Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

câu hỏi và đáp án an toàn lao động, phòng chống cháy nổ cong3+ an toan lao dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.37 KB, 31 trang )

Câu 123. Trình bày các thời kỳ tổ chức xây dựng cơng trình thủy lợi? Nội dung cụ thể của thời kỳ chuẩn
bị?
Trả lời:
Quá trình xây dựng công trình thuỷ lợi chia làm ba giai đoạn lớn: giai đoạn quy hoạch khảo sát
thăm dò, giai đoạn thiết kế và giai đoạn xây dựng công trình.
Giai đoạn xây dựng công trình có thể chia làm ba thời kỳ:
- Thời kỳ chuẩn bị cho thi công;
- Thời kỳ thi công công trình;
- Thời kỳ bàn giao công trình.
* Thời kỳ chuẩn bị cho thi công: Nội dung công tác trong thời kỳ này gồm có:
1) Nghiên cứu các hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình, tài liệu về tài vụ, hợp đồng v.v… đồng thời tiến
hành một số biện pháp tổ chức cần thiết như:
1- Lập thiết kế tổ chức thi công và khái toán tổng hợp cho toàn bộ các hạng mục công trình, lập bảng
vẽ thi công và dự toán cho các hạng mục công tác.
2- Giải quyết vấn đề cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện đúc sẵn v.v… cho công
trường, làm thủ tục hợp đồng cung cấp sản phẩmvới các xí nghiệp vật liệu xây dựng, xác định loại hình
và công suất của những xí nghiệp sản xuất phục vụ cho công trường.
3- Quyết định đơn vị sẽ nhận nhiệm vụ thi công và đơn vị nhận thầu, tiến hành các thủ tục tài vụ của
công trường và ký hợp đồng giao thầu.
4- Làm thủ tục mua hoặc trưng dụng đất để xây dựng công trình, khai thác vật liệu, bố trí các xí
nghiệp phụ và các cơ sở sản xuất khác.
5- Di chuyển nhà cửa, làng mạc, mồ mả cần phải dời đi trong quá trình thi công công trình.
Chú ý: Các biện pháp chuẩn bị về mặt tổ chức ở trên đều do bên A đảm nhiệm sau khi đã thống nhất
với đơn vị thi công bên B.
2) Tiến hành các công tác về tổ chức và kỹ thuật cho công trường, các công tác này do đơn vị thi công
chịu trách nhiệm, gồm có:
1- Kiểm tra và bổ sung những kết quả thăm dò trên địa hình.
2- Dọn mặt bằng khu đất để xây dựng công trình chính, các xí nghiệp và cơ sở sản xuất (chặt cây,
đào gốc, dời công trình kiến trúc cũ không thích hợp cho việc sử dụng trong thi công công trình mới ).
3- Xác định vị trí công trìmh trên địa hình ứng với bản vẽ thi công. Phần lớn công tác này do bộ phận
trắc đạc chuyên môn tiến hành.


4- Tổ chức cở sở sản xuất của công trường như xây dựng xí nghiệp sản xuất lắp đưng thiết bị, bóc lớp
đất phủ ở các mỏ vật liệu xây dựng, xây dựng kho bãi v.v…
5- Xây dựng lán trại, nhà ở, nhà làm việc tạm thời, các công trình văn hoá phúc lợi.
6- Đặt đường dây điện thoại giữa công trường với các đơn vị thi công, các xí nghiệp sản xuất, những
nơi công tác tập trung.
7- Làm đường tạm và đường tránh phạm vi thi công.
8- Cung cấp nước và năng lượng cho công trường.
9- Chuẩn bị máy móc và phương tiện vận chuyển có kèm theo phương tiện sửa chữa.
10- Chuẩn bị cán bộ thi công và sản xuất.
11- Lập thiết kế thi công và kế hoạch thi công, tài vụ.
Công tác chuẩn bị trước khi thi công nếu làm tốt thì mới có thể tăng nhanh tốc độ thi công, tiết kiệm
vốn đầu tư, ngược lại, sẽ làm trì hoãn việc xây dựng công trình, gây ra lãng phí sức người, sức của.

1


Câu124. Trình bày các thời kỳ tổ chức xây dựng cơng trình thủy lợi?Nội dung cụ thể của thời kỳ nghiệm
thu bàn giao cơng trình?
Trả lời:
Quá trình xây dựng công trình thuỷ lợi có thể chia làm ba giai đoạn lớn: giai đoạn quy hoạch
khảo sát thăm dò, giai đoạn thiết kế và giai đoạn xây dựng công trình.
Giai đoạn xây dựng công trình có thể chia làm ba thời kỳ:
- Thời kỳ chuẩn bị cho thi công;
- Thời kỳ thi công công trình;
- Thời kỳ bàn giao công trình.
III/. Thời kỳ bàn giao công trình. Gồm có các nội dung:
1) Nghiệm thu, chuyển giao công trình cho hoạt động thử và đưa vào vận hành sản xuất. Công tác
nghiệm thu và chuyển giao câng dựa vào các tiêu chuẩn và quy trình quy phạm của nhà nước và ngành.
2) Công tác kết thúc công trường và viết tổng kết thi công công trình
- Công tác kết thúc công trường: Tháo dỡ nhà cửa, lán trại, công trình tạm, thiết bị máy móc thi

công….. để di chuyển đến công trường khác.
- Viết tổng kết thi công do đơn vị thi công chủ trì và có sự tham gia của các đơn vị liên quan.
Sau khi đưa công trình vào sản xuất cần tiếp tục công tác quan trắc và nghiên cứu
Câu 125. Nội dung và các bước lập thiết kế tổ chức tổ chức xây dựng ?
Trả lời:
Nội dung và mức độ của thiết kế tổ chức thi công tùy theo yêu cầu của các giai đoạn thiết kế mà quy định
,nói chung gồm các phần sau đây.
1. Phân tích điều kiện thi công : Như các điều kiện tự nhiên ,dân sinh,kinh tế vùng xây dựng cơng trình :
đặc điểm về địa hình ,thủy văn ,địa chất ,địa chất thủy văn vv...ở hiện trường ,tình hình nhân lực
thiết bị ,đặc điểm kết cấu cơng trình vv...Dựa trên sự phân tích điều kiện thi cơng mà đề xuất đặc
điểm thi cơng cơng trình.
2. Dẫn dong thi cơng : Chọn phương án dẫn dịng thi cơng,giải quyết lưu lượng thi cơng ;xác định
phuơng pháp ngăn dịng,biện pháp tiêu nước hố móng và thiết kế cơng trình tạm(như đê quai ,kênh
dẫn dịng,bè ngăn dịng vvv. )Hầu hết các cơng trình thủy lợi đều phải dẫn dịng thi cơng.Việc xác
định phương án dẫn dịng thi cơng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố ;phơng án dẫn dòng qua mỗi
lần xác định lai ảnh hưởng đến tồn bộ sự sắp xếp thi cơng cơng trình .Cho nên dẫn dịng thi cơng là
một phàn rất quan trọng trong thiết kế tổ chức thi công.
3. Trình tự và kế hoạch tiến độ thi cơng: Căn cứ vào nhiệm vụ cơng trình,thời hạn thi cơng và điều kiện
thi công mà tiến hành sắp xếp các hạng mục cơng trình ,Dựa vào phương án dẫn dịng thi cơng quyết
định trình tự thi cơng và kế hoạch tiến độ thi công. Kế hoạch tiến độ thi công là một nội dung chủ yếu
của thiết kế tổ chức thi cơng ,nó phản ánh sự diễn biến về thời gian trong thi công.
4. Phương pháp thi công :Căn cứ vào điều kiện thi công đề xuất một phương án thi công,tiến hàn so
sánh các mặt kinh tế kỹ thuật để quyết định phương án thi công hợp lý.
5. Công tác quy hoạch ,thiết kế thi cơng cơng trình tạm:bao gồm đường sá vận chuyển trong và ngồi
hiện trường thi cơng,nhà ở,lán trại,các cơng trình văn hóa phúc lợi ,các xưởng gia công sửa chữa,kho
bãi,hệ thống cung cấp điện nước ,hơi ép vvv...
6. Kế hoach cung ứng về kỹ thuật và sinh hoạt:tính tốn số lượng cần thiết về nhân lực ,vật liệu ,cơng
cụ máy móc,thiết bị,đơng lực,lương thực thực phẩm,dụng cụ bảo hộ lao động vvv.. Căn cứ vào trình
tự thi công và sự cân bằng của kế hoạch tiến độ mà xác định kế hoạch cung ứng thích hợp.
7. Bố trí hiện trường thi cơng : Khi thiết kế bố trí hiện trường thi cơng nên nghiên cứu những cơ sở thi

cơng cũ có sẵn ở hiện trường để lợi dụng chúng ,lấy cơng trình đơn vị chủ yếu làm hạt nhân tiến hành
bố trí với mục đích làm cho sự bố trí hợp lý về kinh tế và có thể phát huy đầy đủ về hiệu suất cơng tác
trong thi công.Cần xét đến khả năng thay đổi sự bố trí hiện trường thi cơng theo sự phát triển của thi
cơng cơng trình ,đồng thời chiếm ít diện tích đất canh tác.Cuối cùng thể hiện kết quả bố trí hiện
trường lên bản đồ bố trí mặt bằng thi cơng.Bố trí hiện trường thi cơng (cùng với kế hoạch tiến độ thi
2


công) là một trong hai nội dung chủ yếu của thiết kế tổ chức thi công nhằm giải quyết vấn đề khơng
gian trong thi cơng.
8. Vấn đề an tồn thi công:Đề xuất những biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an tồn trong q trình thi
cơng cơng trình.
9. Cơ cấu quản lý tổ chức thi công: Đề xuất ý kiến về cơ cấu quản lý tổ chức thi công, sơ bộ định ra số
lượng cán bộ ,nhân viên cần thiết.Thiết kế tổ chức thi công là một văn kiện dùng để chỉ đạo và tổ
chức thi cơng cơng trình .Vì vậy khi biên soạn cần phải kết hợp mật thiết với tình hình thực tế.Trong
quá trình biên soạn cần phải kết hợp mật thiết với tình hình thực tế.Trong quá trình biên soạn nên liên
hệ rộng rãi với các đơn vị có liên quan,lắng nghe và thu thập ý kiến của đơn vị thi công và quần
chúng công nhân để nội dung thiết kế tổ chức thi công được sát thực.
Câu 126. Trình bày nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi cơng?
Trả lời:
Nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công:
- Thời gian hoàn thành công trình phải nằm trong phạm vi thời hạn do nhà nước quy định.
- Phân rõ công trình chủ yếu, thứ yếu để tạo điều kiện thuận lợi thi công công trình mấu chốt
- Tiến độ phát triển xây dựng công trình theo thời gian và không gian phải ràng buộc chặt chẽ với
điều kiện khí tương, thuỷ văn, địa chất thuỷ văn và yêu cầu lợi dụng tổng hợp
- Tốc độ thi công và trình tự thi công phải thích ứng với điều kiện kỹ thuật thi công và phương
pháp thi công được chọn dùng
-Đảm bảo sử dụng hợp lý vốn đầu tư xây dựng công trình, giảm thấp phí tổn công trình tạm, ngăn
ngừa sự ứ đọng vốn.
- Trong thời kỳ chủ yếu cần giữ vững sự cân đối về cung ứng nhân lực, vật liệu, động lực và sự

hoạt động của máy móc thiết bị, xí nghiệp phu.
Để đánh giá chất lượng của biểu đồ cung ứng nhân lực ta căn cứ vào hệ số không cân đối K xác
định như sau:
K=

A max
A tb

Trong đó: Amax- Trị số lớn nhất của số lượng công nhân biểu thị trên biểu đồ cung ứng nhân lực.
Atb - Trị số trung bình của số lượng công nhân trong suốt quá trình thi công công trình.
A tb =

∑ a .t
i

i

T

Trong đó: ai- số lượng công nhân làm việc trong ngày
ti- Thời đoạn thi công cần cung ứng số lượng công nhân trong mỗi ngày là a i (ngày)
T- Thời gian thi công toàn bộ công trình (ngày)
Kế hoạch tiến độ hợp lý khi K ≤ 1,3÷1,8
- Cần dựa vào điều kiện tự nhiên và tình hình thi công cụ thể để đảm bảo trong quá trình thi công
công trình được an toàn.
Câu 127. Trình bày các bước lập và thể hiện kế hoạch tiến độ thi cơng theo sơ đồ đường thẳng?
Trả lời:
Giáo trình 186+190
Câu 128. Trình bày các bước lập kế hoạch tổng tiến độ?
Trả lời:

Căn cứ vào những tài liệu và những nuyên tắc cơ bản đã nêu ở trên , có thể lập kế hoạch tổng
tiến độ theo các bước sau đây:
1) Kê khai hạng mục công trình, tiến hành sắp xếp thích đáng
Đầu tiên kê khai các công trình đơn vị trong toàn bộ hệ thống công trình, các hạng mục bộ phận
của công trình đơn vị, các hạng mục đối với công tác chuẩn bị, phụ trợ và kết thúc v.v…. Sau đó dựa theo
3


trình tự thi công trước sau và mức độ liên quan giữa chúng với nhau mà tiến hành sắp xếp tổng hợp một
cách hợp lý và thích đáng .
2) Tinh toán khối lượng công trình
Căn cứ vào từng hạng mục công trình đã kê khai mà tính toán khối lượng công trình chủ yếu và
thứ yếu, công trình chuẩn bị, công trình phụ. Tuỳ theo từng giai đoạn thiết kế mà yêu cầu độ chi tiết khi
tính toán khối lượng khác nhau. Kết quả tính toán được thể hiện thành bảng.
3) Sơ bộ vạch tuần tự thi công các công trình đơn vị
Đầu tiên nên vạch tiến độ đối với các hạng mục công trình chủ yếu, sau đó đến các hạng mục
công trình thứ yếu
4) Xác định phương pháp thi công và thiết bị máy móc cho các hạng mục công trình chủ yếu .
Lựa chọn phương pháp thi công và thiết bị máy móc phải xuất phát từ điều kiện thực tế cho phép
(Tính khả thi)
5) Lập kế hoạch cung ứng về nhân lực, nguyên liệu, máy móc
-Căn cứ vào kế hoạch tổng tiến độ sơ bộ đã vạch và các chỉ tiêu, định mức của nhà nước
-Kế hoạch cung ứng phải phù hợp với kế hoạch phân phối, cung ứng, cấp phát của nhà nước và
các hợp đồng giao nhận hàng hoá, thiết bị, bán thành phẩm của các xí nghiệp gia côngï.
6) Sửa chữa và điều chỉnh kế hoạch tổng tiến độ sơ bộ
Sau khi điều chỉnh kế hoạch tổng tiến độ sơ bộ và các kế hoạch cung ứng tương ứng để được kế hoạch
tổng tiến độ hoàn chỉnh thì thể hiện kết quả lên bảng kế hoạch tổng tiến độ và biểu đồ cung ứng nhân
lực, vật tư, thiết bị cho toàn bộ công trình.
Câu 129. Trình bày các bước lập và thể hiện kế hoạch tiến độ thi công theo sơ đồ mạng lưới?
Trả lời:

1. Nắm tình hình chung và thu thập các số liệu : trong bươc này phải biết được những vấn đề sau:
a) Yêu cầu lập sơ đồ mạng cho loại kế hoạch tiến độ nào.Từ đó mới có cơ sở để thu thập số liệu cần
thiết như phân định các công việc trong sơ đồ,quy mô của sơ đồ.
b) Mốc khống chế thời hạn thi cơng của cơng trình do nhà nước quy định,các mốc khống chế của cơng
trình đơn vị trong tiến độ chung.
c) Sự quan hệ về trình tự kỹ thuật và trình tự tổ chức.Do đó phải nghiên cứu kỹ các tài liệu về đố án
thiết kế cơng t rình,cơ cấu thi cơng ,điều kiện tổ chức thi cơng,tình hình các đội sản xuất,đội lao đơng
v.v...
Sau khi đã tìm hiểu về một số tình hình chung ở trên thì tiến hành thu tập các tài liệu về định mức của nhà
nước có liên quan đến việc thi cơng cơng trình.
2. Liệt kê và phân tích các cơng việc .Trong q trình liệt kê cơng việc phải chú ý phân tích chi tiết các
cơng việc.Khơng để sót các cơng việc có sự liên hệ mật thiết với nhau,cũng không nên phân chia quá
tỉ mỉ không sát với tình hình thực tế,vì như thế sẽ làm cho sơ đồ quá rắc rối,gây khó khăn cho việc
lập và điều khiển sơ đồ.Trong khi phân tích mối quan hệ và trình tự trước sau của các cơng việc cần
phân biệt trình tự có tính chất kỹ thuật bắt buộc và trình tự có tính chất tổ chức để có thể biểu hiện
một cách rõ rang lên sơ đồ mạng lưới. Việc xác định thời hạn thi công và nhu cầu tài ngun cho mỗi
cơng việc nói chung dựa vào khối lượng công việc,định mức năng suất,kinh nghiệm thi công và tình
hình cụ thể mà tiến hành tính tốn.
3. Thành lập sơ đồ mạng lưới: Tùy theo mức độ điều khiển thi công và chức năng công tác của các bộ
phận lãnh đạo mà lập sơ đồ mạng lưới khái quát hoặc chi tiết.Sau khi lập xong sơ đồ mạng thì tiến
hành đánh số thứ tự các sự kiện theo quy tắc sau đây:
a) Mũi tên chỉ công việc phải đi từ sự kiện có số thứ tự nhỏ sang sự kiện có số thứ tự lớn hơn.
b) Đầu tiên đánh số 1 cho sự kiện khởi cơng.Trên mạng lưới cịn lại sẽ đánh số thứ tự tiếp theo cho
những sự kiện nào chỉ có mũi tên đi ra (gọi chung là những sự kiện cùng hạng).Đối với những sự
kiện cùng hạng thì có thể đánh số thứ tự từ trái qua phải,từ trên xuống dưới.Cứ tiếp tục như vậy cho
đến khi đánh hết số thứ tự của sự kiện cuối cùng ,trong sơ đồ mạng.
4. Xác định các thông số thời gian của sơ đồ mạng lưới: tiến hành tình toán các chỉ tiêu thời gian như
thời hạn bắt đầu sớm ,thời gian kết thúc muộn,thời hạn bắt đầu muộn ,thời hạn kết thúc sớm và các
4



loại dự trữ thời gian,từ đó tìm được đường găng.Kết quả tính tốn đem ghi vào vị trí quy định của
chúng lên sơ đồ mạng lưới.
5. Biểu thị sơ đồ lên trục thời gian: Vẽ sơ đồ mạng lưới lên trục thời gian và các biểu đồ cung cấp nhân
lực,vật tư thiết bịv.v...
Nếu thời hạn hồn thành tồn bộ cơng trình trong sơ đồ mạng đã được lập ra vượt quá thời gian quy định
của nhà nước hoặc các biểu đồ tài nguyên vượt quá khả năng cho phép thì cần phải tìm biện pháp để rút
ngắn thời hạn đường găng và điều chỉnh kế hoạch cung cấp tài nguyên.Có thể nêu mấy biện pháp giảm nhỏ
thời hạn hoàn thành tồn bộ cơng trình như sau:
a) Giảm thời gian thực hiện của các công việc găng bằng cách sử dụng dự trữ thời gian của các
công việc không găng,tức là điều bơt nhân lực ,vật lực v.v...ở những công việc không găng
sang cho công việc găng để rút ngắn thời gian thực hiện của cong việc găng.
b) Điều thêm nhân lực ,vật lực v.v... ở các nơi khác bổ sung cho công trường nhằm rút ngắn thời
gian thực hiện công việc găng.Đồng thời cũng cần rút ngắn thời gian thực hiện của các công
việc không găng nhưng vượt quá thời hạn đã quy định.
c) Thay đổi biện pháp thi công và kỹ thuật thi công tiên tiến hơn,tăng cường số lượng máy
móc,nhân lực nhiều hơn,tổ chức thi cơng theo phương pháp song song,dây chuyền v.v...
Cuối cùng nếu dùng mọi biện pháp để lập lại sơ đồ lưới nhưng vẫn không thỏa mãn yêu cầu thời gian quy
định thì phải báo cáo lên cấp trên về tính chất khơng thực tế của thời gian quy định xây dựng cơng trình.
Câu 130. Kế hoạch thi công một phần việc được lập theo sơ đồ mạng lưới (PERT):
Trả lời:
f=7
=
6

b=7

i=

k=


6

5

m=4

4

n=6

=

4

g=8

c

c=

d

5
a=

h=5

Hãy xác định đường găng (Ln) .Nêu ý nghĩa của đường găng trong sơ đồ mạng?
Đường găng (đường trọng điểm): là một trong những đường đi từ sự kiện bắt đầu đến đến sự kiện cuối

cùng trong sơ đồ mạng có độ dài lớn nhất. Nó cho biết thời hạn sớm nhất hoàn thành sự kiện cuối cùng
(thời hạn sớm nhất hoàn thành công trình).
Những công việc nằm trên đường găng gọi là công việc găng và được biểu thị bằng mũi tên đậm
nét hoặc nét đôi.
Dựa vào định nghóa đường găng ta xác định được: Ln = 30 ngày
Ý nghóa của đường găng:
a) Độ dài đường găng: là thời hạn hoàn thành công trình sớm nhất, tức là thời gian cần thiết để thi công
toàn bộ công trình không thể ngắn hơn thời gian thực hiện các công việc nằm trên đường găng.
b) Nếu công việc nào đó nằm trên đường găng bị chậm thì toàn bộ công trình cũng bị chậm.
c) Một công việc không găng dù có hoàn thành sớm cũng không có tác dụng rút ngắn thời hạn hoàn
thành toàn bộ công trình. Việc rút ngắn thời hạn làm các công việc găng mới có tác dụng rút ngắn thời
gian hoàn thành toàn bộ công trình.
Nhờ xác định được đường găng và thơi gian dự trữ mà người lãnh đạo TC tập trung chỉ đạo các
công việc găng và điều hoà nhân tài, vật lực khi cần thiết.
Câu 131. Dùng biểu đồ để trình bày và so sánh các phương pháp thi công tuần tự ,song song và dây
chuyền trong xây dựng?
Trả lời:
1) Phương pháp tuần tự:
* Đặc điểm: Các đối tượng thi công của toàn bộ công trình được hoàn thành một cách tuần tự.
+ Như vậy thời gian để hoàn thành toàn bộ công trình Ttt là:
5


Ttt = m.t
+ Cường độ đầu tư vốn cho toàn bộ công trình (Qtt)
Qtt = q
Trong đó: m - Số đối tượng thi công
t - Thời gian để hoàn thành 1 đối tượng thi công
q- cường độ đầu tư vốn cho 1 đối tượng thi công
* Ưu điểm: Yêu cầu về cung ứng nhân lực, thiết bị, năng lượng, máy móc ... được giảm thấp, không

khẩn trương, vốn đầu tư phân bố đều.
* Nhược điểm: Thời gian thi công toán bộ công trình kéo dài, các đội công nhân làm việc không liên tục
và cân bằng.
* Điều kiện ứng dụng: thường ít dùng.
2) Phương pháp song song:
* Đặc điểm: Các đối tượng thi công của toàn bộ công trình đều được khởi công cùng lúc và cùng hoàn
thành .
+ Như vậy thời gian để hoàn thành toàn bộ công trình Tss là:
Tss = t
+ Cường độ đầu tư vốn cho toàn bộ công trình (Qss)
Qss = m. q
* Ưu điểm: Thời gian thi công công trình được rút ngắn, nhanh
* Nhược điểm: Yêu cầu về cung ứng nhân lực, thiết bị, năng lượng, máy móc ... cao, khẩn trương, vốn
đầu tư tập trung lớn.
* Điều kiện ứng dụng: chỉ áp dụng cho trường hợp thời hạn thi công ngắn, số đối tượng thi công không
nhiều.
3) Phương pháp dây chuyền:
* Đặc điểm: Các đối tượng thi công dựa theo một thời gian cách quãng nhất định từ lần lượt khởi công
đến lần lượt kết thúc. Các phần việc cùng chủng loại thì theo phương pháp tuần tự, các phần việc khác
chủng loại thì theo phương pháp song song. Phương pháp TCDC sẽ khắc phục được yếu điểm của hai
phương pháp trên. Cụ thể:
+ Thời gian để hoàn thành toàn bộ công trình (Tdc ) :
Tss < T dc < Ttt
+ Cường độ đầu tư vốn cho toàn bộ công trình (Qdc)
Qtt < Qdc < Qss
Trong đó:
Qdc = n.q (với n < m)
n - số lượng loại công việc ( Quá trình thi công)
* Điều kiện ứng dụng: Được áp dụng rộng rài do tính chất tiến tiến của nó
Câu 132. Thế nào là tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền ? Cho ví dụ minh họa?

