Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

THUYẾT MINH THIẾT kế cơ sở dự án KHU bồn CHỨA và TRẠM XUẤT XĂNG dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.73 KB, 58 trang )

THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

MỤC LỤC
A. PHẦN THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ.................................................................4
1 NỘI DUNG CÁC CƠ SỞ PHỤC VỤ CHUNG THIẾT KẾ DỰ ÁN..............................4
1.1 THUYẾT MINH CHUNG..................................................................................................4
1.1.1 Căn cứ chính lập thiết kế............................................................................................4
1.1.2 Nhiệm vụ thiết kế.........................................................................................................4
1.1.3 Nội dung thuyết minh thiết kế cơ sở...........................................................................5
1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ.......................5
1.2.1 Địa điểm xây dựng công trình.....................................................................................5
1.2.2 Điều kiện tự nhiên tại địa điểm xây dựng..................................................................6
1.2.3 Phương án thiết kế.......................................................................................................7
1.3 TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH..................................................................................8
1.3.1 Khái quát tổng mặt bằng............................................................................................8
1.3.2 Nguyên lý tổng mặt bằng............................................................................................8
1.4 VỊ TRÍ, QUY MÔ XÂY DỰNG CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH...............................9
1.4.1 Vị trí xây dựng công trình...........................................................................................9
1.4.2 Quy mô xây dựng các hạng mục công trình..............................................................9
2 PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ.....................................................................10
2.1 PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ...........................................................................................10
2.1.1 Quy trình công nghệ..................................................................................................10
2.1.2 Tính toán thuỷ lực đường ống công nghệ:...............................................................11
2.2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ LỰA CHỌN THIẾT BỊ.........................................................17
2.2.1 Tính toán và giải pháp thiết kế bồn chứa:...............................................................17
2.2.2 Đặc tính kỹ thuật thiết bị bồn...................................................................................23
2.3 DANH MỤC THIẾT BỊ, CÔNG NGHỆ DỰ ÁN............................................................25
3 PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH................................................................26
3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG.................................................26
3.2 BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG............................................................................................26


3.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC.................................................................................................26
4 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHÍNH, HỆ THỐNG KỸ THUẬT, HẠ TẦNG KỸ
THUẬT CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN.....................................................................................27
4.1 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHÍNH....................................................................................27
4.2 CÁC HẠNG MỤC XÂY DỰNG......................................................................................27
4.2.1 Khu bồn chứa giai đoạn 1.........................................................................................27
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 1


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

4.2.2 Nhà bơm dầu.............................................................................................................. 28
4.2.3 Nhà xuất dầu ô tô.......................................................................................................29
4.2.4 Nhà kiểm định (2 tầng)..............................................................................................29
4.2.5 Nhà văn phòng (2 tầng).............................................................................................29
4.2.6 Trạm bơm nước chữa cháy.......................................................................................29
4.2.7 Khu bồn nước sinh hoạt, chữa cháy.........................................................................29
4.2.8 Nhà vận hành.............................................................................................................30
4.2.9 Xưởng cơ khí, bảo trì.................................................................................................30
4.2.10 Trạm phát điện........................................................................................................30
4.2.11 Trạm xử lý nước thải...............................................................................................30
4.2.12 Nhà vệ sinh công cộng.............................................................................................30
4.2.13 Nhà bảo vệ................................................................................................................ 30
4.2.14 Nhà để ô tô, xe máy..................................................................................................31
4.2.15 Cổng chính, cổng phụ..............................................................................................31
4.2.16 Hàng rào................................................................................................................... 31

4.2.17 Đường nội bộ, sân bãi..............................................................................................31
4.2.18 Di dời đường điện hiện hữu trên đất dự án...........................................................32
4.2.19 San gạt mặt bằng.....................................................................................................32
4.2.20 Bờ kè......................................................................................................................... 33
4.3 HỆ THỐNG KỸ THUẬT..................................................................................................33
4.3.1 Hệ thống cấp nước.....................................................................................................33
4.3.2 Hệ thống thoát nước..................................................................................................33
4.3.3 Hệ thống điện:............................................................................................................33
4.4 HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN..........................................................45
5 PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY
NỔ........................................................................................................................................ 47
5.1 PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.........................................................................47
5.1.1 Chỉ tiêu bảo vệ môi trường:......................................................................................47
5.1.2 Giải pháp xử lý các nguồn ô nhiễm..........................................................................47
5.2 AN TOÀN PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ...............................................50
5.2.1 Căn cứ lập thiết kế phòng cháy chữa cháy..............................................................50
5.2.2 Sản phẩm kho xăng dầu:...........................................................................................50
5.2.3 Qui hoạch mặt bằng và các hạng mục xây dựng.....................................................50
6 DANH MỤC CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN............54

CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 2


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

6.1 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH, XỬ LÝ NỀN MÓNG.........................................................54

6.2 THIẾT KẾ KHO CHỨA CHẤT LỎNG VÀ ĐƯỜNG ỐNG..........................................54
6.3 THIẾT KẾ XÂY DỰNG...................................................................................................54
6.4 THIẾT KẾ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY.....................................................................54
6.5 THIẾT KẾ ĐIỆN VÀ ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN.........................................................55
6.6 THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI..................................................56
B. PHẦN BẢNG TÍNH......................................................................................................57
C. PHẦN BẢN VẼ THIẾT KẾ CƠ SỞ.............................................................................58

CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 3


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

Α.

PHẦN THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

1 NỘI DUNG CÁC CƠ SỞ PHỤC VỤ CHUNG THIẾT KẾ DỰ ÁN
1.1 THUYẾT MINH CHUNG
1.1.1 Căn cứ chính lập thiết kế
− Thực hiện chỉ đạo tại thông báo số 11283/TB-DKVN ngày 10/12/2010 của Chủ
tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đồng ý chủ trương và giao cho PV OIL
phối hợp với BSR nghiên cứu phương án đầu tư kho và trạm xuất ôtô-xitéc, đấu
nối với đường ống của Nhà máy lọc dầu (NMLD) Dung Quất;
− Thông báo số 42/TB-NBND ngày 03/3/2011kết luận cuộc họp của Chủ tịch
UBND tỉnh Quảng Ngãi về chủ trương đầu tư dự án Kho và trạm xuất xăng dầu tại

Khu kinh tế Dung Quất;
− Công văn số 396/BSR-KT ngày 29/01/2011 của Công ty TNHH MTV lọc hóa dầu
Bình Sơn về việc Đấu nối vào tuyến ống xuất sản phầm Nhà máy lọc dầu Dung Quất;
− Nghị quyết số 22/NQ-DVN ngày 15/3/2011 của Chủ tịch Hội đồng thành viên
Tông công ty Dầu Việt Nam về phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng dự án “Khu
bồn chứa và trạm xuất xăng dầu Quảng Ngãi” và bổ sung kế hoạch vốn đầu tư
năm 2011;
− Công văn số 260/BQL-KHĐT ngày 17/3/2011 của Ban quản lý Khu kinh tế Dung
Quất (BQL) về chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu bồn chứa và trạm xuất
xăng dầu Quảng Ngãi;
− Biên bản bàn giao mốc giới theo thỏa thuận đầu tư ký ngày 25/3/2011 giữa Ban Quản
lý Khu kinh tế Dung Quất, UBND xã Bình Thuận và Tổng công ty Dầu Việt Nam.
1.1.2 Nhiệm vụ thiết kế
Căn cứ Khoản 27, Điều 3, Luật Xây dựng số 16/203/QH12 ngày 26 tháng 11 năm
2003, Điều 6, điều 8 của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009
thì: Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập Dự án đầu tư xây
dựng công trình, hồ sơ thiết kế cơ sở này là một phần của dự án Đầu tư xây dựng
công trình “Khu bồn chứa và trạm xuất xăng dầu Quảng Ngãi” có nhiệm vụ thể hiện
các giải pháp kỹ thuật chủ yếu đảm bảo đủ điều kiện lập tổng mức đầu tư trên cơ sở
phương án thiết kế được lựa chọn, bảo đảm thể hiện được các thông số kỹ thuật chủ
yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng và là căn cứ để triển khai
các bước tiếp theo. Hồ sơ thiết kế cơ sở bao gồm:
− Thuyết minh thiết kế cơ sở.
− Bản vẽ thiết kế cơ sở gồm:
+ Tổng mặt bằng khu bồn chứa xăng dầu và các hạng mục phụ trợ với diện tổng
diện tích khoảng 2,3 ha.
+ Bản vẽ phần công nghệ - lắp đặt, bản vẽ phần xây dựng, bản vẽ phần điện - đo
lường và bản vẽ cấp thoát nước, PCCC.
+ Thiết kế các hệ thống kỹ thuật của kho: hệ thống tuyến ống công nghệ, cung
cấp điện, nước, phòng cháy chữa cháy, thoát nước, đường bãi và vệ sinh môi

trường.
+ Thiết kế cơ sở các bồn chứa xăng dầu 4.000m³, 2.000m³, 1.000m³, 200m³
+ Thiết kế hệ thống các công trình phụ trợ đồng bộ.
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 4


