Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.16 KB, 69 trang )

Ngày soạn: 06/01/2013
Tiết PPCT:19
PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Hiểu được thế nào là phòng trừ tổng tổng hợp dịch hại Cây trông.
- Hiểu được nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng
trừ tổng hợp dịch hại Cây trồng.
II. Phưong tiện dạy học:
Hình 17
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
GV: Sâu bệnh làm giảm năng
suất Cây trồng một cách trầm
trọng, để tiêu diệt chúng
người nông dân có nhiều biện
pháp trong đó phòng trừ tổng
hợp là biện pháp hiệu quả
nhất.
GV: Yêu Cầu HS đọc mục I
và cho biết
- Thế nào là phòng trừ tổng
hợp dịch hại Cây trồng?
- Tại sao phải sử dụng phói
hợp các biện pháp phòng trừ
dịch hại một Cách hợp lí?
GV: Phòng trừ tổng hợp dịch
hại có những nguyên lí nào?


Hoạt động của HS
Nội dung
HS: lắng nghe và
chuyển sang trạng thái I. Khái niệm về phòng
chủ động thu nhận
trừ tổng hợp dịch hại
kiến thức
cây trồng:
- Là sử dụng phối hợp
các biện pháp phòng trừ
dịch hại cây trồng một
HS: Thảo luận nhóm cách hợp lí.
và trả lời Câu hỏi.

GV: Các biện pháp chủ yếu
của phòng trừ tổng hợp dịch
hại cây trồng?

HS: Trả lời các biện
pháp

Vuhue.2014

HS: Thảo luận và trả
lời

II. Nguyên lí cơ bản
phòng trừ tổng hợp dịch
hại cây trồng:
- Trồng cây khoẻ.

- Bản tồn thiên địch.
- Phát hiện sâu, bệnh kịp
thời.
- Nông dân trở thành
chuyên gia: nắm được
kiến thức, vận dụng được
vào thực tiễn sản xuất mà
còn có khả năng phổ biến
cho người khác áp dụng.


GV: Kể tên các biện pháp kĩ
thuật?Tác dụng của các biện
pháp trên?
GV: Vai trò của biện pháp kĩ
thuật trong phòng trừ tổng
hợp dịch hại cây trồng?
Giới thiệu ảnh 1 số thiên
địch.

III. Biện pháp chủ yếu
của phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng:
1. Biện pháp kĩ thuật:
Là một trong những
biện pháp phòng trừ chủ
yếu nhất. Cụ thể Cày bừa,
tiêu huỷ tàn dư cây trồng,
tưới tiêu, luân canh ...
GV: Kể tên các thiên địch

- Thảo luận và trả lời 2. Biện pháp sinh học:
mà em biết?
VD: ong mắt đỏ, chim
- Là biện pháp sử dụng
sâu....
sinh vật hoặc sản phẩm
GV: Biện pháp sinh học là gì?
của chúng để ngăn chặn,
làm giảm thiệt hại do sâu,
GV: Vai trò của biện pháp
HS: thân thiện với
bệnh gây ra.
sinh học trong phòng trừ tổng môi trường
hợp dịch hại cây trồng?
- Là một trong những
biện pháp phòng trừ tiên
GV: Sử dụng giống cây trồng - Thảo luận và trả lời tiến nhất.
chống chịu sâu, bệnh là bệnh
3. Sử dụng giống cây
pháp ntn?
trồng chống chịu sâu,
bệnh:
Sử dụng giống cây
trồng mang gen chống
GV: Biện pháp hoá học là gì? HS: trả lời
chịu hoặc hạn chế, ngăn
GV: Hậu quả của việc sử
(!) Gây ô nhiễm môi
ngừa sự phát triển của
dụng bừa bãi thuốc hoá học

trường.
dịch hại.
trong bảo vệ thực vật?
4. Biện pháp hoá học:
Là biện pháp sử dụng
thuốc hoá học để trừ dịch
GV: Kể tên các biện pháp cơ (!) Bẫy ánh sáng, mùi hại cây trồng.
giới, vật lí?
vị, bắt bằng vợt, bằng 5. Biện pháp cơ giới, vật
GV: Vai trò của biện pháp cơ tay…
lí:
giới, vật lí trong phòng trừ
-Bẫy ánh sáng, mùi vị, bắt
tổng hợp dịch hại cây trồng?
bằng vợt, bằng tay...
-Là biện pháp quan trọng
của phòng trừ dịch hại
GV: Biện pháp điều hoà là
(!) Được sử dụng phối cây trồng.
biện pháp ntn?
hợp.
6. Biện pháp điều hoà:
GV: Các biện pháp trên được
Là biện pháp giữ cho
sử dụng ntn trong phòng trừ
dịch hại chỉ phát triển ở
Vuhue.2014

(!): cày bừa, tiêu huỷ
tàn dư cây trồng, tưới

tiêu, bón phân hợp lí,
luân canh cây trồng,
gieo trồng đúng thời
vụ…


dịch hại cây trồng?

mức độ nhât định nhằm
giữ cân bằng sinh thái.

3 .Củng cố:
Phòng trừ tổng hợp dịch hại, nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử
dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại.
4. Hướng dẫn về nhà:
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị bài thực hành.

Vuhue.2014


Ngày soạn: 06/01/2013
Tiết PPCT:20
Pha chế dung dịch boocđô phòng trừ nấm hại
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS:
- Pha chế được dung dịch boocđô phòng trừ nấm hại.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.
- Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong
quá trình thực hành.

