Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tài liệu kỹ thuật thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.68 KB, 15 trang )

Câu1: Phơng pháp chống sạt lở
cho hố đào:( Nguyên nhân;
nhiều trờng hợp không cần phải
chống sạt lở; phơng pháp chống
sạt lở khi thi công bằng thủ
công ) ?
*Nguyên tắc gây ra sạt lở :
- Do độ ẩm của đất .
- Do trời ma làm nhão đất ra .
- Do mạch nớc ngầm .
- Do thời gian để sau khi đào .
- Do sự chấn động của xung
quanh .
hành chống đỡ vách đất từng
lớp 0,5m đến khi đạt độ sâu
thiết kế thì thôi .
Ví vậy khi đào móng cần chú ý
những điều nêu ở trên có quyết
định cần chống sạt lở cho ô đào
hay không .
* Trờng hợp không cần chốg sạt
lở :
- Trong điều kiện bình thờng đất
có độ ẩm trung bình , độ sâu
đặt móng trên mực nớc ngầm ,
thời gian bỏ ngỏ hố móng
ngắn .
- Có thể cho phép đào móng
vách thẳng đứng không cần
chống sạt lở , độ sâu hạn chế
nh sau :


+ Đất cát , đất sỏi đắp : h 1m .
+ Đất cát pha sét , đất sét pha
cát : h 1,25 m .
+ Đất sét : h 1,5 m .
+ Các loại đất rắn chắt khác
: h 2m .
* Trờng hợp cần chống sạt lở :
- Khi đào móng sâu hơn các độ
sâu đã quy định ở trên với từng
loại đất hố móng để ngỏ lâu , thi
công vào mùa ma , gần nơi
chấn động hoặc ngập mạch nớc
ngầm cần chống sạt lở :
+ Đào vát Ta luy : Phơng pháp
này thi công không vớng độ dốc
mái đất .
H

ví dụ :đất đắp, đât cát sỏi h<3m
thì độ dốc của mái dốc = 1/1.25,
còn H=3-6m thì độ dốc= 1/1.5
+ Đào đứng thành và chống
bằng gỗ ván , thép : khi những
hố móng đào quá sâu ở những
nơi đất hẹp không điều kiện đào
theo mái dốc .
- Phơng pháp thi công : Tuỳ
theo từng loại đất và chiều sâu
hố đào mà có các cách chống
sau :

+ Chống bằng ván ngang : Đất
có độ dính rất tốt , đất sét , đất
rắn chắc ta dùng ván ngang
chống tha . Khi đất có độ dính
kết kém , độ sâu hố đào lớn thì
ta dùng phơng pháp chống đỡ
bằng ván ngang , các tấm ván
đặt sát hơn .
3

2

2-3m

1

1 Ván ngang.
2 Thanh nẹp.
3 Thanh chống

Thanh duỗi giữ
đầu cây chống

2-3m

a,

Vùng có thể sập
B


B > H/tg
G
b,

H


1000 mm

+ Chống bằng ván dọc : Đối
với trờng hợp đất rời hoặc đất có
độ kết dính kém thì chống bằng
ván dọc .
1

1 Ván dọc; 2 Thanh chống
ngang; 3 Nẹp ngang; 4 Gỗ tỳ; 5
Gỗ dỡ.

+ Chóng bằng ván cừ : nếu mực
nớc ngầm cao đất yếu thì dùng
ván cừ để chống, ván cừ phải dợc đóng xuống lớp đất ngầm
không chảy vào trong quá trình
thi công
Móng nông dùng ván cừ gỗ
Móng sâu hơn 3-4m dùng ván
cừ thép

a,


b,

Câu2) Trình bày các yêu cầu kỹ
thuật khi đào móng ? Ph ơng
pháp nghiệm thu móng sau khi
đào xong ?
* Các yêu cầu kỹ thuật khi đào
móng :
- Khi đào và vận chuyển đất,
bảo vệ cọc mốc ,ngựa giác
móng, nếu sai phải giác lại.
- Đảm bảo đúng vị trí kích thớc
thiết kế, nếu sâu quá bù lại
bằng cát đầm kỹ hoặc BT,
không bù lại bằng đất đắp .
- Đào xong thi công ngay rồi lấp
đất chân móng nếu cha thi công
ngay thì chừa lại 10-20(cm) đất
để khi nào thi công thì sẽ đào.
- Bảo vệ móng sau đào, không
để ngập nớc sạt lở không xếp
vật liệu hai bên móng,đất đổ xa
móng >25(m)
- Đào móng mới sâu hơn móng
cũ, hoặc cạnh móng cũ phải
xem có ảnh hởng không, nếu
ảnh hởng phải chống sụt lở cho
móng cũ theo kinh no : <30o
không ảnh hởng ; >30o có ảnh
hởng thì chống sạt lở nh sau:


2

5

m
1:

4
Chống tờng đất
bằng ván dọc.
3

B

1


vẽ móng
+ Đào ngắt quãng từng đoạn
1,5ữ2(m), đào xong thì thi công
móng ngay lấp đát rồi thi công
tiếp
+ Sử lý chỗ nối tiếp bằng cách
nếu móng gạch xây từng đoạn
để mỏ rồi xây iếp, móng BT đổ
từng đoạn rồi để thép chờ
Câu 3 : Phơng pháp đào đất và
đắp đất bằng thủ công ?
* Phơng pháp đào và VC đất

bằng thủ công :
* Dụng cụ đào: tuỳ theo loại đất
cần đào và sử dụng các dụng
cụ cho phù hợp: Xẻng , cuốc ,
mai , kéo cắt đất , cuốc chim ,
xà beng , choòng .
* Dụng cụ vận chuyển:
+Vận chuyển phơng đứng Vận
chuyển lên cao bằng thủ công
khi chiều sâu hố móng h<=1.5m
dùng xẻng xúc hất đất trực tiếp
lên mặt hố đào khi h>1.5m dùng
xẻng đào đất đổ vào xảo sau đó
vận chuyển lên
Vận chuyển lên cao bằng máy :
khi chiều sâu hố đào H>3m thì
nên sử dụng phơng tiện cơ giói
và nửa cơ giói nh băng tải , máy
thang tải di động , cần trục.
+Vận chuyển ngang :dùng các
phơng tiện vận chuyển đất đi xa
: xe cút kít, xe cải tiến
*Phơng pháp đào và VC
đất:bằng thủ công thờng sử
dụng nhiều nhân lực , phải phân
công công viêc hợp lý tránh tập
trung nhiều ngời vào một chỗ do
vậy phải tổ chức sao cho cân
đối giữa ngời đào xúc và vc bố
tri mặt bằng thi công hợp lí,

tuyến công tác của từng tổ ,
từng cá nhân dợc tính toán cụ
thể để đảm bảo năng suất lao
động cao, yêu cầu kĩ thuật của
công trình đảm bảo

đào những hố móng hẹp có
chiều sâu 1,5 m ở nơi đất
mềm, dùng xẻng đào đất xúc
hất lên khỏi miệng hố đào .
Đào những hố móng rộng và
sâu: để đảm bảo dáy móng
phẳng đều,việc đào và vận
chuyển nhịp nhàng thì nên đáo
theo kiểu bậc thang mỗi bậc
cao từ 20-30cm, rộng 2-3m
Đào những móng sâu và hệp
cũng áp dụng cách đào bậc
thang bố trí 2-3 công nhân đào
1 bậc ngời khoẻ kèm ngời
yếu ,nếu móng dài thì tổ chức từ
hai đầu lại để tăng tuyến công
tác.
* Phơng pháp đắp đất bằng
thủ công :
Muốn để đảm bảo khối đất ổn
định chịu lực tốt . Khi đắp đất
cần đảm bảo các yêu cầu sau :
- Mặt đất đợc đắp phải đợc dọn
sạch cỏ , rễ cây , tiêu nớc đọng

vét bùn , nếu nhẵn mặt thì làm
sờn mặt . Tới nớc cho đất khô
tạo độ ẩm , tạo cho lớp đất cũ
và mới liên kết tốt hơn .
- Nếu lớp đất gồm nhiều loại đất
khác nhau ta phải đắp từng lớp
riêng rẽ lán đều , thoát nớc tốt .
- Khi đổ đất san thành từng lớp ,
chiều dày mỗi lớp căn cứ vào
cách đầm và trọng lợng của
đầm .
Chú ý :
- Đất nền rộng , sân bãi chia
thành từng ô , tại các ô đóng
các cọc mốc ( vạch cao độ )
trên cọc mốc cần đắp .
- Khi lấp đất chân móng , lấp đờng ống ta phải đắp đều từ hai
phía đầm chặt từ dới lên
câu 4:Trình bày yêu cầu về đất
đắp:
Trả lời: Tuỳ theo yêu cầu của
từng công trình mà chọn loại đất
đắp cho thích hợp
VD: đắp nền nhà thì không đợc
lún nên ta dùng đất rời để đắp

nh :đất cát, cát pha sét hoặc đất
dính nh sét, sét pha cát.
đắp đê đập yêu cầu không đợc
thấm nớc có khả năng chịu lực

đẩy ngang của nớc dùng đất
dính, đất sét .
Đất đắp cho công trình phải
đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật
sau:
-đất sạch : không lẫn cỏ xác
động vật mùn hữu cơ & chúng
ta không dùng đất bùn nhão để
đắp. Nên dùng một loại đất để
đắp cho một khu vực công trình
_Trờng hợp các loại đất khác
nhau thì ta phải chia làm từng
loại đất riêng rẽ tránh lún không
đều. Đất phảI có độ ẩm thích
hợp đất khô đầm khó chặt dất ớt
quá đầm nớc không thoát ra đợc đất phảI có một độ ẩm thích
hợp với từng loại đất
+Đất cát hạt to,Wo=7-10%
-----------------nhỏ , pha sét Wo=
12-:-15%
+Đất sét pha cát độ ẩm 15-:18%
----------- 18-:-24%
ở độ ẩm tốt nhất thì số lợng đầm
& số nhát đầm là một số nhất
định. Nếu có đầm thêm thì cũng
không có hiệu quả.
Xác định độ ẩm của đất ngoàI
hiện trờng: Bốc đất vo thành
từng viên đất không vỡ, tay
không ớt thì đát có độ ẩm thích

hợp . Nếu đất đắp khô quá thì
phải tới nớc tạo độ ẩm , đất ớt
quá không đợc trộn đất khô vào
mà phảI hong khô.
CÂU5:Trình bày biện pháp kĩ
thuật về đắp đất
1,Mặt đất đợc đắp phảI đợc don
sạch cỏ rễ cây rác bẩn & tiâu nớc đọng vét bùn nếu nhẵn mặt
quá phảI làm sờn mặt tới nớc
tạo độ ẩm mục đích tạo liên kết
giữa lớp đất cũ và lớp đất mới
2,Nếu đất đắp gồm nhiều loại
đất khác nhau khi đắpvào công