Trả lời:
1. Tổ chức thi cong theo phương pháp dây chuyền là một hình thức tổ chức thi cơng tiên tiên tiến.Lúc
đầu nó được ứng dụng trong sản xuất công nghiệp rồi đến các nghành khác và đã trở thành hình
thức cao nhất trong tổ chức thi cơng cơng trình xây lắp.Đối với thi cơng cơng trình thủy lợi ở nhiều
trường hợp đều có thể áp dụng phương pháp dây chuyền nhe các công trình có chiều dài lớn với
tính chất làm việc chu kỳ,các cơng trình đất ,đá ,bê tơng khối lớn phải phân chia thành nhiều đoạn
nhiều tầng để thi cơng
ví dụ : Về tổ chức phương pháp dây chuyền trong thi cơng cơng trình thủy lợi: tiến hành tổ chức thi công
theo phương pháp làm việc dây chuyền cho 5 trụ pin giống nhau của một cống lấy nước như hình vẽ
(186+190)
6


Câu 133. So sánh hai phương pháp lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ đường thẳng và sơ đồ mạng lưới?
Trả lời: (Bỏ)
Câu 134. Trình bày nội dung bản vẽ tổng tiến độ thi công và bản vẽ tiến độ hạng mục ?
Trả lời:
(182)
Câu 135. Bố trí mặt bằng thi cơng là gì? Các loại bản vẽ bố trí mặt bằng thi cơng ?
Trả lời:
1.Khái niệm: Bố trí mặt bằng công trường là bố trí và quy hoạch các công trình lâu dài và tạm thời, các
cơ sở phục vụ, các đường sa thi công, hệ thống điện nước, hơi ép....trên mặt bằng và trên các cao trình
trong hiện trường TC
2.Các loại bản đồ bố trí mặt bằng TC:
* Căn cứ vào quy mô và mức độ phức tạp của công trình
1- Tổng mặt bằng công trường là bản đồ bố trí cho toàn bộ khu vực xây dựng, các khu vực của bãi
thải và khu chứa vật liệu, các xí nghiệp phụ, nhà làm việc, kho tàng, đường sá, đê quai, công trình dẫn
dòng và các công trình tạm khác.
2- Mặt bằng thi công công trình đơn vị: bao gồm khu vực thi công của một công trình đơn vị bất
kỳ như: đập, nhà máy thuỷ điện, âu thuyền, tràn.....

3- Mặt bằng thi công cho từng đợt xây dựng. Đối với công trình đầu mối thuỷ lợi loại lớn phải có
bản đồ bố trí mặt bằng cho từng giai đoạn dẫn dòng, từng đợt thi công, từng biện pháp tháo nước hố
móng, từng giai đoạn chặn dòng.
* Căn cứ vào mức độ chính xác của từng giai đoạn thiết kế, ta có:
- Giai đoạn dự án khả thi: thể hiện vị trí các công trình có tính chất nguyên tắc về quá trình công
nghệ, đường sá chính trong cả thời gian TC, vị trí đê quai, công trình dẫn dòng...
- Giai đoạn thiết kế kỹ thuật: Thể hiện chính xác vị trí, kích thước và kết cấu của các công trính
phục vụ có xét đến địa hình, địa chất thuỷ văn, khí tượng......
- Giai đoạn bản vẽ thi công: trên cơ sở của thiết kế kỹ thuật mà thể hiện chi tiết trên bản vẽà tỷ lệ
lớn
Câu 136. Trình bày nội dung của thiết kế mặt bằng thi công ?
Trả lời:
- Giai đoạn thiết kế sơ bộ :Trên bản đồ chỉ cần thể hiện vị trí các cơng trình có tính chất ngun tắc về q
trình cơng nghệ,các đường xá chính có tính chất lâu dài trong cả thờI gian thi cơng,vị trí của đê quai và các
cơng trình dẫn dịng,các cơng trình lâu dài và tạm thờI ấy.Qui hoạch nguồn cung cấp điện nước hơi ép và
quy mơ về cơng suất của các xí nghiệp phục vụ thi công
- Giai đoạn thiết kế kỹ thuật: Trên bản đồ xếp đặt một cách chính xác về vị trí kích thước và kết cấu của các
cơng trình phục vụ có xét đến các điều kiện về địa chất, địa chất thuỷ văn ,khí hâụ thờI tiết,vệ sinh sản
xuất,an tồn phòng hoả và điều kiện ổn định của các kết cấu của các cơng trình tạm và phục vụ này
- Giai đoạn bản vẽ thi công : Dựa trên cơ sở của thiết kế kỹ thuật mà thể hiện các chi tiết kế cấu có trên bản
vẽ tỷ lệ lớn để ngườI thi cơng có khả năng thực hiện được ý đồ của ngườI thiết kế theo quy hoạch thống
nhất.
Câu 138. Nêu các bước lập bản đồ bố trí mặt bằng thi cơng ?
Trả lời:
Căn cứ vào những nguyên tắc trên khi bố trí mặt bằng thi công cần dựa vào các bước sau đây mà
tiến hành.
1) Thu thập và phân tích tài liệu gốc (tài liệu khảo sát và thiết kế công trình) bao gồm :bản đồ địa hình
khu vực công trường, bình đồ bố trí công trình đầu mối và các công trình hạng mục, đặc điểm kết cấu
các công trình hạng mục, các tài liệu về thuỷ văn, địa chất, địa chất thuỷ văn, các tài liệu điều tra về
điều kiện thi công. Khả năng cung cấp nhân vật lực, tiến độ và thời hạn thi công, các sơ đồ dẫn dòng và

7


chặn dòng, tình hình giao thông liên lạc với bên ngoài và bên trong công trường, khả năng cung ứng về
sinh hoạt của địa phương, dân sinh kinh tế v.v… của khu vực sẽ xây dựng công trình.
2) Lập bảng kê khai các công trình tạmvà công trình phục vụ cần xây dựng để tạo cơ sở vật chất cho
việc thi công công trình chính.
3) Trên cơ sở bảng kê khai, sơ lược bố trí và qui hoạch các khu vực thi công rồi căn cứ vào phương thức
giao thông vận chuyển với bên ngoài và tình hình thực tế đã được kiểm tra ngoài thực địa mà bố trí cụ
thể các công trình tạm ấy theo trình tự : chủ yếu trước, thứ yếu sau, chính trước, phụ sau.
Nên bố trí các kho tàng và xí nghiệp phụ dọc theo đường giao thông. Tiếp theo là bố trí các
đường giao thông phụ trong công trường, các kho tàng có quan hệ đến giao thông vận chuyển. Sau cùng
bố trí các bộ phận về hành chính, văn hoá, đời sống, phúc lợi và hệ thống cung cấp điện, nước v.v…
Nếu trường hợp giao thông với bên ngoài là đường sắt hoặc đường sông thì phải xác định được vị
trí nhà ga, bến tàu để đảm bảo độ dốc và bán kính cong của tuyến đường phù hợp với tiêu chuẩn qui
định để giải quyết diện tích nơi bố trí nhà ga và bến tàu. Sau đó tiến hành bố trí các kho bãi và xí
nghiệp phụ.
4) Kiểm tra lại trình tự sắp xếp các công trình tạm theo qui trình công nghệ sản xuất có thể đề ra một số
phương án rồi tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật, chọn ra một phương án hợp lý nhất. Khi so sánh
phương án cần căn cứ vào các mặt sau :
-So sánh khối lượng và giá thành vận chuyển;
-So sánh khối lượng và giá thành công trình tạm ;
-So sánh diện tích canh tác bị chiếm để xây dựng ;
-Phân tích điều kiện sản xuất và sinh hoạt ở công trường.
5) Cuối cùng căn cứ vào phương án tối ưu nhất để chọn và vẽ ra bản đồ bố trí mặt bằng công trường.
Câu 139. Phân tích các ngun tắc bố trí mặt bằng thi cơng?
Trả lời:
1) Việc bố trí các công trình tạm đều không được làm trở ngại đến việc thi công và vận hành của các
công trình chính
2) Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, bảo đảm vận chuyển được tiện lợi

3) Cố gắng giảm bớt khối lượng và phí tổn xây dựng công trình tạm. Nên lợi dụng các công trình sẵn có
của địa phương và có phương án tận dụng các công trình tạm vào việc phát triển công nghiệp địa
phương sau khi công trình chính xây dựng xong.
4) Khi bố trí và thiết kế công trình tạm cần xétù tới ảnh hưởng của thuỷ văn và dòng chaẻttong suốt quá
trình sử dụng công trình
5) Cần phù hợp với yêu cầu bảo an, phòng hoả và vệ sinh môi trường
6) Những xí nghiệp phụ và công trình có liên hệ mật thiết với nhau về quy trình công nghệ , quản lý,
khai thác nên bố trí tập trung, cạnh nhau để tiện việc lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, điều độ.
7) Việc bố trí hiện trường phải chặt chẽ, giảm bớt diện tích chiếm đất, đặc biệt là đất canh tác.
Câu 140. Nội dung của công tác kho bãi?Phân loại kho bãi ?
Trả lời:
1. Nội dung của công tác kho bãi gồm hai nội dung:
- Xây dựng kho bãi gồm có :Tính tốn số lượng các loại vật ,chọn hình thức kho bãi,xác định diện
tích ,kích thước kho bãi và thể tích chứa đựng vật liệu.
- Quản lý kho bãi gồm có: Nghiệm thu ,cất giữ ,bảo quản ,cung ứng và cấp phát ,tổ chức công tác chất
xếp và bốc dỡ không kể giám sát tình hình sử dụng và tiêu hao vật liệu.
2. Các loại kho bãi:
* Căn cứ theo công dụng và cách bố trí có thể chia thành các loại sau:
- Kho trung tâm: Kho này chứa các loại vật liệu phân phối cho tồn bộ cơng trường,hoặc một số vật
liệu bảo tồn,cất giữ trong một thời gian dài mới đem ra sử dụng để tiện cho việc tập trung bảo quản.
- Kho khu công tác: Dùng để chứa các loại thiết bị vật tư cần thiết cho một khu vực công tác.
8


-

Kho hiện trường : dùng để chứa các loại vật liệu ,dụng cụ phục vụ cho thi cơng cơng trình đơn vị
hoặc một bộ phận cơng trình đơn vị.Loại kho này được bố trí gần hiện trường thi cơng.
- Kho xí nghiệp phụ thi cơng: dùng để chứa các loại vật liệu cịn phải chờ đợi xí nghiệp phụ gia cơng
hoặc các loại thành phẩm,nửa thành phẩm của xí nghiệp phụ sản xuất ra.

