Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tiểu luận Xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.15 KB, 16 trang )

Tiểu Luận CNXHKH
Nội

Đại Học Xây Dựng Hà

Lời nói đầu

Vào nhng năm 40 của thế kỷ XIX, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đã
phát triển mạnh mẽ gắn liền với sự ra đời và lớn mạnh của nền cộng nghiệp
lớn. Cùng với sự lớn mạnh của giai cấp t bản, giai cấp công nhân có sự gia
tăng nhanh chóng về số lợng và sự chuyển đổi về cơ cấu.Tỷ trọng công nhân
công nghiệp gia tăng đáng kể và trở thành bộ phận hạt nhân của giai cấp. Đây
là lực lợng công nhân hoạt động trong khu vực then chốt có trình độ công
nghệ và kỹ thuật hiện đại nhất. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống
lại giai cấp t sản, biệu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn ngày càng quyết liệt
của lực lợng sản xuất có tính chất xã hội ngày càng cao vơi quan hệ sản xuất
dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất. Nhiều
cuộc khởi nghĩa nhiều cuộc đấu tranh đã bắt đầu có tổ chức và trên quy mô
rộng khắp. Điều kiện kinh tế ấy đòi hỏi phải có lý luận tiên phong dẫn đờng,
điều mà chủ nghĩa xã hội không tởng trớc đó không thể đảm đơng. Đó chính
là Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học với sự đóng góp cực kỳ quan trong của hai
nhà tử tơng của giai cấp công nhân là C. Mác và Ph. ăng-ghen với tác phẩm
chính nh Tuyên Ngôn Đảng Cộng Sản. Sau đấy chúng ta đi phân tích tác
phẩm để làm rõ vai trò của C. Mác và Ph. ăng- ghen đối với sự ra đời của
Chủ nghĩa Xã Hội khoa Học.

Đào Tiến Nam

1

Lớp 49 KT2




Tiểu Luận CNXHKH
Nội

Đại Học Xây Dựng Hà

Nội dung
I . Tiểu Sử và quá trình hoạt động .
1. C.Mác.
1.1.Tiểu sử.
C. Mỏc sinh ngy 5 thỏng 5 nm 1818 thnh ph Tri trong gia ỡnh
lut s Heinrich Marx. Nm mi hai tui C. Mỏc vo hc trng trung hc
Tri. Sc hc ca C. Mỏc thuc loi gii, c bit C. Mỏc ni bt nhng
lnh vc ũi hi tớnh c lp sỏng to. C. Mỏc cng t ra cú nng lc v toỏn
hc. Mựa thu nm 1835, C. Mỏc tt nghip trng trung hc, sau ú khụng
lõu, thỏng mi nm 1835, C. Mỏc vo trng i hc tng hp Bonn hc
lut. Hai thỏng sau theo li khuyờn ca b C. Mỏc tip tc hc trng i
hc Tng hp Berlin. trng i hc, nm 1836, ngoi lut hc, s hc v
ngoi ng C. Mỏc bt u i sõu nghiờn cu trit hc. Mựa xuõn nm 1837,
C. Mỏc bt u nghiờn cu k nhng tỏc phm ca Hờ-ghen, sang nm 1839
thỡ vựi u vo nghiờn cu trit hc, sut c nm 1939 v mt phn ca nm
1840 C. Mỏc tp trung nghiờn cu nhng vn lch s trit hc C i.
Ngy 15 Thỏng T 1841, khi mi 23 tui, C. Mỏc nhn c bng Tin s
trit hc vi lun ỏn v s khỏc nhau gia trit hc t nhiờn ca Dộmocrite.
Ln u tiờn, C. Mỏc gp Ph. ng-ghen vo cui thỏng 11 nm 1842, khi
Ph. ng-ghen trờn ng sang Anh v ghộ thm ban biờn tp t Rheinische
Zeitung (Nht bỏo tnh Ranh). Mựa hố nm 1844, Ph. ng-ghen n thm C.
Mỏc Pa-ri. Hai ụng ó tr thnh nhng ngi bn cựng chung lý tng v
quan im trong tt c mi vn lý lun v thc tin. Theo yờu cu ca

Chớnh ph Vng quc Ph, Chớnh ph Phỏp ó trc xut C. Mỏc. Ngy 3
thỏng 2 nm 1845, C. Mỏc ri Pa-ri n Brussel, ớt lõu sau Ph. ng-ghen
cng n õy v hai ụng li tip tc cng tỏc cht ch vi nhau. Sau khi cỏch
mng nm 1848, Phỏp n ra Chớnh ph B trc xut C. Mỏc. ễng li n
Đào Tiến Nam

