Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics tại tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 132 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

---------------

LÊ QUỐC LONG

Đề tài:
U

U

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
LOGISTICS TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP.HCM, tháng 03/2015


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

------------------------

LÊ QUỐC LONG

Đề tài:
U


U

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
LOGISTICS TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành

: Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành : 60340102

HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN NGỌC ẢNH

TP.HCM, tháng 03/2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics tại tỉnh Bình Dương” là bài nghiên cứu
của chính tôi.
Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được
công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.


Tp.HCM, ngày …..tháng …… năm 2015
Học viên

LÊ QUỐC LONG

i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Tài chính-Marketing.
Trong quá trình làm luận văn tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ để hoàn tất
luận văn. Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy : TS. Nguyễn Ngọc
Ảnh đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt
quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Đào tạo Sau Đại Học Trường
Đại học Tài chính-Marketing, những người đã truyền đạt kiến thức quý báu cho
tôi trong thời gian học cao học vừa qua.
Sau cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và các bạn học viên lớp Cao
học QTKD khóa 2 đợt 1 đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận luận
văn. Đồng thời xin giửi lời cám ơn đến các anh/chị đáp viên đã nhiệt tình tham
gia trả lời câu hỏi khảo sát giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
TP.HCM, ngày …..tháng …… năm 2015
Học viên

LÊ QUỐC LONG

ii


TÓM TẮT

Trong tình hình cạnh tranh mạnh mẽ giữa các nhà cung cấp trong lĩnh vực
logistics như hiện nay thì việc đánh giá Quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch
vụ logistics của khách hàng doanh nghiệp là cần thiết. Những đánh giá của khách
hàng là cơ sở dữ liệu thiết thực cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics
định hướng phát triển hoạt động trong tương lai.
Mục tiêu trọng tâm của nghiên cứu là đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu
tố đến Quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics của các doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bình Dương, từ đó đưa ra các giải pháp để xây dựng chiến lược
phát triển kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ logistics.
Đề tài được thực hiện với phương pháp định tính và định lượng. Kết quả
nghiên cứu định tính đã xác định được 5 nhân tố tác động đến Quyết định lựa
chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics của các doanh nghiệp gồm: Độ tin cậy; Sự
đáp ứng; Cơ sở vật chất kỹ thuật; Giá cả; Hình ảnh nhà cung cấp.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua bảng thiết lập mẫu khảo
sát, với 150 quan sát và phân tích hồi quy đa biến thông qua phần mềm SPSS
16.0. Kết quả phân tích, kiểm định thang đo và phân tích nhân tố EFA cho thấy
mô hình nghiên cứu sẽ gồm: 5 nhân tố độc lập là Độ tin cậy; Sự đáp ứng; Cơ sở
vật chất kỹ thuật; Giá cả; Hình ảnh nhà cung cấp tác động đến Quyết định lựa
chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình
Dương. Và kết quả hồi quy đa biến khẳng định mô hình nghiên cứu là phù hợp
với dữ liệu khảo sát cũng như cho thấy các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu
đều được chấp nhận. Ngoài ra, trong kết quả phân tích sự khác biệt theo các đặc
điểm doanh nghiệp cho thấy không có sự khác biệt về hình thức sở hữu, nghề
cũng như mức độ sử dụng dịch vụ đối với Quyết định lựa chọn nhà cung cấp
dịch vụ logistics của các doanh nghiệp.
Kết quả của nghiên cứu này giúp các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
logistics nhìn nhận rõ nét hơn trong việc tìm kiếm các giải pháp để xây dựng
iii



chiến lược phát triển kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu còn góp phần bổ sung thêm thông tin khoa học
về việc xây dựng một mô hình lý thuyết giải thích các yếu tố tác động đến Quyết
định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics của các doanh nghiệp. Nó giúp các
công ty kinh doanh dịch vụ logistics và nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về thị trường
và các yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics
của các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
Cuối cùng, trong nội dung đề tài luận văn cũng làm rõ các hạn chế không
thể tránh khỏi của đề tài, mong các đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu.

