Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

CHUYÊN đề ôn THI đại học CAO ĐẲNG môn NGỮ văn lớp 12 TRUYỆN NGẮN vợ NHẶT – KIM lân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.08 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT THÁI HÒA
--------------------

CHUYÊN ĐỀ
ÔN THI ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 12

TÊN CHUYÊN ĐỀ

TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT – KIM LÂN

Tác giả: Phạm Thị Thu Hằng
Tổ phó tổ KHXH

Thái Hòa, tháng 03/2014


CHUYấN
ễN THI I HC - CAO NG MễN NG VN LP 12
TấN CHUYấN : TRUYN NGN V NHT KIM LN

A. Tỏc gi: Phm Th Thu Hng - T phú t KHXH
B. i tng hc sinh bi dng: lp 12
D kin s tit bi dng: 09 tit
C. H thng kin thc s dng trong chuyờn :
- Kin thc c bn trong sỏch giỏo khoa: bao gm cỏc vn bn, h thng cỏc cõu hi, cỏc
bi tp nõng cao, cỏc phn c thờm.
- Cỏc ti liu hng dn ging da v sỏch tham kho dnh cho giỏo viờn.
- Cỏc thi i hc, Cao ng trong khong thi gian 10 nm tr li õy.
D. H thng cỏc dng thng gp
1. Tỏi hin kin thc v tỏc gi, tỏc phm.


2. Phõn tớch nhõn vt.
3. Phõn tớch giỏ tr ni dung v ngh thut ca tỏc phm.
4. Phõn tớch tỡnh hung truyn c ỏo.
5. Phõn tớch giỏ tr hin thc v nhõn o ca tỏc phm.
6. Kiu bi so sỏnh
E. H thng cỏc c th minh ha:
I. H THNG 02 IM
1: Trỡnh by vi nột v tỏc gi Kim Lõn v truyn ngn V nht
Hng dn tr li:
1. Vi nột v tỏc gi Kim Lõn:
a. Tiu s:
- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài (1920- 2007)
- Quê: làng Phù Lu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Hon cnh xut xuất thân: trong một gia đình nghèo, học hết tiểu học phải đi làm
- Bản thân : Tham gia hội Vn húa cu quc từ năm 1944, sau đó liên tục hoạt động vn
hc ngh thut phục vụ khỏng chin v cỏch mng.
- Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông thờng là
khung cảnh nông thôn, hình tợng ngời nông dân. Đặc biệt ông có những trang viết đặc
sắc về phong tục và đời sống thôn quê. Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với
"đất", với "ngời", với "thuần hậu nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn. (Nguyên Hồng)
->Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2001.
b. Sự nghiệp sỏng tỏc:
- Sáng tác ở cả 2 thời kì
- Tác phẩm chính: Đứa con ngời vợ lẽ, Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962).
2. Vi nột v truyn ngn V nht
Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc viết về nụng thụn Vit Nam trc cỏch mng. Tiền
thân của truyện ngắn Vợ nhặt là tiểu thuyết Xóm ngụ c . Cuốn tiểu thuyết này c viết
ngay sau CMT8 thành công nhng còn dở dang và mất bản thảo . Hòa bình lập lại
( 1954) , dựa trên một phần cốt truyện cũ, Vợ nhặt ra đời . Tỏc phm gõy xỳc ng lũng
ngi qua li vit chõn thc dng li tỡnh cnh thờ thm ca ngi nụng dõn nc ta