2

Lớp 49 KT2


Tiểu Luận CNXHKH
Nội

Đại Học Xây Dựng Hà

Pa-ri, Thỏng t nm 1848, C. Mỏc cựng vi Ph. ng-ghen n Kioln, ti õy
Mỏc tr thnh Tng biờn tp t Nht bỏo tnh Ranh, c quan ca phỏi dõn
ch. Nm 1849 Chớnh ph Ph úng ca t bỏo v trc xut C. Mỏc. ễng li
n Pa-ri, nhng ln ny ụng ch lu li ba thỏng. Thỏng Tỏm 1849, t Pa-ri
C. Mỏc i Luõn-ụn v sng n cui i (1883). C. Mỏc qua i ngy 14
tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn.
1.2. Quá trình hoạt động
Cụng tỏc thc tin bỏo Rheinische Zeitung ó lm thay i c bn th
gii quan ca C. Mỏc chuyn t ch ngha duy tõm sang ch ngha duy vt
v t ch ngha dõn ch - cỏch mng sang ch ngha cng sn. Thỏng 2 nm
1844, trờn t Tp Chớ Niờn Giỏm Phỏp - c C. Mỏc ng bi gúp phn phờ
phỏn trit hc phỏp lut ca Hờ- ghen. T thỏng 4 - thỏng 8 nm 1844, C.
Mỏc vit Bn tho kinh t - trit hc nm 1844, thc cht l nhng phụi thai
ca nhng t tng ht sc quan trng m sau ny C. Mỏc phỏt trin mt

cỏch khoa hc trong b T bn. Thỏng 2 nm 1845, cun sỏch Gia ỡnh
Thn Thỏnh ca C. Mỏc v Ph. ng- ghen vit chung ra i phờ phỏn mnh
m ch ngha duy tõm ch quan ca phỏi Hờ-ghen tr, thc cht l phờ phỏn
ton b ch ngha duy tõm, ng thi nờu ra vai trũ quyt nh ca qun
chỳng nhõn dõn trong lch s. Thi k hot ng ca C. Mỏc Pa-ri kt thỳc
(thỏng 2 nm 1845), mt thi k mi sau ú m ra vi mc ớch rừ rng m
C. Mỏc t t ra cho mỡnh: xut mt hc thuyt cỏch mng mi. C. Mỏc
cựng vi Ph. ng- ghen hp sc vit H T Tng c (1845-1846) tip tc
phờ phỏn ch ngha duy tõm ca Hờ-ghen v phỏi Hờ-ghen tr ng thi phờ
phỏn ch ngha duy tõm khụng nht quỏn ca Ludvich Phoibach. Trong
cun S Bn Cựng Ca Trit Hc (1847) C. Mỏc ó chng li trit hc tiu
t sn ca P.J. Pruụng v trỡnh by nhng c s ca ch ngha duy vt lch
s v chớnh tr kinh t hc vụ sn. Nm 1848 c s u nhim ca i hi
II Liờn on nhng ngi cng sn C. Mỏc v Ph. ng- ghen vit Tuyờn
Ngụn Ca ng Cng sn- mt vn kin mang tớnh cht cng lnh ca ch
Đào Tiến Nam

3

Lớp 49 KT2


TiÓu LuËn CNXHKH
Néi

§¹i Häc X©y Dùng Hµ

nghĩa C. Mác và đảng vô sản. Tháng 6 năm 1859, công trình thiên tài của C.
Mác Góp phần phê phán môn chính trị kinh tế học ra đời viết về tiền tệ và
lưu thông tiền tệ; nhưng điều đặc biệt quan trọng là lần đầu tiên tác phẩm đã