II. Chuẩn bị:
- Đồng sunphat CuSO .5H O.
4
2
- Vôi tôi.
- Que tre hoặc que gỗ để khuấy dung dịch.
- Cốc chia độ hoặc ống hình trụ dung tích 1000ml.
- Chậu men hoặc chậu nhựa.
- Cân kĩ thuật.
- Nước sạch.
- Giấy quỳ, thanh sắt (chiếc đinh) được mài sạch.
- Mẫu đánh giá kết quả thực hành:
Chỉ tiêu đánh giá

Kết quả đánh giá
Tốt
Đạt
Không đạt

Người đánh giá

Thực hiện quy
trình
Kết quả thực hành
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ và hoá chất
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
GV: Yêu cầu một học
sinh. nêu mục tiêu của bài - Nêu mục tiêu của bài
thực hành.
học.

Vuhue.2014

Nội dung
I. Mục tiêu: SGK
II. Chuẩn bị: SGK
III. Quy trình thực hành:


- Bước 1. Cân 10g đồng
- Giới thiệu quy trình thực - Thực hiện quy trình thực sunphat và 15g vôi tôi.
hành.
hành.
- Bước 2. Hoà 15g vôi
- Hướng dẫn HS ghi kết
tôi với 200ml nước, chắt
quả và nhận xét kết quả
bỏ sạn sau đó đổ vào
thực hành.
chậu.
- Kiểm tra nếu HS đã nắm
- Bước 3. Hoà tan 10g
quy trình thực hành.
đồng sunphat trong 800ml
- Phân nhóm HS thực

nước.
hành (4 nhóm).
- Bước 4.Đỗ từ từ dung
- Kiểm tra sự chuẩn bị của
dịch đồng sunphat vào
HS.
dung dịch vôI (bắt buộc
- Quan sát, nhắc nhở HS.
phải theo trình tự này),
vừa đổ vừa khuấy đều.
- Tự đánh giá và đánh giá
chéo từng bước thực hiện
quy trình.

- Đánh giá về việc thực
hiện quy trình và kết quả
thực hành.

- Bước 5. Kiểm tra chất
lượng sản phẩm
Dùng giấy quỳ để thử
pH và dùng thanh sắt để
kiểm tra lượng đồng, quan
sát màu sắc dung dịch.
Sản phẩm thu được phải
có màu xanh nước biển và
có phản ứng (pH) kiềm.
Dung dịch thu được là
dung dịch Boocđô 1%
- Dựa vào tiêu chuẩn

phòng, trừ nấm
sản phẩm cần đạt, tự đánh III. Đánh giá kết quả:
giá kết quả theo mãu.

4. Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện quy trình thực hành của HS.
- Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau khi đã thực hành xong.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành bảng tường trình kết quả thực hành và nộp lại vào tiết học
sau.
- Đọc trước bài

Vuhue.2014


Ngy son: 07/01/2013
Tit PPCT:21
ảnh hởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần
thể sinh vật và môI trờng
I. Mục tiêu:
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
Biết đợc ảnh hởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh
vật và môi trờng.
Có ý thức bảo vệ môi trờng khi sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật.
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, kĩ năng hợp tác nhóm.
II. Phơng tiện dạy học:
Các tài liệuliên quan đến nội dung bài học.
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. n nh lp:
2. Bi c:

Thu bỏo cỏo bi thc hnh.
3. Bi mi:
Hot ng ca GV
GV: Thuc hoỏ hc bo
v TV cú mt tớch cc.
Tuy nhiờn vic s dng
chỳng cng cú nhng
mt hn ch nht nh.
GV: Núi: Thuc hoỏ
hc bo v TV cú nh
hng xu n qun th
sinh vt. Em ngh gỡ v
iu ny?

Vuhue.2014

Hot ng ca HS
HS: Lng nghe v
chuyn t trng thỏi
th ng sang ch
ng thu nhn kin
thc.
HS: Tho lun v tr
li.

Ni dung
I. nh hng xu ca thuc
hoỏ hc bo v thc vt n
qun th sinh vt:
- Tỏc ng n mụ, t bo ca

cõy trng gõy ra hiu ng chỏy,
tỏp lỏ, thõn lm nh hng n
sinh trng, phỏt trin ca cõy
dn n gim nng sut v cht
lng nụng sn.
- Cú tỏc ng xu n qun
th SV cú ớch; lm phỏ v th
cõn bng ó n nh ca qun
th SV.
- Lm xut hin cỏc qun th
dch hi khỏng thuc.
II. nh hng xu ca thuc
hoỏ hc bo v thc vt n
mụi trng:


GV: Thuốc hoá học bảo
vệ TV có ảnh hưởng ntn
đến môi trường nước,
đất, không khí và nông
sản? Cho ví dụ minh
hoạ.
Giới thiệu một số tư liệu
cụ thể.
(?) Nguyên nhân của các
ảnh hưởng xấu trên?