trong nn úi khng khip nm 1945 do thc dõn Phỏp v phỏt xớt Nht gõy ra. Nhng
dự trong tỡnh cnh no, ngi nụng dõn Vit Nam vn yờu thng ựm bc ln nhau,
vn khụng thụi nim khao khỏt hnh phỳc gia ỡnh, nim tin bt dit vo cuc sng
tng lai.
2: Anh/ch hóy gii thớch ý ngha nhan V nht ca Kim Lõn.
Hng dn tr li:
- Nhan đề Vợ nhặt là một kết hợp từ đặc biệt thâu tóm giá trị nội dung t tởng tác phẩm.
+ Nhặt: nhặt nhạnh, nhặt vu vơ- đi với những thứ không ra gì. Trong cảnh đói năm
1945,t hân phận con ngời bị rẻ rúng nh cái rơm, cái rác, có thể nhặt ở bất kì đâu, bất kì
lúc nào. Ngời ta hỏi vợ, cới vợ, còn ở đây Tràng nhặt vợ. Đó thực chất là sự khốn cùng
của hoàn cảnh.
+ Nhng vợ lại là sự trân trọng: Ngời vợ có vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm. Chuyện
dựng vợ gả chồng là đại sự, quan trọng trong cuc i của mỗi ngời .Trong tác phẩm, gia
đình Tràng từ khi có ngời vợ nhặt, mọi ngời trở nên gắn bó, quây quần, chăm lo, thu vén
cho tổ ấm của mình.
-> Nh vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của ngời ph n nụng thụn trong
nạn đói 1945 vừa bộc lộ sự cu mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh hớng tới cuộc
sống, tổ ấm, niềm tin của con ngời trong cảnh khốn cùng.
3: Trong truyn ngn V nht ca Kim Lõn, vic nhõn vt Trng nht c
v ó khin cho nhng ai ngc nhiờn? S ngc nhiờn ca cỏc nhõn vt ú cú ý
ngha nh th no v ni dung v ngh thut?
Gii thiu ỏp ỏn thi cỏc trng i hc khi D nm hc 2010-2011
1. Cỏc nhõn vt ngc nhiờn trc vic Trng nht c v:
Vic nhõn vt Trng nht c v ó khin cho nhiu ngi ngc nhiờn: u tiờn
l xúm ng c, sau ú l b c T, v ngay c bn thõn Trng cng rt ngc nhiờn.
2. S ngc nhiờn ca cỏc nhõn vt ú cú ý ngha v ni dung v ngh thut:
- V ni dung:
+ giỏn tip t cỏo ti ỏc ca bn thc dõn, phỏt xớt ó gõy nờn nn úi khng khip.

+ Th hin thõn phn b r rỳng v tỡnh trng sng thờ thm ca con ngi.
- V ngh thut:
Gúp phn quan trng to nờn tỡnh hung c ỏo, to s hp dn trong vic dn dt
mch truyn, th hin tỡnh cm, tõm trng ca cỏc nhõn vt.
II. H THNG 05 IM
4: Anh/ch hóy phõn tớch tỡnh hung truyn c ỏo trong tỏc phm V
nht ca Kim Lõn.
Hng dn tr li:
1. Vi nột v tỏc gi, tỏc phm
- Kim Lõn l mt cõy bỳt chuyờn vit v truyn ngn. Th gii ngh thut ca ụng tp
trung khung cnh nụng thụn v hỡnh tng ngi nụng dõn.
- V nht (in trong tp Con chú xu xớ) l tỏc phm c sc vit v nn úi khng khip
nm t Du (1945), c coi l mt trong nhng tỏc phm thnh cụng nht ca Kim


Lõn. Thnh cụng ni bt v ngh thut ca truyn ngn V nht l tỏc gi ó xõy dng
c mt tỡnh hung truyn c ỏo
2. Phõn tớch tỡnh hung truyn c ỏo trong tỏc phm V nht ca Kim Lõn.
a- Khỏi nim:
- Là cái tình thế xảy ra truyện. Là 1 khoảnh khắc mà trong đó sự sống hiện ra rất đậm
đặc. Là khoảnh khắc chứa đựng cả 1 đời ngời- NMC. Tình huống truyện còn đợc hiểu
là mi quan h đặc biệt giữa nhõn vt này với nhõn vt kia, giữa nhõn vt vi hon cnh
và môi trờng sống-> qua đó nhõn vt bộc lộ rõ tâm trạng, tính cách hay thân phận, góp
phần sâu sắc thể hiện t tởng tỏc phm.
b- Tỡnh hung truyn mt phn th hin ngay trong nhan tỏc phm: V nht.
Anh Trng ó nht c v ch nh ngi ta nht c mt th vt vụ ch no ú.
Ngi ta ly v cú dm hi, ci xin ng hong, cúi c bn dự ớt cng phi mt vi
mõm. Trng ly v nh mt cõu núi ựa v bn bỏt bỏnh ỳc.
c. Tỡnh hung Trng nht c v ( có ngời theo về làm vợ ) giữa bối cảnh nạn đói
khủng khiếp năm 45 đang đến hồi kinh hoàng nhất nờn khin cho c xúm ngc