trình bày học thuyết Mác-xít về giá trị , cơ sở của học thuyết kinh tế của C.
Mác.
C. Mác là người tổ chức và là lãnh đạo của Quốc tế cộng sản I thành lập
ngày 28 tháng 9 1864, ở Luân- đôn. Năm 1867 bộ Tư bản (tập I)- tác phẩm
chủ yếu của C. Mác ra đời. Tập II và III C. Mác không kịp hoàn tất, Ph.
Ăng-ghen đảm nhận việc chuẩn bị xuất bản hai tập này. Trong bộ Tư bản C.
Mác đã vạch rõ quy luật giá trị thặng dư dưới hình thái giá trị thặng dư tuyệt
đối và giá trị thặng dư tương đối và quy luật giá trị với tư cách là quy luật
chung của nền sản xuất hàng hóa được phát triển trong quy luật cung và cầu.
Trong tác phẩm những năm cuối đời C. Mác nêu lên hình thức hợp lý nhất
của chuyên chính vô sản là kiểu tổ chức chính trị như công xã Pa-ri .
Trong cuốn Phê phán cương lĩnh Gôta (1875) C. Mác đã kịch liệt phê phán
những sai lầm cơ hội chủ nghĩa của những người lãnh đạo đảng xã hội dân
chủ Đức, đề ra một vấn đề hết sức quan trọng về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa cộng sản và hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản, nghĩa
là bản thân xã hội cộng sản phải phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn thấpchủ nghĩa xã hội, giai đoạn cao- chủ nghĩa cộng sản. Năm 1876 sau khi Quốc
tế cộng sản đệ nhất giải tán, C. Mác nêu lên ý kiến thành lập các đảng vô sản
ở các nước là nhiệm vụ chính trị hàng đầu trong phong trào công nhân.
2. Ph .Ăng-ghen.
Ph. Ăng-ghen sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 tại Barmen, tỉnh Ranh,
Vương quốc Phổ trong một gia đình chủ xưởng dệt. Từ nhỏ Ph. Ăng- ghen
đã bộc lộ tính cách độc lập. Những lời dạy bảo nghiêm khắc của cha và
những sự đe doạ trừng phạt không thể làm cho ông đi đến chỗ phải phục
tùng mù quáng. Cho đến năm 14 tuổi, Ph. Ăng- ghen học ở trường tại thành
phố Barmen. Ph. Ăng- ghen sớm bộc lộ năng khiếu về ngoại ngữ.
§µo TiÕn Nam

4

Líp 49 KT2



Tiểu Luận CNXHKH
Nội

Đại Học Xây Dựng Hà

Thỏng Mi 1834, Ph. ng- ghen chuyn sang hc trng trung hc
Elberfelder, mt trng tt nht Ph thi by gi. Nm 1837, theo yờu cu
ca b, Ph. ng- ghen buc phi ri b trng trung hc khi cha tt nghip
bt u cụng vic buụn bỏn vn phũng ca b ụng. Trong thi gian ny
ụng t hc cỏc ngnh s hc, trit hc, vn hc, ngụn ng v th ca. Thỏng 6
nm 1838, Ph. ng- ghen n lm vic ti vn phũng thng mi thnh
ph cng Barmen. Cui nm 1839 Ph. ng- ghen bt tay vo nghiờn cu cỏc
tỏc phm ca Hờ- ghen. Thỏng 9- 1841, Ph. ng- ghen n Berlin v gia
nhp binh on phỏo binh õy ụng c hun luyn quõn s m trong
nhng nm sau, ụng rt cn n nú, nhng ụng vn lui ti trng i hc
tng hp Berlin nghe cỏc bi ging trit hc, tham gia hi tho v lch s tụn
giỏo. Mựa xuõn 1842, Ph. ng- ghen bt u cng tỏc vi t Rheinische
Zeitung (Nht bỏo tnh Ranh). Trong nhng bi bỏo in nm 1842, trờn t bỏo
Ph. ng- ghen ó lờn ting phn khỏng ch kim duyt ca Chớnh ph
Vng quc Ph, trt t phong kin c. Ngy 8 thỏng 10 nm 1842, Ph.
ng- ghen món hn phc v trong quõn i. T Berlin ụng tr v Barmen,
mt thỏng sau, Ph. ng- ghen sang Anh thc tp buụn bỏn. Trờn ng sang
Anh, Ph. ng- ghen ó thm tr s t bỏo Rheinische Zeitung Kioln v
ụng ó gp C. Mỏc, Tng biờn tp t bỏo. ễng ó li Anh hai nm. Bi bỏo
Tỡnh cnh ca giai cp cụng nhõn Anh (1842) cựng vi nhng bi bỏo khỏc
ca Ph. ng- ghen vit ra nm ú ó phõn tớch rừ s phõn chia xó hi thnh
ba giai cp c bn: giai cp quý tc chim hu rung t, giai cp t sn
cụng nghip v giai cp vụ sn. Ph. ng- ghen tham gia vit bi cho t tp

chớ Niờn giỏm Phỏp - c (thỏng 2-1844). Cỏc bi bỏo ny cp n vic
ỏp dng phng phỏp bin chng vo vic phõn tớch cỏc quan h kinh t ca
xã hội t sản.
Tỏc phm Nhng phỏc tho phờ phỏn mụn kinh t chớnh tr hc ca Ph.
ng-ghen ó ch rừ ch t hu t bn ch ngha l c s ca ton b sinh
hot vt cht v tinh thn ca xó hi t sn. Thỏng 2-1845, cun sỏch Gia
Đào Tiến Nam

