm 1951, chiếc hộp Tetra Pak lần đầu tiên ra đời và có kích thước nhỏ để chuyên
đựng sữa và váng sữa.
2.2. Khái niệm bao bì Tetrapak (Tetrabrik)

Bao bì Tetrapak được đóng gói thực phẩm vào theo phương pháp Tetrapak là loại
bao bì màng ghép rất nhẹ nhằm mục đích vô trùng, đảm bảo chất lượng tươi nguyên
GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

19


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

ban đầu cho sản phẩm giàu dinh dưỡng và vitamin từ nguồn nguyên liệu. Bao bì

nhẹ, có tính bảo vệ môi trường, tiện ích cho sử dụng, chuyên chở, phân phối và bảo
quản sản phẩm ở nhiệt độ thường với thời gian dài.

Thành phần của bao bì Tetra Pak
Những lớp giấy bìa và nhựa (75%)
Polyethylene (20%)
Lớp lá nhôm siêu mỏng (5%)
Các loại vật liệu này được ép một cách khéo léo để tạo thành một cấu trúc
bền vững.
2.3. Cấu trúc bao bì Tetra pak
-

Hình 2.2: cấu tạo bao bì tetra-pak
-

Lớp 1: màng HDPE chống thấm nước, bảo vệ lớp in bên trong bằng giấy và tránh bị
trầy xước.
 HDPE
Cấu trúc:

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

20


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________


HDPE (Hight Density Polyethylene) được cấu tạo bởi đa số các chuỗi polyethylene
thẳng được sắp xếp song song, mạch thẳng của monomer có nhánh rất ngắn và
số nhánh không nhiều.
Tính chất:
-

HDPE có tính vững cao, trong suốt nhưng có mức độ mờ đục cao hơn LDPE, độ
bóng bề mặt không cao, có thể chế tạo thành màng đục do có phụ gia TiO 2 khả
năng bền nhiệt cao hơn LDPE, nhiệt độ hóa mềm dẻo là t nc = 1210C, nên có thể
làm bao bì thực phẩm áp dụng chế độ thanh trùng Pasteur, hoặc làm bao bì đông

-

lạnh như thủy sản: tmin = -460C, t hàn = 140 ÷ 1800C.
Ngoài tính cứng vững cao HDPE có độ bền cơ học cao, sức bền kéo, sức bền va
chạm, bền xé đều cao hơn LDPE và LLDPE, nhưng vẫn bị kéo dãn, gây phá vỡ cấu
trúc polyme dưới tác dụng của lực hoặc tải trọng cao.
+ Tính chống thấm nước, hơi nước tốt.
+ Tính chống thấm chất béo (tốt hơn LDPE và LLDPE).
+ Tính chống thấm khí, hương (tốt hơn LDPE và LLDPE).
+ Khả năng in ấn tốt (tốt hơn so với LDPE và tương đương LLDPE).

-

Công dụng của HDPE:
+ HDPE có độ cứng vững cao, tính chống thấm khí, hơi khá tốt, tính bền cơ học
cao nên dùng làm vật chứa đựng như các thùng (can chứa đựng) có thể tích 1-20
lít với độ dày khác nhau để đảm bảo độ cứng vững của bao bì theo khối lượng
chứa đựng.

+ Túi xách để chúa các loại vật, vật phẩm, lớp bao bọc ngoài để vận chuyển vật
phẩm đi.
+ Nắp của một số chai lọ thủy tinh hoặc plastic.
GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

21


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

+ HDPE thường không làm bao bì dạnh túi để bao gói thực phẩm chống oxy
hóa, làm chai lọ chống oxy hóa cho sản phẩm, thực phẩm hoặc dược phaamrkhi
có độ dày ≥ 0,5mm…
+ MDPE có tính năng trung gian giữa LDPE và HDPE.
-

Lớp 2: giấy in ấn: trang trí và in nhãn.
 Giấy bìa
+ Giấy bìa là loại sản phẩm giấy đặc biệt dày và được dùng trong sản xuất các
loại bao bì khác nhau. Giấy bìa thì thường có độ dày nhỏ nhất bằng 0,254mm, chế
tạo nó thì cứng cáp nhiều hơn so với báo và giấy in máy tính. Đây là loại giấy
mỏng hơn so với giấy cactong làm thùng.
+ Giấy bìa thì có mặt khắp nơi trong xã hội ngày nay và được dùng để đóng gói
các mặt hàng thông dụng, hầu hết là các sản phẩm thực phẩm bơi vì nó dễ dàng
cắt và tạo hình, có trọng lượng nhẹ, chắc chắn và phổ biến trong một số công
nghiệp như là bao bì.