- Một lượng lớn thuốc hoá
học được tích luỹ trong lương
thực, thực phẩm, gây tác động

xấu đến sức khoẻ của con người
và nhiều loài vật nuôi.
- Từ trong đất, trong nước,
thuốc hoá học bảo vệ TV đi vào
Do sử dụng không
cơ thể ĐV thuỷ sinh, vào nông
hợp lí: nồng độ, liều
sản, thực phẩm, cuối cùng vào
lượng quá cao, thời
cơ thể con người gây ra một số
gian cách li ngắn.
bệnh hiểm nghèo.
III. Biện pháp hạn chế những
ảnh hưởng xấu của thuốc hoá
GV: Thuốc hoá học có
HS: Dựa vào kiến
học bảo vệ TV:
ảnh hưởng xấu đến quần thức thực tế trả lời.
- Chỉ dùng thuốc hoá học bảo
thể sinh vật và môi
vệ khi dịch hại tới ngưỡng gây
trường như vậy có nên
hại.
sử dụng chúng không?
- Sử dụng loại thuốc có tính
Vì sao?
chọn lọc cao; phân huỷ nhanh
HS: Sử dụng đúng
trong môi trường.
GV:Vậy làm thế nào để lúc, đúng thuốc, đúng

- Sử dụng đúng thuốc, đúng
hạn chế đến mức thấp
liều lượng, đúng cách. thời gian, đúng nồng độ và liều
nhất ảnh hưởng xấu của
lượng.
thuốc bảo vệ TV đến
- Trong quá trình bảo quản, sử
môi trường?
dụng thuốc hoá học bảo vệ TV
cần tuân thủ quy định về an
toàn lao động và vệ sinh môi
trường.
-

-

-

HS: Thảo luận và trả
lời

4. Củng cố:
Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và
môi trường.
Các biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo vệ TV.
5. Dặn dò:
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị bài
“øng dông c«ng nghÖ vi sinh s¶n xuÊt chÕ phÈm b¶o vÖ thùc vËt”


Vuhue.2014


Ngy son: 08/01/2013
Tit PPCT:22
ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm
bảo vệ thực vật
I. Mục tiêu:
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
Biết đợc thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.
Biết đợc cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut và
nấm trừ sâu.
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm.
II. Phơng tiện dạy học:
Các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
Sơ đồ Quy trỡnh sn xut ch phm Bt theo CN lờn men hiu khớ(H20.1
sgk)
S Quy trỡnh cụng ngh sn xut ch phm virut tr sõu. (H20.2 sgk)
S Quy trỡnh cụng ngh sn xut ch phm nm tr sõu. (H20.3sgk)
III. Tin trỡnh t chc bi hc:
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c:
- Nờu nh hng xu ca thuc hoỏ hc bo v thc vt n qun th sinh vt.
- Nờu nh hng xu ca thuc hoỏ hc bo v thc vt n mụi trng.
3. Bi mi:
Hot ng ca GV
GV: Cừuụng ngh vi
sinh cú ng dng gỡ
trong bo v thc vt?
GV: Cỏc loi ch phm

sinh hc bo v cõy
trng?
GV: Vi khun no c
s dng sn xut ch
phm tr sõu?
GV: C s khoa hc
ca quy trỡnh sn xut
ch phm vi khun tr
sõu?
Vuhue.2014

Hot ng ca HS
HS: Sn xut ch
phm BVTV
HS: 3 loi
HS: Cú tinh th
prụtờin c giai
on bo t.

Ni dung
I. Ch phm vi khun tr sõu:
- C s khoa hc ca quy
trỡnh sn xut ch phm vi
khun tr sõu:
+ S dng nhng vi khun cú
tinh th pụtờin c giai on
bo t. Nhng tinh th ny rt
c i vi mt s loi sõu b
nhng khụng c i vi nhiu
loi khỏc.

+ Sau khi nut phi bo t cú
tinh th prụtờin c, c th sõu
b b tờ lit v cht sau 2 - 4


HS: Loại VK nào được
nghiên cứu nhất và từ
VK đó người ta đã sản
xuất ra chế phẩm VK
trừ sâu nào?
GV: Dựa vào sơ đồ
hình 20.1 sgk, em hãy
trình bày lại quy trình
sản xuất chế phẩm Bt.
theo công nghệ lên men
hiếu khí?
GV: Chế phẩm Bt. được
dùng để trừ loại sâu
nào?
GV: Em hãy kể tên một
vài chế phẩm vi khuẩn
trừ sâu mà em biết?

ngày.
HS: Từ VK Baccillus - Quy trình sản xuất chế phẩm
thuringiensis người ta Bt. theo công nghệ lên men hiếu
đã sản xuất ra thuốc
khí: (SGK)
trừ sâu Bt.
- Chế phẩm Bt(baccillus

- Thảo luận và trả lời. Thuringiensis) được dùng để trừ
loại sâu róm thông, sâu tơ, sâu
khoang hại rau cải, súp lơ…
HS: Ngoài chế phẩm
Bt. đã được người tiêu
dùng biết đến từ lâu,
hiện nay đã xuất hiện
nhiều loài khác nh:
BTB 16 BTN; WVP
10FS; Forwabit
16WP; Aztron
7000DBMU;
Thuricide HP, Biobit
16KWP; Biocin
16WP; Batik
11.500IƯT; Dipel
3.2WP…
II. Chế phẩm virut trừ sâu:
GV: ở giai đoạn nào,
HS: ở giai đoạn sâu
- Cơ sở khoa học của quy trình
sâu bọ dễ bị nhiễm virut non, sâu bọ dễ bị
sản xuất chế phẩm virut trừ sâu:
nhất?
nhiễm virut nhất
ở giai đoạn sâu non, sâu bọ dễ
GV: Đặc điểm của sâu
HS: Khi mắc bệnh
bị nhiễm virut nhất. để sản xuất
bọ khi bị nhiễm virut?