- Kho chuyên dùng : dùng để cất giữ những vật liệu có cùng một tính chất hoặc có yêu cầu đặc biệt đối
với cất giữ xi măng ,thuốc nổ,xăng dầu v.v...
* Căn cứ vào hình thức kết cấu thì kho bãi có thể chia làm ba loại sau:
- Kho lộ thiên: Dùng để cất dữ các vật liệu khơ,nặng và khó bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết.
- Kho có mái che: dùng để cất giữ những loại vật liệu mà nắng ,mưa,sương gió dễ làm hư hỏng như sắt
thép,sản phẩm bằng gỗ,thiết bị hoặc cấu kiện bằng kim loạiv.v...
- Kho kín: dùng để chứa những loại vật liệu quý ,đắt hoặc vật liệu rất dễ bị ảnh hưởng của điều kiện
thời tiết hay vật liệu có yêu cầu đặc biệt trong việc cất giữ.
Câu 142. Trình bày cách xác định lượng vật liệu cất giữ trong kho bằng cơng thức?
Trả lời:
Cách xác định
1- Trường hợp không có tiến độ thi công
Lượng vật liệu dự trữ trong kho xác định theo:
q=

Q
.t dtr .K
T

Trong đó:-Q: Khối lượng vật liệu cần dùng trong thơì kỳ thi công (m 3, Tấn)
-T: Thời gian sử dụng vật liệu (ngày)
-tdtr: tiêu chuẩn số ngày dự trữ vật liệu (xem bảng 27-5)
-K: Hệ số sử dụng vật liệu không đều (Lấy K= 1,5÷2,0)
2- Trường hợp có tiến độ thi công
* Khi công trường tổ chức nhập vật liệu theo từng đợt thì lượng vật liệu dự trữ trong kho xác định theo:
q = q b.q .t

Trong đó:-q b.q: Khối lượng vật liệu dùng bình quân ngày của đợt thi công phải dự trữ (m 3, Tấn/ngày)
-t: thời gian giãn cách giữa hai đợt nhập vật liệu (ngày)
* Khi công trường tổ chức nhập vật liệu liên tục theo yêu cầu của tiến độ thi công thì lượng vật liệu dự

trữ trong kho xác định theo:
q = q max .t d .tr

Trong đó:-q max: Khối lượng vật liệu dùng cao nhất trong ngày (m3, Tấn/ngày)
-tdtr: tiêu chuẩn số ngày dự trữ vật liệu (xem bảng 27-5)
* Bằng cách vẽ biểu đồ: Dùng khi dự trữ vật liệu một cách liên tục. Căn cứ vào kế hoạch tiến độ thi
công vẽ đường biểu diễn vè sự thay đổi của lượng vật liệu tiêu hao cần thiết (Hình 27-8)
Câu 143. Trình bày cách xác định lượng vật liệu cất giữ trong kho bằng đồ giải?
Trả lời:
Giáo trình (227-228)
Câu 144. Nêu nội dung chính khi thiết kế hệ thống cung cấp nước trên công trường ? Trình bày cách
xác định lượng nước cho sản xuất?
Trả lời:
Nội dung thiết kế hệ thống cung cấp nước trên công trường phải giải quyết các vấn đề sau:
1. Xác định lượng nước dùng và địa điểm dùng nước;
2. Chọn nguồn nước;
3. Thiết bị mạng lưới đường ống lấy nước ,lọc nước và phân phối nước;
4. Quy định yêu cầu chất lượng nước dùng.
1) Xác định lượng nước cần dùng (Q)
Q = Qs,x+ Qs.h+ Qc.h
9


- Nước sản xuất (Qs,x - l/s)
Qs . x = 1,1.

∑N

m


.q.K 1

3600.t

1,1 - là hệ số tổn thất nước
Nm - khối lượng công việc (số ca máy móc) trong thời đoạn tính toán
q - Lượng hao nước đơn vị cho 1 đơn vị khối lượng công tác (hoặc 1 ca máy) (lít)
K1 - Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 giờ
t - số giờ làm việc
Câu 145. Nêu nội dung chính khi thiết kế hệ thống cung cấp nước trên cơng trường ? Trình bày cách
xác định lượng nước cho sinh hoạt?
Trả lời:
Nội dung thiết kế hệ thống cung cấp nước trên công trường phải giải quyết các vấn đề sau:
1. Xác định lượng nước dùng và địa điểm dùng nước;
2. Chọn nguồn nước;
3. Thiết bị mạng lưới đường ống lấy nước ,lọc nước và phân phối nước;
4. Quy định u cầu chất lượng nước dùng.
1) Xác định lượng nước cần dùng (Q)
Q = Qs,x+ Qs.h+ Qc.h
- Nước sinh hoạt (Qs.h) gồm hai bộ phận:
+ Nước cho công nhân làm việc trên công trường (Q’s.h - l/s)
N c .α ..K 1
'
Q' s . h =

3600.

Nc - số công nhân làm việc trên công trường
∝ - tiêu chuẩn dùng nước
+ Nước cho công nhân viên và gia đình họ trên khu vực nhà ở (Q”s.h - l/ngày đêm)

Q”s.h = Nn . ∝. K2
(l/ngày đêm)
N n. .α ..K 2 .K 1
(l/s)
24.3600
Nn - số người trên khu nhà ở
K2 - Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 ngày đêm
Câu 146. Nêu nội dung chính khi thiết kế hệ thống cung cấp nước trên cơng trường ? Trình bày cách
xác định lượng nước cho cứu hỏa?
Trả lời:
* Nội dung thiết kế hệ thống cung cấp nước trên công trường phải giải quyết các vấn đề sau:
1. Xác định lượng nước dùng và địa điểm dùng nước;
2. Chọn nguồn nước;
3. Thiết bị mạng lưới đường ống lấy nước ,lọc nước và phân phối nước;
4. Quy định yêu cầu chất lượng nước dùng.
Xác định lượng nước cần dùng (Q)
Q = Qs,x+ Qs.h+ Qc.h
* Xác định lượng nước cứu hỏa: Nước cứu hỏa đựng trong các thùng téc tạm thời rồi dùng máy bơm để
chữa cháy gồm có nước dùng để cứu hỏa ở hiện trường và nước dùng để cứu hỏa ở khu vực nhà ở.
Nước dùng để cứu hỏa ở hiện trường có diện tích < 50 ha thì lấy lưu lượng bằng 20l/s, nếu > 50ha thì cứ
tăng 25 ha lại lấy thêm 5l/s.Đối với diện tích < 100 ha thì chọn là 1 đám cháy,đối với diện tích trên 100÷
150 ha thì chọn như có 2 đám cháy đồng thời.
Lượng nước dùng để cứu hỏa ở khu vực nhà ở phụ thuộc vào số người sống trong khu vực và số tầng của
các nhà cao tầng (theo bảng sau)
Số người ở ( nghìn
Lượng nước cứu hỏa (l/s) theo chiều cao nhà
Số đám cháy đồng thời
người )
≤ 2 tầng
≥ 3 tầng

10
10
1
≤5

hoaëc : Q"s.h =

10


6÷ 10
11÷ 25

10
10

15
15

1
2

Câu 147. Nêu nội dung chính khi thiết kế hệ thống cung cấp điện trên công trường ? Cách xác định
lượng điện dùng cần thiết ở công trường?
Trả lời:
Cần giải quyết các nội dung sau:
- Xác định địa điểm dùng điện và điện lượng cần dùng
- Chọn nguồn diện
- Thiết kế hệ thống cung cấp
- Dự trù vật tư và kế hoạch cung ứng

Xác định lượng điện dùng cần thiết
Căn cứ vào các giai đoạn thi công hoặc các năm xây dựng mà chọn phương thức cung cấp điện cho phù hợp
với các thời kỳ thi công.
Nếu công trường có đường dây điện cao thế đi qua thì bắt buộc phải có trạm biến áp trung tâm rồi trạm phân
phối này điện được phân về các trạm biến thế khu vực cho từng khu vực xây dựng riêng trên công trường.
Công suất của trạm biến thế khu vực được xác định theo công thức :
PK
PK
PK = ∑ P0 K 0 + ∑ c c + ∑ T T (KVA)
cos ϕ c
cos ϕ T
Trong đó :
P0 ,K0 là cơng suất điện dùng để thắp sang và hệ số yêu cầu;
PC ,KC cosϕc là công suất động lực dùng điện,hệ số yêu cầu và hệ số công suất;
PT ,KT cosϕT là công suất các dụng cụ và thiết bị dùng điện hệ số yêu cầu và hệ số công suất;
Công suất của trạm phân phối điện được xác định theo cơng thức :
Pp = K.∑Pk (KVA)
Trong đó ;
K – hệ số sử dụng đồng thời, K = 0,75 ÷ 0,85
Khi nguồn cung cấp điện do một xưởng trung tâm cung cấp thì cơng suất tổng cộng của các máy phát tính
theo cơng thức: Pm = K1.K2∑P (KW)
trong đó :
P – Tổng cộng các công suất của các khu vực dùng điện;
K1 – hệ số tổn thất điện năng K1 = 1,05 ÷ 1,06;
K2 Hệ số an tồn K2 = 1,05 ÷ 1,10;
Câu 148. Trình bày nội dung của định mức dự tốn xây dựng cơng trình?
Trả lời:
Định mức dự tốn xây dựng cơ bản là định mức kinh tế kỹ thuật xác định mức hao phí cần thiết về vật liệu
lao động và máy thi cơng đê hồn thành một đơn vị khốI lượng công tác xây lắp tương đốI hoàn chỉnh như
1m3 tường gạch ,1m3 bêtong …từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc cơng tác xây lắp

• NộI dung định mức dự tốn:
- Mức hao phí vật liệu : là số lượng vật liệu chính ,vật liệu phụ ,các cấu kiện hoặc các bộ phận rờI lẻ
vật liệu luân chuyển (Không kể vật liệu phụ cần dùng cho máy móc ,phương tiện vận chuyển và những vật
liệu tính trong chi phí chung)cần cho việc thực hiện và hồn thành khốI lượng công tác xây lắp .

-

Số lượng vật liệu đã bao gồm hao phí ở khâu thi cong ,riêng đốI vớI các loạI cát xây dựng đã kể đến
hao hụt do độ dơi của cát
Mức hao phí lao đôộn là số ngày công lao động của công nhân (chuyên nghiệp và khong chuyên
nghiệp)trực tiếp thực hiện công tác xây lắp và công nhân phục vụ xây lắp (kể cả công nhân vận
chuỷên bốc dỡ vật liệu ,bán thành phầm trong phạm vi mặt bằng xây lắp
Số lượng ngày cơng đã bao gồm cả lao động chính ,phụ kể cả công tác chuẩn bi,kết thúc thu dọn hiện
trường thi cơng
Mức hao phí máy thi cơng là số ca sử dụng máy thi công trực tiếp phụ c vụ xây lắp cơng trình
,chuyển động bằng động cơ hơi nước,xăng, điện khí nén (Kể cả mơộtsố máy phục vụ xây lắp có hoạt
động độc lập tạI hiện trường nhưng gắn liền vớI dây chuyền sản xuất thi công xây lắp công trình
11


Câu 149. Nội dung chính của đơn giá dự tốn xây dựng cơng trình ? Sử dụng đơn giá dự tốn xây dựng
cơng trình để làm gì? cho ví dụ?
Trả lời:
Nội dung chi phí trong đơn giá xây dựng cơ bản
1. Với đơn giá chi tiết:
Nội dung các chi phí trong đơn giá chi tiết là bao gồm toàn bộ những chi phí trực tiếp .Những chi phí trực
tiếp bao gồm:
• Chi phí vật liệu: là chi phí các loại vật liệu chính ,vật liệu phụ,cấu kiện,bán thành phẩm,vật liệu luân
chuyển,phụ tùng thay thế cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lượng cơng tác xây lắp.Trong chi
phí vật liệu bao gồm cả: giá mua ghi trên hóa đơn,chi phí vận chuyển,bốc dỡ,bảo quản ,hao hụt và chi

phí tại hiện trường xây lắp.Nhưng không bao gồm các loại vật liệu đã được tính vào chi phí chung.
• Chi phí nhân cơng : là chi phí về tiền lương chính,lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lượng
theo chế độ chính sách đã quy định đối với cơng nhân trực tiếp xây lắp để hoàn thành một đơn vị khối
lượng cơng tác xây lắp.Trong chi phí nhân cơng không bao gồm tiền lương và phụ cấp lương của
công nhân điều khiển và phục vụ máy thi công,công nhân các xưởng phụ trợ,cơng nhân vận chuyển
ngồi cơng trường,cơng nhân thu mua bảo quản và bốc xếp vật tư.
• Chi phí sử dụng máy thi cơng :là chi phí sử dụng ca máy hoạt động tại hiện trường để hoàn thành một
đơn vị khối lượng công tác xây lắp. Trong chi phí ca máy bao gồm các chi phí khấu hao cơ bản,khấu
hao sửa chữa lớn,chi phí nhiên liệu năng lượng,vật liệu phụ,phụ tùng thay thế,chi phí tiền lương
chính,lương phụ,phụ cấp có tính chất lượng của cơng nhân điều khiển ,phục vụ máy và các chi phí
khác của máy .
2. Với đơn giá tổng hợp
• Trường hợp đơn giá xây dựng cơ bản tổng hợp khơng đầy đủ thì nội dung chi phí tính như trường
hợp đơn giá chi tiết nhưng được tính cho một đơn vị khối lượng cơng tác xây lắp tổng hợp.
• Đối với đơn giá xây dựng cơ bản tổng hợp đầy đủ thì ngồi nội dung chi phí vật liệu,cơng nhân ,sử
dụng máy cịn phải tính cả chi phí chung và lãi ,thuế theo quy định.