Ưu điểm:
Giấy và sản phẩm bằng giấy dựa tạo thành một nguyên liệu đóng gói tuyệt vời
sữa và các sản phẩm sữa. Giấy chứng mỡ, rau giấy da giấy, giấy glassine, giấy
tráng sáp, giấy tráng nhựa, tấm giấy, ván sợi rắn, ván lót, bảng hộp, .…Các giấy
tờ được sử dụng ở dạng hộp, túi, giấy gói, hộp, cốc,….Lợi thế của việc sử dụng
giấy là nó có trọng lượng, khả năng in ấn trên bề mặt và sử dụng dễ dàng, dễ tạo
hình.
GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

22


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________

-

Nhược điểm: dễ thấm nước, rách, chi phí cao.
Lớp 3: giấy cacton: tạo hình dáng hộp, cứng, dai, chịu đựng được những va chạm

-

cơ học.
Lớp 4: màng PE: lớp keo kết dính giữa lớp giấy cacton và màng nhôm.
Lớp kết dính giữa nhôm và giấy cacton được cấu tạo bởi PE đồng trùng hợp – là lớp
chống thấm phụ trợ cho lớp PE trong cùng và lớp màng nhôm mỏng; màng nhôm

chống thấm khí, hơi và hơi nước tốt.
 Chất kết dính copolymer PE

Các loại PE đồng trùng hợp (EVA, EVOH, EAA, EBA, EMA, EMAA…)
Plastic đòng trùng hợp là sự kết hợp đồng nhất của ethylene và các monomer
khác, được phát triển và có nhiều ứng dụng trong nhiều năm qua. Trong các sản
phẩm này thì tỉ lệ PE thường cao và là thành phần phối liệu chính.
Điều kiện để tạo nên loại plastic PE đồng trùng hợp: các monomer khác phải
có sự tương đồng hóa học với ethylene, phản ứng trùng hợp được diễn ra ở điều
kiện thích hợp về chấ xúc tác, nhiệt độ, thời gian, áp suất.
PE được đồng trùng hợp để kết dính các loại vật liệu lại với nhau. Tổng lượng
chất kết dính của các lớp rất nhỏ khoảng 15-20% khối lượng màng chính, chiều
dày khoảng 3. Chất kết dính thường có ghép là nhôm để ngăn cản ánh sáng thấy
được hoặc tia tử ngoại.
Lớp PE được ghép trong cùng để tạo khả năng hàn dán nhiệt tốt, dễ dàng, có
khả năng chịu nhiệt, chịu lạnh.


EVA

EVA là copolyme đồng trùng hợp của ethylen và vinyl acetat.
GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

23


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01


_____________________________________________________________________________

Theo lý thuyết thì tỉ lệ của vinyl acetattrong copolyme có thể trong khoảng 199%, nhưng trong thực tế sản phẩm thương mại thường có tỉ lệ vinyl aceta (VA)
trong khoảng thấp hơn 50%. Loại EVA có tỉ lệ 21-50% VA thì dùng như chất phụ
gia làm nền và chất kết dính…. Tỉ lệ phối trộn VA thay đổi có ảnh hưởng đến tính
chất của EVA.
Màng EVA có thể được sản xuất theo phương pháp thổi hoặc đúc theo độ dày
yêu cầu. Loại màng EVA có tỉ lệ VA khoảng 7-8%thì có tính chất giống như LDPE,
những màng có có tỉ lệ EVA khoảng 15-20% thì có tính chất khá giống với PVC
nhưng dẻo dai hơn được dùng làm màng co.
Tính chất của màng EVA thay đổi theo tỉ lệ của VA trong phân tử nhưng nhìn
chung nếu so sánh với LDPE :
o
o
o
o
o
o