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
T
6
4

T
6
4

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii
T
6
4

T

6
4

TÓM TẮT ............................................................................................................. iii
T
6
4

T
6
4

MỤC LỤC .............................................................................................................. v
T
6
4

T
6
4

DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. ix
T
6
4

T
6
4


DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. x
T
6
4

T
6
4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... xii
T
6
4

T
6
4

Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .............................................. 1
T
6
4

T
6
4

1.1. Lý do nghiên cứu...................................................................................... 1
T
6

4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 2
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4


1.3. Tình hình nghiên cứu của đề tài ............................................................... 2
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 4
T
6
4

T
6
4

T
6
4


T
6
4

1.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 4
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

1.6. Các đóng góp của nghiên cứu .................................................................. 5
T
6
4

T
6
4


T
6
4

T
6
4

1.6.1 Đóng góp về mặt lý thuyết ................................................................. 5
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

1.6.2 Đóng góp về mặt thực tiễn.................................................................. 5
T
6
4


T
6
4

T
6
4

T
6
4

1.7. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 6
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4


Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH CỦA ĐỀ TÀI .......................... 7
T
6
4

T
6
4

NGHIÊN CỨU ....................................................................................................... 7
T
6
4

T
6
4

2.1
T
6
4

T
6
4

Cơ sở lý thuyết ......................................................................................... 7
T
6

4

T
6
4

2.1.1. Khái niệm về dịch vụ logistics ........................................................... 7
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

2.1.2. Các loại hình dịch vụ logistics chủ yếu .............................................. 9
T
6
4

T
6

4

T
6
4

T
6
4

v


2.1.3. Các hình thức cung cấp dịch vụ logistics ......................................... 11
T
6
4

2.2
T
6
4

2.3
T
6
4

T
6

4

T
6
4

T
6
4

Thị trường khách hàng tổ chức .............................................................. 14

T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6

4

Hành vi mua hàng của khách hàng tổ chức ............................................ 17
T
6
4

2.3.1 Quy trình mua hàng của khách hàng tổ chức ................................... 17
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

2.3.2 Các tình huống mua .......................................................................... 18
T
6
4

T

6
4

T
6
4

T
6
4

2.3.3 Trung tâm mua .................................................................................. 19
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

2.3.4 Tiến trình quyết định mua ................................................................ 21
T

6
4

2.4
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng tổ chức .......... 24

T
6
4

T
6
4


T
6
4

2.4.1 Các yếu tố môi trường ...................................................................... 24
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

2.4.2 Các yếu tố tổ chức ............................................................................ 24
T
6
4

T
6
4


T
6
4

T
6
4

2.4.3 Các yếu tố quan hệ xã hội của trung tâm mua .................................. 24
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

2.4.4 Các yếu tố đặc điểm cá nhân ............................................................ 25
T
6
4


2.5
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

Tổng quan các mô hình nghiên cứu trước .............................................. 25

T
6
4

T
6
4

T
6
4


2.5.1 Các mô hình nghiên cứu nước ngoài ................................................ 25
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

2.5.2 Các mô hình nghiên cứu trong nước ................................................ 31
T
6
4

2.6
T
6
4

T
6

4

T
6
4

T
6
4

Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết....................................... 31

T
6
4

T
6
4

T
6
4

2.6.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất: ............................................................ 31
T
6
4

T

6
4

T
6
4

T
6
4

2.6.2. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................... 33
T
6
4

2.7
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T

6
4

Tóm tắt chương 2 ................................................................................... 35

T
6
4

T
6
4

T
6
4

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 36
T
6
4

T
6
4

3.1. Các thông tin cần thu thập ...................................................................... 36
T
6
4


T
6
4

T
6
4

T
6
4

3.2. Nguồn thông tin thu thập........................................................................ 36
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4


3.3. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 37
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

vi


3.4. Nghiên cứu định tính .............................................................................. 39
T
6
4

T
6
4

T

6
4

T
6
4

3.5. Thang đo ................................................................................................. 42
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

3.6. Nghiên cứu định lượng ........................................................................... 47
T
6
4

T

6
4

T
6
4

T
6
4

3.6.1. Thiết kế mẫu và thu thập dữ liệu ...................................................... 47
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