2


trình phải đắp thành từng lớp
riêng để đảm bảo lún đều &
thoát nớc cho khối đất đắp đợc
phép đắp cácnền đất bằng loại
đất hỗn hợp thiên nhiên gồm
nhiều cát sỏi đất thịt
3,Khi đổ đất phảI san thành
từng lớp chiều dày mỗi lớp phảI
căn cứ vào cách đầm & trọng lợng đầm, khi san đất kết hợp
băm và đập nhỏ đất không đợc
đổ đất thành đống dự trữ ở chỗ
đắp
4,Đắp nền rộng sân bãi phảI

chia thành từng ô tại các góc ô
đóng cọc mốc, trên có đánh dấu
độ cao cần đắp.
5, Khi lắp đất chân móng hoặc
lấp đờng ống thì ta phảI lấp đều
hai phía tránh lệch và đầm chặt
từ dới lên
CÂU6:Trình bày các biện pháp
đầm đất.
1, Đầm lăn
a, phạm vi sử dụng : dùng để
đầm bãI đất rộng chạy dài
b, phân loại phạm vi sử dụng
của từng loại
#đầm nhăn mặt nhẵn xe lu hoặc
dùng máy kéo ống lăn
Đặc điểm : mặt nhẵn , tròn ,
đầm có hiện tợng nổi sóng,(nhất
là đối với đất dính) lớp đất trên
bề mặt bị trở thành vỏ cứng hạn
chế truyền lực xuống các lớp
đất bên dới độ chặt hạn chế
theo chiều sâu của từng lớp
đầm. Để khắc phục những lợt
đầm đầu cho máy chạy chậm
đầm nhẹ sau đó tăng dần chất
lợng đầm không đều thích hợp
với đất dời
# đầm lăn có vấu (chân dê)
dùng các máy kéo để kéo ống

lăn vì có vấu nên áp lực tạo ra
rất lớn ở các đầu vấu khắc phục
đợc hiện tợng nổi sóng chất lợng đều hơn đầm các lớp trung
gian mặt đất sờn liên kết các lớp
đất tốt, thích hợp với đất cục

# Đầm bánh lốp bánh xích hoặc
xe rơ móc
Cách đầm : kéo ống đối trọng
1-:-5 ống chiều dày đất đổ 10-:30 cm là tốt nhất.Tốc độ lăn
cũng ảnh hởng đến kết quả
đầm nên lợt đầu chạy 2-:-5
km/h các lợt giữa cho máy chạy
nhanh hơn số lợt đầm 8-:-16 lơt , vết đầm sau đè lên vết đầm
trợc 20-:-30cm ,đầm bãi rộng
nên cho máy chạy các lợt vuông
góc với nhau
2. Đầm xung lực
a, Đầm thủ công : đầm bê
tông ,gang, gỗ
_phạm vi dùng để đầm đất nền
nhà chân móng các cống rãnh
nhỏ thi công hẹp sờn đê:phơng
pháp này vất vả, năng súât
không cao, chất lợng không
đồng đều .
- phơng pháp đầm : chiều dày
lớp đất phụ thuộc vào trọng lợng
đầm VD:trọng lợng đầm từ 3040kg chiều dày lớp đất 15cm số
ngời đầm 2-3 ngời

khi đầm nhấc đầm cao lên
khoảng 50cm so với mặt đất ,
đát đợc đập nhỏ san thành từng
lớp . Nếu đất khô quá ta tới nớc

đều sau khoảng 1-:-2 h thì
đầm . Tránh tình trạng đất đổ
nhiều quá ,ùn thành từng đống
đầm không kịp . khi đầm thì
đầm thứ tự , đầm đi đầm lại
nhiều lần chồng chéo lên nhau
không đợc bỏ sót
b. Đầm chày cơ giới
dùng cần trục, máy đào đất, giá
đóng cọc để treo quả đầm: quả
đầm bằng thép hay BTCT có
trọng lợng từ 1-:- 4 tấn . chiều
cao nâng quả đầm lên từ 3-:-5
m so với góc nghiêng 45 độ
phạm vi sử dụng:
dùng để gia cố nền đát yếu ,
làm tăng sức chịu tảI trọng của
nền móng .Đầm năng suất cao
chất lợng tốt chất lợng tốt và
đàm đợc lớp đất dày tới 2m .
Cách đầm:trọng lợng đầm (G),
chiều cao nâng đầm h, và số
nhát đầm là do thí nghiệm quyết
định
+Nếu G và h nhỏ quá đất khó

chặt
+ Nếu G và h lớn quá đất bị phá
vỡ kết cáu khi đầm.
+với những nhát đầm đầu tiên
nên giản 4 lần chiều cao h vì
không giảm ảnh hởng đến kết
cấu của đất, đầm cách công
trình có sẵn ít nhất 2m .
+ Số nhát đầm phụ thuộc vào
độ chối của đất, thờng sau
khoảng 6-:-15 nhát đầm.
CÂU7: Kiểm tra độ đầm chặt
của đất sau khi đầm
1,ngoàI hiện trờng : thờng
xuyên theo dõi kiểm tra uốn nắn
những sai sót trong quá trình thi
công khi cần kiểm tra độ chặt
làm nh sau đầm thêm những
chỗ nghi ngờ nếu nún nhiều là
cha chặt hoặc cuốc sắn sâu
xuống xem độ rỗng .
2,kiểm tra bằng thực nghiệm áp
dụng cho những công trình
quan trọng
cách làm : xác định

3


CÔNG TáC BÊ TÔNG & BÊ TÔNG

CốT THéP TOàN KHốI

Câu 1: Các yêu cầu về kỹ thuật
của ván khuôn đà giáo ? Cấu
tạo ván khuôn cột ? ( hoặc dầm
) ( Hình vẽ ) ? Phơng pháp tháo
ván khuôn cho kết cấu BTCT
đổ tại chỗ ?
* Các yêu cầu về kỹ thuật của
ván khuôn đà giáo :
- Yêu cầu về vật liệu :
+ Ván khuôn gỗ nhóm 7 , nhóm
8 còn tốt dày từ ( 2 ữ 4 ) cm , bề
rộng 20 cm , ván lát trên đà
giáo dùng gỗ nhóm 6 ; 7 , dày
từ ( 3 ữ 4 ) cm , bề rộng 20
cm .
+ Cột chống : Dùng gỗ nhóm 6
trở xuống có thể sử dụng tre
luồng , bơng để cột chống .
- Yêu cầu về cấu tạo :
+ Đơn giản , lắp nhanh , tháo dễ
không gây khó khăn khi đặt cốt
thép và đổ bê tông . Khi tháo
ván khuôn bê tông bị ảnh hởng .
+ Ghép kín , phẳng tốn công ,
tốn vật liệu . Khe hở cho phép 2
mm, nếu lớn quá phải chít khe
hở lại bằng giấy XM .
+ Nếu BT sau này ko trát mặt

thì mặt trong ván khuôn cần bào
phẳng
+ Khi sử dụng ván khuôn cũ
phải vệ sinh sạch sẽ , chống
dính cho ván khuôn.
- Yêu cầu về độ bền , độ cứng :
+ Giàn giáo phải đảm bảo vững
chắc , an toàn . Khi sử dụng
chịu đợc tải trọng của ngời ,
máy đàm cốt thép , bê tông .
Đặc biệt là sự rung động của
đầm .

+ Đối với công trình quan trọng ,
kết cấu lớn kích thớc phải đợc
tính toán , xác định trớc .
+ Đối với ván khuôn kết cấu có
nhịp lớn nên cấu tạo có độ vồng
f = 3/1000 L vì ván khuôn không
đợc biến dạng .
- Yêu cầu về hình dáng , vị trí ,
kích thớc :
+ Phải đúng theo thiết kế , nếu
sai lệch phải bằng hoặc nhỏ
hơn sai số cho phép . Đối với
cấu kiện chịu uốn h không giảm
bê tông 5% cấu kiện chịu kéo
giảm 5% diện tích .
+ Về vị trí móng có thể 15
mm .