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

1.1.3 Nội dung thuyết minh thiết kế cơ sở
Thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung:
− Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế; tổng mặt bằng công
trình; vị trí, quy mô xây dựng các hạng mục công trình; việc kết nối giữa các hạng
mục công trình thuộc dự án và với hạ tầng kỹ thuật của khu vực;
− Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ;
− Phương án kiến trúc của công trình;
− Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình;
− Phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật;
− Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng.
1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
1.2.1 Địa điểm xây dựng công trình
Dự án Khu bồn chứa và trạm xuất xăng dầu Quảng Ngãi được xây dựng trên khu
đất thuộc Khu kinh tế Dung Quất, tại Vức 1, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn tỉnh
Quảng Ngãi, địa điểm này có các ưu thế sau:
− Nằm ở tâm điểm của hệ thống giao thông đường thuỷ và đường bộ của vùng Miền
Nam Trung bộ Việt Nam, trong đó:
+ Dung Quất nằm ở trung điểm của Việt Nam, cách 2 trung tâm kinh tế lớn của

Việt Nam là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 860 km, tiếp giáp quốc
lộ 1A, đường sắt xuyên Việt và là điểm đầu của 1 trong những tuyến đường
xuyên Á nối với Lào, Campuchia và Thái Lan…;
+ Dung Quất được quy hoạch là Khu Kinh tế Tổng hợp - nơi đây, là khu liên hợp
lọc hoá dầu đầu tiên của Việt Nam, đồng thời là nơi tập trung các nhà máy công
nghiệp nặng quy mô lớn khác. Với tính chất này, Dung Quất là điểm động lực
trong chiến lược phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung và là khu vực
kinh tế lớn thứ 3 của Việt Nam;
+ Dung Quất có những lợi thế so sánh hấp dẫn: nằm ở vị trí trung điểm của Việt
Nam và khu vực; có sân bay quốc tế Chu Lai, cảng biển nước sâu; có thành phố
mới với đầy đủ hạ tầng tiện ích và dịch vụ chất lượng cao; được hưởng những
ưu đãi cao nhất Việt Nam và được áp dụng thể chế, cơ chế quản lý thông
thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế và thích ứng với tính chất toàn cầu hoá
kinh tế hiện nay… ;
+ Tại Dung Quất, nhiều nhà máy quy mô lớn đang được triển khai và chuẩn bị triển
khai xây dựng như: nhà máy lọc dầu, các nhà máy hoá chất (LAB, Polypropylen,
Carbon Black, Lốp ôtô radial...), Công nghiệp Đóng tàu, nhà máy cán thép, nhà
máy xi măng và các nhà máy công nghiệp nhẹ khác, với tổng vốn đầu tư vào thời
điểm cuối năm 2010, dự kiến số vốn đăng ký đầu tư gần 7 tỷ USD.
− Hạ tầng kỹ thuật của Khu kinh tế Dung Quất: hiện hạ tầng kỹ thuật đã được xây
dựng hoàn chỉnh, đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng của các dự án về các mặt:
+ Hệ thống đường nội bộ hiện đại.
+ Hệ thống bưu chính viễn thông.
+ Hệ thống thoát nước (nước mặt và nước thải riêng biệt).
+ Hệ thống cấp điện, Hệ thống cấp nước,
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 5



THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

1.2.2







+ Nhà máy xử lý nước thải (công suất 2.500 m³/ngày-đêm) và khu xử lý chất thải rắn.
+ Hạ tầng thông tin và thông tin liên lạc.
+ Các tiện ích khác: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, giáo dục đào tạo; nhà ở, vui
chơi-giải trí, du lịch... (gắn liền với thành phố Vạn Tường hiện đại với tính chất
là đô thị công nghiệp-dịch vụ).
− Có thể khẳng định giá thành xây dựng 01 m³ kho sẽ giảm đáng kể do tận dụng
được nhiều công trình hạ tầng, các mạng kỹ thuật hiện có, nền đất tại khu vực khá
tốt, không phải đầu tư cảng xuất/ nhập xăng dầu, không phải đền bù giải phóng
mặt bằng.
− Tuy nhiên, khi thi công xây dựng cũng có những khó khăn nhất định, đó là:
+ Do nằm ngay sát bờ biển và cao hơn mặt nước biển khoảng 21 mét, nên khi thi
công Bồn bể phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho nhân công lắp dựng.
+ Giải pháp an toàn PCCC khi thi công đầu chờ phải cẩn trọng tránh ảnh hưởng
đến an toàn của tuyến ống xuất sản phẩm của NMLD Dung Quất.
+ Nền đất có nhiều đá mồ côi, phải xử lý theo phương pháp phá đá thủ công.
+ Cao độ công trình khá cao (có nơi trên 26m so với mặt nước biển) có thể phải san
lấp vận chuyển lượng cát đá dư đến bãi đổ thải cách công trình khoảng 13km.
Điều kiện tự nhiên tại địa điểm xây dựng

Vị trí khu đất đã được đền bù giải phóng mặt bằng rất thuận lợi cho việc kết nối hạ
tầng kỹ thuật Khu Kinh tế.
Mặt bằng khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng do vậy công tác san nền không
đáng kể, chỉ phải phát quang cây xanh và dọn dẹp rác thải vương vãi.
ĐỊA HÌNH.
Địa hình khu vực có hướng dốc từ Tây sang Đông và từ Nam ra Bắc với độ dốc
trung bình từ 0,4 ÷ 8%;
Khu đất dự án trước đây đã được UBND tỉnh cho Công ty Lũng Lô thuê để tập kết
vật liệu thi công đê chắn sóng. Khoảng đất để xây dựng dự án nằm sát tuyến ống xuất
sản phẩm NMLD Dung Quất và ở khu vực độc lập không ảnh hưởng đến các dự án/
công trình khác, rất thuận lợi cho việc thi công và kết nối các mạng kỹ thuật.
Theo biên bản bàn giao mốc giới theo thỏa thuận đầu tư ký ngày 25/3/2011 giữa
Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất, UBND xã Bình Thuận và Tổng công ty Dầu
Việt Nam, khu đất xây dựng có một số cây trồng của dân địa phương cần được PV
OIL hỗ trợ. Mặt bằng khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng do vậy công tác san
nền sẽ không đáng kể, tuy nhiên cần phải dọn dẹp, làm sạch mặt bằng do còn dư thừa
một vật liệu, rác thải của đơn vị thuê đất trước đây còn vương vãi trên khu đất dự án.
ĐỊA CHẤT
Căn cứ các số liệu về địa chất do Công ty CP Thiết kế Công nghiệp Hóa chất (CECO)
thu thập được trong năm 2009 cho thấy địa tầng tại khu vực xây dựng như sau:
Địa tầng khu vực toàn bộ là đồi cát có lẫn với đá mồ côi.
Do vậy có thể khẳng định nền đất tại khu vực là khá tốt, không nhất thiết phải xử
lý nền khi thi công.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHÁC
Các số liệu đặc trưng về tự nhiên tại Quảng Ngãi và khu vực xây dựng được tập
hợp như sau:

CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:


Trang 6


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU



Khí hậu:
Tỉnh Quảng Ngãi nói chung và Khi kinh tế Dung Quất nói riêng nằm trong vùng
khí hậu miền Trung Trung Bộ, có 2 mùa:
− Mùa đông: Ít lạnh, nhiệt độ trung bình mùa đông 190c, nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối
không xuống dưới 12°C.
− Mùa hè: Mùa hè điều kiện nhiệt độ cáo khá đồng đều, trên toàn vùng có 4 tháng
nhiệt độ trung bình vượt quá 28oC.
 Nhiệt độ:
− Nhiệt độ cao nhất: 41,4°C
− Nhiệt độ trung bình năm: 21,7°C
 Mưa:
− Mùa mưa bắt đầu từ tháng 8, kết thúc tháng 01 năm sau. Hai tháng mưa lớn nhất là
tháng 9 và tháng 10 có lượng mưa vào cỡ 500 ÷ 600 mm/tháng. Hai tháng cuối
mùa mưa lượng mưa ít hẳn chỉ khoảng 100 ÷ 150 mm/tháng.
− Lượng mưa trung bình năm 2.195 mm.
 Độ ẩm:
Đây cũng là một trong những vùng có độ ẩm không khí cao.
− Độ ẩm không khí trung bình năm 85%.
− Độ ẩm tối đa cao trung bình 87 ÷ 90%.
− Độ ẩm tối thấp tuyệt đối 34%.
 Các yếu tố khác
− Nắng: Tỉnh Quảng Ngãi có số giờ nắng từ 1.800 ÷ 2000h/năm.

− Gió: Tỉnh Quảng Ngãi có gió Tây khô nóng trong mùa hè, nhưng không khốc liệt
như vùng đồng bằng Bắc Trung Bộ. Hiện tượng nắng nóng kéo dài nhiều ngày,
kèm với gió Tây Nam mạnh cũng gây ra khô hạn trong vùng. Gió mùa Đông Bắc:
Thường gây ra gió giật, các cơn lốc và thường gây ra mưa to, ẩm ướt, đồng thời
nhiệt độ giảm mạnh.
+ Vận tốc gió trung bình: 2,9m/s.
+ Vận tốc gió cực đại: 34,75m/s.
+ Gió chủ đạo: mùa Đông - gió Đông Bắc, mùa hè - gió Tây Nam, gió Tây.
− Bão: Quảng Ngãi cũng như các tỉnh ven biển miền Trung hàng năm chịu ảnh
hưởng của bão. Trung bình hàng năm có 01 cơn bãi hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh
hưởng trực tiếp đến tỉnh Quảng Ngãi gây mưa to và gió rất mạnh từ cấp 6 trở lên.
Ngoài ra cũng có những năm có đến 3-4 cơn bão thường gây ra mưa to và gió rất
mạnh, có khi kèm theo hiện tượng nước biển dâng.
1.2.3 Phương án thiết kế
− Trong tổng mặt bằng bố trí thành 2 khu riêng biệt là khu vực tồn chứa sản phẩm
xăng dầu có đê ngăn cách, phụ trợ và khu điều hành sản xuất, xuất xăng dầu. Phân
cách cho 2 khu này là đường giao thông nội bộ rộng từ 4m. Bên cạch đó, xung
quanh khu đất và vỉa hè các khu vực cũng được trồng cỏ và cây có tán để tạo
không gian xanh cho toàn kho xăng dầu. Khu đất dự trữ cho phát triển sau này
được tách lập riêng biệt thành 1 vùng tạo không gian hài hoà và thuận lợi cho công
tác đầu tư mở rộng về sau.
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 7


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU


− Phương án thuyết kế trong dự án của công trình này thỏa mãn phù hợp với yêu cầu
của các phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ; phương án kiến trúc của
công trình; phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu
của công trình; và phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy theo quy
định của pháp luật.
− Các chỉ tiêu về cân bằng đất đai:
TT
Chỉ tiêu
Diện tích (m2) Tỷ lệ (%)
1
Diện tích đất của công trình
23.201
100,00
2
Diện tích xây dựng
4.466
19,25
3
Diện tích đường nội bộ, sân bãi, nền hè, bờ kè
9.400
40,52
4
Diện tích cây xanh, thảm cỏ
6.293
27,12
5
Diện tích khu bồn giai đoạn 2
3.042
13,11
1.3 TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH

1.3.1 Khái quát tổng mặt bằng
Mặt bằng khu đất xây dựng công trình có diện tích 2,3 ha thuộc xã Bình Thuận,
huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
− Phía Đông giáp Trạm Quan Trắc.
− Phía Tây Giáp với đường đi.
− Phía Nam nằm tiếp giáp với tuyến đường ống dẫn dầu từ khu bồn chứa đến cảng
Dung Quất.
− Phía Bắc giáp Biển Đông.
1.3.2 Nguyên lý tổng mặt bằng
Việc bố trí các hạng mục công trình đảm bảo công năng cũng như tính liên tục của
hoạt động xuất nhập, bố trí các hạng mục phù hợp với điều kiện khí hậu khu vực,
thuận tiện trong vận hành xuất nhập khẩu xăng dầu.
Nguyên tắc thiết kế:
Khu bồn chứa và trạm xuất xăng dầu Quảng ngãi được thiết kế quy hoạch tổng
mặt bằng dựa theo những tiêu chí sau đây:
− Thuận lợi nhất cho quá trình sản xuất và điều kiện hoạt động của khu bồn chứa.
− Phù hợp với quy hoạch định hướng phát triển cảng biển Việt Nam
− Hài hoà với quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch Khu kinh tế Dung Quất.
− Sử dụng khu đất hợp lý, tiết kiệm và đạt hiệu quả vốn đầu tư cao nhất.
− Khối lượng san lấp là nhỏ nhất
− Phân khu chức năng phải đảm bảo các mối liên hệ về phân kỳ đầu tư, vệ sinh,
phòng cháy chữa cháy, giao thông, an toàn môi trường và trình tự xây dựng.
− Các tuyến đường phục vụ sản xuất, đường giao thông hành chánh, đường đi bộ
phải rõ ràng mạch lạc, không chồng chéo, đảm bảo thuận tiện cho việc đi lại và
xuất nhập khẩu xăng dầu.
− Phù hợp với tiêu chuẩn hiện hành về thiết kế bố trí tổng mặt bằng cho kho dầu mỏ
và sản phẩm dầu mỏ.
− Các tiêu chuẩn liên quan khác,…vv
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:


Trang 8


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

1.4 VỊ TRÍ, QUY MÔ XÂY DỰNG CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
1.4.1 Vị trí xây dựng công trình
Các hạng mục chính của dự án Khu bồn chứa và trạm xuất xăng dầu Quảng ngãi như sau:
− Cụm khu bồn giai đoạn 1(7.200m³) nằm ở phía Nam của khu đất, có diện tích
3.230m², khu bồn chứa có đê bao xây bao quanh cao 1,6m.
− Các hạng mục phụ trợ phân bố tiếp giáp khu bồn bao gồm: Nhà bơm dầu, nhà xuất
dầu ô tô, nhà kiểm định, xưởng cơ khí, bảo trì, nhà vận hành, bể nước chữa cháy,
cổng tường rào, nhà bảo vệ, và khu xử lý nước nhiễm dầu.
1.4.2 Quy mô xây dựng các hạng mục công trình
Các hạng mục chính và phụ trợ của công trình sẽ xây dựng căn cứ vào nhu cầu sản
xuất - kinh doanh và yêu cầu của công nghệ đưa ra. Hiện tại để đáp ứng yêu cầu hoạt
động của công trình, phù hợp quy hoạch đã chọn và quy mô sản xuất, dự án cần có
các hạng mục công trình chính sau:
BẢNG KÊ CÁC HẠNG MỤC XÂY DỰNG
TT
HẠNG MỤC XÂY DỰNG
KÍCH THƯỚC
DIỆN TÍCH
01 Khu bồn giai đoạn 1
3.230 m²
02 Nhà bơm dầu
12 m x 4,5 m
54 m²