5

Lớp 49 KT2


TiÓu LuËn CNXHKH
Néi

§¹i Häc X©y Dùng Hµ

Đình và Thần thánh của C. Mác và Ph. Ăng-ghen ra đời đã phê phán mạnh
mẽ chủ nghĩa duy tâm và phương pháp của nó, nêu luận điểm về vai trò
quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch sử. Hai ông cùng hợp sức
viết công trình nổi tiếng Hệ tư tưởng Đức (1845-1846), phê phán mạnh mẽ
chủ nghĩa duy tâm của Hê- ghen và phái Hê- ghen trẻ đồng thời phê phán
chủ nghĩa duy vật không nhất quán của Ludvich Phoiơbach nêu ra những
luận điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử. Tiếp đó năm 1848, Đại hội II Liên đoàn những người cộng sản đã uỷ
nhiệm C. Mác và Ph. Ăng- ghen cùng viết Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
Trong thời gian sống ở Pa-ri, Ph. Ăng-ghen quan tâm nhiều đến hoạt động
của BCH Trung ương Liên đoàn những người cộng sản và trở thành Uỷ viên
của Ban lãnh đạo và là một trong những lãnh đạo Câu lạc bộ công nhân Đức.

Tháng 3- năm 1848, cùng với C. Mác , Ph. Ăng-ghen thảo ra Những yêu
sách của Đảng cộng sản Đức được BCH Trung ương LĐNNCS thông qua
như là văn kiện có tính chất cương lĩnh cho hành động của giai cấp vô sản
Đức. Tháng 4-năm 1848 ông cùng với C. Mác trở về Đức tham gia cuộc
cách mạng Đức. Ngày 20 tháng 5 năm 1848 Ph. Ăng-ghen đến cùng với C.
Mác chuẩn bị xuất bản tờ Neue Rheinische Zeitung. Ph. Ăng-ghen tham gia
viết các bài xã luận, bài điểm tình hình chính trị. Tháng 10 năm 1848 ông đi
Bỉ để tránh lệnh truy nã của chính quyền Phổ nhưng ông không được phép
cư trú chính trị. Ph. Ăng- ghen lại đến Paris sau đó sang Thuỵ Sĩ tham gia
Đại hội các liên đoàn công nhân Đức, ông được bầu vào Uỷ Ban Trung ương
Tháng giêng năm 1849 ông trở về Đức tiếp tục hoạt động cách mạng. Khi
cuộc đấu tranh bùng nổ ở Tây và Nam nước Đức (tháng 5/1849) Ph. Ăngghen đã vạch ra một kế hoạch hoạt động quân sự, thành lập quân đội cách
mạng tiến hành cuộc khởi nghĩa. Ngày 10/5/1849, Ph. Ăng- ghen đến
Elberfeld và được sung vào Ban quân sự. Ăng-ghen đưa ra một kế hoạch để
§µo TiÕn Nam

6

Líp 49 KT2


TiÓu LuËn CNXHKH
Néi

§¹i Häc X©y Dùng Hµ

triển khai cuộc đấu tranh cách mạng dấy lên thành phong trào toàn nước
Đức. Trong thời kỳ này, ông tham gia trực tiếp bốn trận đánh lớn, trong đó
có trận Rastatt. Sau này Ph. Ăng- ghen đã viết trước tác Luận văn quân sự
nổi tiếng.

Tháng 11 năm 1849, Ph. Ăng- ghen đến Luân đôn và được bổ sung vào
BCH Trung ương Liên đoàn Những người cộng sản mà C. Mác đã cải tổ sau
khi đến đây. Ph. Ăng-ghen sống ở Luân- đôn một năm, trong thời gian đó
ông đã viết các tác phẩm Cách mạng và phản cách mạng ở Đức, Cuộc chiến
tranh nông dân ở Đức. Tháng 11-1850, Ph. Ăng-ghen buộc phải chuyển dến
Manchester vàn lại bắt đầu làm việc ở Văn phòng thương mại. Điều này tạo
điều kiện cho Ăng-ghen có thể giúp đỡ về vật chất cho C. Mác hoạt động
cách mạng. Ph. Ăng-ghen đặc biệt chú ý nghiên cứu các môn khoa học tự
nhiên, môn quân sự, chính sách quốc tế. Cùng với C. Mác, Ph. Ăng-ghen
tham gia lãnh đạo Quốc tế cộng sản I. Tháng 9-1870, Ph. Ăng-ghen đến
Luân Đôn và được đưa vào tổng hội đồng của quốc tế cộng sản I. Ph. Ăngghen kiên trì đấu tranh chống lại quan điểm cơ hội của phái Bakunin,
Proudhon, Lassalle. Năm 1871, Ph. Ăng- ghen tham gia vào việc tổ chức
chiến dịch bảo vệ công xã Pari. Trong thời gian này, Ph. Ăng-ghen đã viết
một số tác phẩm có giá trị lý luận, đặc biệt là cuốn Chống Đuy-rinh (1818)
góp phần to lớn cho việc hoàn thiện lý luận cho chủ nghĩa C. Mác. Sau khi
C. Mác qua đời (1883), Ph. Ăng-ghen là người lãnh đạo tổ chức những
người theo chủ nghĩa xã hội ở châu Âu, chuẩn bị cho in tập 2 và 3 của bộ Tư
bản mà C. Mác chưa kịp hoàn thành. Ph. Ăng-ghen viết nhiều tác phẩm nổi
tiếng vào những năm cuối đời: Nguồn gốc gia đình, Chế độ tư hữu và Nhà
nước (1884), Lút-vích Phơ-bách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức
(1866), Biện chứng tự nhiên, Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức (1894).