+ Dầm tờng , cột , vòm (8 ữ
10) mm .
Câu 2: Cấu tạo ván khuôn
móng , cột ,dầm.
Ván khuôn móng độc lập

Ván khuôn dầm độc lập.
1. Ván thành 2 ván đáy 3 văng tạm
4 nẹp liên kết ván thành 5 chống xiên
6 nẹp dọc 7 cột chống chữ T.
2

3

1

4

5

6

7

Ván khuôn dầm sàn.
a, Ván khuôn dầm sàn bằng gỗ
b, Ván khuôn dầm sàn bằng gỗ dán. 1. Ván
diềm; 2- tấm khuôn sàn; 3 Nẹp ván sàn;
4 Dầm đỡ sàn; 5 Nẹp đỡ dầm; 6
Cột đỡ dầm; 7 Cột chống chữ T.


câu2: Phơng pháp(yêu cầu kĩ

thuật) tháo dỡ ván khuôn cho
kết cấu BTCT đổ tại chỗ

Nẹp
Ván thành

Nẹp

Ván thành

Nẹp
Nẹp
Ván thành

Nẹp

2

Ván thành

Ván khuôn móng cốc

h < 200

a,

2


h < 500

Ván khuôn móng băng tiết diện chữ
nhật.
4

3

6

1

5
2

- Thời gian tháo ván khuôn phụ
thuộc vào :
+ Loại xi măng , mác xi măng ,
tính chất của kết cấu , nhiệt độ
và quá trình bảo dỡng , tính chất
chịu lực của ván khuôn . Khi Rb
= 25 kG/cm2 tháo đợc ván thành
.
+ Khi Rb đạt từ ( 50 ữ 100 )%
RThiết kế mới đợc tháo ván đáy .
+ Tham khảo thời gian tối thiểu
tháo ván đáy .
Ví dụ với sàn vòm l < 2 m dùng
xi măng PC30 có mác ( 300 # ữ

400 # ) khi Rb = 50% RThiết kế với
t0 = 200C khoảng thời gian tối
thiểu là 06 ngày . Nếu dùng xi
măng mác thấp hơn thì số ngày
tăng lên . Sàn , vòm , dầm l
( 2 ữ 8 )m t0 = 200C dùng xi
măng PC30 có mác ( 300 # ữ
400 # ) khi Rb = 70% RThiết kế thời
gian khoảng 10 ngày . Cấu kiện
sàn , vòm , dầm l 8 m t0 =

7

4


200C dùng xi măng PC30 có
mác ( 300 # ữ 400 # ) khi Rb =
100% RThiết kế thời gian khoảng
27 ngày . Trong thực tế ngời ta
có thể cho thêm phụ gia để
đông kết nhanh .
- Trình tự tháo dỡ ván khuôn
cho kết cấu BTCT đổ tại chỗ :
+ Tháo từ trên xuống dới , tháo
từ cái phụ đến cái chính ( cái lắp
sau tháo trớc cái lắp trớc tháo
sau ) .
+ Khi tháo ván thành thấy bê
tông xấu quá ( rỗ hoặc hỏng )

thì phải xử lý xong mới đợc tháo
ván đáy và cột chống .
+ Một số kết cấu : Trình tự tháo
dỡ ván khuôn các cột chống
phải thực hiện theo chỉ dẫn của
thiết kế để không làm thay đổi
tính chất chịu lực của kết cấu .
- Kỹ thuật tháo : Khi tháo không
làm chấn động đến bê tông
hỏng mặt ngoài sứt mẻ , góc
cạnh hạnu chế h hỏng ván gỗ.
Đặc biệt chú ý an toàn lao động
. Phải quan sát xem xét khi tháo
. Ván khuôn tháo phải xếp gọn
gàng, nhổ hết đinh .
CÂU3: Quá trình gia công và
lắp đặt cốt thép gồm những
công việc gì ?
* Quá trình gia công và lắp đặt
cốt thép gồm những công việc
sau :
- Làm thẳng cốt thép : Làm
thẳng bằng thủ công :
thép nhỏ 6-12 dùng tời kéo
hoặc vam nắn thẳng hoặc búa
đập thẳng, thép to dùng vam
cán dài kết hợp với bàn nắn để
nắn thẳng.
làm thẳng bằng máy:dùng tời
điện để kéo

- Cạo rỉ thép :(Trờng hợp thép bị
rỉ )
+Mục đích: làm tăng độ dính kết
giữa cốt thép và bêtông
+ phơng pháp : dùng bàn chải
sắt để cạo cọ rỉ sắt hoặc với

thanh thép có thể tuốt đi tuốt lại
qua đống cát hạt to
- Cắt cốt thép :
Tính chiều dài cắt : ta tinh toán
độ dãn dài sao cho hợp lý tiết
kiệm cốt thép, đúng hình dạng
kích thớc, tận dụng tránh lãng
phí tính toán đúng trong bản vẽ
thiết kế
Xác định chiều dài cắt Lcắt= Lduỗi
- Ldãn
Xác định Lduỗi
Đối với thép thẳng:
Lduỗi= 1+12.5d
Thép vai bò:
Lduỗi= 1+12.5d+n.0.414h
n là số lần uốn vai bò
Xác định độ dãn
- Góc uốn 450 cốt thép giãn dài
một đoạn 0,5 d.
- Góc uốn 900 cốt thép giãn dài
một đoạn 1 d.
- Góc uốn 1350 hay 1800 cốt thép

giãn dài một đoạn 1,5 d.
Trong đó: d là đờng kính thanh
thép bị uốn.
Khi cắt hàng loạt thì chiều dài cắt
có thể lấy cữ trên bàn, hoặc lấy một
thanh làm chuẩn
Cắt bằng thủ công:dùng trạm,
sấn đe, búa, dao cắt để cắt,phơng pháp này thờng dùng cắt
thép có đờng kính d<=12 hoặc
khi khối lợng thép ít
Cắt bằng máy: máy cắt cốt thép
chạy bằng động cơ điện, cắt đợc thép có đờng kính tới 40
- Uốn cốt thép :
Quy định hình dáng vị trí uốn
theo đúng bản vễ thiết kế
Phơng pháp uốn:
+ Uốn bằng thủ công:dùng vam
và bàn uốn để uốn thờng dùng
để uốn cốt thép có đờng kính
d<=12
+Uốn bằng máy dùng để uốn
cốt thép có đờng kính d>=16,
thép nhỏ có thể chạp nhiều
thanh uốn mọt lúc

- Nối cốt thép : ( Nối buộc hoặc
nối hàn ) .
TT

Cấu tạo nối


1

d

2

d

5 d (4d)

10 d (8d)
3
5d (4d)
4
5d (4d)

Tên mối hàn : Hàn thanh thép với các
thanh nẹp :
1: có bốn đờng hàn
2: Có hai đờng hàn bên
3: có hai đờng hàn bên
4: có một đờng hàn bên

(vẽ hình)
- Lắp đặt cốt thép : ( Lắp tại chỗ
, lắp tại xởng vận chuyển ra
công trờng để dựng ) .
* Phơng pháp lắp đặt cốt thép
dầm :

Cốt thép dầm có thể gia công
sẵn thành khung , rồi đặt vào
ván khuôn hoặc lắp ngay tại
chỗ bằng phơng pháp buộc hay
hàn theo trình tự sau :
- Dọn sạch ván khuôn , chọn
một số gỗ kê ngang ván khuôn
để đỡ cốt thép , đặt cốt thép
chịu lực lên gỗ kê ( Nếu phải nối
thép thì nối ở vik trí mô men uốn
nhỏ nhất ) .
- Dùng thớc gỗ vạch dấu vị trí
thép đai , sau đó luồn cốt đai
vào cốt thép chịu lực . Nâng
thép chịu lực cho chạm khít vào
thép đai , rồi buộc cốt đai vào
cốt chịu lực . Buộc hai đầu trớc
buộc dần vào giữa , xong lại đổ
hai thanh dới lên rồi buộc tiếp .
- Sau khi buộc xong thì hạ
khung cốt thép vào ván khuôn ,
khi hạ rút dần từng thanh gỗ
kê , hạ từ từ , chú ý đặt các
miếng gỗ kê vào ván khuôn .
CÂU4 : Trình bày phơng pháp
trộn bê tông bằng máy và thủ
công

5



* Phơng pháp trộng bê tông
bằng thủ công
- Làm sàn trộn 5 ữ 7 m2 bằng
phẳng không thấm nớc, mặt sàn
có thể lát tôn , hoặc ván , lát
gạch , hoặc đổ BTGV trên láng
vữa xi măng ..
- Dụng cụ trộn : Xẻng , cào sắt,
thùng đong nớc, hộc , cân vật
liệu.
- Cách trộn : Trộn khô cát với xi
măng theo liều lợng đã đong
thật đều , rải đá lên mặt sàn dày
10 ữ 15 cm , xúc hỗn hợp cát và
xi măng khô rải đều lên trên .
Dùng bình tới một phàn nớc rồi
trộn đều , cứ nh vậy cho đến hết
( Thời gian không quá 20 phút
cho một cối trộn ) .
- Nhợc điểm :
+ Chất lợng trộn không đều .
+ Cờng độ bê tông đạt không
cao với mác BT tơng đơng thờng phải thêm 5-15%XM vào
hỗn hợp BT thì cờng độ mới đật
nh trôn bằng máy .
+ Năng suất thấp .
+ Chỉ dùng khi khối lợng bê tông
nhỏ .
* Phơng pháp trộn bê tông

bằng máy :
- Máy trộn : Có 2 loại :
máy di động và nhóm máy tĩnh
tại.
nhóm máy di động thờng có
bánh xe để tiện việc di
chuyển .nhóm máy tĩnh tại ko
co bánh xe,thờng đặt cố định tại
chạm trộn bt tâp trung,loại này
có dung tích thung lớn. Còn có
loại ô tô mang may trộn bt để
chế trộn và vận chuyển bt đi
khoảng cách xa
Theo phơng pháp đổ BT máy
trộn phân ra làm 2 loại::
+ Loại Máy trộn bê tông đổ
nghiêng
sau khi trôn bê bê tỗngong
thùng đợc lật nghiêng để trút
bê tông ra . Bê tông đợc đổ ra

rất nhanh và sót ít , loại này có
dung tích ,thùng trộn nhỏ. V =
100 ữ 250 lít
+ Loại Máy trộn bê tông không
đổ nghiêng khi trộn bê tông
xong thì đa máng vào ,bêtông
trong thùng thi rơi vào màng
chảy ra ngoài loại này đổ bê
tông rất chậm và không sạch ,

dung tích thùng trộn lớn thờng .
V = 450 ữ 1200 lít
+ Tính năng suất của máy trộn
:
N = (Vm/1000)*H*n*kt
N năng suất máy trộn (m3/ca)
Vm :là dung tích máy trộntính
theo cốt liệu khô (lít)
H :hệ số sản lợng của bê tông
thờng lấy H=0.67
n :là số cối trộn trong một ca
8*60
n= -----ttrôn
ttrộn =t đổ vliệu +tquay +tđổ bê tông
_kt : hệ số tận dụng thời gian
cho máy kt = 0.9-0.95
+ phơng pháp trộn :
thể tích vật liệu đa vào thùng
trôn phải phù hợp với dung tích
quy định
của máy,thể tích
không chênh lệch quá 10%
_ Đ ầu tiên cho máy quyay
không sau đó đổ 15-20% lọng
nớc vào thùng , rồi đổ cốt liệu
và xi măng vào cùng một lúc
cuối cùng đổ dần và liên tục lợng nớc còn lại
_ thứ tự đổ vật liệu vào thùng
tiếp liệu đầu tiên đổ 1 phần đá ,
đổ cát đổ xm cuối cùng đổ hết lợng đá còn lại

