SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG MÔN VĂN
TÁC PHẨM :
HAI ĐỨA TRẺ
- THẠCH LAM –
Người thực hiện: Lã Thị Hồng Ngân
Chức vụ:
Giáo viên
Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh ôn thi ĐH – CĐ
Số tiết:
10 tiết
NĂM HỌC 2013 - 2014
1
CHUYấN LUYN THI I HC
HAI A TR
- THCH LAM A. MC CH YấU CU
1.Ni dung:
- Nm nhng kin thc c bn v tỏc gi Thch Lam.
- Cảm nhận đợc tình cảm xót thơng của Thạch Lam đối với những ngời sống
nghèo khổ, quẩn quanh. Sự trân trọng, cảm thông của nhà văn trớc mong ớc của
họ về một cuộc sống tơi sáng hơn.
- Thấy đợc một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua
truyện ngắn trữ tình.
2. K nng:
ễn luyn v hỡnh thnh cho hc sinh cỏc dng
- Tỏi hin kin thc v tỏc gi, tỏc phm
- Cm nhn v chi tit trong tỏc phm
- Rốn k nng cm th, phõn tớch hỡnh tng vn hc.
- Phõn tớch cỏc khớa cnh ni dung v ngh thut ca tỏc phm
3. Phng phỏp
- Phỏt phiu hc tp cho hc sinh, yờu cu hc sinh lm cng theo nhúm
-T chc ụn luyn v tr bi trờn lp
B. NI DUNG CHUYấN
I. KIN THC C BN
Hoạt động của GV và Nội dung cần đạt
HS
I Tỡm hiu chung
1.Tác giả ( 1910- 1942)
Hoạt động1:
- Tên khai sinh: Nguyễn Tờng Vinh (sau đổi thành
- GV gọi HS đọc phần
2
tiểu dẫn SGK sau đó Nguyễn Tờng Lân)
tóm tắt nội dung
- Sinh ra tại Hà Nội nhng thuở nhỏ TL sống ở quê ngoại:
chính:
phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dơng (một phố huyện
nghèo in đậm trong tâm trí Thạch Lam)
+ Tỏc gi
+ Tỏc phm
- Là ngời thông minh, tính tình điềm đạm, trầm tĩnh và
rất tinh tế.
- Có quan niệm văn chơng lành mạnh, tiến bộ và có biệt
tài về truyện ngắn
- Thch Lam l nh vn duy nht trong nhúm TLV
vt c th thỏch ca thi gian. ễng khai m mt li
i riờng, ụng thng lng l th hin nim cm thng
chõn thnh i vi nhng ngi nghốo, quý mn cuc
sng v trõn trng s sng ca mi ngi xung quanh.
2. Sáng tác
- Tác phẩm chính:
Giú u mựa (tp truyn ngn 1937)
Nng trong vn (tp truyn ngn 1938)
Ngy mi (truyn di 1939)
Theo dũng ( Bỡnh lun vn hc 1941
Si túc (Tp truyn ngn 1942)
- GV bổ sung:
HN bm sỏu ph phng (bỳt kớ 1942)
+ (Truyện ngắn TL thờng không có cốt
truyện, hoặc không có
cốt truyện đặc biệt. Có
sự đan xen giữa yếu tố
hiện thực và yếu tố
lãng mạn).
- Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam: truyn khụng cú
ct truyn c cu t nh mt bi th, nhõn vt c
mụ t mt nột tõm trng vi mt ni tõm khụng h
gay gt bi vỡ Thch Lam cú quan im ngh thut:
Đối với tôi văn chơng không phải là một cách đem đến
cho ngời đọc sự thoát li hay sự quên, trái lại văn chơng
là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có,
để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn
ác, vừa làm cho lòng ngời đợc thêm trong sạch và
phong phú hơn.
+ (Hai đứa trẻ viết về 3.Truyện ngắn Hai đứa trẻ
cuộc sống hắt hiu, tàn a. Xuất xứ:
tạ, buồn chán của ngời
dân phố huyện nghèo.
3
Trong đó TL nhấn Ttrích trong tập Nắng trong vờn
mạnh đến tâm trạng
của cô bé Liên).
- Bi cnh truyn ly cm hng t quờ ngoi ca tỏc
gi, ph huyn vi ga xộp Cm Ging Hi Dng.
- Hai a tr an xen yu t hiện thực và lãng mạn trữ
tình, gi gm t tng nhõn o ỏng quý mt cỏch kớn
ỏo, nh nhng nhng thm thớa.
b. Kt cu:
Thch Lam l ngi m ng ti hoa cho loi truyn
ngn tr tỡnh khụng cú ct truyn c bit n gin
nhng m cht tr tỡnh cht th.
Hoạt động2
Bi vy khi tỡm hiu tỏc phm khụng nờn tp trung phõn
tớch nhõn vt vi c dim tớnh cỏch m hng vo tỡm
hiu tõm trng, cm xỳc ca nhõn vt v ng sau nú l
ca tỏc gi vi khung cnh thiờn nhiờn, kg v tg ngh
thut.
- HS đọc diễn cảm
đoạn đầu và cảnh đợi II. Đọc- hiểu văn bản
tàu
1. Đọc văn bản:
- Tìm hiểu bố cục và
- Giải thích từ khó
thể loại
- GV phát vấn HS trả - Bố cục:
lời
1.Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo
2.Cảnh đợi tàu
Hoạt động3:
- Thể loại: Truyện ngắn trữ tình: cốt truyện rất đơn giản,
gần nh không có cốt truyện, đậm chất trữ tình, chất thơ
thể hiện trong miêu tả cảm xúc, tâm trạng của nhân vật,
cảnh vật thiên nhiên...
- Hớng dẫn HS tìm 2. Hiểu văn bản
hiểu văn bản
2.1.Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo
(?) Cảnh vật trong
truyện đã đợc miêu tả Bc tranh ph huyn nghốo trong truyn ngn Hai a
trong thời gian và tr ca Thch Lam c miờu t hai phng din:
không gian nh thế Bc tranh thiờn nhiờn v bc tranh cuc sng con ngi
nào?
- Bc tranh thiờn nhiờn c miờu t bui chiu tn v
- SD phiếu học tập
ờm ti.
- HS sử dụng bảng phụ
4
- HS chia 6 nhóm
- bc tranh cuc sng con ngi c miờu t bui
+Nhóm 1,2: tìm hiểu ch tn v kip ngi ni ph huyn.
về cảnh ngày tàn đợc
TG miêu tả NTN? nêu a) Bc tranh thiờn nhiờn: c mụ t bng nhng cm
nhận xét
nhn vụ cựng tinh t
+Nhóm 3,4: tìm hiểu - Âm thanh: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái kêu
về cảnh chợ tàn đợc ran ngoài đồng, tiếng muỗi vo ve trong các cửa hàng hơi
TG miêu tả NTN? nêu tối , ting hoa bng kh ri trờn vai ỏo Liờn- õm thanh
nhận xét
nh dn. Nh vn dựng ng t tnh gi lờn s hoang
+Nhóm 5,6: tìm hiểu vng ca ph huyn.
cảnh đêm tối, nêu
nhận xét
- Mu sc, hình ảnh: Phơng tây đỏ rực nh lửa cháy và
những đám mây ánh hồng nh hòn than sắp tàn. Dãy tre
- HS trao đổi thảo luận
trả lời bằng bảng phụ làng trớc mặt đen lại, mu sc ca vũm tri hng ngn
sau đó cử ngời trình ngụi sao lp lỏnh, ca ht cỏt, om úm- mu sc cng
bày trớc lớp
lỳc cng m nht dn khụng soi t mt ngi.
- GV chốt lại
- Mựi v: Mựi v bi, v th, lỏ nhón v cỏc mựi õm m
bc lờn.
Thi gian trụi i c miờu t trong mt nhn xột giu
cm xỳc:
-> cảnh vật đẹp và buồn, rất quen thuộc Chiu, chiu
ri, một chiều êm ả nh ru và thoảng qua gió mát..