3.6.2. Phân tích dữ liệu ............................................................................... 49
T

6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

3.7. Sơ lược về địa bàn tỉnh Bình Dương ...................................................... 50
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6

4

3.8. Tóm tắt chương 3 ................................................................................... 54
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 55
T
6
4

T
6
4

4.1. Thống kê mô tả ....................................................................................... 55
T

6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

4.1.1. Thống kê mô tả mẫu ......................................................................... 55
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6

4

4.1.2. Thống kê mô tả các biến ................................................................... 56
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo ............................................................... 58
T
6
4

T
6
4

T
6

4

T
6
4

4.3. Kiểm định thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA ......... 60
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

4.4. Mô hình nghiên cứu sau khi đánh giá thang đo ..................................... 63
T
6
4

T
6

4

T
6
4

T
6
4

4.5. Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết .................................. 64
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

4.5.1. Phân tích tương quan ........................................................................ 64
T
6

4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

4.5.2. Phân tích hồi quy .............................................................................. 66
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4


4.5.3. Kiểm định các giả thuyết .................................................................. 70
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

4.5.4. Phân tích sự khác biệt ....................................................................... 72
T
6
4

T
6
4

T
6
4


T
6
4

4.6. Thảo luận kết quả ................................................................................... 73
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

4.6.1 Độ tin cậy .......................................................................................... 73
T
6
4

T
6
4


T
6
4

T
6
4

4.6.2 Sự đáp ứng ........................................................................................ 74
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

4.6.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật ..................................................................... 74
T
6
4


T
6
4

T
6
4

T
6
4

vii


4.6.4 Giá cả ................................................................................................ 75
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T

6
4

4.6.5 Hình ảnh nhà cung cấp ..................................................................... 76
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

4.7. Tóm tắt chương 4 ................................................................................... 76
T
6
4

T
6
4

T

6
4

T
6
4

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 78
T
6
4

T
6
4

5.1. Định hướng phát triển ............................................................................ 78
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T

6
4

5.1.1 Định hướng phát triển dịch vụ logistics ........................................... 78
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

5.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics ..... 79
T
6
4

T
6
4

T

6
4

T
6
4

5.2. Gợi ý cho chính sách quản lý ................................................................. 80
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

5.1.3 Đề xuất đối với nhà cung cấp dịch vụ logistics ................................ 80
T
6
4

T

6
4

T
6
4

T
6
4

5.1.4 Gợi ý chính sách cho cơ quan quản lý Nhà nước ............................. 86
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................. 90
T

6
4

T
6
4

T
6
4

T
6
4

5.4. Tóm tắt chương 5 ................................................................................... 91
T
6
4

T
6
4

T
6
4

T
6

4

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 92
T
6
4

T
6
4

PHỤ LỤC ............................................................................................................. 94
T
6
4

T
6
4

Phụ lục I: DÀN BÀI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH: .......................... 94
T
6
4

T
6
4

Phụ lục II: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT .......................................................... 99

T
6
4

T
6
4

Phụ lục III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 102
T
6
4

T
6
4

III.1. Thống kê mô tả mẫu .............................................................................. 102
T
6
4

T
6
4

III.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo .............................................................. 104
T
6
4


T
6
4

III.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.......................................................... 110
T
6
4

T
6
4

III.4. Phân tích tương quan Pearson ............................................................... 114
T
6
4

T
6
4

III.5. Phân tích hồi quy................................................................................... 115
T
6
4

T
6

4

III.6. Phân tích sự khác biệt ........................................................................... 117
T
6
4

T
6
4

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ kết hợp của logistics đầu vào và đầu ...............................................
Hình 2.2: Mô hình hành vi mua của khách hàng tổ chức ..........................................
Hình 2.3: Tiến trình quyết định mua của khách hàng tổ chức ....................................
Hình 2.4 Mô hình ra quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics tốt nhất ....
Hình 2.5: Các bước lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ logistics ..............................
Hình 2.6: Mô hình Các yếu tố đó sẽ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung
cấp dịch vụ logistics ...................................................................................................
Hình 2.7: Các yếu tố cốt lõi ảnh hưởng đến quyết định chọn nhà cung cấp dịch vụ
Logistics tại TP.HCM ................................................................................................
Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................
Hình 4.4 Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha .................................................
Hình 4.1. Biểu đồ phần dư chuẩn hóa .........................................................................