-Thời gian ít nhất để trộn đều 1
cối btông kể từ lúc đổ toàn bộ
vliệu vào máy đén lúc bắt đầu
đổ bt ra , phải do thí nghiệm quy
định vdụ : dung tích máy
trộn400lít độ sụt 6cm thời gian
trộn 1.5 phút
thời gian trộn bê tông khô kéo
dài hơn btông dẻo nhng không

lâu quá 5 phút thông thờng sau
khi đổ toàn bộ vật liệu vào cối
trộn thùng quay 20 vòng là đợc
CÂU5: Các yêu cầu khi vận
chuyển vữa btông. các phơng
tiện vận chuyển
a) Các yêu cầu khi vận chuyển
vữa btông.
-Dụng cụ vận chuyển phải kín
khít không chảy mất nớc xm và
rơi vãi .Trớc khi dùg cần phải tới
nớc , dùng xong phải rửa ngay
không để vữa XM bám vào
- Dụng cụ vận chuyển phải có
hình dáng thích hợp để khi đổ
BT vào Ko bị rơi vãi ,dễ đánh
sạch và để dễ rửa
- Dụng cụ và phơng tiện vận
chuyển phải đẩm bảo cho Bt ko
bị phân tầng

- Đờng vận chuyển phải bằng
phẳng đảm bảo cho xe di
chuyển dễ dàng, nên bố trí đờng vận chuyển càng ngắn
càng tốt.
b) Lc lợng và phơng tiện vận
chuyển :
Lc lợng và phơng tiện vận
chuyển bố trí tuỳ theo khối lơng
BT thời gian đổ BT và số lợng
máy, nên bố trí phù hợp với tốc
độ trộn đẩm bảo BT trộn xong
ko bị ứ đọng . Có thể áp dụng
sơ đồ vận chuyển theo đờng
khép kín để công tác vận
chuyển đợc liên tục, và thời gian
ngờng lại là ít nhất .
- Các phơng tiện vận chuyển:
+Vận chuyển ngang:
Gánh bằng xô : vận chuyển
chậm và nặng nhọc dùng khi
vận chuyển ngắn, địa điêm thi
công hẹp không dùng đợc các
phơng tiện vận chuyển khác
Xe đẩy tay: Quảng đờng vận
chuyển nhỏ hơn 100m đòi hỏi đờng vận chuyển phẳng và kín
Vận chuyển bằng băng tải
dùng để vận chuyển và đổ BT
cho những công trình có khối l-

6



ợng BT lớn nh móng công trình,
trụ cầu, cờng độ thi công lớn
100-150m3/ca băng tải có thể
vận chuyển BT đi xa đến 2km
Vận chuyển bằng ôtô : dùng để
chuyển trong cự li từ 500-2500m
là hợp lí nếu xa hơn nữa bt rễ bị
phân tầng tốt nhất là dùng loại
ôtô tự đỏ thẳng hôn hợp bt
xuống công trính hoăc trút bt
vào thùng chứa rồi dung cần
trục cẩu lên và đa đên vi trí đổ ,
để tránh bt bị phân tầng khi vận
chuyển ngời ta dùng loại ôtô có
máy trộn ,máy trộn bt vẫn quay
xuót trên đờng vận chuyển đến
công trình
vận chuyển lên cao :ròng roc
,máy nâng thẳng ,cân trục,máy
bơm dân vữa bt theo đờng ống
tới nơi đỏ ,có thể dẫn va bt theo
đờng nằm ngang dài tới 200250m,hoặc theo đờng thẳng đng tới 30-40m

CÂU6:Trình bày yêu cầu kỹ
thuật khi đổ bê tông ?
* Các yêu cầu kỹ thuật khi đổ
bê tông :
a, Công tác chuẩn bị

+ Chuẩn bị tốt kế hoạch thi
công , số lợng vật liệu cần thiết,l
phơng tiện vận chuyển , phơng
tiện trộn , đầm , nhân lực , ánh
sáng làm ca đêm .
+ trớc khi đổ bt cần Kiểm tra
ván khuôn cốt thép lần cuối ,
chiều dày lớp bảo vệ cốt thép ,
các bộ phận chôn sẵn , dọn WC
và tới nớc mặt ván khuôn .
b, Kỹ thuật đổ :
+ Đổ bê tông liên tục để đảm
bảo tính chất toàn khối của kết
cấu
+ Nếu thời gian gián đoạn ngắn
(vẫn quá thời giancho phép)khi
đổ tiếp lớp bê tông đổ trớc bị

chấn độnglúc đông kết làm chất
lợng bê tông giảm.
+ Thời gian gián đoạn dài 2 lớp
bê tông cũ và mới liên kết kém ,
tạo thành khớp nối .
+ Thời gian tạm ngừng cho
phép( đbảo kho ảnh hởng tới
chất lợng btông) căn cứ vào thời
gian cho phép từ lúc trộn bê
tông xong đến khi đẫmong 1 lớp
btông để xđịnh
Ví dụ : ở t0 = 250C xi măng

PC30 thời gian vận chuyển đổ
đầm hết 45 phút thời
gian tạm ngừng = 90 ' - 45' = 45'
+ Nếu khi thi công thời gian tạm
ngừng>thời gian tạm ngừng cho
phép thì phải xử lý khớp nối thi
công .
+ Chiều cao rơi tự do của hỗn
hợp bê tông không đợc vợt quá
3 m . Không đợc quá 1 m với bê
tông có đọ rỗng lớn .
Đổ bt ở độ cao 2 m trở lên dùng
máng nghiêng.
Đổ bt ở dộ cao5-10m phải dùng
ống vòi voi ,Khoảng cách từ
miệng ra của ống tới mặt lớp bt
<= 1.5m.
+Đổ bt trực tiếp = xe cút kít phải
đổ theo hơng giật lùi để bt ko bị
phân ly.
+ Trong quá trình đổ bê tông
đảm bảo không làm sai lệch cốt
thép , ván khuôn chiều dày lớp
bảo vệ
+Nếu phát hiện ván khuôn đà
giáo biến dạng ta phải ngừng đổ
bê tông và xử lý sửa chữa đảm
bảo chắc chắn mới đợc đổ tiếp .
Khi đổ bê tông không để bê
tông dính vào cốt thép cha đổ

bê tông .
c, Xử lý bê tông cũ khi đổ tiếp :
Làm sờn mặt , tới nớc rửa sạch ,
rải lên trên mặt một lớp vữa xi
măng dày từ 2- 3 cm : vừa rải
vừa cào để cho hạt cốt liệu lọt
vào khe lên rải từ từ , dải đến
đâu đổ bê tông đến đó .

d, Phải ghi nhật ký đầy đủ nội
dung : Ngày giờ đổ bê tông ,
ngày giờ kết thúc , khối lợng bê
tông , mác bê tông , độ sụt , phơng tiện trộn đầm , bảo dỡng .
* cách để mạch ngừng & xử lý
mạch ngừng trong quá trình đổ
bê tông
* Giải thích mạch ngừng : Khi vì
lý do kỹ thuật hoặc vì lý do tổ
chức , không đủ điều kiện tổ
chức đợc liên tục , ngời ta phải
để mạch ngừng , nghĩa là đổ lớp
bê tông sau khi lớp bê tông trớc
đã đông cứng , thời gian ngừng
tốt nhất từ 20 ữ 24 h .
* Vị trí để mạch ngừng cho một
số kết cấu :
- Vị trí để nơi có lực cắt nhỏ , nơi
tiết diện thay đổi , nơi ranh giới
giữa kết cấu nằm ngang và
thẳng đứng , nơi quan trọng

nhất .
Ví dụ : Nơi thay đổi tiết diện
giữa cột và dầm , giữa cổ móng
và cột , hay chân vòm , v.v ...
* Ví dụ mạch ngừng khi đổ bê
tông sàn :
- Nếu hớng đổ bê tông song
song với dầm phụ thì mạch
ngừng để từ 1/3 đến 2/3 nhịp
dầm phụ .
- Nếu hớng đổ song song với
dầm chính thì mạch ngừng để từ
1/3 đến 2/3 nhịp dầm chính .
- Sàn không dầm : Hớng để
song song với cạnh dài của bản
, vị trí để mạch ngừng để ở vị trí
bất kỳ nhng song song cạnh
nhỏ của bản .
câu5*. Đổ bê tông và để
mạch ngừng cho các kết cấu.
a. Cột.
+ Cột có chiều cao nhỏ hơn 5
m thì nên đổ liên tục.
+ Cột có kích thớc cạnh nhỏ
hơn 40 cm, hoặc cột có tiết diện
bất kỳ nhng có đai cốt thép
chồng chéo thì nên đổ bê tông
7



liên tục trong từng đoạn có
chiều cao 1,5 m.
+ Cột cao lớn hơn 5 m nên
chia làm nhiều cột đổ bê tông
nhng vị trí mạch ngừng và cấu
tạo mạch ngừng thi công phải
hợp lý.
+ Lớp bê tông chân cột thờng
hay bị rỗ do bê tông từ trên cao
xuống gây nên phân tầng, để
khắc phục tình trạng này, trớc
khi đổ bê tông ta nên đổ một lớp
vữa xi măng cát (có tỷ lệ tơng đơng nh tỷ lệ X:C trong bê tông)
dày từ 10 20 cm ở chân cột.
+ Đổ bê tông kết cấu khung
nên đổ liên tục khi cần thiết mới
đổ mạch ngừng.
+ Mạch ngừng thi công ở chân
cột nên đặt ở các vị trí sau:
- Mặt trên của móng (I I).
- Cách mặt dới của dầm bản 2
- 3 cm (II II).
- Dới công xôn đỡ dầm cầu
trục (III III).
- Mặt trên dầm cầu trục IV
IV.
II