Khụng gian ph huyn chỡm sõu vo ờm khuya tnh
mch v y búng ti. Bc tranh bỡnh d thõn thuc
nhng cỏi nghốo vn hin lờn bi khung cnh tiờu iu
x xỏc, cnh vt tn t bun bó v dng nh búng ti
ln ỏt nhn chỡm c ph huyn ny.
b. Cuc sng con ngi ni ph huyn :
* Cảnh chợ tàn
- Chợ đã vãn từ lâu, không một tiếng ồn ào, ngời cũng
về hết, chỉ còn một vài ngời bán hàng về muộn đang thu
xếp hàng hoá
- Trên đất chỉ còn rác rởi, vỏ bởi, vỏ thị và lá nhãn
- Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh thanh nứa,
thanh tre hay bất cứ thứ gì của những ngời bán hàng để
lại..
5
- Một mùi âm ẩm bốc lên -> mùi riêng của đất
-> Cảnh chợ tàn ở phố huyện Cẩm Giàng và cũng là của
nhiều phố huyện nghèo ngày xa
Cảnh đêm tối
-Bóng tối
+Trời nhá nhem tối cát lấp lánh từng chỗ, đờng mấp
mô thêm.....
+Đờng phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối
+ Tối hết cả con đờng thăm thẳm ra sông....sẫm đen
hơn nữa.
=>Bóng tối đầy dần
- nh sáng
+Đèn hoa kì leo lét, đèn dây sáng xanh..
+ Một khe ánh sáng
+ Vệt sáng của những con đom đóm..
+ Quầng sáng thân mật chung quanh
+ Một chấm lửa nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối
+ Tha thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa
=> yếu ớt, le lói
=> Bóng tối át cả ánh sáng, một vài ánh sáng nhỏ nhoi
khiến bóng tối càng thêm dày đặc
Tóm lại: Cảnh vật lúc chiều tối và đêm xuống gần gũi,
thân thiết, bình dị mà nên thơ, gợi nỗi buồn man mác
GV: Phân tích hình trong lòng ngời.
ảnh những ngời dân
phố huyện đợc nhà văn b.Cuộc sống con ngời
gợi ra trong tác phẩm *Hình ảnh những ngời dân phố huyện
và nêu nhận xét
+ Mẹ con chị Tí với cái chõng tre, vài chén nớc chè,
- HS trao đổi thảo luận ngọn đèn dầu leo lét. Ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng,
trả lời
hàng đã đơn sơ lại vắng khách nên chả kiếm đợc bao
- GV nhận xét và chốt nhiêu v khụng thụi hy vng may ra hụm nay cú khỏ
lại
hn chng ( Hình ảnh ngọn đèn đợc nhắc đi nhắc lại
nhiều lần)
+ Gia đình bác xẩm: nằm ngồi ngay trên chiếc chiếu
6
rách trải trên mặt đất, thằng con nhỏ bò ra đất nht rỏc
bn bờn ng, cái thau sắt trắng chờ tiền thởng trống
trơ trớc mặt, chỉ có mấy tiếng đàn bầu kêu lên bần
bật..- nghốo sng lay lt, thoi thúp.
+ Bỏc ph Siờu: cú c mt gỏnh ph, gia ti cú v khm
khỏ nhng tng lai thm hi vỡ ph l th qu xa x
ph huyn ny.
Hoạt động1:
+ Hình ảnh bà cụ Thi hơi điên nghin ru: ting ci
khanh khỏch ca b tan trong ờm ti sn phm ca
cuc sng tự tỳng tn ti trong tỡnh trng d sng d
cht.
+ Những đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ...
(?) Phân tích tâm
trạng Liên và An trớc => những kiếp sống vất vởng, lầm than cùng sự buồn
khung cảnh thiên chán, mỏi mòn
nhiên và bức tranh đời
* Chị em Liên và An
sống nơi phố huyện
- GV phát vấn HS trả - Cảnh nhà sa sút, bố liên mất việc, cả nhà bỏ HN về
quê, mẹ làm hàng sáo.
lời
- Chị em Liên đợc mẹ giao cho trông nom một cửa hàng
tạp hoá nhỏ xíu. Hàng bán chẳng ăn thua gì, Liên thơng
mấy đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ nhng chị cũng
chẳng có tiền để cho chúng
- Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen, cô
thấy Lòng buồn man mác, đôi mắt Bóng tối ngập
đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào
tâm hồn ngây thơ của cô
- Càng về khuya Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những
cảm giác mơ hồ không hiểu
Tóm lại:
Chừng ấy ngời trong bóng tối ngày này qua ngày khác
sống quẩn quanh, tù túng trong cái ao đời bằng phẳng
(Xuân Diệu).Mỗi ngời một cảnh nhng họ đều có chung
sự buồn chán, mỏi mòn - Con ngi nh mt cỏi búng
vt v, lay lt, vụ vng tng lai. õy l nhng kip
ngi nh bộ, vụ danh vụ ngha trong ờm ti ca xó
hi c:
7
Qun quanh mói gia vi ba dỏng iu
Ti hay lui cng chng y con ngi
Vỡ quỏ thõn nờn quỏ i bun ci
Mụi nhỏc li cng ngn y cõu chuyn.
(Qun quanh Huy Cn)
Thch Lam núi v hin thc xó hi Vit Nam trc cỏch
mng thỏng Tỏm thụng qua rt nhiu s phn v lm
thc dy trong lũng ngi c cõu hi khc khoi
Nhng con ngi y s i õu, v õu, tng lai ca
h s nh th no? õy chớnh l sc sng trong truyn
ngn Thch Lam: Cú kh nng lm cho ngi c day
dt trn tr, bn khon v mt cuc sng nghốo kh, t
nht, qun quanh khụng tng lai.
Hoạt động2:
- tr li cõu hi ny, Thch Lam ó phỏt hin trong
cuc sng ngt ngt tự tỳng y tỡnh ngi núi nh
Nguyn Tuõn l tỡnh ngi man mỏc bng bc khp
thiờn truyn. Tỡnh ngi y c th hin:
- Gọi HS đọc đoạn văn
tả cảnh đợi tàu
+Lũng xút thng ca Liờn i vi nhng a tr nghốo
- HS chia nhóm nhỏ hay cm nhn ca Liờn v mựi riờng ca t ca quờ
trao đổi thảo luận trả hng ny: ch mi bt gp mựi õm m bc lờn, hi
lời câu hỏi:
núng ca ban ngy ln mựi cỏt bi quen thuc Liờn
(?) Cảnh đợi tàu đợc ó ngh n mựi riờng ca t ca quờ hng. Ch cú
miêu tả nh thế nào? Vì gn bú sõu nng vi mnh ỏt quờ hng con ngi mi
sao chị em Liên và mang trong mỡnh nhng cm nhn tinh t n vy.
mọi ngời cố thức đợi
tàu dù chẳng đợi ai, + Cỏi tỡnh ngi chõn cht bng bc khp thiờn truyn
chẳng mua bán gì?
ta ra trong tng quan h nh nht, tm thng nht:
(?) Nêu ý nghĩa của gia ch em Liờn vi nhau, gia ch em Liờn vi nhng
hình ảnh đoàn tàu đối ngi hng ph nh ch Tớ, bỏc xm, bỏc Siờu, ngay
với ngời dân phố
trong cỏch c x ca ch em Liờn vi b c Thi mt
huyện?
b c hi iờn cng thy m ỏp tỡnh thng v s cm
- Hs làm việc theo
nhóm, trao đổi thảo thụng.
luận
Nh vy cú th núi nh vn ó tỡm ra c s s tin
- Đại diện các nhóm vo mt tng lai tt p: TèNH NGI.
trình bày
VHVN 1930 -1945 núi nhiu v hin thc xó hi Viờt
8
- Gv định hớng bằng Nam: nghốo úi, cng ho ỏc bỏ, bp bm, nh nhng
những câu hỏi gợi mở
i bi... nhng iu ú c th hin trong sỏng tỏc
- Gv nhận xét tổng hợp ca Phm Duy Tn, Ngụ tt T, Nam Cao. Nhng cõu
chuyn ny tt c nhng kip ngi nh bộ ó hin ra
trong cỏi nhỡn thng xút ca Liờn ca nh vn vi
nhng cm nhn rt i tinh t v nhõn hu. Tuy nhiờn
(?) Qua truyện ngắn h vn le lúi hy vng, hy vng m h vo mt ngy mai
Hai đứa trẻ, TL muốn cú th s tt p hn. Nim hy vng ú c nh vn
phát biểu điều gì?
ng cm v th hin trong phn cui ca truyn
2.Cảnh đợi tàu
- Đêm nào cũng vậy chị em Liên và An và những ngời
dân phố huyện cũng cố thức đợi chuyến tàu đi ngang
qua
- Đoàn tàu từ Hà Nội với những toa đèn sáng trng,
những toa hạng trên sang trọng lố nhố ngời, đồng và
kền lấp lánh nó đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo
nàn, tối tăm và quẩn quanh của ngời dân phố huyện
- Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm còn gợi nhớ về
những kỉ niệm của ngày xa sung sớng, của Hà Nội xa
xăm,Hà Nội rực sáng và huyên náo
-> Chuyến tàu đêm nh đã đem một thế giới khác đi
qua đoàn tàu đến và đi nh một lịch trình nhng hình ảnh
đoàn tàu sáng trng cũng tạo một thoáng vui, một niềm
an ủi, một nỗi khao khát mơ hồ, một mơ ớc không bao
giờ tắt, một chút tơi sáng cho sự sống nghèo khổ, đơn
điệu, tẻ nhạt hàng ngày của họ.