§µo TiÕn Nam

7

Líp 49 KT2


Tiểu Luận CNXHKH

Nội

Đại Học Xây Dựng Hà

II. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng-ghen đối với sự ra đời của CN
XHKH.
Vic cụng b Tuyờn ngụn ca ng Cng Sn cng l thụng bỏo v s ra i
ca mt hc thuyt cỏch mng, mt th gii quan khoa hc ca ch ngha
Mỏc.
Lý lun v s mnh lch s th gii ca giai cp vụ sn khng nh rng, giai
cp vụ sn khụng th gii phúng mỡnh nu khụng ng thi gii phúng ton
xó hi. Song, giai cp vụ sn khụng th hon thnh s mnh lch s nu
khụng t chc thnh chớnh ng ca giai cp, ng c hỡnh thnh v phỏt
trin xut phỏt t s mnh lch s ca giai cp vụ sn.
1. Sự phát triển của xã hội loài ngời
Lch s phỏt trin ca xó hi loi ngi t khi ch cng sn nguyờn
thy tan ró cho ti nay l lch s u tranh giai cp, u tranh gia cỏc giai
cp b ỏp bc búc lt v giai cp búc lt. n xó hi t bn hin i cng
phõn chia thnh hai giai cp ln thự ch vi nhau, ú l giai cp t sn v
giai cp vụ sn. Ni dung c bn ca s vn ng ca lch s xó hi hin i
l cuc u tranh gia giai cp vụ sn v giai cp t sn. Cuc u tranh ú
u tranh ú dn ti s dit vong ca ch ngha t bn v s ra i ca ch
ngha cng sn
2. S mnh lch s ca giai cp vụ sn v s ra i ca ng Cng sn
Giai cp vụ sn hin i l ngi cú s mnh o huyt chụn ch ngha
t bn v sỏng to ra mt xó hi mi tt p hn. ú l iu m C.Mỏc v
Ph.ngghen ó khng nh trong Tuyờn ngụn ca ng Cng sn. S mnh
lch s th gii ca giai cp vụ sn do v trớ kinh t - xó hi ca giai cp vụ
sn trong lch s quy nh.
Đào Tiến Nam


8

Lớp 49 KT2


TiÓu LuËn CNXHKH
Néi

§¹i Häc X©y Dùng Hµ

Giai cấp vô sản là sản phẩm của nền đại công nghiệp. Cùng với sự phát
triển của nền đại công nghiệp, các giai cấp khác đều dần dần bị phân hóa, suy
tàn và tiêu vong. Chỉ có giai cấp vô sản là lớn lên cùng với sự phát triển của
công nghiệp. Giai cấp vô sản được tuyển lựa trong tất cả các giai cấp trong
dân cư. Sự tiến bộ của đại công nghiệp còn đẩy từng bộ phận trong giai cấp
thống trị vào hàng ngũ giai cấp vô sản, bộ phận ấy cũng đem lại cho giai cấp
vô sản những yếu tố tiến bộ. Hơn nữa, khi đấu tranh chống chế độ phong
kiến, giai cấp tư sản buộc phải kêu gọi sự giúp đỡ của giai cấp vô sản, và do
đó, đã lôi cuốn giai cấp vô sản vào cuộc vận động chính trị, nghĩa là đã cung
cấp cho giai cấp vô sản những yếu tố tri thức chính trị phổ thông, những vũ
khí mà sau này giai cấp vô sản sẽ sử dụng để chống lại giai cấp tư sản.
Giai cấp vô sản không có tài sản, phải bán sức lao động cho tư sản, họ phải
chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường.
Những người vô sản chẳng có cái gì là của mình để bảo vệ, họ phải phá hủy
hết thảy những cái gì từ trước tới nay vẫn bảo đảm và bảo vệ cho chế độ tư
hữu.
Giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng, còn các giai cấp trung gian
mang tính bảo thủ, hơn thế họ còn là phản động, tìm cách làm cho bánh xe
lịch sử quay ngược trở lại. Đoàn kết thống nhất là một thuộc tính cơ bản của