II


II

II

IV

III

I

I

I

IV

III

I

+ Vị trí mạch ngừng thi công:
đối với dầm đơn giản để ở
khoảng cách 1/3 giữa nhịp dầm.
Bề mặt mạch ngừng đặt vuông
góc với trục dầm.
c, Dầm vào bản sàn liền khối.
+ Đổ bê tông dầm và bản sàn
phải đợc tiến hành đồng thời.
Nếu dầm có chiều cao lớn hơn
80 cm có thể đổ dầm trớc, mạch

ngừng thi công đặt cách mặt dới
của bản từ 2 3 cm.
2 - 3 cm

- Đổ bê tông sàn chỉ đổ một
lớp. Để tránh hiện tợng phân
tầng, khi đổ bê tông cần đổ theo
hớng giật lùi.
+ Vị trí mạch ngừng thi công:
- Khi đổ bê tông theo hớng
song song với dầm phụ, thì
mạch ngừng thi công bố trí
trong khoảng 1/3 đoạn giữa
nhịp dầm phụ.
- Khi đổ bê tông theo hớng
song song với dầm chính thì
mạch ngừng thi công bố trí
trong hai khoảng giữa của nhịp
dầm và sàn mỗi khoảng dài 1/4
nhịp.
Hướng đổ

Vị trí khớp nối thi công khi đổ
bê tông cột.
b, Dầm
+ Hớng đổ bê tông: đổ từ đầu
này sang đầu kia hoặc từ hai
đầu vào giữa.
+ Cách đổ bê tông: nếu chiều
cao của dầm lớn thì đổ từng lớp

theo kiểu bậc thang (để đảm
bảo đổ bê tông đợc liên tục, đổ
lớp vữa sau lên lớp vữa trớc còn
cha ninh kết, khi đầm hai lớp sẽ
xâm nhập vào nhau.

a,

(14 - 34) l
l

1
4

l

Bố trí mạch ngừng khi đổ bê
tông sàn.
a, Hớng song song với dầm
chính.
b, Hớng song song với dầm
phụ.
- Mạch ngừng để phẳng và
đặt vuông góc với trục dầm.
+ Khi cần đổ liên tục bê tông
dầm, bản toàn khối với cột hay
tờng, trớc hết đổ xong cột hay tờng, sau đó dừng lại 1 - 2 h để
cho bê tông đủ thời gian co ngót
ban đầu mới tiếp tục đổ bê tông
dầm và bản.

d, Sàn phẳng: khi đổ bê tông
sàn phẳng thì mạch ngừng thi
công có thể đặt ở bất kỳ vị trí
nào nhng phải song song với
cạnh ngắn nhất của sàn.
e, Đổ bê tông những công
trình chạy dài: nh đờng ô tô, đờng băng để tránh cho bê
tông bị nứt do co ngót khi đông
kết, thì mạch ngừng bố trí vào
các khe co giãn của kết cấu đó.
f, Đổ bê tông kết cấu vòm: đổ
bê tông đògn thời từ hai bên
chân vòm để đỉnh vòm, không
đổ bên thấp bên cao. Vòm có
khẩu độ nhỏ hơn 10m thì nên
đổ bê tông liên tục. Vòm có
khẩu độ lớn hơn 10 m thì cứ 2-3
m có một mạch ngừng vuông
góc với trụ cong của vòm, rộng
0,6- 0,8 m. Các mạch ngừng
này đợc chèn lấp bằng bê tông
có phụ gia nở sau khi bê tông
đổ trớc đã co ngót.
CÂU7: trình bày bịên pháp
đầm bê tông
* Tác dụng của việc đầm bê
tông : là để đảm bảo cho bê
tông đồng nhất , đặc chắc
không có hiên tợng rỗng bên
trong và rỗ bên ngoàI và làm


8


cho bê tông bám chặt vào cốt
thép
Đầm bê tông bằng thủ công :
dụng cụ :thờng dùng các loại
thép tròn từ 16-20, đầm gang
nặng 8-10kg , bàn xoa.
-cách đầm : chiều dày lớp
bêtông đổ lớn nhất 15cm
- bê tông đổ phảI thành từng lớp
, dùng bàn xoa hoặc thớc gỗ gạt
phẳng rồi đầm ngay đến đó
,đầm theo thứ tự không để sót.
Khi đầm khối bê tông lớn vữa bê
tông có độ sụt nhỏ hơn6 dung
đầm ngang để đầm nâng cao
10-15 cm đầm nhanh và đều
tay không nên đầm mạnh sẽ
ảnh hởng đến ván khuôn cốt
thép.
Khi đầm những khối lợng bê
tông nhỏ,kết cấu hẹp cốt thép
dày độ sụt btông >=7cm dùng
que sắt chọc đều không để xót.
Nếu đổ thành nhiều lớp thì phảI
xọc sâu xuống dới 3-5cm để tạo
liên kết giữa các lớp

- khi đầm những lớp mặt trên
cùng dùng bàn xoa = gỗ để vỗ
măt cho nhẵn
- xung quanh ván khuân sau khi
đầm xong gõ nhẹ vào ngoài
thành ván khuôn để khi tháo
ván khuôn măt bt ko bi rỗ mặt
btphẳng nhẵn
- Dấu hiệu nhận biết bê tông đợc đầm kĩ là vữa xi măng nổi
trên bề mặt và nớc trong không
còn bọt khí
- đầm bê tông bằng máy:
phân loại : gồm đầm dùi đầm
bàn ,đầm cạnh ,
phạm vi sdụngvà cách đầm:
a, đầm chấn động trong ( đầm
dùi): dùng để đầm bê tông có
khối lợng lơn nh cột ,tờng , sàn
thờng lớp bê tông đổ dày từ 2030 cm lớn nhất ko đợc quá
60cm nếu đổ thành nhiều lớp thì
cắm sâu xuống phía dới 3-5cm
cắm thẳng trong khoảng 20-40s

khi chuyển đầm phảI từ từ để
liên kết 2 lớp với nhau
-khi đầm đặt đầm hơi nghiêng
đầm theo thứ tự để đầm ko bỏ
sót
- khoảng cách cự li đầm ko nên
quá 1.5 bán kính ảnh hởng của

đầm thờng = (1.21.5 )R . R :
bán kính có hiệu quả của đầm
tuỳ loại đầm nhng thờng R=2.53.5cm
- ko cho đầm chạm vào ván
khuôn cốt thép . Khi rút đầm
lên phải rút từ từ và ko đựoc tắt
động cơ khi đầmcòn ở trong bt

Bán kính ảnh hưởng củ a đầm
Phạ m vi đầm

b,
đầm mặt
: đầm những khối bê tông có
diên tích bề mặt lớnnh sàn nền
khi đầm kéo lê bàn đầm trên
mặt bt kéo từ từ theo chiều quay
của mô tơ , vết đầm sau trùm
lên . vệt trớc 5-10cm đầm theo
2 chiều vuông góc với nhau.
Chiều dày lớn nhất cho phép
của bt đổ là 25cm với kết cấu ko
cốt thép và cốt thép đơn , 10cm
với kết cấu có cốt thép kép
c, đầm chấn động ngoàI : dùng
để đầm bt những cấu kiện có
chiều day mỏng hoặc cốt thép
dày mà các đầm khác ko đầm
dợc nh tờng, cột ,vòm khi
đầm mắc đầm trực tiếp vào sờn

ván khuôn
CÂU8:
cách bảo dỡng bê
tông ,
lý do bảo dỡng:
* Phải bảo dỡng bê tông vì :
Trong thời gian bê tông đông
kết , khoảng 12h đầu và khi
phát triển cờng độ phản ứng
giữa nớc và xi măng vẫn tiếp tục

xảy ra . Để xi măng thuỷ hoá tốt
cần giữ cho bê tông ở độ
ẩm cao và nhiệt độ thích hợp .
Nếu không bê tông phát triển
không bình thờng chẳng hạn
nh trong thời gian đầu bê tông
không đủ độ ẩm sẽ bị nứt rạn
hoặc trong thời gian tăng cờng
độ nếu thiếu nớc để thuỷ hoá bê
tông sẽ bị trắng mặt . Vì vậy
phải bảo dỡng bê tông trong
những thời gian đầu .
* Phơng pháp bảo dỡng bê tông
:
a) Sau khi đầm xong giữ
nguyên không tác dụng chấn
động lên bê tông .nh đi lại va
chạm làm rung động
- Khi nớc trên mặt bê tông đã

ngấm hết ta có thể che đậy tới
nớc sạch .
- Thời gian tới nớc cho bê tông
phụ thuộc vào loại xi măng ,
phụ thuộc vào thời tiết khí hậu
và phụ thuộc vào vùng miền :
+ Vùng A : Từ Diễn Châu Nghệ An trở ra Bắc theo mùa :
1) Mùa hè : Từ tháng (4 ữ 9) bê
tông đạt ( 50 ữ 55 )% R28 , thời
gian bảo dỡng tối đa là 03
ngày
.
2) Mùa đông : Từ tháng ( 10 ữ 3
) bê tông đạt ( 40 ữ 50 ) R28 ,
thời gian bảo dỡng tối đa là 04
ngày .
+ Vùng B : Từ Diễn Châu vào
đến Thuận Hải và Đông Trờng
Sơn .
1) Mùa khô : Từ tháng ( 3 ữ 7 )
bê tông đạt ( 50 ữ 60 )% R28 ,
thời gian tới tối đa là 04 ngày .
2) Mùa ma : Từ tháng ( 8 ữ 1 )
bê tông đạt ( 35 ữ 40 )% R28 ,
thời gian tới tối đa là 02 ngày .
+ Vùng C : Phần Tây Trờng Sơn
và Nam Bộ
1) Mùa khô : Từ tháng ( 12 ữ 4 )
bê tông đạt 70% R28 , thời gian
tới tối đa là 06 ngày .