- Sau khi con tàu đi qua: phố huyện lại chìm vào yên
tĩnh, tịch mịch
=> Hiện thực cảnh đời buồn tẻ ở một phố huyện nhỏ có
một ý nghĩa khái quát: nó tái hiện tính trì trệ từ lâu của
XHVN thời Pháp thuộc.
III. Kết luận
- Thạch Lam đã miêu tả bức tranh phố huyện nghèo
bằng những cảnh, những ngời, những chi tiết rất chân
thật và cảm động. Ông đã giành cho con ngời quê hơng,
những con ngời nghèo khổ trong bóng tối một sự cảm
thông và xót thơng nồng hậu. Cảnh phố huyện nghèo
vừa hiện thực vừa chứa chan tinh thần nhân đạo
- Cốt truyện đơn giản, nhân vật chủ yếu đợc khai thác
9
bởi tâm trạng, cảm xúc, giọng văn nhẹ nhàng trầm tĩnh,
cảm xúc tinh tế, hình ảnh chọn lọc vừa mang ý nghĩa
hiện thực vừa mang ý nghĩa biểu trng( bóng tối, ngọn,
đèn, đoàn tàu)
- Nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam
+ Vừa đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất
lãng mạn, chất thơ
+ Tiêu biểu cho loại truyện tâm tình của Thạch Lam
( Cái tình ngời chân chất nhẹ nhàng thấm sâu khắp thiên
truyện; thế giới nội tâm của nhân vật; lối kể chuyện thủ
thỉ nh tâm sự với ngời đọc..)
II. H THNG 2 IM
Cõu 1: Nột c ỏo ca tỏc phm Hai a tr
M bi
Bc vo truyn ngn ca Thch Lam ta nh bc vo mt khu vn
rõm mỏt y p hng i tỡnh ngi. Vn Thch Lam l mt th vn tõm trng
ni nim, nh vn cú kh nng ỏnh thc trong nhõn vt ca mỡnh nhng gỡ l
tỡnh thng nim quý trong con ngi. ú l chiu sõu ca tinh thn nhõn o
trong vn Thch Lam. c xong Hai a tr ta c ỏm nh mói v con ngi sng
thoi thúp trong ú c bit l tõm trng i tu ca Liờn v An, nú va nh l
nh mt li cu cu, va nh mt ni c mong v mt cuc sng tt p hn,
giu sang hn. Cú th xem Hai a tr l phiờn bn thu nh hu ht nhng c
im v ni dung, t tng, tỡnh cm cng nh vn phong ca Thch Lam.
Thõn bi:
Ton b tỏc phm c miờu t qua cm nhn, cỏi nhỡn ca Liờn - mt
tõm hn trong sỏng khin ni dung cõu chuyn gn gi hn. Thụng qua tỏc
phm, thụng qua tỏc phm Thch Lam th hin mt cỏi nhỡn v hin thc cuc
sng v tinh thn nhõn o rt riờng.
* Hin thc cuc sng: Xó hi Vit Nam trc cỏch mng thỏng Tỏm:
Nam Cao tỏi hin qua mt lng V i hin thc v mt lng quờ ngt ngt vi
nn cng ho ỏc bỏ, mt lng quờ m cú nhng con ngi lng thin b xụ y
thnh k lu manh (Chớ Phốo, Bỏ Kin, Nm Th)
10
Ngô Tất Tố tái hiện qua làng Đông Xá trong Tắt đèn. Những làng quê Việt Nam
ngột ngạt bởi sưu cao thuế nặng, bởi tiếng trống tù và và tiếng người la hét.
Trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng là xã hội thành thị Việt nam với những trò bịp
bợm, giả dối,vô đạo, vô luân...mà ông gọi là xã hội chó đểu . Còn Thạch Lam
mang đến cho chúng ta một làng quê Việt Nam bình bị bởi hình ảnh mặt trời, lũy
tre làng, tiếng muỗi vo ve, phiên chợ....=>Hiện thực cuộc sống qua cái nhìn của
Thạch Lam trở nên gần gũi nhân ái hơn bởi “cái mộc mạc giản dị thanh khiết của
đồng quê, nội cỏ Việt Nam” (Hà Nội băm sáu phố phường)
*Giá trị nhân đạo:
- Sự cảm thông của nhà văn với những rung động nhẹ nhàng tinh tế trong tâm
hồn con người: tâm hồn Liên man mác trong thời khắc của ngày tàn, Liên xúc
động khi thấy những đứa trẻ con nhà nghèo lom khom nhặt nhạnh những vật
thừa nơi chợ chiều nhưng chính chị cũng không có tiền để cho chúng...
- Sự cảm thông cho những kiếp người nhỏ bé nơi phố huyện nghèo. Đó là những
kiếp người nghèo khổ, đơn điệu, mòn mỏi, tẻ nhạt:
+ Mẹ con chị Tí bán nước trà và quà vặt hàng đêm
+ Bác phở siêu với gánh phở - một thứ quà xa xỉ.
+ Vợ chồng bác xẩm hát dạo, xin ăn.
+ Hình ảnh chị em Liên – phụ giúp sinh kế gia đình.
- Sự thấu hiểu và trân trọng của nhà văn với những khát vọng thầm lặng, sâu sắc
trong tâm hồn những con người nghèo khổ. Họ luôn khao khát về một thế giới,
một tương lai tươi sáng khác với hiện thực nghèo khổ, đen tối của họ.Bởi vậy
mới có cảnh phố huyện thao thức đợi chuyến tàu đêm, họ đợi một sự đổi thay
thuộc về tinh thần.
* Bút pháp nghệ thuật đặc sắc:
- Cốt truyện giản dị, hầu như không có chuyện mà vẫn chứa đựng nội dung giàu
tính nhân văn, gợi được những rung động sâu lắng, hấp dẫn nơi người đọc và có
sức lay tỉnh tâm hồn người.
- Bút pháp tả thực kết hợp hài hòa với trữ tình tạo dựng chân thực, sinh động bức
tranh nhân thế cảm động của phố huyện nghèo nhưng ấm áp tình người.
11
- Lời văn trong sáng gợi hình, gợi cảm, giọng văn trữ tình giàu chất thơ tạo được
âm hưởng ngân vang và ấn tượng sâu sắc nơi người đọc. Thạch Lam với Hai đứa
trẻ đã để lại cho văn học Việt Nam một sáng tác đặc sắc giàu tính nhân văn.
Câu 2: Trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ấn tượng của Liên về
Hà Nội có những nét nổi bật nào? Hình ảnh về Hà Nội có ý nghĩa gì trong
đời sống tâm hồn Liên? ( Đề thi ĐH khối C năm 2013)
- Những nét nổi bật trong ấn tượng của Liên về Hà Nội:
+ HN là nơi Liên từng được vui chơi, thưởng thức những món quà ngon lạ.
+ HN là nơi tràn ngập âm thanh, ánh sáng.
- Ý nghĩa của hình ảnh Hà Nội trong đời sống tâm hồn Liên.
+ Khơi dậy nỗi nhớ tiếc về một quá khứ tươi đẹp đã mất và niềm mơ tưởng
về một tương lai tươi sáng nhưng xa vời.