AN TOÀN LAO ĐỘNG
Câu 1. Vệ sinh lao động là gì? Nội dung chủ yếu của biện pháp phịng ngừa các bệnh nghề nghiệp?
Nguyên nhân ,tác hại và các biện pháp phòng chống bụi trong sản xuất?
Trả lời:
12


2.1. Khái niệm chung về vệ sinh lao động
2.1.1. Các yếu tố gây tác hại sức khỏe người lao động và phân loại bệnh nghề nghiệp trong ngành
xây dựng
Tất cả các yếu tố gây tác dụng có hại lên con người riêng lẻ hay kết hợp trong điều kiện sản xuất
gọi là tác hại nghề nghiệp.
Kết quả tác dụng này gây suy giảm sức khỏe và có thể gây ra các bệnh, gọi là bệnh nghề nghiệp.

1. Biện pháp phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp
Sử dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật và tổ chức để cải thiện chung tình trạng nơi làm việc,
cải thiện môi trường, thực hiện chế độ VSLĐ và biện pháp vệ sinh cá nhân.
1) Lựa chọn đúng đắn và bảo đảm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ lưu chuyển
không khí) khi thiết kế nhà xưởng.
2) Loại trừ tác dụng có hại các chất độc và nhiệt độ cao bằng các thiết bị thông gió, hút thải hơi
khí, bụi độc. Thay các chất độc hại dùng trong sản xuất bằng chất ít hoặc không độc, hoàn chỉnh tổ chức
các quá trình thi công (kể cả việc thay đổi kỹ thuật), nâng cao mức cơ khí hóa để giảm bớt lao động
bằng chân tay, giảm bớt sự tiếp xúc của người lao động với khí độc.
3) Làm giảm triệt tiêu tiếng ồn và rung động - là những yếu tố nguy hiểm nhất trong sản xuất.
4) Có chế độ lao động riêng đối với một số công việc nặng nhọc như rút ngắn thời gian làm việc
trong ngày, cho nghó ngắn sau 1-2 giờ làm việc.
5) Đảm bảo chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo ở chỗ làm việc theo tiêu chuẩn yêu cầu.
6) Đề phòng bệnh phóng xạ có liên quan đến việc sử dụng các chất phóng xạ
7) Sử dụng hoa sen không khí và nước, hoặc các thiết bị vệ sinh đặc biệt dưới dạng màn che, màu
nước để giảm nóng cho người lao động.
8) Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân cho các cơ quan thị giác, hô hấp, da v.v....... như kính,
mặt nạ, bình thở, găng tay, quần áo BHLĐ.
2. Nguyên nhân phát sinh bụi
-Bui sản xuất thường tạo ra nhiều trong các khâu thi công: thi công đất đá, nổ mìn, sản xuất vâït
liệu xây dựng v.v....
Khi vận chuyển vật liệu rời bụi bay ra, đặc biệt chạy trên các đường đất. Loại bụi có chứa SiO2
thường xuyên tạo ra khi sản xuất bê tông.
Ngoài ra bụi còn phát sinh ở rất nhiều quá trình thi công khác.
Mức độ nguy hiểm của bụi phụ thuộc vào nồng độ bụi trong không khí.
3. Tác hại của bụi
Tùy theo loại bụi, mức độ tác hại của các loại bụi lên da, cơ quan hô hấp và mắt phụ thuộc tính
chất lý hóa, tính độc hại, độ nhỏ và nồng độ của bụi.
a) Các loại bụi: bụi hữu cơ, bụi vô cơ và bụi hổn hợp
- Bụi hữu cơ : bụi lông động vật, bụi xương và bụi thực vật như bụi gỗ, bụi bông v.v.....

- Bụi vô cơ: Bụi khoáng, thạch anh, gốm, xi măng, bụi kim loại, Nếu xét theo kích thước hạt bụi
có thể chia ra:
- Bụi kích thước hạt lớn có thể nhìn thấy được lớn hơn 10mk
- Kích thước loại hạt nhỏ chỉ nhìn được qua kính hiển vi hoặc kính hiển vi điện tử. Những loại hạt
nhỏ này rơi chậm hoặc bay lơ lững trong không khí.
b) Tác hại của bụi
- Bụi chui qua khí quản, hạt nhỏ hơn lọt sâu vào phế nang gây ra các bệnh về phổi. Làm việc
thường xuyên trong môi trường nhiều bụi, sau một thời gian dài có thể bị bệnh bụi phổi ở các dạng bụi
Silic, bụi silicát, bụi than, bụi nhôm. Bệnh bụi Silic là loại bệnh phổ biến và nguy hiểm nhất.
13


- Các hạt bụi cứng, cạnh sắc có thể gây chấn thương về mắt, ngoài ra bụi có thể làm sưng lỗ chân
lông dẫn đến bệnh viêm da.
4. Các biện pháp chống bụi
Sử dụng các thiết bị chống bụi và dụng cụ phòng hộ cá nhân là những biện pháp tích cực phòng
chống bụi.
Các biện pháp chống bụi chung là: Sử dụng hệ thống thông gió tự nhiên và nhân tạo, hút bụi cục
bộ trực tiếp từ chỗ bụi được tạo ra và một số biện pháp tổ chức nhằm giảm bụi ở trong phòng và chỗ
làm việc.
1/. Trạm máy đập nghiền đá, kho bãi vật liệu rời, nhà máy hoặc trạm trộn bê tông phải bố trí
cách xa chỗ làm việc và nên bố trí cuối hướng gió thịnh hành.
2/. Trong trường hợp cần thiết có thể thay đổi quá trình kỹ thuật thi công, ví dụ cơ giới hóa việc
bốc dỡ và vận chuyển vật liệu rời trong các đường ống kín.
3/. Phun nước tưới ẩm vật liệu trong các quá trình thi công phát sinh nhiều bụi.
4/. Che đậy kín các bộ phận máy phát sinh nhiều bụi bằng vỏ che, từ đó đặt ống hút thải bụi ra
ngoài
5/. Làm hệ thống thông hơi hút bụi trong các nhà xưởng có nhiều bụi.
6/. Làm vệ sinh thường xuyên các phòng và nơi làm việc.
Câu 2. Vệ sinh lao động là gì? Nội dung chủ yếu của biện pháp phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp?

Nguyên nhân ,tác hại và các biện pháp phòng chống nhiễm độc trong sản xuất?
Trả lời:
2.1. Khái niệm chung về vệ sinh lao động
2.1.1. Các yếu tố gây tác hại sức khỏe người lao động và phân loại bệnh nghề nghiệp trong ngành
xây dựng
Tất cả các yếu tố gây tác dụng có hại lên con người riêng lẻ hay kết hợp trong điều kiện sản xuất
gọi là tác hại nghề nghiệp.
Kết quả tác dụng này gây suy giảm sức khỏe và có thể gây ra các bệnh, gọi là bệnh nghề nghiệp.
1. Biện pháp phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp
Sử dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật và tổ chức để cải thiện chung tình trạng nơi làm việc,
cải thiện môi trường, thực hiện chế độ VSLĐ và biện pháp vệ sinh cá nhân.
1) Lựa chọn đúng đắn và bảo đảm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ lưu chuyển
không khí) khi thiết kế nhà xưởng.
2) Loại trừ tác dụng có hại các chất độc và nhiệt độ cao bằng các thiết bị thông gió, hút thải hơi
khí, bụi độc. Thay các chất độc hại dùng trong sản xuất bằng chất ít hoặc không độc, hoàn chỉnh tổ chức
các quá trình thi công (kể cả việc thay đổi kỹ thuật), nâng cao mức cơ khí hóa để giảm bớt lao động
bằng chân tay, giảm bớt sự tiếp xúc của người lao động với khí độc.
3) Làm giảm triệt tiêu tiếng ồn và rung động - là những yếu tố nguy hiểm nhất trong sản xuất.
4) Có chế độ lao động riêng đối với một số công việc nặng nhọc như rút ngắn thời gian làm việc
trong ngày, cho nghó ngắn sau 1-2 giờ làm việc.
5) Đảm bảo chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo ở chỗ làm việc theo tiêu chuẩn yêu cầu.
6) Đề phòng bệnh phóng xạ có liên quan đến việc sử dụng các chất phóng xạ
7) Sử dụng hoa sen không khí và nước, hoặc các thiết bị vệ sinh đặc biệt dưới dạng màn che, màu
nước để giảm nóng cho người lao động.
8) Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân cho các cơ quan thị giác, hô hấp, da v.v....... như kính,
mặt nạ, bình thở, găng tay, quần áo BHLĐ.
2. Nguyên nhân và tác hại nhiễm độc
14



Nhiểm độc trong ngành xây dựng nói chung và ngành thủy lợi nói riêng xảy ra gặp phải trong
quá trình thi công đất đá, bê tông hoặc sử dụng các vật liệu chứa chất độc như sơn, nhựa đường v.v....
khí độc còn có trong lòng đất khi khảo sát địa chất, đào giếng hoặc đào các hố móng.
Sự xâm nhập chất độc qua đường thở là nguy hiểm nhất, ngoài ra cũng có thể qua đường tiêu hóa
và da.
Nhiễm độc cấp tính xảy ra trong trường hợp khi một lượng lớn chất độc xâm nhập vào cơ thể
trong một thời gian ngắn.
Nhiễm độc mãn tính là do kết quả tác dụng dần dần của chất độc vào cơ thể với số lượng ít.
Nhiễm độc mãn tính sinh ra bệnh nghề nghiệp, vì thế các chất độc dùng trong sản xuất được coi là tác
hại nghề nghiệp.
Các chất độc sử dụng trên hiện trường có thể phân thành hai nhóm chính:
1). Các chất độc rắn; Chì, thạch tín và một số loại sơn.....
2). Các chất độc lỏng và khí: Oxitcácbon, Xăng, Benzen, H2S (sunfua hro), ete, Sunfuarơ,
Axêtilen v.v....
Theo đặc tính độc tố các chất độc chia thành 4 nhóm:
1). Các chất độc phá hủy lớp da và niêm mạc: HCl, H2SO4, CO3 và các chất khác.
2). Các chất độc phá hủy cơ quan hô hấp: SiO2, NH3, SO2 và các chất khác.
3). Các chất độc tác dụng đến máu; CO
4). Các chất độc tác dụng lên hệ thần kinh: Cồn, ête, Sunfua hrô v.v....
3. Các biện pháp phòng chống nhiễm độc
- Biện pháp tốt nhất là cố gắng không để người lao động trực tiếp tiếp xúc với hơi khí độc tỏa ra
trong không khí nơi làm việc bằng cách áp dụng cơ giới hóa và tự động hóa thi công; thay các chất độc
nhiều bằng các chất độc ít hoặc không độc; cách ly các phòng với quá trình kỹ thuật độc hại v.v.....
- Sử dụng các thiết bị thông gió để đưa chất độc ra khỏi khu vực sản xuất hoặc giảm chúng dưới
mức nồng độ cho phép bằng các hình thức chụp hút để hút thải cục bộ, tủ hút các chất độc trực tiếp.
- Có thể khử khí ở trong phòng bằng cách rửa sàn và tường bằng dung dịch 1% Oxit Mangan Kali
có pha thêm axít HNO3 với số lượng 5mg/l.
- Khi làm việc với chất độc phải sử dụng các dụng cụ phòng hộ cá nhân như: mặt nạ phòng ngạt,
bình thở, kính, găng tay, ủng cao su và quần áo BHLĐ.
Câu 3. Vệ sinh lao động là gì? Nội dung chủ yếu của biện pháp phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp?Các

biện pháp chống ồn và rung động trong sản xuất?
Trả lời:
1. Khái niệm chung về vệ sinh lao động
Các yếu tố gây tác hại sức khỏe người lao động và phân loại bệnh nghề nghiệp trong ngành xây
dựng
Tất cả các yếu tố gây tác dụng có hại lên con người riêng lẻ hay kết hợp trong điều kiện sản xuất
gọi là tác hại nghề nghiệp.
Kết quả tác dụng này gây suy giảm sức khỏe và có thể gây ra các bệnh, gọi là bệnh nghề nghiệp.
1. Biện pháp phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp
Sử dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật và tổ chức để cải thiện chung tình trạng nơi làm việc,
cải thiện môi trường, thực hiện chế độ VSLĐ và biện pháp vệ sinh cá nhân.
1) Lựa chọn đúng đắn và bảo đảm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ lưu chuyển
không khí) khi thiết kế nhà xưởng.
2) Loại trừ tác dụng có hại các chất độc và nhiệt độ cao bằng các thiết bị thông gió, hút thải hơi
khí, bụi độc. Thay các chất độc hại dùng trong sản xuất bằng chất ít hoặc không độc, hoàn chỉnh tổ chức
15


các quá trình thi công (kể cả việc thay đổi kỹ thuật), nâng cao mức cơ khí hóa để giảm bớt lao động
bằng chân tay, giảm bớt sự tiếp xúc của người lao động với khí độc.
3) Làm giảm triệt tiêu tiếng ồn và rung động - là những yếu tố nguy hiểm nhất trong sản xuất.
4) Có chế độ lao động riêng đối với một số công việc nặng nhọc như rút ngắn thời gian làm việc
trong ngày, cho nghó ngắn sau 1-2 giờ làm việc.
5) Đảm bảo chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo ở chỗ làm việc theo tiêu chuẩn yêu cầu.
6) Đề phòng bệnh phóng xạ có liên quan đến việc sử dụng các chất phóng xạ
7) Sử dụng hoa sen không khí và nước, hoặc các thiết bị vệ sinh đặc biệt dưới dạng màn che, màu
nước để giảm nóng cho người lao động.
8) Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân cho các cơ quan thị giác, hô hấp, da v.v....... như kính,
mặt nạ, bình thở, găng tay, quần áo BHLĐ.
2. Biện pháp chống tiếng ồn và rung động