nhiờn, b c T ngc nhiờn v c Trng cng ly lm bi ri.
- Tỡnh hung Trng nht c v ( có ngời theo về làm vợ ) giữa bối cảnh nạn đói
khủng khiếp năm 45 đang đến hồi kinh hoàng nhất:
+ Những đoàn ngời rời bỏ quê hơng đi cầu thực để mong kiếm đợc miếng ăn: Nét mặt họ
xanh xám họ bồng bế ,dắt díu nhau hẳn là có cả cụ già và trẻ em . Họ đói và mệt Nằm
ngổn ngang khắp lều chợ . Họ còn sống, một cuộc sống ngắc ngoải để rồi dự báo một thế
giới của cô hồn ( Hồn ngời chết không nơi thờ cúng)
+ Cái chết đã hiện ra : Ngời chết nh ngả rạ , sáng nào ngời trong làng đi chợ , đi làm
đồng cũng thấy những cái thây nằm còng queo bên đờng .
+ Thiên nhiên cũng góp phần làm cho không gian ,cảnh vật ảm đạm : không gian vẩn
mùi ẩm thối cảu rác rởi , mùi gây của xác ngời , mùi đốt đống rẫm. Gió thì ngăn ngắt
làm rõ cái đói và cái rét thấm vào tận xơng , chợ thì xơ xác, heo hút, dãy phố thì úp súp
tối om , Chẳng ai còn đủ sức để đi lại ,chơi bời .Tiếng quạ trẻn mấy cây gạo thì gào lên
từng hồi thê thiết (Loài chim này đã đánh hơi đợc xác ngời chết ở đâu đó. Nghe thật rùng
rợn ,thật buồn ), tiếng trống thuế thúc dồn dập .
- Đây là 1 tình huống truyện éo le , không biết nên vui hay nên buồn , nên mừng hay tủi:
+ Vui bởi lẽ: ngời cục mịch , xấu xí , lại dân xóm ngụ c , cảnh mẹ góa con côi nh Tràng ,
cuối cùng (dẫu muộn mằn )hạnh phúc cũng đã đậu xuống đời anh .
+ Nhng ngậm ngùi éo le, buồn tủi vì :
Hnh phỳc n trong ting nhc nóo n h khúc ngi cht v mt khụng gian y t
khớ vn lờn mựi xỏc cht
Sính lễ :chỉ có cái thúng con và vài thứ đồ lặt vặt , là 4 bốn bánh đúc ăn vội ăn vàng (nh
chạy đua với cái đói )
Lễ đa dâu :chỉ có anh nhặt vợ và chị vợ nhặt lầm lũi bớc đi, không làng trên xóm dới ,
không họ mc quan viên ->bớc đi trong ánh mắt nhòm ngó vừa ngạc nhiên vui mừng vừa
thơng cảm buồn tủi của ngời dân xóm ngụ c )
Đêm tân hôn: chìm ngập trong bóng tối , chỉ có ánh đèn dầu 2 xu Tràng chủ động mua
nhân dịp vợ mới vợ miếc nên khụng th xua nổi bóng tối của đêm đen và bóng tối của
những lo lắng đè nặng lên số phận hiện taị của họ.