03 Nhà xuất dầu ô tô
15,3 m x 9 m
138 m²
04 Nhà kiểm định
8mx4m
32 m²
05 Nhà văn phòng, hoá nghiệm, ăn ca
24 m x 10m
240 m²
06 Trạm bơm nước chữa cháy
10 m x 6 m
60 m²
07 Khu bồn nước sinh hoạt, chữa cháy (700m³)
10 m x 10 m
100 m³
08 Nhà vận hành
6mx4m
24 m²
09 Xưởng cơ khí, bảo trì
18 m x 6 m
108 m²
10 Trạm phát điện
6mx4m
24 m²
11 Khu xử lý nước thải
24 m x 15 m
300 m²
12 Nhà vệ sinh công cộng
6mx6m
36 m²

13 Nhà bảo vệ
6mx4m
24 m²
14 Nhà để xe ô tô, xe máy
12 m x 8 m
96 m²
15 Cổng chính, cổng phụ
10m, 4m
16 Hàng rào
610 m dài
17 Đường nội bộ, sân bãi, nền hè
7.565 m²
18 Cây xanh, thảm cỏ
6.293 m²
19 Khu bồn giai đoạn 2
3.042 m²
20 Bờ kè
1.835 m²

CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 9


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

2 PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ
2.1 PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ

2.1.1 Quy trình công nghệ
− Qui trình công nghệ của Khu bồn chứa và trạm xuất xăng dầu Quảng Ngãi được
thể hiện cụ thể trong bản vẽ thiết kế cơ sở: PVOIL.DQ-2011-2PDF.CN-01.
− Gồm 3 công đoạn chính là: công đoạn nhập, tồn chứa và xuất, được mô tả tóm tắt
như sau:
a) Công đoạn nhập
Nhiên liệu DO, A95, A92 được nhập trực tiếp từ tuyến ống 30” xuất sản phẩm ra
cảng biển của NMLD Dung Quất vào các bồn chứa thông qua 03 tuyến ống nhánh có
đường kính 12” lắp đặt mới.
Phần đấu nối từ tuyến ống của NMLD vào khu bồn chứa gồm 2 phần:
− Phần đầu chờ đấu nối từ tuyến ống NMLD gồm các thiết bị và phụ kiện sau:
+ 03 tê 30”x12”, 03 cút 12”
+ 06 van chặn 12”
+ 03 van một chiều 12”
Các thiết bị và phụ kiện trên phải đáp ứng được tiêu chuẩn, đặc tính kỹ thuật
của NMLD.
− Phần sau đầu chờ đấu nối vào khu bồn chứa gồm các thiết bị và phụ kiện sau:
+ 03 van chặn 12” (có thể điều chỉnh được lưu lượng vào bể chứa).
+ 03 van điện ON-OFF 12”.
+ 03 đồng hồ đo lưu lượng 8”.
+ 03 van điều tiết 8”.
+ Hệ thống dường ống công nghệ và phụ kiện.
+ Hệ thống truyền dữ liệu về nhà vận hành và điều khiển van điện ON-OFF.
Nhiên liệu E100 được nhập trực tiếp từ xe bồn.
b) Công đoạn tồn chứa
− Nhiên liệu được tồn chứa trong các bồn đặt trong kho với tổng sức chứa của giai
đoạn 1 là 7.200 m³, được phân bố như sau:
+ 01 bồn 4.000 m³: chứa D.O
+ 01 bồn 2.000 m³: chứa A92
+ 01 bồn 1.000 m³: chứa A95.

+ 01 bồn 200 m³: chứa E100.
− Các bồn xăng có bố trí phao chống bay hơi lắp đặt bên trong bồn để giảm hao hụt
nhập, tồn chứa.
− Các bồn có bố trí van thở và các van an toàn khác.
− Các thông số của bồn chứa như mức dầu trong bồn, mức nước, nhiệt độ nhiên liệu
trong bồn chứa, … được cập nhập thường xuyên và chính xác bằng hệ thống đo
lường tự động hoá của kho.
c) Công đoạn xuất.
− Nhiên liệu từ các bồn chứa trong kho được xuất cho ô tô xitec tại nhà xuất dầu
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 10


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

bằng máy bơm được đặt tại trạm bơm dầu qua hệ thống đường ống xuất 6" và 04
cần xuất 4” kèm theo hệ thống van định lượng, với công suất mỗi cần là 100m³/h
− Các bơm xuất cho ô tô xitec gồm 06 bơm li tâm có lưu lượng Q = 100 m³/h, áp lực
đẩy H=30 mH2O, công suất 15 kW (cần tối ưu hóa trong giai đoạn thiết kế bản vẽ
thi công)
+ 02 bơm dầu DO.
+ 01 bơm dự phòng dầu DO
+ 01 bơm xăng A92
+ 01 bơm xăng A95
+ 01 bơm dự phòng cho xăng A92/A95.
− Trong giai đoạn thiết kế cơ sở, tư vấn đề xuất phương án pha chế nhiên liệu xăng
E5, E10 được phối trộn từ E100 và xăng A95/92 là phương án phối trộn trực tiếp

(inline blending) và chủ đầu tư sẽ xem xét, quyết định đầu tư sau khi đã hoàn thiện
quy trình công nghệ, tiến hành thử nghiệm và xin hợp chuẩn. Do vậy trong giai
đoạn này sẽ thiết kế các đầu chờ để kết nối cho giai đoạn sau.
− Có thể điều khiển xuất hàng bằng hệ thống tự động hoá. Thông tin lượng hàng
xuất được đưa về trung tâm điều khiển và ngược lại, từ trung tâm có thể điều khiển
vận hành máy bơm, đóng mở van để xuất hàng theo lượng định trước.
d) Khả năng của hệ thống công nghệ:
− Cùng lúc xuất 03 loại nhiên liệu cho 1 xe bồn.
− Cùng lúc xuất 03 loại nhiên liệu cho 3 xe bồn
− Cùng lúc xuất DO cho 02 xe bồn và A92 hoặc A95 cho 01 xe bồn.
− Cùng lúc xuất A92 hoặc A95 cho 02 xe bồn và DO cho 01 xe bồn.
− Áp lực thiết kế của hệ thống đường ống nhập là 25kg/cm².
− Áp lực thiết kế của hệ thống đường ống xuất là 10kg/cm²
2.1.2 Tính toán thuỷ lực đường ống công nghệ:
a) Tính toán thuỷ lực đường ống:
− Tổng tổn thất thuỷ lực cho đường ống công nghệ được xác định theo công thức:
HTP=Hms+Hcb + Z
H ms

L ∗V 2
=λ∗
d ∗ 2g

Trong đó:
Hms:
Hcb:
Z:
λ:
Q:
γ:

D:
L:
ξ:
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

;

V2
H cb = ξ ∗
2g

Tổn thất do ma sát (m.cột H2O)
Tổn thất cục bộ (m.cột H2O)
Chênh lệch chiều cao (m.cột H2O)
Hệ số ma sát
Lưu lượng bơm chuyển (m³/s)
Độ nhớt của chất lỏng ở nhiệt độ bơm chuyển
Đường kính trong của ống (m)
Chiều dài đường ống (m)
Hệ thống số tổn thất cục bộ của thiết bị, phụ tùng đường ống.
Trang 11