giai cấp vô sản đấu tranh chống giai cấp tư sản.
Giai cấp vô sản luôn bị áp bức cùng cực bởi giai cấp tư sản. Giai cấp tư
sản đã không đảm bảo cho giai cấp vô sản những điều kiện sinh hoạt tối thiểu
cho họ có thể sống được trong vòng nô lệ. Như vậy, có nghĩa là, sự tồn tại của
giai cấp tư sản không còn tương dung với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Do đó, “Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản là tất
yếu như nhau”. Song, để bảo đảm bảo cho sự thắng lợi đó, giai cấp vô sản
phải có những điều kiện đảm bảo cho công cuộc tự giải phóng mình. Trong
Lời tựa viết cho bản tiếng Anh xuất bản năm 1888, Ph.Ăngghen đã chỉ ra điều
đó: “Chính do bản thân các sự biến và do những thành bại trong cuộc đấu
§µo TiÕn Nam

9

Líp 49 KT2


TiÓu LuËn CNXHKH
Néi

§¹i Häc X©y Dùng Hµ

tranh chống tư bản - do những thất bại nhiều hơn là do những thành công - mà
công nhân không thể không cảm thấy rằng tất cả các môn thuốc vạn ứng của
họ đều vô dụng, họ không thể không đi tới chỗ nhận thấy tường tận những
điều kiện thực sự của công cuộc giải phóng giai cấp công nhân”. Điều kiện đó
là sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản là tất yếu để đảm bảo cho giai cấp vô sản
hoàn thành sứ mệnh lịch sử.
Những cuộc đấu tranh đã tạo điều kiện cho giai cấp vô sản đoàn kết thành

tổ chức. Sự tổ chức như vậy thành chính Đảng. Sự tồn tại, phát triển của Đảng
vì sứ mệnh của giai cấp vô sản. Đảng kết thúc vai trò khi sứ mệnh lịch sử Thế
Giới của giai cấp vô sản hoàn thành.
Trong cuộc đấu tranh, Đảng Cộng sản không chỉ tập hợp trong hàng ngũ
của mình giai cấp vô sản mà cả các tầng lớp trung gian, những nhà tiểu công
nghiệp, tiểu thương, thợ thủ công, nông dân. Song, khi sắp rơi vào hàng ngũ
vô sản họ đã tự nguyện từ bỏ quan điểm của chính họ để đứng trên quan điểm
của giai cấp vô sản, bảo vệ lợi ích tương lai của họ. Hơn nữa, khi cuộc đấu
tranh giai cấp tiến gần tới giờ quyết định, giai cấp thống trị bị phân hóa, một
bộ phận nhỏ tách ra khỏi giai cấp này đi theo giai cấp vô sản. Đó là bộ phận
những nhà tư tưởng tư sản vươn lên nhận thức được về mặt lý luận toàn bộ
cuộc vận động. Thực tiễn đó đã khẳng định rằng, các tầng lớp trung gian và
cả giai cấp thống trị (tầng lớp) trên của xã hội cũng có thể từ bỏ lập trường
giai cấp của mình để tham gia hàng ngũ của giai cấp vô sản.
3. TÝnh tiªn phong của Đảng
Sự trưởng thành của giai cấp vô sản được đánh dấu bằng sự ra đời của
Đảng Cộng Sản. Song, Đảng Cộng Sản khác với toàn bộ giai cấp vô sản ở
tính tiên phong. Tính tiên phong của Đảng thể hiện: tiên phong trong hành
động thực tiễn, tiên phong về mặt lý luận. Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản đã
trình bày: những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng
§µo TiÕn Nam