Âm thanh hạnh phúc mộc mạc giản dị: không át nổi tiếng quạ gào từng hồi thê thiết nh
tiếng của thần Chết , tiếng hờ khóc càng về khuya nghe càng vọng rõ.
Bữa cơm đầu đón nàng dâu mới: thật thảm hại chỉ có rau chuối thái rối ăn với cháo
loãng và cháo cám nghẹn bứ đắn chát tủi hờn.
- Giữa cái đám ma khủng khiếp kéo dài suốt cả miền Bắc Vit Nam (từ Nghệ Tĩnh trở ra
ấy ) lại có một đám cới đặc biệt của Tràng , nên tất cả các nhân vật , trừ những đứa trẻ
đều ái ngại lo lắng trớc hạnh phúc chông chênh , bấp bênh của Tràng thị -> khin cho c
xúm ngc nhiờn, b c T ngc nhiờn v c Trng cng ly lm bi ri.
+ Dõn xúm ng c ngc nhiờn, cựng bn tỏn, phỏn oỏn ri cựng ngh: bit cú nuụi ni nhau sng qua
c cỏi thỡ ny khụng?, cựng nớn lng.
+ B c T, m Trng li cng ngc nhiờn hn. B lóo chng hiu gỡ, ri "cỳi u nớn lng" vi ni lo
riờng m rt chung: Bit chỳng nú cú nuụi ni nhau sng qua c cn úi khỏt ny khụng?
+ Bn thõn Trng cng bt ng vi chớnh hnh phỳc ca mỡnh: Nhỡn th ngi ngay gia nh n bõy
gi hn vn cũn ng ng. Thm chớ sỏng hụm sau Trng vn cha ht bng hong.
d. Nhng chớnh trong hon cnh bi ỏt, tuyt vng y, ba con ngi cựng kh vn khụng mt nim
tin vo s sng, h nng ta vo nhau, cựng nhau hi vng vo tng lai. Ch trong thi gian ngn,
c ba con ngi y u cú nhng thay i m sõu sc nhõt l b c T, ngi m nghốo, ụn hu,
giu tỡnh yờu thng:
- Nàng dâu mới khác hẳn ngời đàn bà chỏng lỏn, trơ trẽn hôm qua, chị đã có một mái
ấm, một điểm tựa trở thành nàng dâu chăm chỉ, hiền thục, ý tứ.
- Bà cụ Tứ thấy lòng thay đổi nhẹ nhõm, tơi tỉnh khác ngày thờng, cái mặt bủng beo, u
ám của bà rạng rỡ hẳn lên-> một tấm lòng, một tình thơng con thật cảm động, xót xa,
tội nghiệp nhng cũng thật mãnh liệt.
- Tràng cảm động thấm thía, vui sớng phấn chấn đột ngột tràn ngập tâm hồn, anh thấy
yêu và gắn bó với ngôi nhà của anh lạ lùng, nhận thức của Tràng lớn lên, anh nghĩ mình
phải có trách nhiệm với cái gia đình ấy.
e. Tỡnh hung truyn cng l mt cỏch Kim Lõn lờn ting t cỏo xó hi thuc a, phong kin ó
gõy lờn nn úi khng khip nm 1945. Nn úi ó khin phm giỏ con ngi b h thp n mc
ngi ta cú th nht c v

3. ỏnh giỏ chung:
- Tình huống truyện trên đã góp phần phản ánh bức tranh hiện thực về nạn đói và số phận
khốn khổ của ngời nông dân lao động do bọn Pháp , Nhật , phong kiến tay sai gõy nên ,
đồng thời cũng thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc cuả nhà văn
5: Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ trong truyn ngn V nht ca Kim Lõn.
Hng dn tr li:
1. Vi nột v tỏc gi, tỏc phm
- Kim Lõn l mt cõy bỳt chuyờn vit v truyn ngn. Th gii ngh thut ca ụng tp
trung khung cnh nụng thụn v hỡnh tng ngi nụng dõn.
- V nht (in trong tp Con chú xu xớ) l tỏc phm c sc vit v nn úi khng khip
nm t Du (1945), c coi l mt trong nhng tỏc phm thnh cụng nht ca Kim
Lõn. Truyn tp trung th hin nim khao khỏt cuc sng gia ỡnh hnh phỳc ca ngi
lao ng, ngi nụng dõn nghốo kh. B c T tiờu biu cho v p ca ngi m
nghốo kh trong xó hi xa b ỏp bc, úi kh.


2. Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ
a. Nhân vật bà cụ Tứ được đặt trong một tình huống độc đáo
- Bà cụ Tứ là một bà mẹ nghèo, góa chồng, sống ngụ cư. Gia cảnh hai mẹ con rất nghèo
khổ, có nguy cơ chết đói. Bà cụ Tứ già nua, ốm yếu (dáng đi lọng khọng, ho húng hắng),
không làm gì ra cái ăn. Anh Tràng (con trai bà) thì xấu trai, ế vợ, chỉ làm nghề kéo xe
thóc thuê kiếm sống qua ngày.
- Cả xóm ngụ cư đang sống trong cảnh chết đói, ai nấy đều lo phận mình thoát khỏi cơn
chết đói (chú ý những chi tiết: người chết như ngả rạ, sáng nào cũng gặp ba bốn cái
thây nằm còng queo bên đường, người sống thì dật dờ như những bóng ma, không khí
vẩn mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người, qụa trên mấy cây gạo ngoài
bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết).
- Giữa nạn đói khủng khiếp như vậy, anh Tràng, con trai bà đưa một người đàn bà cũng
trong tình trạng sắp chết đói về làm vợ, thật là bất ngờ, éo le, đáng phải lo lắng và suy
nghĩ đối với bà cụ Tứ.

b. Vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của bà cụ Tứ được bộc lộ trong hoàn cảnh anh
Tràng có vợ- vợ nhặt
- Lúc đầu, bà cụ Tứ ngạc nhiên, bất ngờ và băn khoăn khi thấy trong nhà có người đàn
bà chào mình (U đã về ạ?). Khi được con trai giới thiệu (Kìa nhà tôi nó chào u.) thì bà
cúi đầu nín lặng. Rồi bà hiểu ra, biết bao tủi khổ, mừng vui:
+ Trước hết bà vừa ai oán vừa xót thương cho số phận đứa con mình và bản thân mình
(Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những
mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì...). Rồi bà lão khóc và lo lắng cho
các con không biết có thoát nạn đói không (chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được
cơn đói khát này không).
+ Bà hiểu cơ sự con mình có vợ được là do người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ
này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được...bổn phận bà là mẹ,
bà đã chẳng lo lắng được cho con.
- Sau những giây phút ai oán, xót thương số phận của mẹ con, bà cụ Tứ có cảm nhận
mới mẻ: vui vẻ, động viên, an ủi, tin tưởng và lo toan cho hạnh phúc của con cũng như
gia đình của bà:
+ Bà cảm thông, nhẹ nhàng bộc bạch và đón nhận người đàn bà xa lạ làm con dâu mình
(thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng...). Bà khuyên
bảo, động viên con trai, con dâu làm ăn ( Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm
ăn...ai giàu ba họ, ai khó ba đời)
+ Bà nghĩ lại cuộc đời mình cùng chồng khổ cực, nỗi khổ dài dằng dặc, bà đặt ra câu hỏi
lo toan cho tương lai của các con( chúng nó liệu có hơn bố mẹ trước kia không?). Vì
vậy, bà an ủi các con hãy vui với cuộc sống vợ chồng không có cưới cheo vì nghèo khổ
(làm được dăm ba mâm thì phải đấy, nhưng nhà mình nghèo...cốt làm sao chúng mày
hòa thuận là u mừng rồi)
+ Vui với các con, bà hi vọng vào tương lai hạnh phúc của con cái và lo cho gia đình:
Sáng hôm sau ngày anh Tràng có vợ, bà dậy sớm thu dọn nhà cửa, cái mặt bủng beo u
ám của bà rạng rỡ hẳn lên. Bà kể toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau (bà nhắc
các con nuôi gà, rồi chẳng mấy chốc mà có ngay đàn gà, chưa bao giờ trong nhà này mẹ



con li m m, hũa hp nh th) trong ba n quỏ nghốo kh ch cú chỏo loóng v
chỏo cỏm m b gi l chố khoỏn. Nhng dự c gng, tru nng trong suy ngh ca ngi
m vn l ni lo lng trc nn úi khi hin thc c nh phi ngh ti ú l ming chỏo
cỏm ng ngt v ting trng thỳc thu dn dp. B li khúc lng l giu cỏc con.
3. Ngh thut
- Nh vn miờu t nhõn vt c sc, chõn tht, sinh ng t chõn dung, ngụn ng, hnh
ng, tớnh cỏch n i sng tõm lớ phong phỳ, a dng.
- t nhõn vt trong tỡnh hung c ỏo, s dng ngụn ng nụng thụn nhun nhy, t
nhiờn, phự hp vi nhõn vt.
3. ỏnh giỏ chung
- B c T l hỡnh nh tiờu biu cho nhng b m au kh trong quỏ kh b xó hi thc
dõn phong kin ỏp bc, búc lt, song h vn mang nhng phm cht p : giu tỡnh
thng, luụn lo toan v hi vng vo hnh phỳc gia ỡnh tng lai.
- Nhõn vt b c T ó gúp phn quan trng trong vic th hin giỏ tr hin thc v nhõn
o ca tỏc phm.
6: Phân tích nhõn vt ngi v nht trong truyn ngn V nht ca Kim
Lõn.
Hng dn tr li:
1. Gii thiu chung
- KL l mt cõy bỳt chuyờn vit truyn ngn. Th gii ngh thut ca ụng tp trung
khung cnh nụng thụn v hỡnh tng ngi nụng dõn
- V nht (in trong tp Con chú xu xớ) l tỏc phm c sc vit v nn úi khng khip
nm t Du (1954), c coi l mt trong nhng tỏc phm thnh cụng nht ca KL
- Nhõn vt ngi v nht li n tng sõu sc trong lũng bn c
2. Phõn tớch nhõn vt ngi v nht:
a. Lai lch:
- Ngi v nht cú lai lch khỏ c bit: L mt con s khụng trũn tra: khụng tờn tui,
khụng quờ hng, khụng quỏ kh, khụng ti sn, khụng ngh nghip n nh. T u
n cui tỏc phm, nhõn vt c gi l thị,, cô ả, ngời đàn bà. Qua khứ mà cô ta có chỉ