1/ Chống tiếng ồn
a) Làm giảm cường độ tiếng ồn phát ra của các máy móc và động cơ bằng nhiều biện pháp kỹ
thuật như thay chuyển động tiến lùi của nhiều chi tiết bằng chuyển động xoay; thay ổ bi lắc thành ổ bi
trượt.......
b) Làm cách âm các phòng với nguồn ồn và các biện pháp giảm âm; bố trí khu vực sản xuất ồn
cuối hường gió; trồng cây xanh xung quanh để chắn ồn; các tương cách âm bằng gạch rỗng và nhiều lớp
hoặc các bức vách lắp kính, cửa phải kín.
c) Sử dụng các dụng cụ phòng hộ cá nhân: Dùng bông, băng bịt lỗ tai hoặc dùng bao ốp tai.
2/ Chống tác hại rung động
- Xây dựng móng nhà và móng máy với mạch cách âm và khe cách rung. Chiều sâu đặt móng
máy rung phải sâu hơn nhiều so với chiều sâu đặt móng tường nhà.
Câu 4. Trình bày nội dung cơng tác an tồn lao động khi lập tiến độ và mặt bằng thi cơng?
Trả lời:
1. An toàn lao động khi lập tiến độ thi công: Khi lập tiến độ thi công phải chú ý
1/ Trình tự và thời gian thi công các công việc phải xác định trên cơ sở yêu cầu và điều kiện kó
thuật để đảm bảo sự ổn định từng hạng mục hoặc toàn bộ công trình
2/ Xác định kích thước các trạm, tuyến công tác hợp lý sao cho tổ, đội công nhân ít phải di
chuyển nhất trong một ca để tránh những thiếu sót khi bố trí sắp xếp chỗ làm việc trong mỗi lần thay
đổi.
3/ Khi tổ chức thi công dây chuyền không được bố trí công việc làm ở các tầng khác nhau trên
cùng một phương đứng nếu không có sàn bảo vệ cố định hoặc tạm thời; không bố trí người hoạt động
dưới tầm hoạt động của cần trục
4/ Trong tiến độ nên tổ chức thi công dây chuyền trên các phan đoạn bảo đảm sự làm việc nhịp
nhàng giữa các tổ, đội, tránh chông chéo gây trở ngại và tai nạn cho nhau
2. An toàn lao động khi lập mặt bằng thi công.
Bố trí mặt bằng thi công không những đảm các nguyên tắc thi công mà còn phải chú ý tới vệ sinh
và an toàn lao động.
1) Thiết kế các phòng sinh hoạt phục vụ cho công nhân, phải tính toán theo qui phạm để đảm bảo
tiêu chuẩn VSLĐ. Khu vệ sinh phải để ở cuối hướng gió, xa chỗ làm việc nhưng không quá 100m.
2) Tổ chức đường vận chuyển và đường đi lại trên công trường hợp lý. Đường một chiều phải

rộng hơn hoặc bằng 4m, đường hai chiều rộng 7m. Tránh bố trí giao nhau nhiều trên các luồng vận
chuyển giữa đường sắt và đường ô tô. Chổ giao nhau phải đảm bảo có thể nhìn thấy rõ từ xa 50m, độ
dốc ngang không quá 5%
3)Thiết kế chiếu sáng chỗ làm việc cho các công việc làm đêm và trên các đường đi lại theo tiêu
chuẩn ánh sáng.
16


4) Rào chắn các vùng nguy hiểm như: trạm biến thế, khu vực vật liệu đễ cháy, nổ; giàn giáo các
công trình cao; khu vực hoạt động của các cần trục; hố vôi v.v..
5)Trên bình đồ xây dựng phải chỉ rõ hướng gió dễ gây hoả hoạn lớn, đường đi qua và đường di
chyển của xe hoặc đường chính thoát người khi có hoả hoạn. Phải bố trí chi tiết vị trí công trình phòng
hoả.
6)Những chỗ bố trí kho tàng phải bằng phẳng có lối thoát nước để đảm bảo sự ổn định của kho;
bố trí phải liên hệ chặt chẽ với công tác bốc dỡ, vận chuyển. Biết cách sắp xếp nguyên vật liệu và các
cấu kiện để đảm bảo an toàn.
7)Làm hệ thống chống sét cho giàn giáo kim loại và các công trình độc lập như trụ đèn pha, công
trình có chiều cao lớn
8)Khi làm các công việc trên cao hoặc xuống sâu, đồ án phải nêu các biện pháp đưa công nhân
lên xuống và hệ thống bảo vệ.
9) Bố trí nhà cửa phải theo tiêu chuẩn an toàn phòng, chữa cháy.
Câu 5.Các ngun nhân chính gây tai nạn lao động khi sử dụng máy xây dựng trên công trường ?
Những quy định cơ bản khi sử dụng máy đào và máy ủi trên công trường ?
Trả lời:
1.Các nguyên nhân chính gây ra sự cố, tai nạn lao động
Nguyên nhân sự cố, tai nạn khi sử dụng máy móc, thiết bị bao gồm do thiết kế , chế tạo lắp đặt và
sử dụng. Ở đây chỉ xem xét và phân tích những nguyên nhân chủ yếu về lắp đặt và sử dụng.
1) Máy sử dụng không tốt.
a) Máy không hoàn chỉnh.
- Thiếu các thiết bị an toàn hoặc có nhưng đã bị hư hỏng, hoạt động thiếu chính xác, mất tác dụng

tự động bảo vệ khi làm việc quá giới hạn tính năng cho phép.
- Thiếu các thiết bị tín hiệu âm thanh, ánh sáng (đèn, còi, chuông)
- Thiếu các thiết bị áp kế, vôn kế, ampe kế, thiết bị chỉ sức nâng của cần trục ở độ vươn tương
ứng...
b) Máy đã hư hỏng.
- Các bộ phận, chi tiết cấu tạo của máy đã bị biến dạng lớn, cong vênh, rạn nứt, đứt gãy.
- Hộp số bị trục trặc làm cho vận tốc chuyển động theo phương ngang, phương đứng, xoay không
chính xác theo điều khiển.
- Hệ thống phanh điều khiển bị rơ mòn, mômen phanh tạo ra nhỏ không đủ tác dụng hảm.
2/ Máy bị mất cân bằng ổn định
Những nguyên nhân mất ổn định thường là:
- Máy đặt trên nền không vũng chắc: nền đất yếu hoặc nền dốc quá góc nghiêng cho phép.
- Cẩu nâng vật quá trọng tải
- Tốc độ di chuyển nâng hạ vật với tốc độ nhanh gây ra mô men quán tính, mô men ly tâm lớn.
Đặc biệt phanh hãm đột ngột gây ra lật đổ máy.
- Máy làm việc khi có gió lớn (trên cấp 6), đặc biệt đối với máy có trọng tâm cao.
3/ Thiếu các thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm.
- Máy kẹp, cuộn áo quần, tóc, tay, chân ở các bộ phận chuyền động
- Các mãnh dụng cụ và vật liệu gia công văng bắn vào người,vào mắt
- Bụi hơi khí độc tỏa ra ở các máy gia công vật liệu gay nên các bệnh ngoài da, ảnh hưởng cơ
quan hô hấp, tiêu hóa của con người.
- Các bộ phận máy va đập vào người hoặc đất đá, vật cẩu từ máy rơi xuống người trong vùng
nguy hiểm.
- Khoang đào ở các máy đào; vùng hoạt động trong tầm với của cần trục.
4/ Sự cố tai nạn điện trong máy.
17


- Dòng điện rò rỉ ra vỏ và các bộ phận kim loại của máy do phần cách điện bị hỏng.
- Xe máy đè lên dây điện dưới đất hoặc va chạm vào đường dây điện trên không khi máy hoạt

động ở gần hoặc di chuyển phía dưới trong phạm vi nguy hiểm.
5/ Thiếu ánh sáng.
Chiếu sáng không đủ trong các nhà xưởng hoặc làm việc ban đêm, lúc sương mù do đó không
nhìn rỏ các bộ phận trên máy và khu vực xung quanh dẫn tới tai nạn.
6/ Do người vận hành:
- Không đảm bảo trình độ chuyên môn: chưa thành thục tay nghề, thao tác không chuẩn xác; chưa
có kinh nghiệm xử lý kịp thời các sự cố.
- Vi phạm các điều lệ, nội quy, quy phạm an toàn: sử dụng các máy không đúng công dụng, tính
năng kỹ thuật.
- Không đảm bảo các yêu cầu về sức khoẻ: Mắt kém, tai nghễnh ngãng bị các bệnh về tim mạch
v.v......
- Vi phạm kỹ luật lao động: rời khỏi máy khi máy đang còn hoạt động, say rượu, bia trong lúc vận
hành máy, giao máy cho người không có nghiệp vụ, nhiệm vụ điều khiển v.v......
7/ Thiếu sót trong khâu quản lý máy:
- Thiếu hoặc không có hồ sơ, lý lịch tài liệu hướng dẫn về lắp đặt, sử dụng bảo quản máy.
- Không thực hiện đăng kiểm, khám nghiệm, chế độ duy tu bảo dưỡng, sửa chữa theo quy định.
- Phân giao trách nhiệm không rỏ ràng trong việc quản lý sử dụng.
2.Một số điểm quy định khi sử dụng máy xúc và đào đất.
Trường hợp đặc biệt mới cho máy làm việc ở nơi đất mới đắp, đất có sức chịu kém phải tăng
cường gỗ lót hoặc dây chằng cho máy làm việc được án toàn, nếu dùng gỗ lót thì chiều rộng lót gỗ phải
lớn hơn chiều rộng của máy mỗi bên 50cm.
- Trong lúc làm việc công nhân điều khiển phải chú ý đến vách đất đang xúc, nếu có hiện tượng
sạt lỡ thì phải di chuyển máy.
- Chiều cao tầng xúc không được lớn hơn chiều cao xúc tối đa của gàu xúc, không được xúc thành
hàm ếch, lưỡi trai, phải xúc theo góc độ đã quy định theo thiết kế khoang đào.
- Nếu có nổ mìn gần nơi làm việc của máy xúc thì phải di chuyển máy đến nơi án toàn, công
nhân điều khiển phải rời khỏi tầng buồng lái.
- Các máy làm việc gần nhau thì máy nọ phải cách máy kia tối thiểu bằng phạm vi quay của mỗi
máy cộng thêm 2m.
- Không được bố trí máy làm tầng trên và tầng dưới theo cùng một phương thẳng đứng.