9


2) Mùa ma : Từ tháng ( 5 ữ 11 )
bê tông đạt 30%
R28 , thời gian tới tối đa là 01
ngày .
- Đối với bt dùng xm pooclăng
khi nhiệt độ >=150c thời tiết khô
thì 7 ngày đầu ít nhất 3h tới 1
lần ban đêm tới ít nhất 2 lần ,
những ngày sau đó giữ cho bt
luôn luôn ẩm .
- Đối với bt dùng xm puzơlan khi
nhiệt độ khi nhiệt độ >=150c thời
tiết khô thì 7 ngày đầu tới thờng
xuyên từ ngày thứ 8 14 ban
ngày cứ 3h tới 1 lần ban đêm 6h
tới 1 lần những ngày sau dó cứ
mỗi ngày đêm tói it nhât mỗi
ngày 2 lần cho đến ngày 28
- nếu có phủ cát bao tải lên
trên mặt bt thì thời gian tới cách
quãng tăng 1.5
lần
- Đối với sàn chống thấm ngâm
nớc xm tỉ lệ 5kg/m3 nớc chia 2
lần lần đầu cho 3 kg /m3 nớc lần
sau cho 2kg/m3 nớc

b)Bảo dỡng = hơi nớc nóng: đối
với cấu kiện bt đúc sẵn đê ruts
ngắn tgian rắn chắc của bt tăng
nhanh độ luôn chuyển cuả
vkhuôn mau chóng xếp đống
vận chuyên và lắp ghép đợc
muốn vậy có thể bảo dỡng cấu
kiện = cách hấp bằng hơi nớc
trong các bể hấp có đậy nắp
sau 24h bt đật 80-90%cờng độ
+phơng pháp btsau kh i đầm
xong dợc đa vào bể kín rồi xả
hơi nớc nóng
CÂU9:Trình bày các khuyết
tất thờng xảy ra ở bê
tông:hiện tợng, nguyên nhân,
cách sủa chữa:
Sau khi tháo dỡ ván khuôn,
bề mặt bê tông có thể bị rỗ. Ta
thờng gặp các loại rỗ sau:
a)hiện tợng rỗ:
Rỗ ngoài: rỗ ngoài lớp bảo vệ
cốt thép.

Rỗ sâu: rỗ qua lớp cốt thép
chịu lực.
Rỗ thấu suốt: rỗ xuyên qua
kết cấu thông suốt từ mặt này
sang mặt khác.
Nguyên nhân gây ra các loại

rỗ trên là do một trong các
nguyên nhân sau:
Bê tông bị phân tầng trong
quá trình đổ bê tông, vữa trộn
không đều, đầm không kỹ hoặc
không đều, cấp phối không tốt
cốt liệu quá lớn, cốt thép dày vì
vậy đổ đầm không lọt: bê tông
đổ dày vợt quá phạm vi tác
dụng của đầm; ghép ván khuôn
không kín để chảy mất nớc xi
măng.
Biện pháp sửa chữa:

Hiện tợng : Khi tháo ván
khuôn, trên bề mặt bê tông có
những vết nứt nhỏ, phát triển
không theo phơng hớng nào nh
vết chân chim.
Nguyên nhân: Không che mặt
bê tông mới đổ nên khi trời nắng
to nớc bốc hơi quá nhanh, bê
tông co ngót làm nứt.
Biện pháp sửa chữa : Dùng nớc xi măng quét và trát lại, sau
phủ bao tải tới nớc, bảo dỡng.
Nếu vết nứt lớn thì phải đục
rộng rồi trát hoặc phun bê tông
sỏi nhỏ mác cao.
Câu 12 : Phơng pháp kiểm tra
và nghiệm thu kết cấu btông cốt

thép đổ tại chỗ:
1. Kiểm tra chất lợng bê tông.

Đối với rỗ mặt: đục gọn chỗ
rỗ, dùng nớc rửa sạch đợi khô
sau đó dùng vữa xi măng mác
cao hơn bê tông trát lại.

Cần kiểm tra tất cả các khâu
vật liệu, thiết bị, quy trình thi
công, các tính chất của hỗn hợp
bê tông và bê tông đã đông
cứng.

Đối với rỗ sâu: đục rộng chỗ
rỗ, rửa sạch bằng nớc đợi khô,
sau đó ghép ván khuôn (nếu
cần) đổ vữa bê tông sỏi nhỏ
mác cao hơn mác thiết kế, đầm
chặt.

a, Kiểm tra chất lợng vật liệu:
gồm chất lợng xi măng, cát, đá,
phụ gia, nớc và chất lợng cốt
thép, các điều kiện bảo quản
các loại vật liệu đó.

Đối với rỗ thấu suốt: trớc khi
sửa chữa phải chống đỡ kết
cấu, đục rộng lỗ rỗ cho đến lớp

bê tông tốt sau đó ghép ván
khuôn và đổ bê tông sỏi nhỏ
mác cao hơn mác thiết kế và
đầm kỹ, có thể dùng máy bơm
vữa bê tông vào trong lỗ rỗ.
b, Hiện tợng trắng mặt bê
tông:
Nguyên nhân: Do không bảo
dỡng hoặc bảo dỡng ít, xi măng
bị mất nớc.
Sửa chữa : Đắp bao tải cát
hoặc mùn ca, tới nớc thờng
xuyên từ 5-7 ngày.
c, Hiện tợng nứt chân chim:

b, Kiểm tra trong quá trình thi
công: Cân đong vật liệu, quá
trình trộn, vận chuyển hỗn hợp
bê tông, đổ, đầm và bảo dỡng
bê tông.
c, Kiểm tra chất lợng các kết
cấu bê tong đã hoàn thành. Bao
gồm:
Cờng độ nén của bê tông, xác
định bằng cách thử mẫu, các
mẫu thí nghiệm đợc lấy ở nơi đổ
bê tông theo từng tổ mẫu, mỗi
tổ gồm ba viên mẫu đợc lấy
cùng một lúc và cùng một chỗ
(theo quy định của TCVN). Cờng độ bê tông trong công trình

sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày
bằng ép mẫu đúc tại hiện trờng
đợc coi là đạt yêu cầu thiết kế

10


khi giá trị trung bình của từng tổ
mẫu mác thiết kế và không
có mẫu nào trong tổ hợp mẫu
có cờng độ dới 85% mác thiết
kế.
Khi có nghi ngờ hoặc khi thử
mâu không đạt yêu cầu hoặc số
lợng mẫu không đủ theo quy
định thì có thể kiểm tra cờng độ
nén cau bê tông bằng dùng
súng bật nẩy và siêu âm so
sánh với cờng độ nén quy định,
hoặc khoan lấy mẫu từ kết cấu
đi xác định cờng độ thực tế của
bê tông.
Kiểm tra bề mặt kết cấu.
Kiểm tra tính chống thấm nớc
của bê tông (khi cần thiết).
Kiểm tra vị trí, kích thớc của
kết cấu, sai sô phải sai số
cho phép.

2. Nghiệm thu sản phẩm bê

tông.
* phơng pháp nghiẹm thu tiến
hành ngay sau khi bt đạt mác
thiêt kế , trớc khi trát mặt . Khi
nghiệm thu phải xem xet tại chỗ
:
*. Nội dung nghiệm thu:
- Kết quả thí nghiệm mẫu
- Chất lợng công tác cốt thép
(theo biên bản nghiệm thu trớc
lúc đổ bê tông).
- Kích thớc, hình dạng, vị trí
cao độ của kết cấuso với thiết
kêsai số phải <= sai số cho
phép
- Hình thức mặt ngoài
- Các bộ phận chôn sẵn
- Bản vẽ hoàn công.
- Các bản vẽ thi công có ghi
đầy đủ các thay đổi trong quá
trình xây lắp.

- Các văn bản cho phép thay
đổi các chi tiết và các bộ phận
trong thiết kế.

K: là hệ số an toàn :
nhẹ :K=3,5

vật

Dòng

- Các kết quả kiểm tra cờng
độ bê tông, và chất lợng các
loại vật liệu khác nếu có.

dọc tay: K=4,5

- Các biên bản nghiệm thu cốt
thép, cốt pha trớc lúc đổ bê
tông.

nặng >=50tấn :K=6
d/.cáhc nối dây buộc dây
-nối dây :thờng bằng kẹp số lợng phụ thuộc vào đờng kính
e/.Tính lực kéo ở dây
lực phân bố ở trong mỗi nhánh
dây phụ thuộc vào số lợng
nhánh dây và góc nghiêng so
với góc thẳng đứng
- trờng hợp các nhánh dây
thẳng đứng thì &=0 . thực lực
trong mỗi nhánh dây =0 =>lực
trong mỗi nhánh dây bằng
nhau: S=Q/2
Q :trọng lợng cấu kiện
S: là lực kéo
đứt dây đợc xác định theo công
thức sau :
S=Q/m.cos@

m:là số nhánh dây
treo bản
@:là góc nghiêng
của dây so với phơng thẳng
đứng .
Câu 2 :Nêu cách chọn cần
trucj lắp ghép
Khi chọn cần trục lắp ghép cho
công trình phải theo 2 giai đoạn
là :
- Dựa vào các yếu tố kĩ thuật để
chọn một sốphơng án
- So sánh các chỉ tiêu kinh tế kĩ
thuật để chọn phơng án phù
hợp nhất .
a, những yếu tố cơ bản để chọn
cần trục lắp ghép:
- Hình dạng và kích thớc công
trình .
- Trọng lợng , kích thớc của cấu
kiện .
- khối lợng và đặc điểm công
tác lắp ghép .