+ Nuôi dưỡng khát vọng mơ hồ mà khắc khoải của Liên: được thoát ra
khỏi hiện thực tăm tối, buồn tẻ nghèo khổ của phố huyện.
Câu 3. Anh chị hãy nêu những nét chính về tình cảm nhân đạo và bút pháp
nghệ thuật trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. ( Đề thi ĐH khối
C năm 2009)
(Tham khảo câu 1)
Câu 4: Sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối trong truyện ngắn Hai đứa trẻ
của Thạch Lam.
1.Ánh sáng:
a.Chiều:
+Phương tây đỏ rực như lửa cháy...
+Những ánh sáng từ ngọn đèn trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo loét trong
nhà ông Cửu, những ánh sáng xanh trong hiệu khách...Những ánh sáng ấy chiếu
ra ngoài phố...
b.Nhá nhem tối:
+Ánh sáng từ ngọn đèn của chị Tí
+Ánh sáng từ ngọn đèn Hoa Kì của Liên
c.Trời bắt đầu đêm, đêm tối:
12
+Khe ánh sáng từ một vài cửa hàng còn thức
+Ánh sáng của ngàn sao ganh nhau lấp lánh
+ Vệt sáng của những con đom đóm
+Quầng sáng thân mật chung quanh ngọn đèn của chị Tí
+Một chấm lửa ở phía huyện...
+Ánh sáng từ ngọn đèn hoa kì vặn nhỏ của Liên
+Ánh sáng đèn lồng của những người làm công ở hiệu khách đi đón bà chủ về
d.Đoàn tàu đến:
+Làn khói bừng sáng trắng lên đằng xa
+Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường
+Những người, đồng và kền lắp lánh, và các cửa kính ánh sáng…
e.Tàu đi:
+Đốm than đỏ bay tung trên đường sắt
+Chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng
+Ánh sáng từ liên tưởng về Hà Nội của Liên: Hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyên
náo.
+Sao trên trời vẫn lấp lánh
+Ánh sáng từ chiếc đèn con của chị Tí chiếu sáng một vùng đất nhỏ.
2.Bóng tối:
a.Chiều:
+Dãy tre trước làng đen kịt
+Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve
+Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê…->Bóng tối
trong sâu thẳm tâm hồn Liên
b.Nhá nhem tối:
+Trời nhá nhem tối sau khi chợ tàn…
+Cụ Thi điên đi dần vào bóng tối
c.Trời bắt đầu đêm, đêm tối:
+Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối.
+Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ
vào làng càng sẫm đen hơn nữa.
+Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng hơn cho sự sống
nghèo khổ hằng ngày của họ…
+Tiếng trống cầm canh đánh tung lên rồi chìm ngay vào bóng tối
d.Đoàn tàu đến:
e.Tàu đi:
+Chiếc tàu đi vào đêm tối
+Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh…
+Tiếng vang động của xe hỏa mất dần trong bóng tối
13
+Liên nhìn quanh đêm tối
=>Bóng tối lại bao trùm cả phố huyện khi tàu đi qua
Nếu nói trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam hiếm thấy một tác phẩm nào
miêu tả bóng tối miêu tả đậm đặc như trong tác phẩm này, thì cũng có thể nói
hiếm có tác phẩm nào trong khoảng sáu, bảy trang sách lại nói về nhiều nguồn
sáng đến thế. Toàn bộ truyện ngắn xây dựng trên phép đối lập giữa ánh sáng và
bóng tối. Tác giả lấy sáng mà tả tối, làm nổi bật cái tăm tối của đất trời, của cuộc
sống
của
kiếpngười
-> Có thể nói, ánh sáng chỉ thưa thớt, bé nhỏ, chỉ là những khe sáng, hột sáng,
đốm sáng Những nguồn sáng ấy khỗng xua được màn đêm, không đủ thắp sáng
lên cuộc đời, trái lại chỉ vừa đủ để biến những con người thành một chiếc bóng
đổ dài xuống mặt đất trong đêm đen. Còn bóng tối ngập đầy, tối hết cả con
đường thăm thẳm ra sông,bao trùm lên cả bức tranh phố huyện. Với bút pháp
đối lập ấy, Thạch Lam đã khắc họa cảnh sống tù túng quẩn quanh của những
con người bé nhỏ nơi phố huyện - lọt thỏm giữa không gian chật hẹp, tịch mịch
và đầy bóng tối. Đó là cuộc sống của dân ta trước CMT8.
Câu 5. Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, tác giả miêu tả lặp lại các chi tiết về
ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng ngọn đèn hàng nước chị Tí . Em hãy trình bày
cảm nhận về chi tiết đó.
Hoặc: Trong bóng đêm tràn ngập nơi phố huyện ở truyện ngắn Hai đứa trẻ.
Anh chị thấy có những loại ánh sáng nào xuất hiện. Thạch Lam đặc biệt
quan tâm đến hai loại ánh sáng? Chúng được miêu tả ra sao? Ý nghĩa?
Mở bài:
Thạch Lam là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, truyện ngắn
Thạch lam là những câu chuyện không có cốt truyện, truyện tâm trạng và nỗi
niềm. Bởi vậy mỗi một chi tiết trong tác phẩm đều mang ý nghĩa tư tưởng lớn lao
và chi tiết về cái nguồn ánh sáng là một chi tiết như vậy.
Thân bài:
-Chỉ ra chính xác những câu văn miêu tả ánh sáng: Có khoảng 10 lần nhà văn
lặp lại chi tiết ngọn đèn nơi phố huyện:
+ Các nhà lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong
nhà ông Cửu, đèn dây sáng xanh trong hiệu khách.
14
+ Các nhà đã đóng cửa im ỉm, trừ một vài cửa hàng còn thức, nhưng cửa chỉ để
hé ra một khe ánh sáng.
+ vũ trụ thăm thẳm bao la, quầng sáng thân mật chung quanh ngọn đèn lay động
trên chõng hàng chị Tí.
+ Hà Nội nhiều đèn quá: sáng rực lấp lánh.
+ Từ phố huyện đi ra hai ba người cầm đèn lồng lung lay cái bóng dài
+ Chị gài cẩn thận và vặn nhỏ ngọn đèn đặt trên quả thuốc sơn đen.
+ Liên thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi không biết như chiếc đèn con
của chị Tý chỉ chiếu một vùng đất nhỏ.
-Nếu đề bài yêu cầu nêu ý nghĩa thì làm như sau:
+ Ánh sáng thiên nhiên: Ánh sáng mặt trời, đom đóm, bầu trời, ngôi sao, hạt cát,
con đường mấp mô: Ánh sáng nhỏ dần và lịm tắt.
+ Ánh sáng cuộc sống con người: Ngọn đèn - cuộc sống le lói
Đoàn tàu – là ánh sáng của cs đối lập với phố
huyện.
Tất cả những chi tiết trên vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa biểu
tượng
+ Trong ý nghĩa tả thực: các chi tiết đó cho ta thấy hiện thực đời sống quẩn quanh
tù túng, ngột ngạt nơi phố huyện. Khiến người đọc có cảm giác phố huyện chìm
trong bóng tối. Là bóng tối của cuộc sống nghèo khổ, cùng cực, dở sống, dở chết.
Là tương lai mờ mịt.
+ Trong ý nghĩa biểu tượng thì những chi tiết đó gợi lên trong lòng người đọc
nỗi ám ảnh sâu xa: cảm thương, ái ngại cho những kiếp người phải sống mòn
mỏi, chìm khuất, mù tối ngay giữa cuộc đời đầy khát vọng đổi thay và đầy ánh
sáng (Hình ảnh chuyến tàu)
Câu 6: Ý nghĩa của hình ảnh đoàn tàu xuất hiện ở phần cuối tác phẩm.
Mở bài
Thân bài
- Vai trò của chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm
- Chi tiết đoàn tàu được miêu tả ở phần cuối câu chuyện
15
+ Âm thanh: náo nhiệt
+ Ánh sáng: sáng rực lên
+ Cuộc sống con người: đầy đủ, giàu sang.
Ý nghĩa tả thực: Cuộc sống đầy đủ và có ý nghĩa
Ý nghĩa biểu tượng: Khát vọng của con người, cái đích mà con người hướng tới,
khát vọng một sự đổi thay tuy mong manh mơ hồ nhưng đủ sức neo đậu và níu
giữ để con người không rơi vào tuyệt vọng. Và nó thể hiện chiều sâu tinh thần
nhân đạo trong sáng tác của Thạch Lam.