là một lần chòng ghẹo với Tràng Thị liếc mắt cời tít v y xe bũ giỳp Trng.
b. Chõn dung:
- Ngoi hỡnh: hiện lên nh một con ma đói: quần áo tả tơi nh tổ đỉa, ch sau my ngy m
thị gầy sọp hẳn đi, trên cái khuôn mặt lỡi cày xám xịt chỉ thấy hai con mắt, ngực gầy lép
nhô lên.
- Cỏch núi nng: chỏng lỏn, anh ỏ ghê gớm, trơ trẽn v suồng sã : bỏ bố, sợ gì
- iu b, hnh ng thụ l: sầm sập chạy tới, sng sỉa nói, đứng cong cớn trớc mặt hắn,
cm u ăn một chặp bn bỏt bỏnh ỳc lin chng chuyn trũ gỡ.
-> Trc khi tr thnh v nht, ch l nn nhõn ca cỏi úi. Cỏi úi lm ch t ti, x
xỏc, quờn c s din, mt c n tớnh.
c. Phm cht, tớnh cỏch:
- Khỏt vng sng mónh lit:


+ Vi ngi v nht lỳc ny, cn thit nht vn l phi cú cỏi n, n m sng nờn tỡm
mi cỏch ũi c n, n quờn c gi k.
+ Ch vin vo cõu núi na ựa na tht ca Trng c sng (núi ựa ch cú v vi
t thỡ ra khuõn hng lờn xe ri cựng v). Ch theo Trng v lm v mc dự cha bit gỡ
v anh, chp nhn mt ỏm ci ti nghip khụng l nghi ci hi
+ Ch thuc nhng ngi úi m khụng ngh n cỏi cht, ch ngh n cỏi sng, khỏt
khao cú hnh phỳc, cú t m riờng cho mỡnh.
- V p n tớnh:
+ Trờn ng theo Trng v nh, v p n tớnh ca ngi v nht dn dn c
bc l: khộp nộp, thn thựng Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách
tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn-> dáng vẻ ấy
không giấu nổi những cặp mắt tò mò của xóm ngụ c, ngời ta thấy thị thèn thẹn hay đáo
để.Khi thấy những ngời xung quanh đang nhìn dồn cả về phía mình, thị càng ngợng
nghịu, chân nọ bớc díu cả vào chân kia. Ch c x vi TRng mc mc chõn thnh,
mng yờu khi Trng kheo chai du va mua. Thì ra tất cả những nét đanh đá, chỏng lỏn
chao chát trớc kia là caí vẻ bề ngoài mà chị ta phô ra để chống chọi với đời. Còn con ng ời thật của chị khi đi với Tràng mới hiện lên đầy đủ- một cô dâu e thẹn, ngoan ngoãn dễ