- Các biên bản nghiệm thu
trung gian của các bộ phận kết
cấu.
- Sổ nhật ký thi công.
CHƯƠNG 3
CÂU1 ; Nêu các thiêt bị treo

buộc trong công tác lắp ghép:
1, dây treo ,sử dụng trong công
tác lắp ghép treo ,buôc,giằng
dữ,cẩu càc vật nhẹ kết hợp với
puli và tời.dây trão nhỏ nhất dạt
25kG/cm
2. Dây cáp :
a/. cấu tạo : có Dcáp từ 37-:-65
mm
L=250-:-1000 m
- sợi thép có loại bênj bằng
nhiều sợi =>chịu lực tốt Dsợi
=0.2-:-3 mm
sợi càng nhỏ =>mềm dễ uốn
cong , dễ bị đứt
nhóm từ 6-:-18 nhóm ,mỗi
nhomcs từ 19 sợi ,37 sợi ,61
sợi , thông thờng dùng 6 nhóm
lõi cáp thờnglàm bằngdây hoặc
amiang tẩm dầu dể làm tăng độ
dẻo và bảo vệ cáp khỏi bị gỉ
.loại cáp 6*37+1 là loại có 6
nhóm dây ,mỗi nhóm co 37 sợi
và có 1 lõi .
b/. công dụng : dùng để treo
các vật nặng trong hệ thống tời
của cần trục .
c/. tính sứ chịu kéo của sợi dây :
sức chịu kéo của sợi dây cho
phép Smax=R/K (kg)

R: là lực kéo đứt dây ( tra bảng
)

dọc máy:K=5

Dòng
Cẩu vật

11


- Điều kiện mặt bằng lắp ghép
độ chật hẹp đặc điểm của phần
ngầm
- điều kiên mặt bằng công trờng
:độ dốc của mái đât khả năng
chuyên chở
- Những nguyên tắc và phơng
pháp cơ bản trong lắp ghép .
- Dựa vào các tính năng cơ bản
của cần trục nh : Sức trục , độ
với cao , với xa , chiều dài tay
cần để chọn cần trục .
b, Cách tính toán chọn cần trục
* Chọn theo sức trục :
Cần trục đợc chọn phải đảm
bảo cẩu lắp đợc các cấu kiện
nặng nhất :
* Qct > Qlg .
Trong đó :

Qct : Sức trục của cần trục
ứng với R và H cần thiết .
Qlg: Trọng lợng tổng cộng
cần phải cẩu lên khi lắp ghép
* Qlg = Qck + q1 +q2
Qck : Trọng lợng bản thân
cấu kiện .
q1 : Trọng lợng vật gia cố khi
cẩu lắp ( Nếu có ) .
q2 : Trọng lợng của thiết bị
treo buộc .
* Chọn theo độ với cao :
Cần trục đợc chọn phải đảm
bảo cẩu lắp đợc các cấu kiện
cao nhất của công trình so với vị
trí đứng của nó :
* Hct > Hlg
Trong đó :
Hct : Độ với cao của cần trục
ứng với Q và R cần thiết .
Hlg : Chiều cao nâng móc
cẩu của cấu kiện khi lắp .
* Hlg = h0 + h1 + hck + h2
h0 : Cao trình điểm đặt cấu
kiện ( Tính từ vị trí của cần trục
đứng ).
h1 : Chiều cao nâng cấu kiện
cao hơn điểm đặt ( Lấy h1 = 0,5
-1m).
hck : Chiều cao của cấu kiện .


h2: Chiều cao của đoạn dây
treo buộc cấu kiện .
c) Độ với xa :
Cần trục đợc chọn phải đảm
bảo cẩu đợc các cấu kiện xa
nhất của công trình so với vị trí
đứng của nó .
* Rct > Rlg
Trong đó :
Rct : Độ với xa của cần trục
ứng với Q và H cần thiết .
Rlg : Độ với xa để lắp cấu
kiện .
* Rlg = r +s
r : là khoảng cách từ trục
quay của cần trục đến mép
công trình .
s : là khoảng cách từ tâm cấu
kiện đến mép công trình .
Ngoài ra còn phải tính L cần
min và kiểm tra các điều kiện
sao cho tay cần và cấu kiện
không va vào công trình .
Hình vẽ (tự vẽ )

CÂU11: Trình bày phơng
pháp làp PANELcho nhà dân
dụng= cần trục tự hành:
a,Công tác chuẩn bị:

+công tác chuẩn bị ckiện :số lợng cấu kiện từng loại ,kiểm tra
chất lợng,đa về công trình xếp
vào vi trí trên mặt bằng công
trình ,có thể áp dụng lắp ghép
panen từxe vận chuyển sao cho
phù hợp với tốc độ lắp ghép của
cần trục .
+Chuản bị dây treo buộc panen
+Chuẩn bị cần trục :

- chọn cần trục lắp ghép Q panen=
300-400kg , H nhà =2-6 tầng .
Khi chọn caanf trục lắp ghép
panen sàn cần quan tâm đến
Hcần trục và chiều dài tay cần Lcần
trụccủa cần trục để lắp đợc tấm
cao và xa nhất . xđịnh
dduwowngf đi và vị trí đứng lắp
của cần trục
- Làm đờng đi cho cần trục
- Đa cần trục về công trờng
+ Treo buộc cấu kiện :dùng dây
treo nhiều nhánh móc vào
những móc có sẵn trên ckiện
b, Phơng pháp lắp : thao tác
của cần trục : cần trục cần cuốn
cáp nâng cấu kiện cao hơn
điểm sau đo quay cần đa cấu
kiện vào vị trí lắp nới cáp từ từ
đặt cấu kiện vào vị trí (có công

nhân lắp ghép điều chỉnh )trong
qúá trình lắp ghép cần trục
cóthể vừa lắp ghép vừa thay đổi
độ với
- Yêu cầu các panen phải đặ t
đúng vị trí , ổn định đầu panen
gác vào tờng >=10cm ,bđảm
mặt dới phẳng
c, - Cố định PANEL : PANEL
sau khi lắp xong ktra và chỉnh
đạt yêu cầu thiết kế tiến hành
giằng đầu PANEL bằng thép 6
, chèn kẽ PANEL bằng bê tông
sỏi nhỏ mác > = mác bt của
panen .
CÂU12: Trình bày các nguyên
tắc và các yêu cầu kĩ thuật
khi xây tờng trụ gạch
a, Nguyên tắc xây tờng trụ gạch
:
- Gạch đặt vuông góc với lực tác
dụng .
- Mạch vữa không trùng nhau
nếu trùng nhau khối xây sẽ nứt ,
lún không đều , mạch vữa phải
đông đặc , dính kết tốt và có độ
dày thích hợp nhất là mạch
nằm.độ dày giói hạn của mạch

12



vữa là (7 ữ 15 mm) , trung bình
= 10 mm .
- Khi xây phải đảm bảo nguyên
tắc :
+ chiều ngang phải bằng phẳng.
+ Chiều đứng phải thẳng đứng.
+ Mặt khối xây phải phẳng . ko
lồi lõm .
+ Góc xây phải vuông thành sắc
cạnh .
+ Tóm lại Khối xây phải ngang
bằng - thẳng dứng mặt phẳng
góc vuôngmạch ko trùngthành 1 khối đặc chắc .
b, Các yêu cầu kĩ thuật khi xây
tờng tụ gạch :
*Công tác chuẩn bị : chuẩn bị
đày đủ vật liệu nh gạch ,vữa,
dụng cụ. nếu gạch xây quá khô
phải tới nớc, gạch ớt quá ko nên
xây vội ,mà phải phơi khô.
*Khi xây phải bắt mỏ, căng dây
và xây theo dây để đảm bảo
khối xây ngang bằng thẳng
đứng mặt phẳng.gồm có các
loại mỏ nanh , dật và mỏ gỗ
.Khi xây để mỏ dật, không đợc
để mỏ nanh.
-- tờng mỏng : Lấy phăng 1 mặt

tờng căng 1 dây
-- Tờng dày lấy hai mặt tờng
phẳng căng 2 dây
*Trong khi xây không đợc gõ
mạnh vào gạch, vì gõ mạnh
gạch vỡ phải nhấc ra xây lại.
Xây viên sau không gõ điều
chỉnh viên trớc. Lớp dới cần
điều chỉnh phải nhấc ra xây lại.
*Khi phát hiện ra tờng xây
không ngang bằng thì phải điều
chỉnh dần bằng cách
tăng
mạch vữa phía thấp, không nên
tăng mạch vữa quá dày hoặc
vỉa mạch nghiêng.
*Khi xây các bức tờng mỏng và
cao, cần xây làm nhiều đợt để
lớp vữa ở các đợt dới đạt cờng

độ nhất định mới chịu đợc sức
nặng của tờng phía trên.
*Nếu xây tiếp lên tờng cũ, phải
làm sạch tờng cũ trớc khi xây,
nh cạo hết rêu mốc, rửa sạch và
tới nớc rồi mới xây.
*Sau khi xây xong: không đợc
va chạm,chấn động đi lại hoặc
để vật liệu lên tờng mới xây và
tới nớc bảo dỡng nếu xây vữa

xm
* Gạch vỡ phải phân đều toàn
bộ khối xây nhng ko xây vào lớp
gạch ngang lơng gạch vỡ trong
khối xây ko đợc nhiều quá :
- tờng 220, 335, : lợng gạch
vỡ ,<= 20%
- tờng 450 lợng gạch vỡ <=30%
câu 13: Công tác kiểm tra ,
nghiệm thu khối xây ?
* Công tác kiểm tra nghiệm thu
khối xây :
công việc này rất cần thiêt và đợc cán bộ bên b kiểm tra sau đó
đợc cán bộ TVGS hoặc chủ đầu
t kiểm tra nghiệm thu
khi kiểm tra cần chú ý các công
việc sau
:1) Chất lợng vật liệu , chất lợng
gạch: phải đạt yêu cầu thiêt kế
đúng kích thớc , đủ
, yêu cầu vữa : chất lơng xm
,vôi ,cát ,liều lơng pha trộn chất
lợng trộn ,th gian trộn , kĩ thuật
trộn
Yêu cầu : Đảm bảo đạt đợc mác
thiết kế .
2) Kỹ thuật xây ẫem xét việc
thực hiện các nguyên tắc và các
yêu cầu kĩ thuật khi xây và giám
sat khi thi công

3) Sai lệch về vị trí , kích thớc
của khối xây so với thiết kế sai
số phải nhỏ hơn hoặc bằng sai
số cho phép ,xem khối xây có bị
lồi lõm lợn cong độ thẳng đứng
của tờng trụ
* Một số sai số cho phép trong
khối xây tơng trụ