virut, cơ thể sâu bọ
ra chế phẩm virut trừ sâu, người
mềm nhũn do các mô ta gây nhiễm virut nhân đa diện
GV: Hãy cho biết cơ sở bị tan rã. Màu sắc và
(NPV) trên sâu non. Nghiền nát
khoa học của quy trình độ căng của cơ thể
sâu non đã bị nhiễm virut đ dịch
sản xuất chế phẩm virut biến đổi.
virut đậm đặc đ chế phẩm thuốc
trừ sâu?
trừ sâu N.P.V
- Quy trình công nghệ sản xuất
chế phẩm virut trừ sâu: (SGK)
HS: Trả lời
- Chế phẩm N.P.V được dùng
GV: Dựa vào sơ đồ hình
để trừ sâu róm thông, sâu đo,
20.2 sgk, em hãy trình
sâu xanh hại bông, đay, thuốc
bày lại quy trình công
lá…
nghệ sản xuất chế phẩm
virut trừ sâu?
GV: Chế phẩm N.P.V
Vuhue.2014


được dùng để trừ loại
sâu nào?
GV: Những loại nấm

nào được sử dụng để
bảo vệ cây trồng?
GV: Nấm diệt sâu bọ
bằng cách nào?
GV: Cơ sở khoa học
của quy trình sản xuất
chế phẩm nấm trừ sâu?
GV: Quan sát sơ đồ
hình 20.3 SGK, em hãy
nêu quy trình công nghệ
sản xuất chế phẩm nấm
trừ sâu hại?
GV: Chế phẩm
Beauveria bassiana
được dùng để trừ loại
sâu nào?

HS: Nấm túi và nấm
phấn trắng được ứng
dụng rộng rãi trong
phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng.

III. Chế phẩm nấm trừ sâu:
- Cơ sở khoa học của quy trình
sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu:
Từ nấm phấn trắng (Beauveria
bassiana) người ta sản xuất ra
chế phẩm Beauveria bassiana
trừ sâu hại cây trồng.

- Quy trình công nghệ sản xuất
chế phẩm nấm trừ sâu hại:
(SGK)
- Chế phẩm Beauveria bassiana
có thể trừ được sâu róm thông,
sâu đục thân ngô, rầy nâu hại
lúa, bọ cánh cứng hại khoai
tây…

4. Củng cố:
- Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: Hiện nay người ta đã phát hiện hơn 250
bệnh virut ở 200 loài sâu bọ đ sản xuất rất nhiều chế phẩm virut trừ sâu.
- Chế phẩm sinh học kháCõu thuốc hoá học như thế nào?
- Cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut và nấm trừ
sâu.
5. Dặn dò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài ôn tập chương I, tiến hành ôn tập theo đề cương.

Vuhue.2014


Ngy son:16/01/2013
Tit PPCT:23

ôn tập chơng I

I. Mục tiêu:
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
Nắm vững một số kiến thức cơ bản nhất về gióng cây trồng, đất, phân bón và

bảo vệ cây trồng nông, lâm nghiệp.
Biết đợc cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut và
nấm trừ sâu.
Rèn luyện kĩ năng khái quát, tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm.
II. Phơng tiện dạy học:
Các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
Đề cơng ôn tập và đề cơng chi tiết trả lời các câu hỏi trong bài có liên quan
tới đề cơng cho sẵn.
Bảng phụ.
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. n nh lp:
2. Bi c:
Kt hp trong bi mi.
3. Bi mi:
Hot ng ca GV
- Treo bng H thng
hoỏ kin thc ca
chng I - Phn I

- Lu ý cho HS cỏc ni
dung cú liờn quan n
Cừung ụn tp thi hc
kỡ.

Hot ng ca HS

Ni dung
Bi 21: ễN TP

- c bng H

thng hoỏ kin thc
ca chng nm
li h thng v mi
liờn h gia cỏc kin
thc cú trong
chng.

I. H THNG HO KIN THC CHNG I PHN I

Vuhue.2014


SỬ DỤNG VÀ BẢO…
VỆ ĐẤT NÔNG, LÂM
NGHIỆP

SỬ DỤNG VÀ SẢN
XUẤT PHÂN BÓN

Một số tính chất cơ bản của đất trồng
Biện pháp cải tạo và sử dụng một số
loại đất trồng chủ yếu
Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng
một số loại phân bón thông thường
Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất
phân bón
Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu,
bệnh hại cây trồng

BẢO VỆ CÂY TRỒNG


Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học bảo
vệ cây trồng đến quần thể sinh vật và
MT
Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất
chế phẩm bảo vệ cây trồng

- Phân 5 nhóm HS, giao nội dung cần thảo
luận cho mỗi nhóm (2 câu/nhóm). (Gồm
các câu hỏi trong bài, từ câu 3 - 12)

- Thảo luận các nội dung đã được phân công.
- Cử đại diện trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Chỉnh lí, chuẩn hoá kiến thức.
4. Củng cố:
Căn cứ vào kết qủa chuẩn bị và trả lời của các nhóm → đánh giá kết quả giờ
ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo đề cương
Chuẩn bị bài thực hành: Mỗi tổ 1 nhóm tìm tư liệu các đoạn phim về ảnh
hưởng của thuốc hóa học đến môi trường và quần thể sv hoặc đoạn phim về
công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm sinh học
-