thơng đang về nhà chồng.
Ch lo lng bn khon trc gia cnh ca Trng khi nhìn thấy cái nhà vắng teo
đứng rúm ró trê nmảnh vờn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại. Th đảo mắt nhìn xung
quanh, cái ngực gầy lép nhô lên, nén một tiếng thở dài .Thì ra, cái gia cảnh của ngời đàn
ông mới ban chiều còn khoe là rích bố cu là thế. Đáp lại lời thanh minh của Tràng thị
nhếch mép cời nhạt nhẽo=>Th đã chấp nhận theo không một ngời xa lạ, xấu trai, ế vợ
mà vẫn ko tránh khỏi cái đói. Nhng nhà văn đã không nỡ khoét sâu vào cảnh trớ trêu ấy:
không tìm đợc sự no ấm nhng ngời đàn bà đã tìm thấy sự đầm ấm của một gia đình
Bớc vào nhà Tràng, ngời đàn bà ngồi mớm ở mép giờng hai tay ụm kh kh cái
thúng, mặt bần thần-> cái thế ngồi rất rụt rè và chông chênh- cũng chính là tâm trạng
ngổn ngang trăm mối của lòng ngời.
+ Ch c x vi m chng ỳng mc: Cho hi l phộp (U ó v ), ng cỳi mt, tay
mõn mờ t ỏo rỏch bt
+ Sỏng hụm sau, ch ó hon ton thay i, đến nỗi làm cho Tràng phải ngạc nhiên:
Tràng nom thị hôm nay khác lắm, rõ ràng là ngời đàn bà hiền hậu đúng mực ko còn vẻ
gì chao chát chỏng lỏn nh mấy lần Tràng gặp ngoài tỉnh. Ch hin hu, ỳng mc, đảm
đang, tháo vát , cú trỏch nhim trong vic xm xn dn dp, thu vộn nh ca, trũ truyn
vi m chng... (nh ca, sõn vn hụm nay u c quột tc, thu dn sch s gn
gng. My chic qun ỏo rỏch nh t a vn vt khm mi niờn mt gúc nh ó
thy em ra sõn hong. Hai cỏi ang nc khụ cong di gc i ó kớn nc dy m
p. ng rỏc mựn tung bnh ngay li i ó hút sch; Anh y dy ri y. Con dn cm
n chng mun- Võng)
- Trong bữa cơm đầu tiên tại nhà chồng vào ngày đói, chị bng lấy bát chè cám mà ngời
mẹ chồng đa cho. Hai con mắt chị tối lại nhng ngay lúc đó chị điềm nhiên và vào
miệng vì chị ko nỡ làm mất đi niềm vui tội nghiệp của ngời mẹ nghèo khổ già nua.
- Nim tin vo tng lai:


+ Trong búng ti ca úi nghốo, ch vn hng v s sng khỏt khao thay i cuc i.
Ch nhc n chuyn mn Thỏi Nguyờn, Bc Giang ngi ta khụng chu úng thu,

cũn phỏ kho thúc ca Nht chia cho ngi úi.
+ Ngi v nht ó lm thay i cuc sng ca Trng, lm thay i khụng khớ trong nh
anh v xúm ng c, lm rng r gng mt bng beo ca anh v b c T v nhng
khuõn mt u ỏm ca ngi dõn xúm ng c.
3. Ngh thut:
- KL ó rt thnh cụng khi miờu t ngi v nht sinh ng (ngoi hỡnh, tớnh cỏch), c
bit l ngh thut miờu t tõm lớ nhõn vt tinh t, t nhiờn, chõn tht (tõm lớ ngi v
nht trờn ng v nh Trng, gp m Trng trong ba cm sỏng...)
- Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn.
- Dựng cảnh chân thật, gây ấn tợng: cảnh chết đói, cảnh bữa cơm ngày đói,
- Ngôn ngữ nông thôn nhuần nhị, tự nhiên, mộc mạc, giản dị nhng chắt lọc và giàu sức
gợi
4. ỏnh giỏ chung:
- Ngi v nht l hỡnh nh tiờu biu cho nhng ngi nụng dõn trong hon cnh khn
cựng vn khao khỏt, khao khỏt hnh phỳc v tin tng tng lai
- Miờu t chõn tht ngi v nht, Kim Lõn ó t cỏo giai cp thng tr, thc dõn v phỏt
xớt y nhõn dõn ta vo hon cnh cựng cc, ng thi ca ngi sc sng mónh lit v
phm cht tt p h. Nhõn vt ó gúp phn quan trng trong vic nõng cao giỏ tr
hin thc ca tỏc phm v bc l t tng nhõn o ca tỏc phm.
6: Phân tích nhõn vt Trng trong truyn ngn V nht ca Kim Lõn.
Hng dn tr li:
1. Vi nột v tỏc gi, tỏc phm
- Kim Lõn l mt cõy bỳt chuyờn vit v truyn ngn. Th gii ngh thut ca ụng tp
trung khung cnh nụng thụn v hỡnh tng ngi nụng dõn.
- V nht (in trong tp Con chú xu xớ) l tỏc phm c sc vit v nn úi khng khip
nm t Du (1945), c coi l mt trong nhng tỏc phm thnh cụng nht ca Kim
Lõn. Thnh cụng ca truyn ngn ny l Kim Lõn ó khc ha c hỡnh tng ngi
lao ng nghốo nhõn hu. Dự trong hon cnh khn cựng nhng h khụng h t b nim
ham sng, c m hnh phỳc, sn sng cu mang nhng ngi cựng cnh ng v luụn
hi vng cú s i i. Nhõn vt Trng l in hỡnh cho nhng ngi lao ng nghốo tt