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

v: Vận tốc nhiên liệu trong ống (m/s)
g: Gia tốc trọng trường (m/s2)
− Để đảm bảo an toàn cho hệ thống các số liệu đưa vào tính toán được lựa chọn như

sau:
+ Chiều dài đường ống nhập, xuất xa nhất.
+ Độ nhớt các loại nhiên liệu lấy ở nhiệt độ trung bình.
+ Mức dầu trong bồn cao nhất đối với đường ống nhập.
+ Mức dầu trong bồn thấp nhất đối với đường ống xuất.
− Xem chi tiết bản tính thủy lực đường ống
b) Xác định khả năng hút của bơm:
− Khả năng hút của máy bơm được xác định theo công thức:
NPSH = Pa - Pb - Hms - Hcb ± Z
Trong đó:
Pa: Áp xuất khí quyển (m.cột H2O)
Pb: Áp xuất hơi bão hoà của chất lỏng (m.cột H2O)
Hms: Tổn thất do ma sát (m.cột H2O)
Hcb: Tổn thất cục bộ ống hút (m.cột H2O)
Z: Chênh lệch chiều cao (m.cột H2O)
− Để đảm bảo an toàn cho hệ thống các số liệu đưa vào tính toán lựa chọn mức dầu
trong bồn thấp nhất và đường ống hút dài nhất
− Xem chi tiết bản tính thủy lực đường ống
c) Xác định kích thước đường ống công nghệ:
Điều kiện lựa chọn đường ống
Việc lựa chọn đường ống xuất nhập dựa trên các cơ sở sau :
− Đáp ứng được yêu cầu về định mức xuất nhập.
− Thỏa mãn các yêu cầu về vận tốc bơm chuyển nhiên liệu theo tiêu chuẩn, qui
phạm.
− Đảm bảo áp lực làm việc không vượt quá yêu cầu qui định.
− Đảm bảo hệ thống hiện hữu vẫn hoạt động bình thường khi thi công phần kho mở
rộng.
− Ống dẫn sản phẩm
− Ống hút bơm:
+ Vận tốc thực của lưu chất bên trong ống càng nhỏ càng tốt thường được khuyến

cáo nhỏ hơn 1,5 m/s (Flow of fluids)
+ Tổn thất áp suất là nhỏ nhất để đảm bảo NPSHa của bơm là dương, thường
được giới hạn nhỏ hơn 25Kpa/100m (Norsok Standard)
− Ống xả bơm:
+ Vận tốc thực của lưu chất bên trong ống trong khoảng 1,5 – 5,6 m/s thường
được khuyến cáo nhỏ hơn 3,0 m/s (Gas Conditioning & processsing).
+ Tổn thất áp suất là nhỏ nhất để đảm bảo đủ áp tại đầu cuối đường ống là dương,
thường được giới hạn nhỏ hơn 25Kpa/100m (Norsok Standard).
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 12


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

Các thông số công nghệ
Các số liệu ban đầu dùng để tính toán như sau:
Đặc tính hoá lý
DO
Xăng
Tỷ trọng, kg/m³
840
732
Độ nhớt, cSt
1,8 - 5
0,4 - 0,88
0
Nhiệt độ chớp cháy (flash point), C

≥55
-40
− Áp suất làm việc tối đa của hệ thống:
+ Hệ thống nhập:
25 bar # 362 Psi
+ Hệ thống xuất:
10 bar # 145Psi
− Áp suất thiết kế :
1,5 lần áp suất làm việc
− Nhiệt độ làm việc :
25
(0C)
− Vật liệu ống :
A106 Gr.B hoặc A53 Gr.B
Sch40
Lựa chọn kích thước đường ống các loại:
− Đường ống nhập: Nhập nhiên liệu (dầu DO, xăng A92 và xăng A95) từ 03 đường
ống 12” đấu nối từ tuyến ống xuất (30”) xăng dầu ra cảng của Nhà máy lọc dầu
Dung Quất.
− Đường ống xuất từ bồn đến trạm bơm: Xuất nhiên liệu từ bồn sử dụng 03 đường
ống 10”, và các ống 6” đấu nối với các bơm xuất hàng.
− Đường ống xuất từ trạm bơm đến Nhà xuất dầu sử dụng đường ống 6”, cần xuất
4” và hệ thống công nghệ đo lường xuất ô tô xi téc.
Lựa chọn vật liệu đường ống và phụ kiện :
− Lựa chọn loại ống thép đúc chế tạo theo tiêu chuẩn ASME/ANSI B36.10M.
− Lựa chọn vật liệu theo tiêu chuẩn ASTM
+ Vật liệu ống: A106 GrB hoặc A53 GrB (ống đúc)
+ Vật liệu phụ kiện ống: A234 WPB
+ Vật liệu bích: A105
+ Vật liệu các tấm tăng cứng: A36

Tính toán lựa chọn chiều dày đường ống :
− Loại ống sử dụng cho công trình là ống có yêu cầu cầu kỹ thuật cao, phải nhập
ngoại, trong những năm gần đây ống thép dùng cho ngành xăng dầu khí hầu hết
được nhập từ Mỹ, Hàn Quốc, Nhật,…vv các ống này được chế tạo theo tiêu chuẩn
ASTM.
− So sánh các tiêu chuẩn cùng loại thì tiêu chuẩn ASMEB31.3 có hệ số an toàn cao
hơn. Đo đó, chiều dày thành ống được xác định theo tiêu chuẩn ASME B31.3. Độ
dày tối thiểu thành ống được xác định theo công thức sau :
tm = t + c
t=

P.D
2( S .E + P.Y )

hoặc

t=

P.( d + 2c )
2[ S .E − P (1 − Y )]

Trong đó:
tm: Độ dày tối thiểu đường ống (inch)
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 13


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ

DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

t:
Độ dày tính được theo áp suất thiết kế (inch)
c: Hệ số ăn mòn dự phòng do ăn mòn, gia công cơ khí, va đập (inch)
D: Đường kính ngoài của ống (inch)
d: Đường kính trong của ống (inch)
E: Hệ số chất lượng mối hàn
Y: Hệ số quá tải của vật liệu
S: Ứng suất cho phép của vật liệu (ksi)
P: Áp lực thiết kế của hệ thống (Psi)
− Đối với hệ thống công nghệ này, chất lỏng vận chuyển trong ống nhập ở áp suất 25
bar # 362 Psi, trong ống xuất ở áp suất 10 bar # 145Psi, do vậy để đảm bảo độ bền
cho ống khi bơm xuất nhập hàng lựa chọn áp lực thiết kế là 1,5 áp suất làm việc.
− Căn cứ vào kết quả tính toán, chiều dày thành ống được chọn tương đương với cấp
"Sch40" trong tiêu chuẩn ASME/ANSI B36.10 là:
+ Ống thép 12” Sch40-Std:
Ф 323,8 x 9,53
+ Ống thép 10” Sch40-Std:
Ф 273 x 9,27
+ Ống thép 8” Sch40-Std:
Ф 219,1 x 8,18
+ Ống thép 6” Sch40-Std:
Ф 168,3 x 7,11
+ Ống thép 4” Sch40-Std:
Ф 114,3 x 6,02
d) Tính toán lựa chọn bơm:
Công suất của bơm:
Q ∗ ρ ∗ g ∗ ∆H
N


=

( Kw )
1.000 ∗ E

Trong đó:
∆H: Chiều cao đẩy của bơm (mcl)
E : Hiệu suất của bơm (%)
ρ : Khối lượng riêng của lưu chất (kg/m³)
Q : Năng suất của bơm (m³/s)
gc : Gia tốc trọng trường (= 1,0 m/s2)
Theo kết quả tính toán, lựa chọn bơm với các thông số sau
− Bơm xuất ôtô:
+ Lưu lượng:
100 m³/h (vận hành bình thường)
+ Cột áp:
30
mH2O
+ Tổn thất áp trên đường hút: 0,124 kG/cm²
+ Tổn thất áp trên đường đẩy: 0,96 kG/cm²
+ NPSH:
9,4
mcl
+ Công suất:
15
kW
+ Tiêu chuẩn bơm API 610
e) Lựa chọn đặc tính kỹ của đường ống, phụ kiện và van (có CO/CQ):
Ống:

CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 14


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

− Chủng loại ống: Ống đúc
− Tiêu chuẩn:
ASTM/ANSI
− Vật liệu:
ASTM A106 GR.B hoặc A53 GR.BA
− Áp lực:
Sch40
− Nhiệt độ:
< 200oC.
Phụ kiện (mặt bích, co, tê, giảm, …):
− Chủng loại:
Đúc
− Tiêu chuẩn:
ASTM/ANSI
− Vật liệu:
ANSI #150 A105 R/F (mặt bích), ASTM A234 (co, tê, giảm).
(ANSI #300 A105 R/F, ASTM A234 (co, tê, giảm) cho đoạn ống
nhập từ đầu chờ của tuyến ống NMLDDQ đến bồn chứa.)
− Áp lực:
Sch40
− Nhiệt độ:

< 200oC
− (Bích: Là loại bích có gân).
Zoăng: PTFE
Van bi:
− Thân van:
ASTM A 216
− Insert:
ASTM A 105
− Ball:
S.S. A – 351 CF8M/Type 316L, Trunion mounted ball
− Seat:
Metal seat
− Seal:
Stellite
− Kết nối:
150# RF Flange (mặt bích)
(300# RF Flange cho đoạn ống nhập từ đầu chờ của tuyến ống
NMLDDQ đến bồn chứa.)
− Tiêu chuẩn:
ANSI/API (fire safe design)
− Áp lực:
nhập 25 bar, xuất 10 bar.
− Nhiệt độ:
< 1000C.
Van cổng:
− Thân van:
ASTM A 216
− Seat:
STL
− Đệm kín:

PTFE
− Kết nối:
150# RF Flange (mặt bích)
(300# RF Flange cho đoạn ống nhập từ đầu chờ của tuyến ống
NMLDDQ đến bồn chứa.)
− Tiêu chuẩn:
ANSI/API
− Áp lực:
− Nhiệt độ:
Van cầu:
− Thân van:
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

nhập 25 bar, xuất 10 bar.
< 1000C.
ASTM A 216

Trang 15


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

− Seats:
− Đệm kín:
− Kết nối:

− Tiêu chuẩn:
− Áp lực:

− Nhiệt độ:
Check valve:
− Thân van:
− Đệm kín:
− Kết nối:

STL
PTFE
150# RF Flange (mặt bích)
(#300 RF Flange cho đoạn ống nhập từ đầu chờ của tuyến ống
NMLDDQ đến bồn chứa.)
ANSI
nhập 25 bar, xuất 10 bar.
< 1000C.
ASTM A 216
PTFE
150# RF Flange (mặt bích)
(#300 RF Flange cho đoạn ống nhập từ đầu chờ của tuyến ống
NMLDDQ đến bồn chứa.)
ANSI/API
nhập 25 bar, xuất 10 bar.
< 1000C.

− Tiêu chuẩn:
− Áp lực:
− Nhiệt độ:
Thiết bị lọc:
− Thân:
ASTM A 216
− Đệm kín:

PTFE
− Lưới lọc:
304 stainless Steel 40 mesh lined
− Đường xả:
1” NPT
− Kết nối:
150# RF Flange (mặt bích)
− Tiêu chuẩn:
ANSI/API
− Áp lực:
10 bar
− Nhiệt độ:
< 1000C.
f) Phương pháp thử kiểm tra chất lượng đường ống :
− Theo ASME B31.3 và TCVN 4606-1988
− Kiểm tra sản phẩm hàn theo WPS và PQR
− Kiểm tra mối hàn PT 100%, RT 10% theo ASME B31.3
− Thử áp lực đường ống bằng nước theo TCVN 4606-1988
g) Đặc tính kỹ thuật của bơm:
− Môi chất:
Xăng dầu
− Nhóm môi chất: A92, A95, dầu D.O.
− Lưu lượng:
100 m³/h
− Tỷ trọng môi chất:0,7 – 0,85
− Nhiệt độ:
< 800C
− Áp suất làm việc: 30mH2O.
− Dòng điện cấp 380V/ 3ph/ 50Hz.
CHỦ ĐẦU TƯ:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 16


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

− Thân bơm:
Gang đúc
− Trục bơm:
Thép các bon cường độ cao
− Làm kín trục:
Single Mechanical Seals
− Cửa vào và ra: ANSI 150 RF (mặt bích).
2.2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ LỰA CHỌN THIẾT BỊ
2.2.1 Tính toán và giải pháp thiết kế bồn chứa:
a) Tiêu chuẩn áp dụng
− API STANDARD 650: Welded Steel Tanks for Oil Storage (Bồn thép hàn để chứa
xăng dầu).
− API STANDARD 620: Design and Construction of large ,Welded low- Pressure
Storage tanks (Thiết kế và xây dựng các bồn chứa áp lực thấp, hàn, rộng).
− API STANDARD 653: Tank inspection, Repair, alteration and Reconstruction
(Kiểm tra, sửa chữa, thay thế và tái thiết bồn chứa).
− API STANDARD 2000: Venting atmostpheric and low pressure storage tanks (Sự
thoát khí cho bồn chứa áp suất thường và áp suất thấp).
− ANSI/AWS D1.1-2000: Structural welding code-steel (tiêu chuẩn hàn).
− ASTM : American society for test and materials (Hiệp hội tiêu chuẩn Mỹ về kiểm
tra và vật liệu).
− BS EN14015:2004: Specification for the design and manufacture of site, vertical,

cylindrical, flat-bottomed, above ground, weld, steel tanks for the storage of
liQuyds at ambient temperrature and above (Tiêu chuẩn chung Anh-EU về kĩ thuật
thiết kế, chế tạo tại công trường bồn thép trụ đứng đáy phẳng trên mặt đất cho kho
bồn chứa chất lỏng ở nhiệt độ môi trường và cao hơn).
− Kết cấu thép - Công trình dân dụng và công nghiệp 2 (Nhà xuất bản khoa học và
kỹ thuật).
b) Lựa chọn kích thước bồn
Việc lựa chọn kích thước bồn chứa phụ thuộc nhiều yếu tố như:
− Tổng sức chứa của kho và giải pháp Quy hoạch tổng mặt bằng.
− Đặc điểm địa chất và giải pháp nền móng bồn.
− Mức độ đầu tư thiết bị chữa cháy và các trang thiết bị khác (có phao chống bay hơi
hoặc không có phao).
− Tiêu chuẩn về vật liệu.
− Trình độ kỹ thuật thi công.
− Khả năng tận dụng tối đa vật tư theo khổ tôn hiện có.
c) Thông số kĩ thuật của bồn
THÔNG SỐ KĨ THUẬT CỦA BỒN 4.000 m³
Số hiệu bồn
Số lượng
Tiêu chuẩn thiết kế
Đường kính bồn
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

T101
01 bồn
API 650 ELEVENTH EDITION - ADDENDUM 2 - 2009
19.100 mm

Trang 17



THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

Chiều cao bồn
Mức lỏng tối đa
Mức lỏng tối thiểu
Tên
Môi chất
chứa trong
Điểm chớp cháy
bồn
Khối lượng riêng
Làm việc
Thể tích
Thiết kế
Làm việc
Áp suất
Thiết kế
Làm việc
Thiết kế
Bồn rỗng
Trọng lượng Bồn chứa nước
Bồn chứa dầu DO
Hệ số ăn mòn thân và đáy bồn
Hệ số ăn mòn mái bồn
Loại mái bồn
Loại đáy bồn
Vận tốc gió thiết kế

Áp lực gió thiết kế
Kiểm tra mối hàn
Thử nước
Nhiệt độ

15.030 mm
14.250 mm
-- mm
Xăng
- 400C
732kg/m³

Dầu DO
≥550C
840kg/m³

4.000 m³
4.299 m³
AMB (áp suất khí quyển)
Áp suất âm
Áp suất dương
-25 mmH2O
75 mmH2O
Nhiệt độ môi trường
50C-900C
116.300 kg
4.116.300 kg
3.476.300 kg
2 mm
1 mm

Loại mái vòm
Loại có rốn thu, đáy dốc vào giữa i=1%
178 km/h
1,5KN/m² (3 giây,chu kỳ lặp 50 năm)
RT, PT, Air test, Vacuum test, visual test


THÔNG SỐ KĨ THUẬT CỦA BỒN 2.000 m³
Số hiệu bồn
Số lượng
Tiêu chuẩn thiết kế
Đường kính bồn
Chiều cao bồn
Mức lỏng tối đa
Mức lỏng tối thiểu
Tên
Môi chất
chứa trong
Điểm chớp cháy
bồn
Khối lượng riêng
Làm việc
Thể tích
Thiết kế
Làm việc
Áp suất
Thiết kế
Nhiệt độ
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:


Làm việc

T102
01 bồn
API 650 ELEVENTH EDITION - ADDENDUM 2 - 2009
15.760 mm
12.030 mm
10.560 mm
-- mm
Xăng
Dầu DO
0
- 40 C
≥550C
732kg/m³
840kg/m³
2.000 m³
2.341 m³
AMB (áp suất khí quyển)
Áp suất âm
Áp suất dương
-25 mmH2O
75 mmH2O
Nhiệt độ môi trường
Trang 18