Nhiệt độ hàn ghép mí thấp hơn.
Độ bền cơ cao hơn.
Tính chống thấm khí và hơi nước thấp hơn.
Các đặc tính được ổn định ở nhiệt độ thường.
Tính chất trượt của EVA thấp, tức hệ số ma sát cao.
EVA có thể hàn bằng nhiệt nhưng đòi hỏi năng lượng cao hơn

PVC.
o Khả năng in tốt.
o EVA dễ bị hư hỏng ở nhiệt độ cao.
Tóm lại, EVA có đặc điểm là tính mềm dẻo cao, có nhiệt độ hàn ghép mí

thấp hơn so với PE. Về phương tiện hàn dán thì chúng tốt hơn vài polyme khác.
Khi EVA bị hư hỏng cấu trúc thì không gây ô nhiễm môi trường. Một trong những
hạn chế của EVA là độ ma sát cao, vì thế cần tăng thêm chất phụ gia của tác nhân
trượt để tạo độ bóng loáng bề mặt.


-

EVOH (Ethylene vinyl ancohol – EVAL)
Có tính chống thấm oxy hóa, tăng theo sự tăng hàm lượng vinyl ancohol.
Có tính thấm nước.
EAA (Ethylene acid acryclic)
Có khả năng bám dính cao nhờ nhóm acid acrylic, nhưng đồng thời cũng có tính

-

ăn mòn thiết bị.
Loại EAA thường được chế tạo thành màng mỏng 6-8g/m 2, để làm tăng chất kết
dính giữa các loại plastic trong màng ghép.
GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

24


Trường ĐH Công Nghệ Sài Gòn

Nhóm 6_Lớp D09-TP01

_____________________________________________________________________________




-

EBA (Ethylene butylacrylate)
Có ứng dụng như EVA, nhưng có tính bền nhiệt cao.
EMA (Ethylene methylacrylate)
Chịu được nhiệt độ khá cao.
Không hút ẩm.
Có tính bám dính cao để làm lớp keo dán giữa các lớp plastic trong màng ghép


-

(OPP, PVDC…)
EMAA (Ethylene methyl acid methacrylic – surlyn)
Tnc EMAA < tnc LDPE.
Chống thấm chất béo cao.
Tính hàn dán tốt vì nhiệt độ hàn thấp hơn LDPE.
Tính bền cơ cao.
EMAA là nguyên liệu sản xuất ionomer, khi đó nhóm acid được trung hòa bởi ion
Na+ hoặc Zn2

-

Lớp 5: màng nhôm: ngăn chặn ẩm, ánh sáng và khí trơ.
 Màng Al
+ Nhôm được dùng ở dạng lá nhôm ghép với plastic mục đích chống thoát
hương, chống tia cực tím. Nhôm được sử dụng làm bao bì thực phẩm có độ tinh
khiết từ 99-98%. Nhôm ở dạng lá có thể có độ dày như sau: 7, 9, 12, 15 và 18.

+ Lá nhôm thường có những lỗ li ti: với độ dày 7, có thể có 800/m 2 lá, độ dày 9
sẽ có khoảng 200 lỗ/m2. Tính trung bình tổng diện tích lỗ hổng trên bề mặt lá
nhôm có đến 2mm2/m2 lá nhôm.
+ Do có tính mềm dẻo, lá nhôm có thể áp sát bề mặt thực phẩm, ngăn cản sự
tiếp xúc với không khí, vi sinh vật, hơi nước. Do đó màng nhôm thích hợp để bảo
quản các thực phẩm giàu protein, giàu chất béo chống sự oxy hóa bởi O 2 và ngăn
ngừa sự tăng độ ẩm khiến vi sinh vật không thể phát triển.

GIỚI THIỆU BAO BÌ TETRAPAK

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×