ix



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Sự khác biệt giữa thị trường khách hàng tổ chức và thị trường người
tiêu dùng ......................................................................................................................
Bảng 2.2: Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá ...................................................................
Bảng 2.3: Bảng thống kê các yếu tố của mô hình nghiên cứu đề xuất .......................
Bảng 3.1 Bảng phát biểu thang đo Độ tin cậy ............................................................
Bảng 3.2 Bảng phát biểu thang đo Sự đáp ứng ...........................................................
Bảng 3.3 Bảng phát biểu thang đo Cơ sở vật chất kỹ thuật ........................................
Bảng 3.4 Bảng phát biểu thang đo Giá cả ..................................................................
Bảng 3.5 Bảng phát biểu thang đo Hình ảnh nhà cung cấp .......................................
Bảng 3.6 Bảng phát biểu thang đo Quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ
logistics .......................................................................................................................
Bảng 3.8 Tỷ lệ hồi đáp ................................................................................................
Bảng 4.1 Thông tin mẫu .............................................................................................
Bảng 4.2 Thống kê mô tả các thành tố đo lường .......................................................
Bảng 4.3 Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha
Bảng 4.4 Bảng kết quả phân tích EFA các biến độc lập .............................................
Bảng 4.5 Bảng kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc ...............................................
Bảng 4.6 Bảng tóm tắt giả thuyết trong mô hình nghiên cứu sau đánh giá thang
đo .................................................................................................................................
Bảng 4.7 Kết quả phân tích tương quan Pearson ........................................................
Bảng 4.8 Bảng chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mô hình .........................................
Bảng 4.9 Bảng kiểm định độ phù hợp của mô hình ....................................................

x


Bảng 4.10 Bảng thông số thống kê của từng biến trong mô hình hồi quy..................

Bảng 4.11 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết ................................................

xi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
FPL: Fourth Party Logistics
GDP: Tổng sản phẩm nội địa
TPL: Third Party Logistics
2PL: Second Party Logistics

xii


Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu

Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do nghiên cứu
Dịch vụ logistics là ngành dịch vụ xuyên suốt quá trình sản xuất, phân
phối lưu thông hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế. Đây là một công cụ hữu hiệu
hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao năng lực
cạnh tranh trên thương trường. Với vai trò rất quan trọng và tác dụng to lớn của
nó mà ngày nay trên thế giới dịch vụ logistics đã trở nên phổ biến và rất phát
triển, được các doanh nghiệp coi là một thứ vũ khí cạnh tranh mới hỗ trợ tích cực
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
Trong vài thập niên trở lại đây, dịch vụ logistics đã phát triển nhanh chóng
và mang lại những kết quả rất tốt ở nhiều nước trên thế giới, điển hình như: Hà
Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Mỹ… Đối với Việt Nam, tuy logistics là một lĩnh
vực còn khá mới mẻ nhưng lại có vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất
- kinh doanh cũng như và đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hàng năm

logistics đóng góp khoảng 1/5 (20%-25%) GDP của đất nước, điều đó cho thấy
không phải phần lớn doanh thu này là do các tập đoàn đa quốc gia hay các doanh
nghiệp nước ngoài đảm nhận, mà một hệ thống các doanh nghiệp logistics Việt
Nam trong lĩnh vực này đang chứng tỏ sức mạnh nội tại, năng lực của mình để
đáp ứng các yêu cầu của thị trường.
Hiện các doanh nghiệp logistics của Việt Nam đang hoạt động mới chỉ
đáp ứng được 25% nhu cầu thị trường và chỉ dừng lại ở mức độ cung cấp các
dịch vụ đơn lẻ, một số công đoạn của chuỗi dịch vụ quan trọng này. Bởi quy mô
của các công ty Việt Nam nhỏ, cơ sở hạ tầng, công nghệ còn hạn chế và chưa có
những chiến lược phát triển linh hoạt. Việc cạnh tranh với các tập đoàn đa quốc
gia hay các doanh nghiệp nước ngoài là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp
Việt Nam. Và khách hàng là yếu tố quan trọng hàng đầu mang tính quyết định
cho sự phát triển của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vực logistic. Nhưng làm
thế nào để biết được đâu là điều mà khách hàng quan tâm? Và yếu tố nào đã ảnh