Vuhue.2014



Ngày soạn:16/01/2013
Tiết PPCT:24
xem phim vỊ ¶nh hëng cđa thc hãa häc ®Õn m«i trêng
vµ qn thĨ sv hc phim vỊ thµnh tùu vỊ øng dơng cnvs
I. Mơc tiªu:
Sau bµi nµy, GV cÇn ph¶i lµm cho HS:
ThÊy ®ỵc t¸c h¹i cđa thc hãa häc ®èi víi m«i trêng vµ qn thĨ sinh vËt.
Tõ c¬ së khoa häc vµ quy tr×nh s¶n xt chÕ phÈm vi khn, virut vµ nÊm trõ
s©u ®· ®ỵc häc kiĨm chøng qui tr×nh b»ng c¸c ®o¹n phim hc biÕt c¸c thµnh
tùu vỊ øng dơng CNVS.
RÌn lun kÜ n¨ng kh¸i qu¸t, tỉng hỵp, kÜ n¨ng hỵp t¸c nhãm.
II. Ph¬ng tiƯn d¹y häc:
1. HS
C¸c tµi liƯu liªn quan ®Õn néi dung bµi häc.
Mçi tỉ lµ 1 nhãm chn bÞ tõ 2 ®Õn 3 ®o¹n phim cã néi dung liªn quan
2. GV
- Chn bÞ c¸c ®o¹n phim liªn quan
- chn bÞ m¸y chiÕu vµ phßng häc
III. TiÕn tr×nh tỉ chøc bµi häc:
o Ổn định lớp:
o Bài cũ:
KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
KÕt hỵp trong khi xem phim ®Ĩ kiĨm tra kiÕn thøc liªn quan
o Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung
Yªu cÇu c¸c nhãm
ChiÕu theo yªu cÇu 1. Xem phim
lÇn lỵt tr×nh bµy c¸c

®o¹n phim cđa nhãm
Yªu cÇu mçi nhãm
- §a ra kÕt ln vỊ ®o¹n 2. B¸o c¸o kÕt qu¶
®a ra kÕt ln vỊ néi
phim
dung ®o¹n phim cđa
nhãm
1. Cđng cè:
GV: NhËn xÐt kÕt ln vỊ ho¹t ®éng nhãm cđa mçi tỉ, ®¸nh gi¸ cho ®iĨm theo
nhãm
2. Híng dÉn vỊ nhµ
- ¤n tËp kiÕn thøc
- Chn bÞ bµi 40 Mơc ®Ých ý nghÜa c«ng t¸c b¶o qu¶n vµ chÕ biÕn n«ng s¶n
Ngày soạn: 15/02/2013
Tiết PPCT:25
Chương 3
BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NƠNG, LÂM, THUỶ SẢN
BÀI 40 Mục đích, ý nghóa của công tác bảo quản, chế biến nông,

lâm, thuỷ sản
Vuhue.2014


I. Mục tiêu:
Sau bài này, GV cần phải làm cho HS:
Hiểu được mục đích, ý nghĩa của công tác bảo, quản, chế biến nông, lâm,
thuỷ sản.
Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thuỷ sản và các yếu tố của môi
trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong sản xuất.
Rèn luyện ý thức bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản trong sản xuất và

đời sống.
Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp.
II. ChuÈn bÞ
Các ảnh phóng to hình 40.1 – 40.4 sgk
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Giới thiệu sơ lược về chương 3
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Giới thiệu bài mới.
GV: Mục đích, ý nghĩa
của công tác bảo quản
nông, lâm, thuỷ sản?
GV: Theo em những hoạt
động nào trong đời sống
được xem là hoạt động
bảo quản nông, lâm, thuỷ
sản? Cho ví dụ
GV:Theo em những hoạt
động nào trong đời sống
được xem là hoạt động
chế biến nông, lâm, thuỷ
sản? Cho ví dụ
GV: Mục đích của những
việc làm đó là gì? Vì sao
người ta thường làm
những việc đó?
GV: Nông, lâm, thuỷ sản
có những đặc điểm gì?


Vuhue.2014

Hoạt động của HS

Nghiên cứu sgk, quan sát
ảnh 40.1, 40.2 và trả lời

Nội dung
I. Mục đích, ý nghĩa của
công tác bảo quản, chế biến
nông, lâm, thuỷ sản:
1. Mục đích, ý nghĩa của
công tác bảo quản nông, lâm,
thuỷ sản:
- Duy trì được những đặc
tính ban đầu của nông, lâm,
thuỷ sản.
- Hạn chế tổn thất về số
lượng và chất lượng của
chúing.
2. Mục đích, ý nghĩa của
công tác chế biến nông, lâm,
thuỷ sản:

HS:
Nghiên cứu sgk, quan sát
ảnh 40.3 và trả lời

- Duy trì, nâng cao chất

lượng, tạo điều kiện thuận lợi
cho công tác bảo quản.