Kết bài
II. HỆ THỐNG ĐỀ 5 ĐIỂM
Đề 1: Phân tích bức tranh phố huyện nghèo được thể hiện trong truyện
ngắn Hai đứa trẻ
Mở bài
Văn học ở nơi sâu thẳm của nó luôn là tiếng nói đồng vọng của nhà văn về
hiện thực nhằm đối thoại với cuộc đời. Bởi thế theo cách nói của Nam Cao “Văn
chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu tìm tòi, khơi những nguồn chưa
ai khơi và sáng tạo những gì chưa có”, ta thấy nguồn chưa ai khơi trước sau vẫn
là số phận con người trước hiện thực cuộc sống. Ở đó là tất cả những gì nhà văn
kí thác, là nỗi đau, ước vọng. Đến với truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch
Lam ta gặp gỡ điều tâm huyết muôn đời của văn chương chân chính. Sức sống
của tác phẩm không chỉ ở chiều sâu tinh thần nhân đạo mà còn ở bút pháp nghệ
thuật độc đáo. Phân tích bức tranh phố huyện nghèo qua tác phẩm ta sẽ rõ điều
ấy.
Thân bài
Ý 1. Hoàn cảnh sáng tác, tình huống truyện, ý nghĩa nhan đề.
Tình huống truyện: Truyện ngắn Thạch Lam thường là truyện ngắn giàu
chất trữ tình, truyện không có cốt truyện. Nhà văn không tạo dựng tình huống
truyện éo le, gay cấn, cũng không có những xung đột thiện ác, giàu nghèo gay
gắt. Truyện của Thạch Lam chỉ như những đoạn thủ thỉ tâm tình, nhẹ nhàng mà
thấm thía. Thế nhưng truyện vẫn có giá trị phản ánh hiện thực và thể hiện những
tư tưởng Nhân văn sâu sắc.
16
Toàn bộ truyện ngắn Hai đứa trẻ được mở ra bằng cái nhìn của đôi mắt
Liên – nhân vật trung tâm của truyện. Liên nhìn và cảm nhận bằng tâm hồn mới
lớn, tất nhiên phía sau đó chính là nỗi niềm của Thạch Lam – một nhà văn có
chất giọng trữ tình thường quan tâm đến những nhịp đập khẽ khàng trong tâm
hồn tuổi trẻ. Đôi mắt ấy làm hiện lên mỗi dòng chữ, trên từng trang sách toàn
cảnh không gian phố huyện nghèo: từ lúc mặt trời sắp lặn cho đến gần nửa đêm
trong khoảng chật hẹp của không gian đang thấp dần: Người đọc nhận thấy bóng
tối ngày càng dày đặc “ Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông, con đường
qua chợ về nhà, các ngõ vào làng càng sẫm đen hơn nữa. .....” Thạch Lam viết
“Chiều, chiều rồi. Một buổi chiều.....” không gian ấy như đang đè thấp làm trĩu
nặng nỗi lo toan của kiếp người. Con người sẽ sống ra sao? Đi đâu? Về đâu?
Chờ đợi cái gì trong vòng luẩn quẩn đầy bóng đêm ấy. Hình ảnh bức tranh phố
huyện nghèo tức sẽ nảy sinh nỗi đợi chờ. Câu chuyện buồn như một tâm trạng
khắc khoải.
Ý 2. Phân tích bức tranh phố huyện nghèo.
a.Bức tranh thiên nhiên:
Truyện ngắn Hai đứa trẻ luôn luôn bồi hồi nhịp đập của con tim vạn vật bởi vậy
khung cảnh phố huyện được cảm nhận qua cái nhìn của Liên là khung cảnh từ
cao xuống thấp, từ rộng đến hẹp. Càng thấp càng hẹp thì thân phận con người
hiện ra càng rõ nét.
- Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn: Bức tranh phố huyện hiện lên qua cảm
nhận vô cùng tinh tế của Thạch Lam. Bức tranh ấy với thật nhiều ánh sáng, âm
thanh, mùi vị....
+ Ánh sáng: Vầng mặt trời gay gắt trong cơn hấp hối ở “phương tây” cố gắng hắt
lên ánh “đỏ rực như lửa cháy” làm cho “những đám mây ánh hồng như hòn than
sắp tàn”. Dãy tre làng mất đi màu xanh của sự sống, khoác lên mình tấm áo
choàng đen “đen lại cắt hình rõ rệt trên nền trời”, bầu trời ngàn sao lấp lánh...
mấy quả thuốc sơn đen, mắt người bóng tối ngập đầy dần, ngọn đèn hoa kì nhỏ
như hạt đỗ, ánh sáng từ khe liếp... tất cả hòa nhập vào nhau. Người đọc nhận thấy
thật nhiều ánh sáng nhưng chúng, chúng yếu ớt, leo let và thoi thóp. Bóng tối
đêm đen ngày càng thêm dày đặc và mịt mùng đến mức không đủ chiếu tỏ mặt
người: phố huyện nhỏ như là vương quốc của chiều tà và bóng tối, đêm đen.
Bóng tối bao trùm, ngự trị tất cả phố huyện “tối hết cả con đường thăm thẳm ra
sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn”. Đến
cả tiếng trống cầm canh cũng không xuyên qua được đêm tối dày đặc, nó chỉ
tung lên một tiếng ngắn khô khan, không vang động ra xa rồi chìm ngay vào
17
bóng tối....đêm ở phố huyện tịch mịch và đầy bóng tối. Hiếm thấy trong VHVN
tác phẩm nào mô tả bóng đêm tăm tối và dày đặc như trong truyện ngắn Hai đứa
trẻ của Thạch Lam. Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê vây bọc
bao kiếp người tàn .
+ Âm thanh: Cứ “ngày tàn”, cứ mỗi khi “chiều, chiều rồi” là tiếng trống thu
không lại từng tiếng một mỏi mòn vang ra để gọi buổi chiều. Tiếng trống thu
không như những giọt âm thanh điểm nhịp cho những giọt thời gian rơi tàn.
Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng, vẳng theo tiếng gió nhẹ đưa vào, tiếng
muỗi vo ve trong cửa hàng làm cho cuộc sống nơi đây nhuốm màu hoang vu.
Nhà văn dùng động để tả tĩnh gợi phố huyện heo hút tăm tối, tiêu điều xơ xác.
Phải chăng đây là lí do ta gặp nhiều cái tàn – chiều tàn, chợ tàn, kiếp người tàn.
+ Mùi vị : Trên nền đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nãn, lá mía. Hơi nóng
của ban ngày lẫn mùi cát bụi làm thành mùi âm ẩm bốc lên, chính là mùi của
nghèo khó là mùi riêng của đất của quê hương này.
=>Những hình ảnh thiên nhiên mà Thạch Lam lựa chọn để dựng lên bức tranh
chiều tàn đều bình dị quen thuộc, mang nét đặc trưng cho không gian của một
phố huyện thôn quê khi chiều buông xuống.Chỉ chưa đầy trang văn nhưng Thạch
Lam đã đem đến cho người đọc những cảm nhận đầy đủ về hiện thực của XHVN
trước cách mạng tháng Tám: ngột ngạt, nghèo đói, tối tăm
b. Bức tranh cuộc sống con người:
Trên cái nền thiên nhiên ấy có rất nhiều con người được nhà văn mô tả:
+ Giữa nền chợ tàn, giữa mùi đất quê là hình ảnh những người ế hàng về muộn và
những đứa trẻ con nhà nghèo đang lom khom nhặt nhạnh “Chúng nhặt thanh
nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì có thể dùng được của các người bán hàng để lại”
+ Khi những người bán hàng, kiếm ăn ban ngày “từ trong đêm đi ra” chìm vào
bóng tối, thì từ bóng tối, màn đêm những người kiếm ăn đêm lại lục tục kéo ra.