- Khi đổ đất lên các xe vận chuyển không được đưa gàu qua buồng lái, không được để gàu xúc
cao cách đáy thùng xe quá 1m, không được va chạm vào thành xe. Thùng xe phải lớn hơn gàu xúc.
- Khi đào không cho gàu xúc xuống sâu quá hoặc nhấc bổng lên làm máy mất thăng bằng ; không
được vừa xúc vừa lên xuống cần chống hoặc vừa lên xuống cần chống vừa di chuyển gàu xúc.
- Khi di chuyển phải nâng gàu xúc cách mặt đất tối thiểu 50cm và quay cần trục với hướng đi.
Cấm dùng gàu xúc để vận chuyển, di chuyển các loại vật liệu như gỗ, ván, bê tông hoặc để kéo các vật
khác.
3/ Máy ủi.
Trong khu vực máy làm việc, cấm không cho người đứng ở mép bờ, mép hồ; cấm cho lưỡi ủi
chồm ra khỏi mép bờ, mép hồ. Khi ủi đất ra gần mép bờ thì phải giảm tốc độ. Nếu máy ủi đổ san đất từ
tầng trên xuống tầng dưới chỗ máy xúc làm việc thì máy ủi phải cách mép đang đào một khoảng tối
thiểu là 3m. Khi san đất đá xuống sườn dốc phía dưới phải có biển cấm người.
Khi di chuyển máy phải nâng lưỡi ủi cách mặt đất 50cm. Đến chỗ đường vòng máy phải tuân
theo bán kính quay đã định.
18


Câu 6. Các nguyên nhân chính gây tai nạn lao động khi sử dụng máy xây dựng trên công trường ?
Những quy định cơ bản khi sử dụng máy trộn và máy đầm bê tơng trên cơng trường ?
Trả lời:
1.Các nguyên nhân chính gây ra sự cố, tai nạn lao động
Nguyên nhân sự cố, tai nạn khi sử dụng máy móc, thiết bị bao gồm do thiết kế , chế tạo lắp đặt và
sử dụng. Ở đây chỉ xem xét và phân tích những nguyên nhân chủ yếu về lắp đặt và sử dụng.
1) Máy sử dụng không tốt.
a) Máy không hoàn chỉnh.
- Thiếu các thiết bị an toàn hoặc có nhưng đã bị hư hỏng, hoạt động thiếu chính xác, mất tác dụng
tự động bảo vệ khi làm việc quá giới hạn tính năng cho phép.
- Thiếu các thiết bị tín hiệu âm thanh, ánh sáng (đèn, còi, chuông)
- Thiếu các thiết bị áp kế, vôn kế, ampe kế, thiết bị chỉ sức nâng của cần trục ở độ vươn tương
ứng...

b) Máy đã hư hỏng.
- Các bộ phận, chi tiết cấu tạo của máy đã bị biến dạng lớn, cong vênh, rạn nứt, đứt gãy.
- Hộp số bị trục trặc làm cho vận tốc chuyển động theo phương ngang, phương đứng, xoay không
chính xác theo điều khiển.
- Hệ thống phanh điều khiển bị rơ mòn, mômen phanh tạo ra nhỏ không đủ tác dụng hảm.
2/ Máy bị mất cân bằng ổn định
Những nguyên nhân mất ổn định thường là:
- Máy đặt trên nền không vũng chắc: nền đất yếu hoặc nền dốc quá góc nghiêng cho phép.
- Cẩu nâng vật quá trọng tải
- Tốc độ di chuyển nâng hạ vật với tốc độ nhanh gây ra mô men quán tính, mô men ly tâm lớn.
Đặc biệt phanh hãm đột ngột gây ra lật đổ máy.
- Máy làm việc khi có gió lớn (trên cấp 6), đặc biệt đối với máy có trọng tâm cao.
3/ Thiếu các thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm.
- Máy kẹp, cuộn áo quần, tóc, tay, chân ở các bộ phận chuyền động
- Các mãnh dụng cụ và vật liệu gia công văng bắn vào người,vào mắt
- Bụi hơi khí độc tỏa ra ở các máy gia công vật liệu gay nên các bệnh ngoài da, ảnh hưởng cơ
quan hô hấp, tiêu hóa của con người.
- Các bộ phận máy va đập vào người hoặc đất đá, vật cẩu từ máy rơi xuống người trong vùng
nguy hiểm.
- Khoang đào ở các máy đào; vùng hoạt động trong tầm với của cần trục.
4/ Sự cố tai nạn điện trong máy.
- Dòng điện rò rỉ ra vỏ và các bộ phận kim loại của máy do phần cách điện bị hỏng.
- Xe máy đè lên dây điện dưới đất hoặc va chạm vào đường dây điện trên không khi máy hoạt
động ở gần hoặc di chuyển phía dưới trong phạm vi nguy hiểm.
5/ Thiếu ánh sáng.
Chiếu sáng không đủ trong các nhà xưởng hoặc làm việc ban đêm, lúc sương mù do đó không
nhìn rỏ các bộ phận trên máy và khu vực xung quanh dẫn tới tai nạn.
6/ Do người vận hành:
- Không đảm bảo trình độ chuyên môn: chưa thành thục tay nghề, thao tác không chuẩn xác; chưa
có kinh nghiệm xử lý kịp thời các sự cố.

- Vi phạm các điều lệ, nội quy, quy phạm an toàn: sử dụng các máy không đúng công dụng, tính
năng kỹ thuật.
- Không đảm bảo các yêu cầu về sức khoẻ: Mắt kém, tai nghễnh ngãng bị các bệnh về tim mạch
v.v......
19


- Vi phạm kỹ luật lao động: rời khỏi máy khi máy đang còn hoạt động, say rượu, bia trong lúc vận
hành máy, giao máy cho người không có nghiệp vụ, nhiệm vụ điều khiển v.v......
7/ Thiếu sót trong khâu quản lý máy:
- Thiếu hoặc không có hồ sơ, lý lịch tài liệu hướng dẫn về lắp đặt, sử dụng bảo quản máy.
- Không thực hiện đăng kiểm, khám nghiệm, chế độ duy tu bảo dưỡng, sửa chữa theo quy định.
- Phân giao trách nhiệm không rỏ ràng trong việc quản lý sử dụng.
2. Máy trộn bê tông, trộn vữa.
- Máy trộn phải đặt trên nền vũng chắc, bằng phẳng. Phải có rãnh thoát nước, rải vật liệu không
trơn trượt để công nhân đi lại thao tác. Xung quanh chỗ ben nạp vật liệu hoặc thùng trộn phải xây gờ
cao ít nhất 10cm để dụng cụ chuyên chở vật liệu không tụt vào ben, vào thùng trộn.
- Tất cả các dụng cụ làm việc phải để cách miệng ben, miệng thùng trộn ít nhất là 10cm. Ngăn
không cho người qua lại chỗ ben nạp vật liệu hoạt động. Cấm đưa tay hoặc dụng cụ vào thùng trộn khi
máy đang chạy.
- Khi di chuyển máy bằng người hoặc xe kéo thì phải nâng ben lên cao, dùng dây cáp, chốt sắt
giữ lại. Nếu đưa lên xe vận tải thì phải tháo ben ra.
3. Máy đầm bê tông
- Khi sử dụng máy đầm công nhân phải mang ủng, găng tay, các dây dẫn điện của máy phải dùng
dây cáp bọc cao su và phải treo lên cao. Chỉ được để đoạn dài không quá 5m kể từ đầu máy đầm đến
nơi cung cấp điện để khi làm việc được dể dàng. Mỗi máy đầm phải có một cầu giao cấp điện riêng biệt
và phải được tiếp đất.
Di chuyển không được để dây điện căng thẳng, muốn di chuyển xa phải cắt điện (cắt ở gốc chứ
không cắt ở công tắc trên máy)
- Ngoài thợ máy không được ai sờ mó hoặc sửa chữa máy.

Câu 7.Trình bày phương pháp cứu người bị tai nạn về điện ra khỏi nguồn điện, hô hấp nhân tạo và thổi
ngạt ?
Trả lời:
1/ Cứu tách người bị nạn ra khỏi nguồn điện.
Lập tức ngắt điện bằng công tắc, cầu chì, cầu giao. Nếu không làm được như vậy thì dùng dao,
rìu có cán gỗ khô, đứng trên sàn khô chặt đứt dây điện. Khi không có dụng cụ chặt dây điện thì có thể
kéo người bị nạn bằng tay ra khỏi nguồn điện nhưng với điều kiện là quần áo nạn nhân khô ráo và
ngươi cứu phải đứng trên vật khô ráo hoặc quấn vải dẻ khô vào người bị nạn.
2/ Hô hấp nhân tạo hoặc thổi ngạt.
Hô hấp nhân tạo cần phải tiến hành ngay khi Bác só chưa đến. Thời gian hô hấp lâu dài, kiên trì.
Có trường hợp kéo dài đến 24 giờ.
Hô hấp nhân tạo có thể làm theo 2 cách:
* Khi chỉ có một người làm hô hấp
* Khi có 2 người làm hô hấp nhân tạo

Câu 8. Những quy định chung về an tồn nổ mìn trong xây dựng ? Cách tính khoảng cách an toàn về
chấn động và khoảng cách an tồn về tác động của sóng khơng khí khi nổ mìn với bao thuốc tập trung ?
Trả lời:
1 Những quy ñònh chung
20


1/ Tất cả các cơ quan, doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp tư nhân) muốn sử dụng vật liệu nổ
thường xuyên hoặc tạm thời đều phải làm thủ tục xin cấp giấy phép sử dụng VLNCN tại cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền. Sau đó, trước khi sử dụng phải làm thủ tục đăng ký với cơ quan công an, cơ quan
thanh tra Nhà nước về KTAT
2/ VLNCN phải được bảo quản trong kho theo đúng thời hạn quy định. Kho phải được thiết kế, thi
công, nghiệm thu theo đúng các thủ tục hiện hành về XDCB của nhà nước và các yêu cầu tiêu chuẩn
này và phải đăng ký với cơ quan thẩm quyền.
3/ VLNCN thuộc nhóm nào phải bảo quản, vận chuyển riêng theo nhóm ấy và phải có giấy phép

của cơ quan Công an.
4/ Tất cả cán bộ chỉ đạo công tác nổ mìn phải có trình độ đại học, nếu là trung cấp thì ít nhất phải
có 3 năm thâm niên. Công nhân làm công tác nổ mìn phải có sức khỏe, được học tập, huấn luyện
chuyên môn về kỹ thuật nổ phá và kỹ thuật an toàn nổ phá. Công nhân phải được cấp chứng chỉ nổ mìn
theo quy định và phải được định kỳ kiểm tra (2năm 1 lần) hoặc huấn luyện bổ sung khi có sự thay đổi
dạng nổ mìn.
2. Tính khoảng cách an toàn về chấn động khi nổ mìn (TCVN 4586-97)
1/ Khi nổ một phát mìn tập trung:
rc = K c .α .3 Q

(6-1)

Trong đó:
rc: Khoảng cách an toàn (m)
Kc: Hệ số phụ thuộc vào tính chất đất nền của công trình cần bảo vệ, tra ở bảng 6-1
α: Hệ số phụ thuộc vào chỉ số tác dụng nổ phá n, tra ở bảng 6-2
Q: Khối lượng toàn bộ của phát mìn (kg)
2/ Khi nổ từng đợt
- Nếu khoảng cách từng phát mìn hoặc nhóm phát mìn đến đối tượng bảo vệ không chênh lệch
quá 10% thì có thể tính khoảng cách an toàn chấn động theo công thức (6-1) Trong đó Q là tổng khối
lượng thuốc nổ trong nhóm.
- Nếu khoảng cách từng phát mìn đến đối tượng cần bảo vệ chênh lệch nhau quá 10% thì khoảng
cách an toàn chấn động tính theo công thức:
rc = K c .α .3 Qtd
(6-2)
Trong đó:
Qtd: Khối lượng thuốc nổ của phát mìn tương đương tác động chấn động (kg)
nf: Số lượng phát mìn có trong nhóm
r1 : Bán kính của khu vực chấn động tính theo công thức (6-1) đối với phát mìn ở gần nhất so với
công trình được bảo vệ (m)

ri : Khoảng cách từ những phát mìn khác của nhóm đến
điểm giao của vòng tròn r1 và đường thẳng nối phát thuốc
gần nhất đến công trình cần bảo vệ (m). Xem hình 6-1
Khi biết vị trí các phát mìn và vị trí cần
bảo vệ thì điều kiện thỏa mãn an toàn của vị trí
công trình bảo vệ nằm ngoài phạm vi chấn động là:
nf

(α .K c ) 3 ∑
i =1

qi
≤1
ri3

(6-3)

3. Khoảng cách an toàn về tác động của sóng không khí
Khoảng cách để sóng không khí sinh ra do nổ mìn ở trên mặt đất không còn đủ cường độ gây tác
hại tính theo công thức:
21


3
r s = k s. Q

rmin = 15.3 Q

(6-4)


Rs = K s .3 Q

(6-5)
Trong đó:
rs, Rs: khoảng cách an toàn về tác động của sóng không khí (m)
Q: Tổng số khối thuốc nổ (kg)
ks, Ks: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện, phân bổ vị trí, độ lớn phát mìn, mức độ hư hại. Tra ở bảng