HS: Cần chú ý đến những - Tạo ra nhiều sản phẩm có
GV: Khi cần bảo quản và đặc điểm của nông, lâm, giá trị cao.
chế biến nông, lâm, thuỷ thuỷ sản
II. Đặc điểm của nông, lâm,
sản cần chú ý đến vấn đề
thuỷ sản:
gì?
1. Nông sản, thuỷ sản là
lương thực chứa các chất
dinh dưỡng cần thiết.
2. Đa số nông sản chứa
HS: Nghiên cứu sgk,
nhiều nước.
GV: Theo em những yếu quan sát ảnh 40.4 và trả
3. Dễ bị VSV xâm nhiễm
tố môi trường nào ảnh
lời
gây thối hang.
hưởng tới nông, lâm, thuỷ
4. Lâm sản chứa chủ yếu là
sản? Giải thích vì sao?
chất xơ, là nguồn nguyên liệu
cho một số ngành công
nghiệp.
III. ảnh hưởng của điều kiện
môi trường đến nông, lâm,

thuỷ sản trong quá trình bảo
quản:
- Độ ẩm không khí là yếu
tố gây ảnh hưởng mạnh đến
chất lượng nông, lâm, thuỷ
sản trong bảo quản.
- Nhiệt độ môi trường
cũng ảnh hưởng mạnh đến
chất lượng nông, lâm, thuỷ
sản trong bảo quản.
- Các loại VSV gây hại.
4. Củng cố:
- Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo, quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
- Đặc điểm cơ bản của nông, lâm, thuỷ sản và các yếu tố của môi trường ảnh
hưởng đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản trong sản xuất.
5. HDVN:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Ngày soạn: 15/02/2014
Tiết: 26
BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG

Vuhue.2014


I. Mục tiêu:
Hiểu đợc mục đích, phơng pháp bảo quản hạt, củ, quả làm giống.
Rèn luyện ý thức bảo quản giống cây trồng cho sản xuất. Vận dụng kiến thức
vào đời sống sản xuất ở gia đình và địa phơng..
Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp.

II. Chuẩn bị
Các ảnh phóng to hình 41.1 41.4 sgk
III. Tin trỡnh t chc bi hc:
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c:
Hóy nờu rừ mc ớch, ý ngha ca cụng tỏc bo, qun, ch bin nụng, lõm,
thu sn.
Trong bo qun cn chỳ ý n c im no ca nụng, lõm, thu sn.
Nhng yu t no ca mụi trng nh hng n cht lng nụng, lõm,
thu sn.
3. Bi mi:
Hot ng ca GV
Gii thiu bi mi.
GV:Bo qun ht ging
nhm mc ớch gỡ?

GV: Ht ging a vo
bo qun cn t nhng
tiờu chun gỡ?

GV: Cỏc phng phỏp
bo qun ht ging? S
dng phng phỏp ú
trong trng hp no?

Hot ng ca HS
HS: Nhm gi c
ny mm ca ht, hn
ch tn tht v s lng,
cht lng ht giúng

tỏi sn xut v gúp phn
duy trỡ tớnh a dng sinh
hc.

Nghiờn cu sgk, quan sỏt
nh 41.1 v tr li

HS: Cn c vo yờu cu
GV: Nhng cn c a sn xut, c im ca
ra cỏc phng phỏp bo
ging, iu kin k thut,
qun trờn?
GV: Bo qun ht ging
cú gỡ khỏc vi bo qun
nụng, lõm sn núi chung?
Vuhue.2014

Ni dung
I. Bo qun ht ging:
- Gi ny mm ca ht
- Hn ch tn tht v s lng,
cht lng ht ging
- Duy trỡ tớnh a dng sinh hc
1. Tiờu chun ht ging:
- Cú cht lng cao.
- Thun chng
- Khụng b sõu bnh.
2. Cỏc phng phỏp bo qun
ht ging:
- Bo qun trong iu kin

nhit v m bỡnh thng.
- Bo qun trong iu kin lnh
- Bo qun trong iu kin lnh
ụng.

3. Quy trỡnh bo qun ht
ging:


GV: Trình bày quy trình
bảo quản hạt giống?
GV: Ở địa phương em hạt Nghiªn cøu sgk, quan s¸t
giống được bảo quản ntn? ¶nh 41.2, 41.3 vµ tr¶ lêi
GV: Các công ti giống
cây trồng, người ta bảo
quản hạt giống ở đâu?
GV: Nông dân bảo quản
hạt giống ntn?

GV: Khi tiến hành bảo
quảạt hat giống cần có
tiêu chuẩn gì?

Thu hoạch → Tách hạt →
Phân loại và làm sạch → Làm khô
→ Xử lí bảo quản → Đóng gói →
Bảo quản → Sử dụng
II. Bảo quản củ giống:
1. Tiêu chuẩn của củ giống
- Có chất lượng cao

- Đồng đều, không quá già, không
quá non
- Không bị sâu bệnh
- Không bị lẫn với các giống khác
- Còn nguyên vẹn
- Khả năng nảy mầm cao
2. Quy trình bảo quản củ giống
Thu hoạch → làm sạch, phân loại
→ xử lí phòng chống VSV hại →
xử lí ức chế nảy mầm → bảo
quản → sö dông.

4. Củng cố:
- Bảo quản hạt làm giống
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị bài tiếp theo bài 42 .

Ngày soạn: 15/02/2014
Tiết: 27
B¶o qu¶n l¬ng thùc, thùc phÈm
Vuhue.2014


I. Mục tiêu:
Biết đợc các loại kho và các phơng pháp bảo quản lúa, ngô.
Biết đợc quy trình bảo quản lúa, ngô.
Biết đợc quy trình bảo quản khoai lang, sắn.
Biết đợc các phơng pháp bảo quản và quy trình bảo quản rau, hoa, quả tơi.
Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.