Cuộc đời luẩn quẩn như chiếc đèn cù, những con người xuất hiện như những hình
nhân đuổi nhau quanh cái trục đèn giữa ánh sáng mờ mờ nhân ảnh như người đi
đêm. Đầu tiên là mẹ con chị Tí lôi thôi dắt nhau trong nhá nhem tối, thằng cu bé
xách điếu đóm và khiêng hai cái ghế ở trong ngõ đi ra, chị Tí mẹ nó mang theo
không biết bao nhiêu là đồ đạc. Ban ngày chị là con cò đi mò cua bắt tép, ban
đêm chị là con vạc đi kiếm ăn., chị dọn cái hàng nước này dưới gốc cây bàng...
chả kiếm được bao nhiêu nhưng ngày nào chị cũng dọn hàng từ chập tối cho đến
đêm. Hình ảnh chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng
18
gợi lên không khí uể oải, chán nản của cuộc sống. Đó đâu phải là sống mà chỉ là
sự tồn tại vất vưởng.
+ Bác phở Siêu - Thạch Lam miêu tả bóng bác mênh mông ngả xuống đất một
vùng và kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ. Bát phở của bác Siêu đã trở thành
chiếc phao để đo mức sống của người dân nơi đây: An và Liên ngửi thấy mùi phở
thơm nhưng ở cái huyện nhỏ này quà bác Siêu là một thứ qùa xa xỉ, nhiều tiền,
hai chị em không bao giờ mua được. Gánh phở thành ra ế, lại thêm gánh hát gia
đình bác Xẩm mù ế khách, họ ngồi trên manh chiếu rách, cái thau sắt trắng để
trước mặt, bố con bác xẩm im lìm từ bao giờ và không biết đến bao giờ mới thôi
im lìm vì không ai đến nghe hát.
+Bà cụ Thi hơi điên và nghiện rượu. Tiếng cười khanh khách lúc đến và lúc đi là
chồng chất những lụi tàn: lụi tàn vì tuổi già, lụi tàn vì hơi điên, lụi tàn vì nghiện
rượu và lụi tàn vì nghèo khó. Hình ảnh bà cụ Thi điên lảo đảo bước ra ngoài đi
lần vào bóng tối cùng với tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làng làm hai
chị em Liên đứng sững nhìn theo, lòng bàng hoàng run sợ, xót xa khó tả như thấy
một mảnh đời âm thế vừa hiện hình và lướt qua.. Một kiếp người tàn, một tiếng
cười khanh khách reo vào lòng người đọc bao thế hệ nỗi day dứt, một vang
hưởng thống thiết bi thương.
+ Phố huyện lại có thêm một gia đình “bỏ HN về quê ở” vì người cha mất việc.
Từ đó người mẹ phải làm hàng xáo, còn lại hai đứa con thì trông coi cửa hàng tạp
hóa nhỏ xíu. Họ hòa nhập vào điệu sống buồn tẻ nhàm chán, quẩn quanh bế tắc
nơi đây. Đây đau phải chuyện riêng của hai đứa trẻ, đây là câu chuyện của cả phố
huyện nghèo với những con người nhỏ bé, thân phận của những “con ong cái
kiến” âm thầm tội nghiệp đi vào đêm tối và sống trong tăm tối.
=>Thạch Lam không miêu tả chi tiết về số phận, xuất thân, vì thế mà họ hiện lên
càng nhỏ bé, tội nghiệp. Ai cũng sống lầm lũi, âm thầm. Tả ít mà văn Thạch Lam
gợi lên nhiều, thiên về đời sống bên trong, đời sống tâm hồn. Sống trong lặng lẽ
trong tăm tối nhưng những con người này vẫn đậm đà tình người. Họ trao đổi
thân mật, quan tâm gắn bó với nhau. Thạch Lam khéo léo xen vào những dòng
miêu tả của mình những mẩu đối thoại ngắn giữa các nhân vật để gợi tình người,
khiến cho người đọc không chỉ thương mà còn cảm mến những con người bé nhỏ
ấy. Qua ngòi bút nhân hậu của Thạch Lam họ hiện lên với bao hiền lành, lương
thiện.
*Hình ảnh chuyến tàu
Giữa bấy nhiêu con người ở chốn này, tác giả đi sâu vào thể hiện thế giới
tâm hồn của Hai đứa trẻ. Chúng là con nhà lành, vì cảnh nhà sa sút mà rơi vào
19
cuộc sống tăm tối, cằn cỗi, chưa kịp lớn mà nhanh già đi vì cái nghèo túng và
buồn tẻ. Hình ảnh đêm tối và những kiếp người mòn mỏi hiện lên qua mắt nhìn
và tâm trạng của Liên và An. Thạch Lam không nói về cái khổ vật chất mà đi sâu
vào đời sống tâm hồn của Liên với nỗi buồn mơ hồ man mác.Tâm hồn ấy còn thơ
dại với bao khao khát bình dị. Nhà văn thấu hiểu , cảm thông, chia sẻ với nhân
vật mà ông yêu quý. Bởi vậy mới có cảnh đợi tàu ở phần cuối câu chuyện.
Liên và An cùng mọi người đêm nào cũng háo hức đợi chờ. Nhà văn tập
trung miêu tả ở Liên và An bởi trước hết đó là những tâm hồn ngây thơ trong
sáng. Liên và An là hai mầm non thì liệu rằng hai mầm non ấy sẽ ntn trên mảnh
đất khô cằn? Chúng có thể sẽ trở thành những cây tươi tốt hay không? Tương lai
của chúng sẽ ra sao?.
Bởi vậy, biết đợi tàu cũng có nghĩa là Liên và An chưa thỏa hiệp với cuộc
sống nghèo nàn, tù túng, ngột ngạt. Chúng chờ tàu để được nhúng mình trong sự
nhộn nhịp để được vui ghé, vui lây, vui nhờ.
Mỗi đêm chỉ có một chuyến tàu từ Hà Nội về. Mỗi chuyến chỉ dừng lại ga
xép phố huyện ít phút nên không thể bỏ lỡ. Vì thế cả Liên và An đã buồn ngủ ríu
cả mắt mà vẫn chống đỡ cơn buồn ngủ tự nhiên của trẻ nhỏ và kiên nhẫn, thiết
tha đợi chờ. Bé An khi gối đầu lên đùi chị, mi mắt sắp rơi xuống mà vẫn cố dặn
với :Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé! Sự chờ đợi thật thiết tha cảm động như
bao sự chờ đợi tha thiết khác ở đời.Thạch Lam thấu hiểu và trân trọng nỗi đợi
chờ thiết tha ấy nơi lòng con trẻ nên đã dành những trang viết sinh động để miêu
tả tỉ mỉ, trang trọng hình ảnh chuyến tàu. Chuyến tàu là sự hoạt động cuối cùng
của đêm khuya, để rồi sau đó lại là đêm khuya tịch mịch và đầy bóng tối. “Dậy
đi An, tàu đến rồi” hình ảnh đoàn tàu với ánh sáng, âm thanh, con người tạo nên
một cuộc sống nhộn nhịp, một cuộc sống đối lập với phố huyện
+ Ánh sáng: đèn ghi, một làn khói trắng, các toa tàu sáng trưng, ánh sáng của
những đò trang sức đồng và kền lấp lánh, các cửa kính sáng loáng.
+ Âm thanh: tiếng còi tàu rít mạnh vào ghi, đoàn tàu rầm rộ đi tới, tiếng hành
khách ồn ào
Đoàn tàu là hình ảnh một cuộc sống đây đủ giàu sang nhộn nhịp. Đoàn tàu
chính là ước mơ của Liên và An, của cả phố huyện và biết bao kiếp người thời
bấy giờ.Đoàn tàu chỉ đi qua phố huyện trong chốc lát. Phố huyện lại trở về cuộc
sống tăm tối buồn tẻ với đồng ruộng mênh mang và yên lặng. Phố huyện chấm
dứt hoạt động cuối cùng để chìm dần vào giấc ngủ sau một ngày lam lũ vất vả.
20
Đợi tàu với Liên và An hơn một sự chờ đợi thông thường – bán hàng cho
khách trên tàu xuống, may ra còn có một vài người mua như lời mẹ dặn – Sự chờ
đợi ấy còn vì một lý do rất riêng:vì muốn nhìn chuyến tàu. Trong cái bóng tối vây
bọc chung quanh, con tàu là một vùng sáng khác thường mà chị em Liên có thể
cảm nhận được. Khác với “vòm trời ngàn sao nhưng bí ẩn và xa lạ dễ làm mỏi
trí nghĩ con người, vùng sáng ước mơ này ngắc nhỏ liên về một hà Nội xa xăm,
sáng rực, vui vẻ và huyên náo”. Nó gợi lại những ngày “tuổi thơ sống ở Hà Nội,
được đi dọc Bờ Hồ, được uống những cốc nước mát lạnh màu xanh đỏ, nơi đó
với ánh sáng đủ màu, tiếng người huyên náo từ tinh mơ đến tối mịt”.