10

Líp 49 KT2


TiÓu LuËn CNXHKH
Néi


§¹i Häc X©y Dùng Hµ

công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn luôn thúc đẩy phong trào tiến
lên về mặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ
hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản.
Vai trò tiên phong của Đảng đảm bảo cho Đảng tập hợp được giai cấp vô sản.
Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện đảm bảo cho giai cấp vô sản hoàn thành sứ
mệnh lịch sử toàn thế giới. Nhưng Đảng Cộng sản không phải là một đảng
riêng biệt, Đảng là một bộ phận gắn liền với giai cấp. Lợi ích của Đảng thống
nhất với lợi ích giai cấp: “Họ tuyệt nhiên không có một lợi ích nào tách khỏi
lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản”. Mục đích của Đảng là mục đích của giai
cấp, Đảng là đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào vô sản.
Kết quả của phong trào vô sản không dừng lại ở sự ra đời của chính Đảng
mà còn biểu hiện ở chỗ giai cấp vô sản biết hành động theo sự lãnh đạo của
Đảng.
Nhiệm vụ trước hết của Đảng là: Giai đoạn thứ nhất, tổ chức những người
vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản
giành lấy chính quyền; giai đoạn thứ hai, dùng sự thống trị chính trị của mình
để từng bước đoạt lấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản để tập trung tất
cả những công nhân sản xuất vào trong tay nhà nước. Mác - Ăngghen đã định
nghĩa: Nhà nước tức là giai cấp vô sản được tổ chức thành giai cấp thống trị.
Với tư cách là giai cấp thống trị, giai cấp vô sản dùng bạo lực tiêu diệt chế độ
sản xuất cũ; đồng thời tiêu diệt những điều kiện của sự đối kháng giai cấp.
Nó tiêu diệt các giai cấp nói chung và cũng tiêu diệt cả sự thống trị của chính
ngay giai cấp mình. Giai cấp vô sản không cố chấp về quyền lợi, về vai trò
tồn tại của mình. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản để đưa đến xóa bỏ
giai cấp và xóa bỏ mình. Đó là giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản và sứ
mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hình thành. Đảng không còn tồn tại cùng với
sự


mất

đi

của

các

giai

cấp



tất

yếu

khách

quan.

4. Những nguyªn lý cơ bản của chủ nghĩa Cộng Sản Khoa Học .
Để đập tan luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa cộng sản của giai cấp tư sản,
§µo TiÕn Nam

11

Líp 49 KT2



TiÓu LuËn CNXHKH
Néi

§¹i Häc X©y Dùng Hµ

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã khẳng định và bảo vệ một loạt những
nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản khoa học. Lý luận của những người cộng
sản là sự phản ánh hiện thực khách quan của phong trào vô sản. Tuyên ngôn
đã khẳng định: “lý luận của những người cộng sản tuyệt nhiên không dựa
trên những ý niệm, những nguyên lý do một nhà cải cách thế giới nào phát
minh hay phát hiện ra”.
Những nguyên lý ấy chỉ là biểu hiện khái quát những điều kiện thực tại của
một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có, của một phong trào lịch sử đang diễn ra.
- Vấn đề sở hữu: Lý luận của người cộng sản là xóa bỏ sở hữu tư bản, xóa
bỏ chế độ tư hữu tư bản. Giai cấp tư sản xuyên tạc rằng, người cộng sản
xóa bỏ cái riêng của cá nhân. Tư bản không phải là lực lượng cá nhân, nó
là một lực lượng xã hội, nhưng nó chỉ có thể vận động được là nhờ sự
hoạt động chung của toàn xã hội. Người sở hữu thì không lao động, người
lao động thì không được quyền sở hữu, xã hội vận động trong hai cực đối
lập ấy, chỉ có xóa bỏ chế độ tư hữu mới giải quyết được sự đối lập trong
xã hội.
- Vấn đề tự do c¸ nh©n: Mác và Ăngghen khẳng định rằng, trong xã hội tư
bản chỉ có nhà tư sản có tính đối lập và cá tính, còn cá nhân người lao
động thì mất độc lập và cá tính. Do đó, phải xóa bỏ cá tính tư sản, tính độc
lập tư sản, và tự do tư sản, thứ tự do buôn bán và bóc lột sức lao động của
người khác để hình thành xã hội mới trong đó sự phát triển tự do của mỗi
người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
-


Chế độ gia đ×nh: Người cộng sản chủ trương xóa bỏ gia đình tư sản, khi
chế độ tư bản bị xóa bỏ thì quan hệ gia đình tư sản cũng tiêu tan. Bởi vì
quan hệ gia đình tư sản dựa trên tư bản, lợi nhuận cá nhân nhà tư sản,
người phụ nữ coi như một công cụ sản xuất, dựa trên chế độ cộng thể, nạn
mãi dâm chính thức và không chính thức. Tư sản đã chà đạp mối liên hệ
gắn bó người vô sản với gia đình.