1


Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu

hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics của họ? Đâu là các
giải pháp giúp xây dựng chiến lược thu hút khách hàng, phát triển kinh doanh,
nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Việt
Nam? Để giải quyết các vấn đề đặt ra thì đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics tại tỉnh Bình Dương” là hết
sức cần thiết.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu tổng thể:
Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch
vụ logistics của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương, trên cơ sở đó

hàm ý các giải pháp xây dựng chiến lược thu hút khách hàng, phát triển kinh
doanh, nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics
Việt Nam.
 Mục tiêu cụ thể:
− Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp
dịch vụ logistics của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
− Đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics của các doanh nghiệp trên địa
bàn tỉnh Bình Dương và mối liên hệ tác động qua lại giữa các yếu tố
với nhau.
− Đề xuất một số giải pháp xây dựng chiến lược thu hút khách hàng, phát
triển kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp cung
cấp dịch vụ logistics Việt Nam.
1.3. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Lĩnh vực dịch vụ logistics là một trong những lĩnh vực trọng yếu của nền
kinh tế và là lĩnh vực được khá nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu nhằm

2


Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu

định hướng cho các hoạt động kinh doanh trong thực tiễn. Trong quá trình thực
hiện nghiên cứu tác giả đã tham khảo một số nghiên cứu của các tác giả như:
 Guoyi Xiu, Xiaohua Chen (2012), “Sự đánh giá và lựa chọn nhà cung dịch
vụ logistics”. Nghiên cứu đã xây dựng mô hình của AHP/ dữ liệu thông
tin ngẫu nhiên, bằng cách sử dụng kết hợp phương pháp AHP và các dữ
liệu thông tin ngẫu nhiên để đánh giá và lựa chọn các nhà cung cấp dịch
vụ logistics, và đây là mô hình có thể giúp các công ty lựa chọn các nhà
cung cấp dịch vụ logistics một cách khoa học và hợp lý.


 Banomyong, Ruth ; Supatn, Nucharee (2011), “Lựa chọn nhà cung cấp
dịch vụ logistics tại Thái Lan: quan điểm một chủ hàng”. Một mô hình hồi
quy được phát triển để hiểu được những yếu tố đó sẽ ảnh hưởng đến quá
trình ra quyết định khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics của các chủ
hàng. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng quá trình ra quyết định khi lựa
chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics của các chủ hàng chịu ảnh hưởng bởi
6 yếu tố là: Sự tin cậy; Đáp ứng; Sự bảo đảm; Đồng cảm; Cơ sở vật chất
kỹ thuật; Giá cả.
 Erdal Cakir, Hakan Tozan, and Ozalp Vayvay (2009), “Phương pháp lựa
chọn nhà cung cấp dịch vụ Logistics sử dụng mô hình FUZZY AHP”. Các
tác giả đã sử dụng 2 phương pháp đó là Thang đo Likert và mô hình phân
tích FAHP. Ứng dụng của mô hình FAHP tác giả xây dựng mô hình lựa
chọn các nhà cung cấp dịch vụ logistics tốt nhất.
 Bài viết “Logistics Việt Nam: Thời kỳ rộng mở”, của Ths. Đỗ Xuân
Quang, Chủ tịch hiệp hội Logistics Việt Nam, đăng ngày 14/01/2014 trên
tạp chí Tài chính. Bài viết đã trình bày nguyên nhân kìm hãm sự phát triển
của ngành và giải pháp phát triển cho dịch vụ Logistics tại Việt Nam.
 Lê Thị Thanh Hương (2009), Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ
logistics của Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Nghiên