Rèn luyện ý thức bảo quản hợp lí lơng thực, thực phẩm.
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
II. Chuẩn bị
Các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
Các ảnh chụp hình 42.1 42.6 sgk.
Mt tỳi go lt, mt tỳi go xỏt, mt l da chut mui.
III. Tin trỡnh t chc bi hc:
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c:
- Mc ớch, phng phỏp bo qun ht, c, qu lm ging.
3. Bi mi:
Hot ng ca GV

Hot ng ca HS

GV: Lng thc c
Quan sỏt hỡnh 42.1
bo qun trong cỏc
42.3 v liờn h kin
phng tin no? K tờn thc thc t tr li
cỏc loi phng tin m
em bit?
GV: hóy mụ t nh kho
v kho silo?
GV: Cỏc phng phỏp
HS: Tho lun tr li
bo qun thúc, ngụ?
GV: cỏc nc ang
phỏt trin, lng thc
c bo qun õu,

cũn nụng thụn nc ta
lỳa, ngụ c bo qun
trong nhng phng
tin no?
GV: Quy trỡnh bo qun
thúc, ngụ?
HS: Sn lỏt khụ cú
m di 13% gi
Vuhue.2014

Ni dung
I. Bo qun lng thc:
1. Bo qun thúc, ngụ:
a) Cỏc dng kho bo qun:
- Nh kho
- Kho silo
b) Mt s phng phỏp bo
qun:
- Phng phỏp bo qun
ri, thụng do t nhiờn hay thụng
giú tớch cc cú co o trong
nh kho v kho silo.
- Phng phỏp bo qun
úng bao.
c) Quy trỡnh bo qun thúc,
ngụ:
Thu hoch tut, t ht
Lm sch v phõn loi lm
khụ lm ngui phõn loi
theo cht lng bo qun

s dng
2. Bo qun khoai lang, sn
(c mỡ):


GV: Trình bày quy trình được 6 - 12 tháng,
bảo quản sắn lát khô,
tổn thất dưới 1%/năm.
khoai lang tươi?
GV: Khi bảo quản sắn
lát khô cần chú ý gì?

GV: Các phương pháp
bảo quản rau, hoa, quả
tươi? Phương pháp nào
phổ biến hơn?

HS: Phương pháp bảo
quản lạnh phổ biến
hơn cả.

a) Quy trình bảo quản sắn lát
khô:
Thu hoạch → chặt cuống, gọt
vỏ →làm sạch→ thái lát→ làm
khô → đóng gói→bảo quản kín,
nơi khô ráo→ sử dụng.
b) Quy trình bảo quản khoai
lang tươi:
Thu hoạch và lựa chọn khoai →

Hong khô → Xử lí chất chống
nấm → Hong khô → Xử lí chất
chống nảy mầm→ phủ cát khô
→ bảo quản → sử dụng
II. Bảo quản rau, hoa, quả tươi:
1. Một số phương pháp bảo
quản rau, hoa, quả tươi:
- Bảo quản ở điều kiện bình
thường
- Bảo quản lạnh
- Bảo quản trong môi trường khí
biến đổi

GV: Trình bày quy trình Đọc sgk và xem mẫu
bảo quản rau, hoa, quả
vật
tươi bằng phương pháp
lạnh?
Một loại quả sẽ có một
quy trình bảo quản thích
hợp riêng

- Bảo quản bằng hoá chất
- Bằng chiếu xạ
2. Quy trình bảo quản rau,
hoa, quả tươi bằng phương pháp
lạnh:Thu hái → chọn lựa →
Làm sạch → làm ráo nước →
bao gói → bảo quản lạnh → sử
dụng


4. Củng cố:
- Các loại kho và các phương pháp bảo quản lúa, ngô.
- Quy trình bảo quản lúa, ngô.
- Quy trình bảo quản khoai lang, sắn.
5. Hướng dẫn về nhà:
Vuhue.2014


-

Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị bài 43

Ngày soạn: 15/02/2014
Tiết: 28
Vuhue.2014


chế biến lơng thực, thực phẩm
I. Mục tiêu:
Biết đợc các phơng pháp chế biến gạo từ thóc.
Biết đợc quy trình công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn (củ mì).
Biết đợc công nghệ chế biến rau, quả.
Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.
Rèn luyện ý thức bảo quản và sử dụng hợp lí lơng thực, thực phẩm.
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
II. Chuẩn bị
Các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
Các ảnh chụp hình 44.1 44.3 sgk.

Mt tỳi go lt, mt tỳi go xỏt, mt l da chut mui.
III. Tin trỡnh t chc bi hc:
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c:
Ngi ta thng dựng phng phỏp no bo qun rau, hoa qu ti? Trỡnh
by quy trỡnh bo qun ti m em bit?
3. Bi mi:
Hot ng ca GV

Hot ng ca HS

Ni dung

GV: Quy trỡnh cụng
ngh ch bin go t
thúc?
GV: Th no l go lt
(go lc)?
GV: mt s a
phng, go c ch
bin nh th no? Ch
bin go bng phng
phỏp truyn thng?

c sgk v xem mu
vt v tr li

I. Ch bin go t thúc:

GV: Cỏc phng phỏp

thng dựng ch
bin sn?
GV: Cỏc phng phỏp
ch bin sn thng
thy a phng em?