- tờng cao 3-4m độ nghiêng
<=10mm
- nhà cao 3-4tầng độ nghiêng
<=30mm
- Cột gạch góc tờng độ nghiêng
<=8mm
-Các lỗ cửa đi ,cửa sổ độ
nghiêng <=10mm
Sai số vị trí :móng <=10mm ; tờng <=10mm
CÂU13: Nguyên nhân làm tờng
bị nứt và cách sửa chữa ?
a) Nguyên nhân làm tờng bị
nứt :
- Móng lún không đều .
- Chất lợng khối xây kém
( Trùng mạch ) .
- Bị chấn động mạnh nh động
đát , gần nơi có chấn động thơng xuyên
b)Cách sủa chữa tờng xây trứoc
khi sửa chữa phải theo dõi tìm
hiểu nguyên nhân gây ra nt

,nếu nứt do lún cha ổn định thì
còn tiếp diễn
+ Nếu vết nứt mỗi ngày 1 tăng
ngỳ càng nguy hiểm ko có chiều
hớng dừng lại thì phải chống đỡ
tờng gia cố lại nền
+ Nếu vết nứt ko phát triển nữa
thì sửa chữa nh sau :
- Vết nứt rạn chân chim trên mặt
nức vữa trát ko có ảnh hởng
đến khả năng chịu lực của khối
xây thì có thể quet vôi cho lấp đi
hoăc cạolơp chat đó đi rôi trát
lại
-vêt nứt nhỏ : thì đuc theo vết
nứt ,rộng hình chữ V sâu 1/2 tờngrửa xạch rùng vữa xm
mác50,75 trát lại ,trát làm nhiều
đợt cách nhau 1-2h khi trat ấn
mạnh tay , sau đó chờ cho khô
hẳn thì làm tiếp mặt kia
-vết nt lớn cũng làm tơng tự nh
trên ,nhng cách 0,8-1m thì làm
thêmmôt cái khoá băng BTCT
thông suôt chiều dài tờng
vẽ hinh

13


CÂU14:trình bày tác dụng của

lớp vữa trát ,yêu cầu kỹ thuật
của lớp trát .công tác chuẩn bị
và phơng pháp trát :
a/. tác dụng của lớp trát :
lớp vữa trát phía ngoàI công
trình bảo vệ cho công trình khỏi
bị ảnh hởng của thời tiết ,chống
lại những tác hại của độ ẩm và
các chất ăn mòn khác , làm
tăng tuổi thọ và độ bền của
công trình nhất là những công
trình bằng gạch đá .
- Đối với các môI trờng xâm
thực ,lớp vữa trát đặc biệt co tác
dụng tích cực chống lại sựphá
hoại củamôI trỡngâm thực bảo
vệ công trình .với những công
trình phảI tiếp xúc với nhiệt độ
cao (khoảng trên dới 100ỏCtở
lên) lớp vữa trát cách nhiệt có
tác dụng giữ cho kết cấu không
bị biến dạng , nóng chảy và làm
việc binh thờng .
-Lớp trát ,ngoàI tác dụng bảo vệ
công trình còn tạo cho công
trình có vẻ đẹp theo yêu cầu
thiết kế khắc phục đợc những
khuyết tật trong quá trình thi
công
b/.yêu cầu kỹ thuật của lớp trát :

+ về kĩ thuật : phải bám dính tốt
chịu đợc va chạm mà ko bong
nếu trát chống thấm thì ko thấm
nớc
+ Về mỹ thuật : mặt trát phải
nhẵn phẳng ,ko gợn sóng lồi
lõm các đờng góc, gờ cạnh chỉ
phào ..phải thẳng
c/.Công tác chuẩn bị
Chất lợng của lởptát phụ thuộc
rất nhiều ở bề mặt trát .Vì vậy

bề mặt kết cấu phảI đáp ứng
nhu cầu sau:
-mặt trát phảI cứng , ổn định
không bị biến dạng : nếu mặt
trát là mặt tờng gạch hoặc tờng
trần bê tông thì phảI chờ khô ,co
ngót trớc khi trát , nếu không lớp
vữa sẽ bị nứt ,mặt khác nếu trát
sớm ,lớp vữa trát mau đông
cứng hơn sẽ cản trở việc đông
cứng cuả các mạch vữa phía
bên trong ,cờng độ của tờng
giảm xuống chất lợng công trình
không đảm bảo .
-Bề mặt trớc khi trát phảI đợc
làm sạch , cọ rửa hết bụi bẩn
rêu bám ,các vết dầu mỡ và tới
ẩm trớc khi trát.

-Mặt trát phảI tơng đói phẳng để
lớp vữa trát ko quá dầy .Nếu
trên mặt kết cấu cò chỗ lồi nóm
và gồ nghề , vữa dính trên mặt
kết cấu phảI đợc đắp thêm hoặc
đéo đI cho phẳng.
-mặt trát phảI có đủ độ nhám
cho lớp vửa bám dính.Nếu ko có
đủ độ nhám nh bề mặt bê tông
đúc trong ván khuôn thép , mặt
kim loại thì phảI gia công tạm
nhám bằng cách đánh sờm ,
vẩy vữa xi măng max cao hoặc
khía ô quả nhám , với tờng xây
mạch vữa nên miết lõm.
d/ phơng pháp trát
1/ dụng cụ chát
- bay ,bàn xoa , bàn là , bàn tà
lột ,thớc chữ T, bắt góc,dụng cụ
bê vữa chộn ,li vô
2/ thao tác
+trát theo kiểu ốp vữa : dùng
bàn xoa hoặc bàn tà lột để lên
vữa thờng đI từ dới nên trên
đáp từng đoạn liền nhau dùng
thớc tầm để cáng phẳng sau khi
cáng song kiểm tra độ nồi lóm
chỗ lõm thì bù va vào rồi cáng
tiếp cho phẳng sau đó chờ cho
se mặt rồi dùng bàn xoa , xoa

cho nhẵn

- cách xoa : xoa vòng tròn từ
rộng vòng vào hẹp vòng
+ trát theo kiểu vẩy : đòi hỏi
yêu cầu kỹ thuật cao và chất lợng công trình cao
- dùng bay mũi nhọn , dùng bay
hát mạnh vữa nên tờng hoặc
nên trần , sau đó dúng bay miết
sơ bộ nên bề mặt sau đó dùng
thớc cáng phẳng theo mốc sau
đó chờ cho khô mặt rồi mới xoa
Chú y: khi chát vữa
-nếu mặt chát yêu cầu mỹ thuật
và kỹ thuật cao thì chúng ta
phảI bắt mỏ làm cữ trớc khi chát
làm mỏ có thể bằng thớc cữ
ghim vào tờng
- Mắt trát phảI sạch không bám
bẩn bùn đất rêu mốc trớc khi
trát thì tới nớc
- Chiều dày lớp trát theo thiết kế
quy định thờng day từ 10-15 thì
ta trát một lớp rồi xoa luôn, nếu
lớp trát có chiều dày lớn hơn 15
thì ta trát làm nhiều lớp lớp một
chát xong thì dùng bay khía
mặt trát để tạo cho độ bám dính
với lớp sau. đặc biệt trát bể nớc
bể phốt thì khi trát lớp thứ nhất

không để bằng mà để hình vát
răng ca để trát tiếp lớp sau thì
bám dính tốt hơn, tiến hành trát
từ trên xuống
đối với trát vữa xi măng thì phảI
tới nớc bảo dỡng ẩm 2-3 ngày
đặc biệt những ngày nắng to thì
không nên trát ở tờng phía
ngoàI đặc biệt tờng phía tây

CÂU15: trình bày yêu cầu kỹ
thuật của lớp lát, công tác
chuẩn bị , phơng pháp lát :
a/. Chuẩn bị : chuẩn bị nền để
lát nếu lát trên nền đất hoặc

14


trên nền đất pha cát thi ta phảI
đầm kĩ
- Nếu có một lớp btgv 100 bên
trên đặc biệt độ phẳng tơng đối
và độ dốc theo thiết kế
- trớc khi lát ta phảI làm vệ sinh
sạch sẽ mặt lát và tới nớc trớc
khi lát
b/. chuẩn bị vật liệu: chủ yếu là
gạch lát
Gạch lát không sứt mẻ, công

vênh, không bị các khuyết tật
đặc biệt phảI cùng kích thớc,
nếu gạch đất nung trớc hết phảI
nhúng nớc sau đó để nghiêng
vữa lót phảI đảm bảo theo thiết
kế
Cách lát có 2 phơng án
-phơng pháp làm mốc trung
gian :dẫn mốc đo =>dẫn mốc
không gian => đóng các cọc
mốc trung gian =>dẫn cao độ
bằng cách từ mốc nọ chuyển
dịch sang mốc kia nhng sau đó
phảI tra ngợc lại . sau khi dẫn
cốt cao độ song ta kiểm tra góc
vuông , sau đó đo chiều dàI
chiều rộng của nền lát so với
thiết kế . kích thớc của từng viên
gạch .khi đo và kiểm tra kích thớc viên gạch nếu viên nhỡ thì
cho vào chỗ khuất . hớng lát từ
trong ra ngoàI .Lát 3 viên mỏ
của hai phía trùng với hớng di
chuyển ,căng dây theo mốc
,sau đó lát hàng ngang và lát
tiếp viên mỏ rồi lát hàng ngang
tiếp .cứ nh thế tiến hành cho
đến hết .
Nếu gạch 220 thì lát đợc 4 hàng
,gạch 330 lát đợc 3 hàng ,thì ta
lau sạch và tra mạch luôn .

Chú ý : khi lát gạch nếu có hoa
thì phảI đúng vân hoa , thẳng
mạch . độ dày vữa theo yêu cầu
của thiết kế ,mạch vữa phảI no
đông đặc , viên gạch ngang
bằng , phẳng .
Tra mạch song thì phảI lau chùi
sạch sẽ ,cấm đI lại sớm trên

nền vừa lát ,không va chạm =>
làm bong mạch .
b/. láng trớc toàn bộ bề mặt trừ
đI cao độ của viên gạch lát ,
láng vữa thì dùng bàn xoa thì
đầm nhẹ để không bị nhão vữa
=>dùng cán cán cho phẳng
=>sau đó đổ lớp keo lên mặt
vữa vừa cán song =>đặt gạch
theo yêu cầu =>bề mặt phẳng .

15



×