3


Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu

cứu đã nêu lên thực trạng ngành dịch vụ logistics của Việt Nam trong thời
hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
− Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quyết định lựa chọn nhà cung

cấp dịch vụ logistics của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình
Dương.
− Đối tượng khảo sát: các nhà quản lý có quyền quyết định lựa chọn nhà
cung cấp dịch vụ logistics tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình
Dương thuộc các hình thức sở hữu: Công ty Cổ phần; Công ty trách
nhiệm hữu hạn; Công ty tư nhân; Công ty vốn đầu tư nước ngoài.
− Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu có hạn việc nghiên cứu
chỉ tiến hành khảo sát tại các Doanh Nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình
Dương.
− Thời gian nghiên cứu: năm 2014 - 2015.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện thông qua hai bước chính: nghiên cứu sơ
bộ sử dụng phương pháp định tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phương
pháp định lượng.
− Nghiên cứu định tính: phỏng vấn các cán bộ quản lý của các nhà cung
cấp dịch vụ logistics nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics của các doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Bình Dương. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng
phương pháp định tính nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng và đồng
thời thẩm định lại các câu hỏi trong bảng câu hỏi phỏng vấn thông qua
quá trình phỏng vấn thử. Mục đích của nghiên cứu này dùng để điều
chỉnh và bổ sung thang đo chất lượng dịch vụ.

4


Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu

− Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định
lượng với kỹ thuật thu thập dữ liệu là phỏng vấn qua bảng câu hỏi

đóng dựa trên quan điểm, ý kiến đánh giá của khách hàng về các yếu
tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics
của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Toàn bộ dữ liệu
hồi đáp sẽ được xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16.0.
Thông tin thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Thang đo
sau khi được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân
tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tương quan được sử dụng để kiểm
định mô hình nghiên cứu.
1.6. Các đóng góp của nghiên cứu
Nghiên cứu đã có những đóng góp tích cực về mặt lý thuyết và thực tiễn
trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ logistics.
1.6.1 Đóng góp về mặt lý thuyết
Lĩnh vực dịch vụ logistics là một trong những lĩnh vực mới mẽ và đã có
nhứng bước phát triển đáng kể tại Việt Nam, do đó rất cần các nghiên cứu lý
thuyết nhằm định hướng cho các hoạt động kinh doanh trong thực tiễn. Kết quả
nghiên cứu này đã góp thêm một tài liệu khoa học trong lĩnh vực dịch vụ
logistics, thông qua việc xây dựng một mô hình lý thuyết giải thích các yếu tố tác
động đến Quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics tại thị trường Việt
Nam.
1.6.2 Đóng góp về mặt thực tiễn
Thông qua việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn
nhà cung cấp dịch vụ logistics của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình
Dương, nghiên cứu đã cung cấp cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực cung cấp
dịch vụ logistics một cái nhìn cụ thể hơn về quan điểm của các khách hàng doanh
nghiệp.

5


Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu


Nghiên cứu này đã chỉ ra hướng nghiên cứu mới cho các doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ logistics là nghiên cứu sâu rộng hơn cho ngành để có cái nhìn
tổng thể hơn. Từ đó, hoàn thiện hơn về chất lượng dịch vụ logistics, nâng cao khả
năng cạnh tranh của các nhà cung cấp trong bối cảnh Việt Nam nói riêng và trên
thế giới nói chung.
1.7. Nội dung nghiên cứu
Bố cục luận văn này được chia thành 5 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình của đề tài nghiên cứu
Trình bày các mô hình nghiên cứu và lựa chọn mô hình nghiên cứu
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Trình bày quy trình nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu định tính,
nghiên cứu định lượng được sử dụng để phân tích và đo lường các khái niệm
nghiên cứu, xây dựng thang đo.
Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu
Trình bày kết quả nghiên cứu. Trình bày thông tin về mẫu khảo sát, kiểm
định mô hình và đo lường các khái niệm nghiên cứu, phân tích đánh giá các kết
quả thu được
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Gợi ý một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược thu hút khách hàng,
phát triển kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ logistics Việt Nam. Đồng thời nêu lên những hạn chế của đề tài và đề
xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