6-3
Vùng an toàn có khoảng rmin về sóng không khí đối với người phải tiếp cận công tác nổ mìn có
thể tính theo công thức:
rmin = 15.3 Q (6-6)
Câu 9. Ngun nhân xảy ra tai nạn khi đào hố móng sâu và khi làm việc trên cao. Nêu các biện pháp kỹ
thuật an toàn chủ yếu khi đào móng sâu ?
Trả lời:
1. Nguyên nhân xảy ra tai nạn
1) Sụp đổ đất khi đào móng, hào sâu khi chiều sâu vượt quá giới hạn cho phép.
2/ Đất đá lăn, rơi từ trên bờ xuống hố móng khi có người làm việc ở phía dưới.
3/ Người lao động leo trèo trên mái hố móng không tuân theo nội quy an toàn, không đeo dây an
toàn.
4/ Người rơi xuống vì không có biển báo, dây chằng bảo vệ thiếu đèn bảo vệ vào ban đêm và lúc
sương mù.
5/ Bị nhiễm hơi, khí độc (CO2, NH3, CH4, ....) xuất hiện bất ngờ ở các hố sâu.
6/ Người rơi từ trên các dàn giáo do đổ, gãy dàn giáo hoặc không sử dụng các phương tiện làm
việc an toàn trên cao. Đôi khi bố trí công nhân không đủ sức khỏe
2. Các biện pháp và kỹ thuật AT phòng ngừa tai nạn khi đào móng hố sâu.
7.2.1. Bảo đảm sự ổn định của hố móng, vách hào
1/ Cơ sở khoa học xác định chiều sâu đào móng, hào ổn định. hình vẽ 7-1
Sự sụp đổ mái dốc khi gốc α vượt quá độ dốc
tự nhiên của đất đá φ. Do thi công trong mùa mưa,

có nước ngầm, trị số lực dính và lực ma sát của đất đá
giảm, độ ẩm của đất tăng.
Khối đất ABC sẽ cân bằng khi
Q.sinθ = C(AC) + Q.cosθ.tgϕ
(7-1)
Trong đó: Q: Trọng lượng khối đất ABC (tấn)
C: Lực dính đất (T/m²)
θ: Góc giữa mặt phẳng trượt và mặt phẳng ngang;
ϕ: Góc ổn định tự nhiên

C

Nếu độ sâu hố móng cần đào là H (m), dung trọng của đất đá là γ (T/m³) và gọi k = γ
dính thì từ công thức (7-1) ta có:
H sin(α − θ ) sin(θ − ϕ )
K=
(7-2)
2 sin α cos ϕ

là hệ số

Để xác định dược chiều sâu hố đào tới hạn với góc mái dốc α bất kỳ khi hệ số dính K đạt tới
Kmax trong điều kiện cân bằng giới hạn ta có:

22


H=

2 K max sin α cos ϕ

α −ϕ
sin 2 (
)
2

(7-3)

Khi thành vách hố đào thẳng đứng (α = 90o) thì chiều sâu đào tới hạn chỉ là
2 K max sin α cos ϕ
H th =
90 0 − ϕ
sin 2 (
)
2
(7-4)
Ngoaøi ra có thể dùng công thức của Xôcolôpski
2C cos ϕ
H th =
γ (1 − sin ϕ )
(7-5)
Hoặc của Sưtôvich
H th =

2.C m
,
γ

ϕ
2
o

với m = tg (45 + )
2

(7-6)

2/ Một số quy định khi đào với vách thăûng đứng.
Đối với đất có độ ẩm tự nhiên, kết cấu không bị phá hoại và không có nước ngầm, chỉ cho phép
đào hố và đào thành thảng đứng không cần gia cố với chiều sâu tới hạn như sau:
- Đất cát và sỏi
không quá 1m
- Đất á cát
không quá 1.25m
- Đất á sét và sét
không quá 1.5m
- Đất cứng (phải dùng xà beng, cuốc chim )
không quá 2m
Khi đào hố, hào sâu hơn giới hạn cho phép thì phải gia cố thành hố bằng ván tường có cọc chóng,
văng chôùng ngang hoặc chôùng xiên.
-Trị số áp lực chủ động của đất dính có thể tính theo công thức
ϕ
ϕ
σ cd = γ .H .tg 2 (45 0 − ) − 2.C.tg (45 0 − )
2
2
(7-7)
Trong đó: H: Chiều sâu hố móng, hố đào (m)
γ: Dung trọng đất (t/m3)
ϕ: Góc ma sát trong của đất (độ)
C: Lực dính (t/m²),
-Đối với đất không dính áp lực đất chủ động có thể tính theo công thức:

ϕ
σ cd = γ .H .tg 2 (45 0 − )
2
(7-8)
3/ Khi đào hố móng, hào có mái dốc.
- Khi đào hố, hào có mái dốc mà đất có độ ẩm tự nhiên, không có nước ngầm, chiều sâu không
quá 5m, góc mái dốc có thể lấy theo bảng 7-1:
7.2.2. Bảo đảm sự ổn định khi đaò hố móng rộng, sâu
1/ Một số kinh nghiệm thực tế
Khi thi công các hố móng rộng và sâu phải đào theo giật cấp và có cơ.
2/ Chiều rộng của khối đất sụp đổ b có thể xác định theo công thức (7-10).
H sin(α − ϕ )
b=
sin α sin ϕ ; (m)
(7-9)
Trong đó:

α: Góc thực tế của mái dốc
ϕ: Góc mái dốc tự nhiên của đất
H: Chiều sâu hố móng

23


Đào giật cấp phải để lại bờ bảo vệ, chiều rộng bờ xác định như sau:
a ≥ 0.1H
Trong đó: a: Chiều rộng bảo vệ bờ
H: Chiều cao giật cấp.
Khi thi công cơ giới chiều cao bậc cấp thực tế sẽ lấy như sau;
- Đào bằng máy xúc khi không nổ mìn thì chiều cao bậc cấp không cao hơn chiều cao xúc tối đa

của gàu.
- Đào bằng máy cạp thì xuất phát từ những điều kiện kỹ thuật của nó.
- Khi thi công nổ mìn lỗ sâu, chiều cao tối đa là 20m. Đối với khoáng vật chắc thì chiều sâu cao
tối đa có thể lấy tới 30m.
- Khi thi công mùa mưa và nơi có mạch nước ngầm phải có biện pháp thoát nước ở trên bờ hoặc
làm các rãnh đứng có đặt ống hoặc máng thoát nước ở thành dốc.
7.2.3. Biện pháp ngăn ngừa đất đá lăn rơi theo mái dốc
Đất đá đào lên phải đổ xa mép hố, hào ít nhất là 0.5m. Khi đào nếu trên mái dốc ngẫu nhiên tạo
ra các ụ đất đá lồi ra thì phải đình chỉ công việc ở phía dưới và phá đi phía trên. Chừa bờ bảo vệ để
ngăn giữ đất, đá lăn từ trên xuống. Để đảm bảo tốt hơn, ở mép bờ đóng các tấm bảo vệ cao 15cm.
7.2.4. Biện pháp phòng ngừa người ngã.
Công nhân lên, xuống hố móng, hố đào, hào sâu phải có thành chắc chấn, cấm leo trèo lên xuống
các văng chống. Khi làm việc trên mái dốc có chiều cao hơn 3m và độ dốc hơn 450 hoặc khi bề mặt dốc
trơn, ướt, công nhân phải đeo dây an toàn. Hố, hào trên đường đi lại phải có rào ngăn chắc chắn, ban
đêm phải có đèn báo hiệu, đèn bảo vệ.
7.2.5. Biện pháp đề phòng nhiễm độc.
Trước khi công nhân xuống làm việc ở các hố sâu, giếng khoan, đường hầm phải kiểm tra không
khí bằng đèn thợ mỏ (ví dụ: dưới hố có khí CO2 thì đèn sẽ lập lòe và tắt, nếu có khí cháy nhỏ CH4 thì
đèn sẽ cháy sáng).
Khi phát hiện có hơi, khí độc ở dưới hố, hào phải đình chỉ ngay công việc, tìm nguyên nhân và áp
dụng các phương pháp triệt nguồn phát sinh, giải tỏa đi bằng máy nén không khí, quạt v.v
Câu 10.Trình bày cơ sở xác định chiều sâu và mái dốc hố đào ?
Trả lời:
Cơ sở khoa học xác định chiều sâu đào móng, hào ổn định. hình vẽ 7-1
Sự sụp đổ mái dốc khi gốc α vượt quá độ dốc
tự nhiên của đất đá φ. Do thi công trong mùa mưa,
có nước ngầm, trị số lực dính và lực ma sát của đất đá
giảm, độ ẩm của đất tăng.
Khối đất ABC sẽ cân bằng khi
Q.sinθ = C(AC) + Q.cosθ.tgϕ

(7-1)
Trong đó: Q: Trọng lượng khối đất ABC (tấn)
C: Lực dính đất (T/m²)
θ: Góc giữa mặt phẳng trượt và mặt phẳng ngang;
ϕ: Góc ổn định tự nhiên

C

Nếu độ sâu hố móng cần đào là H (m), dung trọng của đất đá là γ (T/m³) và gọi k = γ
dính thì từ công thức (7-1) ta có:
H sin(α − θ ) sin(θ − ϕ )
K=
(7-2)
2 sin α cos ϕ

là hệ số

24


Để xác định dược chiều sâu hố đào tới hạn với góc mái dốc α bất kỳ khi hệ số dính K đạt tới Kmax
trong điều kiện cân bằng giới hạn ta có:
2 K max sin α cos ϕ
H=
(7-3)
2 α −ϕ
sin (

2


)

Khi thành vách hố đào thẳng đứng (α = 90o) thì chiều sâu đào tới hạn chỉ là
2 K max sin α cos ϕ
H th =
90 0 − ϕ
sin 2 (
)
2
(7-4)
Ngoài ra có thể dùng công thức của Xôcolôpski
2C cos ϕ
H th =
γ (1 − sin ϕ )
(7-5)
Hoặc của Sưtôvich
H th =

2.C m
,
γ

ϕ
2
o
với m = tg (45 + )
2

(7-6)


Câu 11. Biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động và các yêu cầu về kỹ thuật an toàn lao động khi sử dụng
giàn giáo ?
Trả lời:
7.3.2. Biện pháp kỹ thuật và các yêu cầu về an toàn khi sử dụng dàn giáo.
1/ An toàn khi lắp dựng và sử dụng giàn giáo.
Lựa chọn và thiết kế dàn giáo phải dựa vào kết cấu và chiều cao của từng đợt đổ bê tông, đợt
xây, loại công việc, trị số tải trọng vật liệu sẵn có để làm, thời gian làm việc và các điều kiện xây dựng
khác.
Trên công trường chỉ nên dùng các loại dàn giáo thiết kế theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Trường hợp
không theo tiêu chuẩn thì phải tính lại độ bền và ổn định theo các bước sau:
- Xác định sơ đồ tải trọng lực tác dụng bao gồm trọng lượng bản thân, người làm việc và số lượng
vật liệu máy móc cần thiết.
- Có thể tính gần đúng độ bền làm việc của dàn giáo trên cơ sở các giả thiết: Cột dàn giáo nối
liên tục theo chiều cao và chiều dài của đoạn dàn giáo coi như bằng nhau, các nút nối đều được gắn
chặt vào phần đổ hoặc xây, có đủ các thanh chéo để giữ khỏi bị chuyển vị theo mặt phẳng ngang. Lúc
đó lực tác dụng vào cột được tính theo công thức:
Ptt = k[n .(pvc+Pg) + 3Pt th]
(7-10)
Trong đó:
Ptt: lực tác dụng lên cột
Pvc: Tải trọng vónh cửu trên cột
Pt th: Tải trọng tạm thời trên dàn giáo. Có thể lấy Pt th = 200kg/m²
Pg: Tải trọng gió (kg/m²)
k : Hệ số an toàn, lấy k = 2
n: Số tầng
- Kiểm tra lại lực tác dụng tới hạn trong cột:
π 2 .E.J
P =
(7-11)
2

h

Trong đó:
PE : Lực tác dụng tới hạn.
E: Muyn đàn hồi;
J: Mô men quán tính của tiết diện
h: Chiều cao tầng (hay chiều cao của đoạn của dàn giáo tương öùng)
25


×