Với chị em Liên con tàu từ Hà Nội về không khác nào chàng hoàng tử và
con tuấn mã hiện ra trong những trang cổ tích, nó khác hẳn những con người,
những số phận mà chị em họ vẫn hàng ngày gặp “con tàu đã mang một chút thế
giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn với Liên, khác hẳn với vầng sáng ngọn
đèn của chị Tý và ánh lửa của bác Siêu”
Ý nghĩa của con tàu đi qua như một ngụm nước trong uống vào lòng người
khô khát như chị em Liên. Nó là một liều thuốc an thần có thể sẽ vợi bớt đi một
thao thức đợi chờ, khao khát một sự đổi thay một sự giải phóng ra khỏi những ám
ảnh đè nặng như một cơn ác mộng.
=>Qua cảnh này, Thạch Lam một lần nữa thể hiện niềm trân trọng thương xót đối
với những kiếp người nghèo nhỏ bé, tăm tối mòn mỏi, buồn chán nơi phố huyện ga xép ở xứ thuộc địa Bắc kì một thuở .
Mặt khác phải chăng nhà văn còn muốn lay tỉnh những con người đang
sống quẩn quanh lam lũ, buồn chán hãy cố vươn ra ánh sáng không chấp nhận cái
ao đời bằng phẳng,nhạt nhẽo, vô vị, tù túng để hướng tới cuộc sống có ý nghĩa
xứng đáng với cuộc sống con người.
Thể hiện một cách nhẹ nhàng khát vọng hướng tới cuộc sống tốt đẹp tươi
của những con người nhỏ bé, nghèo khổ bình thường là giá trị nhân bản của tác
phẩm này và cũng là điều hay nhất trong truyện ngắn Thạch Lam.
*Nghệ thuật
Phong cách ngôn ngữ trong sáng bình dị, bút pháp nghệ thuật lãng mạng
đầy chất thơ, lối dẫn truyện tinh tế có duyên, Thạch Lam đã đem đến cho người
đọc đương thời và mai hậu một bức tranh nhân thế cảm động. Khung cảnh thiên
nhiên, cuộc sống con người cùng những khao khát nơi những kiếp người nhỏ bé
ấy mãi để lại trong lòng người đọc những ám ảnh, những day dứt khôn nguôi.
21
Truyện ngắn Hai đứa trẻ giản dị tới mức tưởng tượng như Thạch lam
chẳng cần phải hư cấu. Mọi chi tiết của tác phẩm bình dị như cuộc sống thực.
Cuộc sống ở một phố huyện nghèo hiện lên trong trang sách của Thạch Lam như
nó vốn có. Đó là nét riêng biệt cũng là sức mạnh của ngòi bút Thạch Lam. Từ
những mảng đời tẻ nhạt, đơn điệu,bình lặng, Thạch Lam đã phát hiện ra sự vận
động có chiều sâu của cuộc sống, trong đó bóng tối tồn tại bên cạnh ánh sáng,
cái đẹp ẩn chứa trong cái bình dị, nỗi khao khát ước mơ nằm trong sự nhẫn nhục,
cam chịu, cái trước mắt và những kỉ niệm tươi sáng đi liền nhau. Thạch Lam đã
sử dụng nghệ thuật đối lập tự nhiên không cần tô vẽ, cường điệu, nhờ thế bức
tranh về thiên nhiên và cuộc sống con người nơi phố huyện thuở xưa hiện lên
chân thật, gợi cảm.
Kết bài
Chuyện thật giản dị nhưng sức lay động thật sâu xa. Chỉ cần đọc một
lần,lòng ta ám ảnh mãi không thôi trước cảnh đêm tối mênh mang bao trùm phố
huyện và day dứt một nỗi thương cảm những kiếp người nhỏ bé, nhẫn nhục, cam
chịu. Câu chuyện gợi lên hương vị man mác của làng quê Việt Nam với “một
buổi chiều êm ả như ru” và một “đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió
mát”, làm sống lại một thời quá vãng, đánh thức tình quê hương đậm đà, tình
nhân ái, lòng trắc ẩn sẵn có trong mỗi hồn người.
Đề 2: Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm và tâm trạng đợi tàu của hai đứa
trẻ
MỞ BÀI:
Văn Thạch Lam ngay lúc đương thời được đánh giá rất cao. Nguyễn Tuân
cho rằng “văn Thạch Lam ít hành động, nhưng đây là thứ văn đập khẽ khàng như
một cánh bướm non mà gieo vào lòng người rất nhiều bận bịu”. Cảm thông với
cuộc đời những con người bé mọn, ông thường hướng ngòi bút của mình về phía
những người lao động bần cùng sống trong những làng quê bùn lầy nước đọng,
những kiếp dân nghèo thành thị chốn phồn hoa, những kiếp người kiếm sống
bằng những nghề vất vả, tủi cực trong những khu hành lạc lắm bùn lầy hay khu
ngoại ô buồn và vắng. Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ - họ là những con người bất
hạnh sông lay lắt với tâm trạng đợi tàu đã nói với người đọc rất nhiều điều nhắn
gửi đầy ý nghĩa nhân sinh.
THÂN BÀI
*Ý1: Tình huống truyện (Hoàn cảnh đợi tàu)
22
Những kỉ niệm về phố huyện nghèo Cẩm Giàng – Hải Dương kề bên
đường xe lửa Hà Nội – Hải Phòng cùng với xóm chợ của dân nghèo là chất liệu
của ba truyện ngắn Nhà mẹ Lê, Gió lạnh đầu mùa, Hai đứa trẻ. Trong cuốn hồi kí
kể về gia đình Nguyễn Tường, người chị ruột của Thạch Lam là bà Nguyễn Thị
Thế có kể lại rằng: “Tôi không ngờ em Sáu có trí nhớ dai như thế, như chuyện
em tả hai chị em tôi thức đợi chuyến tàu đêm qua rồi mới đi ngủ.Năm đó tôi mới
có chín tuổi, em tôi lên tám mà mẹ đã giao cho hai chị em tôi coi hàng. Cửa hàng
chỉ có bán rượu, ít bánh khảo, thuốc lào, cốt để đưa khách quen vào nhà bà
ngoại”. Cái chân tâm, chân cảm đối với những con người ở tầng lớp dân nghèo
thành thị và thôn quê ở Thạch Lam đã nâng những kỉ niệm thời thơ ấu của riêng
ông lên tầng nghệ thuật, trở thành những hình tượng và cảm hứng giàu chất nhân
văn. Hình ảnh chuyến tàu đêm từ Hà Nội về qua phố huyện nghèo thuở xưa và
tâm trạng khắc khoải đợi tàu của hai đứa trẻ đã được Thạch Lam khắc họa sinh
động sâu sắc và đầy ý nghĩa góp phần quan trọng bộc lộ tư tưởng chủ đề tác
phẩm.
Bối cảnh cho chuyến tàu đêm xuất hiện là cuộc sống quẩn quanh đơn điệu,
nhàm chán ở nơi phố huyện tiêu điều xơ xác. Ở nơi ấy mỗi ngày trôi qua là một
“ngày tàn”. Tiếng trống điểm nhịp thời gian mỗi chiều mỏi mòn từng tiếng một
dội xuống phố huyện rồi im ắng trở lại đến nỗi nghe rõ tiếng ếch nhái văng vẳng
từ cánh đồng theo gió nhẹ đưa vào và tiếng muỗi vo ve trong nhà. Cuộc sống nơi
đây hoang vu buồn bã, Có cảm giác của sự ngưng đọng, trì trệ len lỏi và thấm vào
mọi cảnh vật, mọi nhà. Thêm một cảnh chợ tàn, nền chợ đầy rác rưởi và mùi âm
ẩm của đất quê bốc lên là đủ sức gợi lên cuộc sống nghèo khó của cư dân phố
huyện.