6


Chương 2: Cơ sở lý thuyết


Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH CỦA ĐỀ
TÀI
NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Khái niệm về dịch vụ logistics
Trên thế giới, người ta đưa ra định nghĩa về dịch vụ logistics dựa trên
ngành nghề và mục đích nghiên cứu. Do đó, đã có rất nhiều khái niệm khác nhau
về logistics ra đời. Trong đó có thể nêu một số khái niệm như:
Theo Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (1988): Logistics là quá trình
liên kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lưu
chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm và các thông tin liên
quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn những yêu cầu
của khách hàng.
Theo định nghĩa của Liên Hiệp Quốc (2002) thì: Logistics là hoạt động
quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản xuất ra
sản phẩm cho tới tay người tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng
Còn theo Ủy ban Quản lý logistics của Hoa Kỳ: Logistics là quá trình lập
10
T

T
0
1

kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực hiện việc quản lý, kiểm soát việc di
chuyển và bảo quản có hiệu quả về chi phí và ngắn nhất về thời gian đối với
nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cũng như các thông tin tương
ứng từ giai đoạn tiền sản xuất cho đến khi hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối
cùng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng
Riêng trong lĩnh vực quân sự, logistics được định nghĩa là khoa học của

T
0
1

T
0
1

việc lập kế hoạch và tiến hành di chuyển và tập trung các lực lượng,... các mặt
trong chiến dịch quân sự liên quan tới việc thiết kế và phát triển, mua lại, lưu
kho, di chuyển, phân phối, tập trung, sắp đặt và di chuyển khí tài, trang thiết bị.

7


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Tại Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm về dịch vụ logistics được pháp điển
hóa trong Luật Thương mại năm 2005 (Điều 233). Theo luật định: “Dịch vụ
logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một
hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ
tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký
mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa
thuận với khách hàng để hưởng thù lao”.
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nhưng các khái niệm về dịch vụ
logistics có thể chia làm hai nhóm:
Nhóm định nghĩa hẹp mà tiêu biểu là định nghĩa của Luật Thương mại
2005 có nghĩa hẹp, coi logistics gần như tương tự với hoạt động giao nhận hàng
hóa. Tuy nhiên cũng cần chú ý là định nghĩa trong Luật Thương mại có tính mở,
thể hiện trong đoạn in nghiêng “hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng

hóa”. Khái niệm logistics trong một số lĩnh vực chuyên ngành cũng được coi là
có nghĩa hẹp, tức là chỉ bó hẹp trong phạm vi, đối tượng của ngành đó (như ví dụ
ở trên là trong lĩnh vực quân sự). Theo trường phái này, bản chất của dịch vụ
logistics là việc tập hợp các yếu tố hỗ trợ cho quá trình vận chuyển sản phẩm từ
nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ. Theo họ, dịch vụ logistics mang nhiều yếu tố vận
tải, người cung cấp dịch vụ logistics theo khái niệm này không có nhiều khác biệt
so với người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức.
Nhóm định nghĩa thứ 2 về dịch vụ logistics có phạm vi rộng, có tác động
từ giai đoạn tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa tới tay của người tiêu dùng cuối
cùng. Theo nhóm định nghĩa này, dịch vụ logistics gắn liền với cả quá trình nhập
nguyên, nhiên vật liệu làm đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất ra hàng hóa
và đưa vào các kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
Nhóm định nghĩa này của dịch vụ logistics góp phần phân định rõ ràng giữa các
nhà cung cấp từng dịch vụ đơn lẻ như dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuê hải
quan, phân phối, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tư vấn quản lý… Như vậy, nhà cung
cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp đòi hỏi phải có chuyên môn, nghiệp vụ vững

8


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

vàng để cung cấp dịch vụ mang tính “trọn gói” cho các nhà sản xuất. Đây là một
công việc mang tính chuyên môn hóa cao. Ví dụ, khi một nhà cung cấp dịch vụ
logistics cho một nhà sản xuất thép, anh ta sẽ chịu trách nhiệm cân đối sản lượng
của nhà máy và lượng hàng tồn kho để nhập phôi thép, tư vấn cho doanh nghiệp
về chu trình sản xuất, kỹ năng quản lý và lập các kênh phân phối, các chương
trình makerting, xúc tiến bán hàng để đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng.
Như vậy nói tóm lại, dịch vụ Logistics là hoạt động thương mại, theo đó
thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng,

vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư
vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã ký hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ
khác có liên quan đến hàng hóa thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao.
Hay có thể nói một cách ngắn gọn, Logistics là quá trình lên kế hoạch, áp
dụng và kiểm soát các luồn chuyển dịch của hàng hóa hay thông tin liên quan tới
nguyên nhiên liệu, vật tư (đầu vào) và sản phẩm cuối cùng (đầu ra) từ điểm xuất
phát tới điểm tiêu thụ.
Có thể minh họa sự kết hợp của logistics đầu vào và đầu ra trong sơ đồ sau:

Hình 2.1: Sơ đồ kết hợp của logistics đầu vào và đầu (Nguồn: vlr.vn)
2.1.2. Các loại hình dịch vụ logistics chủ yếu
Theo Hiệp định thương mại chung về lĩnh vực dịch vụ (GATS - The
General Agreement on Trade in Services) của Tổ chức thương mại thế giới WTO
(trungtamwto.vn ) thì dịch vụ logistics được chia thành 3 nhóm như sau:

9


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Các dịch vụ logistics lõi (Core Freight Logistics Services)
Dịch vụ logistics chủ yếu chiếm phần lớn trong tổng chi phí logistics và
mang tính quyết định đối với các dịch vụ khác. Dịch vụ logistics chủ yếu bao
gồm:
− Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container;
− Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hoá, bao gồm cả hoạt động kinh
doanh kho bãi container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị;
− Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải
quan và lập kế hoạch bốc dỡ hàng hoá.
− Dịch vụ hỗ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản

lý thông tin liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hoá trong suốt
cả chuỗi logistics; hoạt động xử lý lại hàng hoá bị khách hàng trả lại,
hàng hoá tồn kho, hàng hoá quá hạn, lỗi mốt và tái phân phối hàng hoá
đó; hoạt động cho thuê và thuê mua container.
Các dịch vụ logistics liên quan đến vận tải (Related Freight Logistics
Services):
− Dịch vụ vận tải hàng hải;
− Dịch vụ vận tải thuỷ nội địa;
− Dịch vụ vận tải hàng không;
− Dịch vụ vận tải đường sắt;
− Dịch vụ vận tải đường bộ;
− Dịch vụ vận tải đường ống.
Các dịch vụ thứ yếu hoặc mang tính bổ trợ (Non-core Freight Logistics
Services)
− Dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật;

10


Chương 2: Cơ sở lý thuyết

− Dịch vụ bưu chính;
− Dịch vụ thương mại bán buôn;
− Dịch vụ thương mại bán lẻ, bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu
kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hoá, phân phối lại và giao hàng;
− Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.
Hiệp định này đã được các nhà làm luật Việt Nam tham khảo để xây dựng
điều khoản về phân loại dịch vụ logistics trong Nghị định 140/2007/NĐ-CP.
2.1.3. Các hình thức cung cấp dịch vụ logistics
Vì lĩnh vực logistics rất đa dạng, bao gồm nhiều quy trình và công đoạn

khác nhau nên hiện nay người ta chia thành 4 phương thức khai thác hoạt động
logistics như sau:
 Logistics tự cung cấp
Các công ty tư thực hiện các hoạt động logistics của mình. Công ty sở hữu
các phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ và các nguồn lực khác bao
gồm cả con người để thực hiện các hoạt động logistics. Đây là những tập đoàn
Logistics lớn trên thế giới với mạng lưới logistics toàn cầu, có phương cách hoạt
động phù hợp với từng địa phương.
 Second Party Logistics (2PL)
Là việc quản lý các hoạt động logistics truyển thông như vận tải hay kho
vận. Công ty không sở hữu hoặc có đủ phương tiện và cơ sở hạ tầng thì có thể
thuê ngoài các dịch vụ cung cấp logistics nhằm cung cấp phương tiện thiết bị hay
dịch vụ cơ bản. lý do của phương thức này là để cắt giảm chi phí hoặc vốn đầu
tư.
 Third Party Logistics (TPL) hay logistics theo hợp đồng
Phương thức này có nghĩa là sử dụng các công ty bên ngoài để thực hiện
các hoạt động có chọn lọc. Cách giải thích khác của TPL là các hoạt động do một

11


×