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU


Thiết kế
Bồn rỗng
Trọng lượng Bồn chứa nước
Bồn chứa dầu DO
Hệ số ăn mòn thân và đáy bồn
Hệ số ăn mòn mái bồn
Loại mái bồn
Loại đáy bồn
Vận tốc gió thiết kế
Áp lực gió thiết kế
Kiểm tra mối hàn
Thử nước

50C-900C
73.800 kg
2.073.800 kg
1.753.800 kg
2 mm
1 mm
Loại mái vòm có phao nổi bên trong bồn
Loại có rốn thu, đáy dốc vào giữa i=1%
178 km/h
1,5KN/m² (3 giây,chu kỳ lặp 50 năm)
RT, PT, Air test, Vacuum test, visual test


THÔNG SỐ KĨ THUẬT CỦA BỒN 1.000 m³
Số hiệu bồn
Số lượng

Tiêu chuẩn thiết kế
Đường kính bồn
Chiều cao bồn
Mức lỏng tối đa
Mức lỏng tối thiểu
Tên
Môi chất
chứa trong
Điểm chớp cháy
bồn
Khối lượng riêng
Làm việc
Thể tích
Thiết kế
Làm việc
Áp suất
Thiết kế
Làm việc
Thiết kế
Bồn rỗng
Trọng lượng Bồn chứa nước
Bồn chứa dầu DO
Hệ số ăn mòn thân và đáy bồn
Hệ số ăn mòn mái bồn
Loại mái bồn
Loại đáy bồn
Vận tốc gió thiết kế
Áp lực gió thiết kế
Kiểm tra mối hàn
Thử nước

Nhiệt độ

CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

T103
01
API 650 ELEVENTH EDITION - ADDENDUM 2 - 2009
12.890 mm
10.030 mm
8.800 mm
-- mm
Xăng
Dầu DO
0
- 40 C
≥550C
732kg/m³
840kg/m³
1.000 m³
1.306 m³
AMB (áp suất khí quyển)
Áp suất âm
Áp suất dương
-25 mmH2O
75 mmH2O
Nhiệt độ môi trường
50C-900C
48.000 kg
1.048.000 kg

888.000 kg
2 mm
1 mm
Loại mái vòm
Loại có rốn thu, đáy dốc vào giữa i=1%
178 km/h
1,5KN/m² (3 giây,chu kỳ lặp 50 năm)
RT, PT, Air test, Vacuum test, visual test

Trang 19


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

d) Tính chiều dày thành bồn:
− Theo API 650 STD, Section 3, Item 3.6.3
− Áp dụng phương pháp 1 foot (phương pháp tính chiều dày thân bồn chứa tại điểm
thiết kế 0.3m(1ft) phía trên đáy của mỗi tầng thép vỏ bồn):
td =

4,9 D( H − 0,3)G
+ CA
Sd

tt =

4,9 D( H − 0,3)
St


Trong đó:
td :
tt :
D:
H:
G:
Sd:

Chiều dày thiết kế của thành bồn khi chứa chất lỏng yêu cầu (mm)
Chiều dày thiết kế của thành bồn khi thử nước (mm)
Đường kính bồn (m)
Chiều cao mực nước hay mực chất lỏng trong bồn (m)
Trọng lượng riêng của chất lỏng (tấn/m³)
Ứng suất cho phép ứng với điều kiện thiết kế (chứa chất lỏng yêu
cầu) (MPa).
St: Ứng suất cho phép ứng với điều kiện thử nước (chứa chất lỏng yêu
cầu) (MPa).
CA: Độ ăn mòn cho phép (mm)
− Chiều dày của từng tầng thép được tính theo chiều cao thay đổi từ đáy bồn đến
điểm cách đường hàn ngang bồn phía dưới của mỗi tầng thép 300mm.
− Xem chi tiết bản tính bồn
e) Tính vành chống gió thành bồn :
− Tiêu chuẩn áp dụng API Std 650 para 3.9.7
− Chiều cao tối đa của phần chiều dài thành bồn không được tăng cứng H 1(mm):
H 1 = 9 , 47.t .

( t / D ) 3 .( 190 / V ) 2 ( m )

Trong đó :
t:

Chiều dầy thành bồn trên đỉnh (mm)
D: Đường kính bồn (m)
V: Vận tốc gió thiết kế (km/h)
− Chiều rộng chuyển tiếp của mỗi tầng thành bồn :

Wtr = W ∗

( t / tact )

5

( mm)

WE =ΣWtr
Trong đó :
tact: Chiều dầy thực tế của mỗi tầng thành bồn (mm)
W: Chiều rộng thực tế của mỗi tầng thành bồn (mm)
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 20


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

Wtr: Chiều rộng chuyển tiếp của mỗi tầng thành bồn (mm)
WE: Tổng chiều rộng chuyển tiếp của mỗi tầng thành bồn (mm)
− → Nếu WE < H1 : vành chống gió ở giữa không được yêu cầu.
− → Nếu H1

− → Nếu 2H1(Xem chi tiết bản tính bồn)
f) Kiểm tra ổn định lật của bồn dưới tác dụng của tải trọng gió
− Momen do tải trọng gió gây ra tính theo công thức :
M = P x D x H x Hc
Trong đó :
M: Mômen do tải trọng gió gây ra.
D: đường kính thiết kế của bồn
H: chiều cao bồn
Hc: Chiều cao trọng tâm bồn.
P: áp lực của gió tác dụng lên bồn
− Theo mục 3.11.1 tiêu chuẩn API 650 áp lực gió giả thiết trong vùng có bề mặt
phẳng là 0,86kPa đối với vận tốc gió 190km/h.
− Nếu tính theo vận tốc gió thực tế ở khu vực thiết kế công trình (V) thì áp lực gió ở
khu vực thiết kế là :
P = 0.86 x (V/190)2 (KPa)
− Kiểm tra ổn định của bồn.
− Theo mục 3.11.2 tiêu chuẩn API 650, đối với bồn không được neo giữ, momen do
tải trọng gió gây ra không được vượt quá 2/3 giá trị của momen chống lật. Việc
kiểm tra được thực hiện theo công thức sau:
2
M


3

 W ∗D 

÷
 2 


Trong đó :
M: momen lật do tải trọng gió gây ra
W: trọng lượng rỗng của bồn
D: đường kính bồn thiết kế
− Xem chi tiết bản tính bồn
g) Mái bồn :
− Lựa chọn giải pháp kết cấu mái bồn: Tiêu chuẩn áp dụng API Std 650, BS EN
14015:2004
− Các kiểu kết cấu mái điển hình đối với bồn thép trụ đứng trong công nghiệp
dầu khí hoá chất:
+ Mái nón dàn kèo.
+ Mái nón dầm có cột đỡ.
+ Mái vòm dàn kèo.
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 21


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

+ Mái phao nổi.
− Trong giải pháp kết cấu mái bồn lựa chọn dạng mái vòm dàn kèo:
+ Sử dụng phổ loại biến nhất là vòm hai khớp tiết diện đặc thường có dạng I bằng
thép cán định hình hoặc tổ hợp hàn, các dầm vòm đặt theo phương hướng kính,
đầu trên tựa vào vòng đỉnh, đầu dưới kê vào thành bồn.
+ Sườn vòng bằng thép góc nối các dầm vòm lại thành hệ thống không gian cứng.
+ Ưu điểm:

 Loại mái này được dùng phổ biến cho các loại bồn có đường kính lớn và để
tận dụng tối đa dung tích chứa của bồn.
 Có hình dáng gọn nhẹ, sơ đồ kết cấu làm việc hợp lí hơn.
 So với hệ dầm và dàn, hệ dầm vòm có mômen uốn nhỏ hơn nên tiết kiệm
 Vật liệu hơn nhưng chỉ khi vượt nhịp lớn.
 Vòm đặc có trọng lượng nặng hơn nhưng cấu tạo đơn giản hơn so với vòm
rỗng, số lượng cấu kiện gia công lắp đặt ít hơn.
 Thuận tiện cho việc lắp đặt hệ thống phao nổi trong bồn (do không sử dụng
cột chống).
− Lựa chọn bán kính và chiều dầy mái bồn :
+ Lựa chọn bán kính mái bồn :
 Theo tiêu chuẩn API Std 650 para 3.10.6
 Bán kính tối thiểu = 0,8D
 Bán kính tối đa = 1,2D
 Trong đó : D là bán kính bồn
 Theo tiêu chuẩn BS EN 14015 para10.2.2
 Bán kính tối thiểu = 0,8D
 Bán kính tối đa = 1,5D
 Trong đó : D là bán kính bồn
 Nhằm đảm bảo thuận lợi khi thi công lắp đặt, đảm bảo tiết kiệm về kinh tế
chọn R=1,45D
+ Lựa chọn chiều dầy mái bồn :
 Thuộc loại mái vòm cố định có hệ dầm đỡ
 Theo tiêu chuẩn API Std 650 para 3.10.6 (hoặc BS EN 14015 para10.3.3 )
 Chiều đày tối thiểu :
t = tmin+c
Trong đó :
t:
Chiều dầy mái(mm)
tmin: Chiều dầy mái tối thiểu (mm), tmin=5 mm

c: Hệ số ăn mòn (mm)
h) Đáy bồn :
− Lựa chọn giải pháp kết cấu đáy bồn: Theo tiêu chuẩn API Std 650 para 3.4 (hoặc
BS EN 14015 para 8. )
− Có 2 kết cấu đáy bồn điển hình :
+ Đáy phẳng có hố thu, hút xả ra ngoài (API Std 650 para 3.8.7)
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 22


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

+ Đáy có độ dốc, miệng xả đặt sát thành bồn, trên mặt móng.
− Kết cấu 2 thuận tiện hơn cho việc thi công lắp ráp đáy bồn.
− Có 2 kiểu hàn xếp tấm thép đáy bồn điển hình :
+ Đáy có lớp thép vành đai ngoài cùng.(BS EN 14015 fig 3 )
+ Đáy không có lớp thép vành đai ngoài cùng.(BS EN 14015 fig 3 )
− Kết cấu 1 làm giảm ứng xuất tại điểm hàn giữa thân bồn và đáy bồn.
− Lựa chọn đường kính và chiều dầy đáy bồn :
+ Lựa chọn đường kính đáy bồn :
 Theo tiêu chuẩn API Std 650 para 3.5 (hoặc BS EN 14015 para 8.3.3. )
 Khoảng cách từ mép ngoài của thành bồn đến mép ngoài của tấm đáy l: 50mm
 Lựa chọn chiều dầy đáy bồn :
 Theo tiêu chuẩn API Std 650 para 3.4 (hoặc BS EN 14015 para 8.2.3. )
 Chiều đày tối thiểu : t = tmin+c
Trong đó :
t:

Chiều dầy mái (mm)
tmin: Chiều dầy mái tối thiểu (mm), tmin=5 mm
c: Hệ số ăn mòn (mm)
2.2.2 Đặc tính kỹ thuật thiết bị bồn
a) Mái phao:
− Theo yêu cầu về sức chứa chỉ có 02 bồn chứa xăng A92/95 phải có mái phao nổi
trong bồn để giảm lượng xăng thất thoát do bay hơi.
1
2
3
4

Số lượng
Kích thước danh nghĩa
Tiêu chuẩn chế tạo
Môi trường làm việc

02 bộ
D = Ø15,76m / Ø12,89m
API STANDARD 650 Appendix H
Xăng, dầu



5

Đặc tính kỹ thuật

CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:


Loại mái phao :
− Mái phao nổi trong kiểu không tiếp xúc.
− Loại: Hợp kim nhôm với ống phao nổi và loại cánh làm kín
dạng đơn bằng vật liệu XPE.
− XPE (Chemically Cross-linked Polyethylene Foam,
prevention of 100% aromatic content).

Các chi tiết cơ bản :
− Tấm nhôm phủ bề mặt dầy 0.6 mm.
− Phao nhôm vành dầy 1,5mm.
− Phao nhôm dọc dầy 1,5mm.
− Khớp nối động tại các đầu phao.
− Chân đỡ nhôm điều chỉnh được dài 2m.
− Cáp thép chống xoay.

Các phụ kiện, bộ chèn kín và cửa xập.

Trang 23


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

b) Thiết bị đo mức tự động
1
2
3
4


5

Số lượng
Kích thước danh nghĩa
Tiêu chuẩn chế tạo
Môi trường làm việc

Đặc tính kỹ thuật

04 bộ
8"
Tiêu chuẩn phòng nổ Cenelec / Atex II 1/2 G EEx d IIB T6
Xăng, dầu







Tầm đo: 0-22m.
Độ chính xác: 0 – 0.8mm
Độ nhạy: 0.25mm
Kết nối mặt bích: 150 #, ANSI 6" RF, S.S. Flange - 316 S.S.
housing
Áp lực làm việc: 25 psi

c) Thiết bị đo nhiệt
1
2

3
4
5

Số lượng
Kích thước danh nghĩa
Tiêu chuẩn chế tạo
Môi trường làm việc
Nhiệt độ thiết kế

04 bộ
4"
Tiêu chuẩn phòng nổ CENELEC / ATEX II 1/2 G EEx d IIB T6
Xăng, dầu
50C - 900C


Số cảm biến 8 điểm

Kết nối mặt bích: 4" 150 # ANSI R.F. Carbon Steel flange.
6 Đặc tính kỹ thuật

Chiều cao : lớn hơn 18.5m

Nhiệt độ làm việc -500C - 1200C

Độ chính xác: +/-0.25oC
d) Van thở và bình ngăn tia lửa
Quá trình thở của bồn bao gồm :
− Thở ra (hít vào) do quá trình nhập (xuất) xăng dầu.

− Thở vào (thở ra) do chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài bồn hay gọi là thở nhiệt.
− Công suất thở (thở ra/hít vào) của bồn chứa xăng dầu được xác định cả 2 quá trình
trên:
+ Công suất thở ra (hít vào) do chênh lệch nhiệt độ ứng với mỗi thể tích của bồn,
mỗi bồn có một giá trị công suất đòi hỏi cho thở nhiệt là Ctn. Đối với nhiên liệu
xăng, D.O điểm chớp cháy nhỏ hơn 37,8 0C ứng với thể tích bồn 2.000m³,
1.000m³ xác định được giá trị cần thiết.
+ Công suất thở ra do quá trình nhập (xuất) :
 Với quá trình nhập xăng dầu vào bồn, công suất thở do nhập xăng dầu (Ctn)
được tính bằng giá trị công suất nhập lớn nhất Vnmax nhân với hệ số k.
 Với quá trình xuất xăng dầu từ bồn ra, công suất thở do xăng dầu (Ctx) được
tính bằng giá trị công suất lớn nhất Vxmax nhân hệ số k’.
Trong đó hệ số k=k’=15,86/15,9.
+ Công suất thở đòi hỏi cho cả hai quá trình :
Với quá trình nhập xăng dầu vào bồn:
CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 24


THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠ SỞ
DỰ ÁN: KHU BỒN CHỨA VÀ TRẠM XUẤT XĂNG DẦU

Tổng công suất thở ra : Ct=Ctn+Ctx
Qua kết quả tính toán cho bảng thông số kỹ thuật như sau :
1
2
3
4

5

Số lượng
Kích thước danh nghĩa
Tiêu chuẩn chế tạo
Môi trường làm việc
Áp suất làm việc

6

Áp suất thiết kế

04 bộ
8"
API Standar
Xăng, dầu
AMB (áp suất khí quyển)
Áp suất âm
-25 mmH2O



Áp suất dương
75 mmH2O

Van thở :


Dải nhiệt độ làm việc: -40÷104oC


Vật liệu: hợp kim nhôm

Kết nối mặt bích :ANSI 150#

Cột áp hít vào: - 25 mmH2O
7 Đặc tính kỹ thuật

Cột áp thở ra: 75mmH2O

Bình ngăn tia lửa:

Vật liệu: hợp kim nhôm

Kết nối bích ANSI 150#

Bulông nối làm bằng 316SS

Vật liệu lưới bằng (Element matrix): 316SS.
2.3 DANH MỤC THIẾT BỊ, CÔNG NGHỆ DỰ ÁN

CHỦ ĐẦU TƯ:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

Trang 25


×