HS: Vn dng kin
thc thc t tr li

Lm sch thúc Xay Tỏch
tru Xỏt trng ỏnh búng
Bo qun S dng
II. Ch bin sn (khoai mỡ):
1. Mt s phng phỏp ch
bin:

HS: Nghiờn cu SGK - Thỏi lỏt, phi khụ
v tr li
- ch, cht khỳc, phi khụ
- Phi c c(sn gc hu)
- No thnh si ri phi khụ
- Ch bin bt sn
- Ch bin tinh bt sna
-Lờn men sn ti sn xut

Vuhue.2014


thức ăn gia súc
GV: Quy trình công

nghệ chế biến tinh bột
sắn?

HS: trả lời

2. Quy trình công nghệ chế biến
tinh bột sắn:
Sắn thu hoạch →làm sạch →
nghiền(xát)→ tách bã →thu hồi
tinh bột → bảo quản ướt → làm
khô → đóng gói→ sử dụng
III. Chế biến rau, quả:

GV: Các phương pháp
chế biến rau, quả?
GV: Hãy nêu 1 số sản
phẩm được chế biến từ
rau quả?
GV: Quy trình công
nghệ chế biến rau, quả
theo phương pháp đóng
hộp?
GV: Trong quá trình
trên thì khâu nào là
quan trọng nhất? Vì
sao?

HS: Dưa muối, mít và
1. Một số phương pháp chế
nho sấy, nước dâu,

cam, bí đao đóng hộp. biến rau, quả: Đóng hộp, sấy
khô, chế biến các loại nước
uống, muối chua .
HS: Khâu nguyên
liệu. Vì nguyên liệu
quyết định đến chất
lượng sản phẩm.

4. Củng cố:
- Các phương pháp chế biến gạo từ thóc.
- Công nghệ chế biến rau, quả.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK.

Vuhue.2014

2. Quy trình công nghệ chế
biến rau, quả theo phương pháp
đóng hộp:
Nguyên liệu rau, quả → Phân
loại → Làm sạch → Xử lí cơ
học → Xử lí nhiệt → Vào hộp
→ Bài khí → Ghép mí →
Thanh trùng → Làm nguội →
Bảo quản thành phẩm → Sử
dụng


Ngày soạn: 21/2/2014
Tiết PPCT: 29

Thực hành : chế biến xi rô từ quả
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm và làm được xi rô từ một số loại quả.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.
- Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và đảm bảo an
toàn lao động trong quá trình thực hành.
II. ChuÈn bÞ
Quả (nho, …) đến độ thu hoạch, tươi ngon, không sâu bệnh: 1kg.
đường trắng: 1 - 1,5 kg.
Lọ thuỷ tinh đã rửa sạch, lau khô.
Mẫu đánh giá kết quả thực hành:
Chỉ tiêu đánh giá Kết quả đánh giá
Tốt
Đạt
Không đạt
Thực hiện quy
Vuhue.2014

Người đánh giá


trình
Thao tác kĩ thuật
Kết quả thực hành
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS


Nội dung

Thực hành
HS: Nêu mục tiêu của bài học
I. Mục tiêu: SGK
II. Chuẩn bị: SGK
GV: Giới thiệu quy trình thực
III. Quy trình thực hành:
hành.
- Bước 1. Quả tươi ngon được lựa chọn
HS: Lắng nghe
cẩm thận, loại bỏ những quả bị giập; quả
GV: Hướng dẫn HS ghi kết quả
bị sâu, bệnh; rửa sạch, để ráo nước.
và nhận xét kết quả thực hành.
- Bước 2. Xếp quả vào lọ thuỷ tinh, cứ
GV: Kiểm tra nếu HS đã nắm
một lớp quả, một lớp đường, chú ý dành
quy trình thực hành.
một phần đường để phủ kín lớp quả trên
HS: Lắng nghe
cùng nhằm hạn chế sự lây nhiễm của vi
sinh vật. Sau đó đậy lọ thật kín.
GV: Phân nhóm HS thực hành (4
- Bước 3. Sau 20-30 ngày, nước quả
nhóm).
được chiết ra tạo thành xi rô. Gạn dịch
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của
chiết vào lọ thuỷ tinh sạch khác để tiện sử
HS.

dụng.
GV: Cho HS tiến hành theo đúng
quy trình.
HS: Thực hiện quy trình thực
hành.
GV: Quan sát, nhắc nhở HS.
HS:
III. Đánh giá kết quả:
- Tự đánh giá và đánh giá chéo
từng bước thực hiện quy trình.
Đánh giá kết quả theo mẫu
- Tự đánh giá kết quả theo mãu.
GV: Đánh giá về việc thực hiện
quy trình và kết quả thực hành.
4. Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện quy trình thực hành của HS.
- Yêu cầu HS dọn dẹp PTN sau khi đã thực hành xong.
5. Hướng dẫn về nhà:
Vuhue.2014


- Hoàn thành bảng tường trình kết quả thực hành và nộp lại vào tiết học
sau.

Ngày soạn: 22/2/2014
Tiết PPCT: 30

Thực hành
LÀM SỮA CHUA HOẶC SỮA ĐẬU NÀNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Qua bài học này, học sinh: Biết được quy trình làm sữa chua hoặc sữa đậu nành
(đậu tương) bằng phương pháp đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Làm được sữa chua.
3. Thái độ:
Vuhue.2014


×