§µo TiÕn Nam

12

Líp 49 KT2


TiÓu LuËn CNXHKH
Néi

§¹i Häc X©y Dùng Hµ

- Vấn đề gi¸o dục: Người cộng sản không bịa ra tác động của xã hội đối
với giáo dục vì nó là cái vốn sẵn có mà chỉ thay đổi tính chất của sự tác
động ấy và kéo giáo dục ra khỏi ảnh hưởng của giai cấp tư sản mà thôi.
- Vấn đề d©n tộc, tổ quốc và quốc tế: Dưới chủ nghĩa tư bản, người cộng
sản không có tổ quốc, giai cấp tư sản nắm quyền đại diện cho tổ quốc, dân
tộc, lợi ích của tổ quốc và dân tộc mà cơ bản là lợi ích của giai cấp tư sản
cho nên giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền,
phải tự xây dựng thành một giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành dân
tộc, tuy hoàn toàn không phải theo cái nghĩa mà giai cấp tư sản hiểu.
- Vấn đề t«n giao: Giai cấp nào thống trị xã hội thì quan điểm, ý thức tư
tưởng của xã hội là của giai cấp đó. Dưới chủ nghĩa tư bản, những tư

tưởng về tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo chẳng qua chỉ nói lên thời kỳ
cạnh tranh tự do trong lĩnh vực tri thức mà thôi. “Cách mạng cộng sản chủ
nghĩa là sự đoạn tuyệt triệt để nhất với những quan hệ sở hữu kế thừa của
quá khứ; không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy rằng trong tiến trình phát
triển của nó, nó đoạn tuyệt một cách triệt để nhất với những tư tưởng kế
thừa của quá khứ”.
5. Những nguyªn lý chiến lược và s¸ch lược của Đảng .
- Cách mạng phát triển qua hai giai đoạn:
+ Giai đoạn l: Xây dựng giai cấp vô sản thành giai cấp thống trị, giành
lấy dân chủ, giành lấy chính quyền. Con đường giành chính quyền bằng bạo
lực.
+ Giai đoạn 2: Giai cấp vô sản sử dụng quyền lực chính trị của mình để
cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, tước đoạt kẻ đi tước đoạt. Tuyên ngôn
của Đảng Cộng Sản còn nêu mười biện pháp cụ thể mà Mác - Ăngghen cho
rằng có thể áp dụng ở những nước tư bản phát triển nhất lúc bấy giờ nhằm cải
tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới. Mười biện pháp đó thể hiện chuyên chính
trong hành động.
§µo TiÕn Nam

13

Líp 49 KT2


TiÓu LuËn CNXHKH
Néi

§¹i Häc X©y Dùng Hµ

- Vấn đề chính quyền nhà nước. Chính quyền nhà nước là vấn đề cơ bản của

mọi cuộc cách mạng. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản, C.Mác và Ph.
Ăngghen chưa dùng đến thuật ngữ chuyên chính vô sản nhưng tư tưởng về
chuyên chính vô sản đã được hai ông diễn đạt một cách rõ ràng như: “Giai
cấp vô sản giành lấy chính quyền”; “Giai cấp vô sản đã được tổ chức thành
giai cấp thống trị”.

§µo TiÕn Nam

14

Líp 49 KT2


Tiểu Luận CNXHKH
Nội

Đại Học Xây Dựng Hà

Kết luận
Bằng trí tuệ uyên bác, C. Mác và Ph. ăng-ghen đã tiếp thu với một tinh
thần phê phán đối với những giá trị của nền triết học cổ điển vá kho tàng lý
luận mà các thế hệ trớc để lại; sớm đắm mình trong cuộc đấu tranh của giai
cấp công nhân và nhân dân lao độngtất cả những điều đó đã làm cho các
ông đến với nhau, trở thành đôi bạn cùng chí hớng, giúp các ông nhận thức đợc bản chất của những sự kiện kinh tế - xã hội đang diễn ra trong lòng chế độ
t bản. Kế thừa các giá trị khoa học trong kho tàng t tởng nhân loại, quan sát
với một tinh thần khoa học những sự kiện đang diễn ra đã giúp các ông
từng bớc phát triển đợc học thuyết của mình, đa ra các giá trị t tởng nói
chung, t tởng xã hội chủ nghĩa nói riêng phát triển lên một trình độ mới về
chất.
Nhờ hai phát kiến vĩ đại: chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về giá

trị thặng d, các ông luận giải một cách khoa học sứ mệnh lịch sử của gia cấp
công nhân. Nhờ những phát kiến này và xuất phát từ những phát kiến này,
các ông đã khắc phục một cách triệt để những hạn chế có tính lịch sử của chủ
nghĩa xã hội không tởng. Đặc biết với sự ra đời của Tuyên Ngôn Đảng Cộng
Sản đã đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

Đào Tiến Nam

15

Lớp 49 KT2


Tiểu Luận CNXHKH
Nội

Đại Học Xây Dựng Hà

Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Nhà xuất bản Chính Trị Quốc
Gia.
2. Tuyên Ngôn Đảng Công Sản - C. Mác và Ph. ăng- ghen

Đào Tiến Nam

16

Lớp 49 KT2




×