Rồi màn đêm buông xuống. CS có xôn xao lên một chút, nhưng cái nghèo
khó không bớt đi, mà nỗi buồn chán lại tăng lên.Vẻ nghèo khó hiện hình ở quán
nước lèo tèo của chị Tý, hiện lên ở gánh phở của bác Siêu, hiển hiện ở hàng hóa
vụn vặt trong cửa hàng của chị em Liên.
Nỗi khốn khổ ấy hiện lên ở bao kiếp người tàn: bà cụ Thi hơi điên ngửa cổ
tu hết cút rượu đầy, chép miệng thòm thèm rồi lẩn vào bóng tối với tiếng cười
khanh khách ma quái, gia đình bác xẩm ế khách góp chuyện bằng mấy tiếng đàn
bầu bần bật não nùng, mẹ con chị Tý quẩn quanh bên hàng nước chẳng biết bán
cho ai, chị em Liên thấm nỗi buồn chán trong tâm hồn thơ ngây.
Trên cái nền nhàm chán, u buồn tẻ nhạt của người đời và cuộc sống nơi
phố huyện nghèo, Thạch Lam đã khắc họa thấm thía tâm trạng khắc khoải đợi
chuyến tàu đêm của hai đứa trẻ.
23
* Ý 2: Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng đợi tàu của hai đứa trẻ:
- Liên và An đã có những ngày hạnh phúc khi gđ còn sung túc ở hà Nội. Hà Nội
đọng lại trong kí ức tuổi thơ của Liên là những gì êm đềm, ngọt ngào, rực sáng,
đẹp đẽ nhất: Liên nhớ lại khi ở Hà Nôi chị được thưởng thức những quà ngon, lạ
- bấy giờ mẹ Liên nhiều tiền – được đi chơi Bờ Hồ uống những cốc nước lạnh
xanh đỏ. Ngoài ra kỉ niệm còn nhớ lại không rõ rệt gì, chỉ là “một vùng sáng rực
và láp lánh”. Giờ đây cuộc sống của chúng thiếu hẳn ánh sáng và niềm vui. Ngày
lại ngày chúng quẩn quanh ở cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, bán cho khách hàng
những món hàng vụn vặt không hề thay đổi. Hàng ngày, quanh đi quẩn lại chúng
chỉ gặp ngần ấy kiếp người tàn tạ, khốn khổ....Hới ôi còn đâu thế giới thần tiên
của tuổi thơ nữa? Còn đâu niềm vui và hy vọng? Tuổi thơ chỉ có thể và chỉ là sự
cằn cỗi, già nua nếu cứ sống và hít thở cái mùi âm ẩm của đất quê nghèo khổ.
-Những đứa trẻ ngây thơ, bé bỏng ấy biết làm gì để thay đổi số phận của chúng.
Chúng còn trẻ dại quá, chẳng thể làm được gì ngoài việc quay về bốn hướng,
ngẩng lên nhìn trời cao tìm mọi nguồn sáng tưởng như để cuộc đời đỡ tăm tối
hơn. Mỗi nguồn sáng xuất hiện như một mốc thời gian đưa chúng đến gần với cái
điều mà chúng mong đợi, khát khao nhất: Đó là chuyến tàu chở ánh sáng từ Hà
Nội về đậu ở ga phố huyện trong chốc lát.
- Biết đợi tàu có nghĩa là Liên và An chưa thỏa hiệp với cuộc sống nghèo nàn tù
túng ngột ngạt,chúng đợi tàu để được nhúng mình trong sự nhộn nhịp để được
vui ghé, vui lây, vui nhờ. Mỗi đêm chỉ có một chuyến tàu từ Hà Nội về. Mỗi
chuyến chỉ dừng lại ga xép phố huyện ít phút nên không thể bỏ lỡ. Bởi thế cả
Liên và An đã buồn ngủ ríu cả mắt mà vẫn chống đỡ cơn buồn ngủ tự nhiên của
trẻ nhỏ và kiên nhẫn, thiết tha đợi chờ. Bé An khi gối đầu lên đùi chị, mi mắt sắp
rơi xuống mà vẫn cố dặn với :Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé! Sự chờ đợi thật
thiết tha cảm động như bao sự chờ đợi tha thiết khác ở đời.Thạch Lam thấu hiểu
và trân trọng nỗi đợi chờ thiết tha ấy nơi lòng con trẻ nên đã dành những trang
viết sinh động để miêu tả tỉ mỉ, trang trọng hình ảnh chuyến tàu. Chuyến tàu là sự
hoạt động cuối cùng của đêm khuya, để rồi sau đó lại là đêm khuya tịch mịch và
đầy bóng tối. “Dậy đi An, tàu đến rồi” hình ảnh đoàn tàu với ánh sáng, âm thanh,
con người tạo nên một cuộc sống nhộn nhịp, một cuộc sống đối lập với phố
huyện
- Ánh sáng: đèn ghi, một làn khói trắng, các toa tàu sáng trưng, ánh sáng của
những đồ trang sức đồng và kền lấp lánh, các cửa kính sáng loáng.
- Âm thanh: tiếng còi tàu rít mạnh vào ghi, đoàn tàu rầm rộ đi tới, tiếng hành
khách ồn ào.
24
- Con người: sang trọng. Có thể thấy, chuyến tàu đã mang đến một thế giới
rực rỡ và giàu sang
Đoàn tàu lại tiếp tục hành trình. Tâm hồn hai đứa trẻ lại hút theo. Chúng nhìn
thấy những đốm lửa than bay tung trên đường sắt, nhìn theo cái chấm nhỏ của
chiếc đèn xanh treo ở toa cuối xa dần rồi khuất hẳn sau rặng tre. Đoàn tàu chỉ đi
qua phố huyện trong chốc lát. Phố huyện lại trở về cuộc sống tăm tối buồn tẻ với
đồng ruộng mênh mang và yên lặng. Phố huyện chấm dứt hoạt động cuối cùng để
chìm dần vào giấc ngủ sau một ngày lam lũ vất vả.
=>Đoàn tàu là hình ảnh một cuộc sống đầy đủ giàu sang nhộn nhịp. Đoàn tàu
chính là ước mơ của Liên và An, của cả phố huyện và biêt bao kiếp người thời
bấy giờ.
Thạch Lam miêu tả chuyến tàu đêm và tâm trạng khắc khoải đợi tàu của
hai đứa trẻ là để làm nổi bật cuộc sống cằn cỗi, tẻ nhạt, đáng thương của tuổi thơ
nơi phố huyện nghèo. Với các em, chuyến tàu đêm là tất cả niềm vui và hy vọng.
Đó là Hà Nội trong quá khứ êm đềm xa xưa nay hiện diện trong khoảnh khắc. Là
niềm vui duy nhất giải tỏa cho tâm trí mỏi mòn sau một ngày đơn điệu, buồn bã.
Đó là âm thanh, ánh sáng, vẻ vang động lấp lánh của cuộc đời náo nức mà các em
hy vọng chờ đợi, hoàn toàn đối lập với cuộc đời nghèo nàn và nhạt nhẽo ở phố
huyện này.
Nhà văn cũng muốn nói với bạn đọc về nỗi đáng thương của cuộc đời của những
ước mơ nhỏ bé tội nghiệp, của những kiếp người nhỏ bé vô danh. Ước mơ đó
càng chân thành, cảm động bao nhiêu càng đáng thương bấy nhiêu. Truyện gián
tiếp, xa xôi nhắc nhở ta: cần biết vượt lên cái tẻ nhạt vô vị để hy vọng, ước mơ
những điều cao quý, tốt đẹp thì mới là sống, nếu không chỉ là sự tồn tại vất
vưởng mà thôi.
Truyện hai đứa trẻ hấp dẫn người đọc bởi vấn đề được đặt ra và thái độ của nhà
văn đối với cuộc sống:một thái độ trân trọng nâng niu đầy tình nhân ái, đầy lòng
trắc ẩn cao quý, nó nhắc con người cần yêu thương và độ lượng với đồng loại
hơn.
*Nghệ thuật: tham khảo đề 1, 2
KẾT BÀI
Đề 3: Phân tích giá trị nhân đạo được thể hiện qua truyện ngắn Hai đứa trẻ
MỞ BÀI:
THÂN BÀI
25