bng, ci m, luụn khao khỏt hnh phỳc v luụn cú nim hi vng tng lai tng
sỏng.
2. Phõn tớch tớnh cỏch nhõn vt Trng:
a. Trng l ngi lao ng nghốo tt bng, ci m:
- Xuất hiện: Ngật ngỡng trên con đờng khẳng khiu, xut hin trong xúm ng c lỳc
chiu ti vi dỏng v mt mi, hu qu ca mt ngy lao ng vt v, cc nhc.
- Tên: giản dị, mộc mạc
- Ngoại hình: Tràng là nhân vật có bề ngoài thô, xấu : hai con mắt nhỏ tí, quai hàm bạnh
ra , bộ mặt thô kệch, đầu trọc nhẵn, lng to rng nh lng gấu
- Thân phận: nghèo hèn lại là dân ngụ cự
- Mắc tật: hay vừa đi vừa nói một mình,


-> Khó có thể lấy nổi vợ-> Trong nạn đói anh càng trở nên khốn khổ nhọc nhằn
- Tính cách:
+ Hin lnh, tốt bụng, vui tính, cởi mở hay đùa đợc trẻ con v nhng ngi trong xúm
ng c yêu mến , mỗi lần anh về xóm nghèo lại xôn xao lên đc một lúc.
+ Gia lỳc cỏi úi ang honh hnh khp mi ni, vỡ úi ngi ta cú th lm nhiu iu
xu xa, ty tin cú ming n thỡ Trng vón sn lũng ói ngi n b xa l mt ba no
bỏnh ỳc. Trng lm iu ú vỡ tỡnh thng (khi nhỡn thy v tiu ty ca ngi n b).
Trng ó th hin c truyn thng nhõn ỏi ca dõn tc : Lỏ lnh ựm lỏ rỏch.
b. Trng l ngi luụn khao khỏt hnh phỳc, cú ý thc xõy dng hnh phỳc:
- Trong cõu núi na ựa na tht: nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi
cùng về đã ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình nờn khi ngi n b theo v, Trng
ó chp nhn d dng dự khụng khi bn khon. Mới đầu cũng chợn: Thóc gạo này đến
thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không lại còn đèo bòng. Cỏi tặc lỡi của Tràng không
phải chỉ là sự liều lĩnh mà còn là một sự cu mang, một tấm lòng nhân hậu không thể chối
từ. Quyết định có vẻ giản đơn nhng chứa đựng nhiều tình thơng của con ngời trong cảnh
khốn cùng.
- Trên đờng về xóm ngụ c, hnh phỳc gin d n s ó lm anh thay i. Cú n gn

20 ln trong tỏc phm nh vn miờu t gng mt Trng biu l nim vui khi cú v.
Tràng không cúi xuống lầm lũi nh mọi ngày mà phởn phơ, vênh vênh t c, hai mắt
sáng lấp lánh, khoa chai dầu thắp, tay nọ xoa vào tay kia khi đi bên ngời đàn bà, đùa vui
với v những câu dí dỏm, lúng túng, ngại ngùng. Trong phút chốc, Tràng quên tất cả tăm
tối, quờn c cỏi úi khỏt ang e da, chỉ còn tình nghĩa với ngời đàn bà đi bên và cảm
giác êm dịu của một anh Tràng lần đầu tiên đi cạnh cô vợ mới: Một cái gì mới mẻ, lạ lắm
cha từng thấy ở ngời đàn ông ấy, anh õn cn vi ngi v mi ( bn khon sao nú li
bun th nh; on st sng Ngi xung õy, t nhiờn...)
- Cht chiu mua hai xu du vi ý ngh: v mi v mic cng phi cho nú sỏng sa mt tớ
ch. Trng khụng ch thp sỏng cn nh m cũn thp lờn hnh phỳc mi m.
c. Nhng bin i ca Trng khi ún nhn hnh phỳc v hi vng i i:
- Cm giỏc ca Trng sỏng hụm sau: Trong ngi ờm ỏi lng l nh ngi va trong
gic m i ra . Ngỡ ngàng ko tin mình đã có vợ . Thấm thía cảm động vì cảnh thay đỏi
mới mẻ khác lạ của căn nhà . Thy nh ca thu dn gn gng, my chic qun ỏo rỏch
nh t a vt gúc nh c em ra sõn hong, hai cỏi ang nc khụ cong ó kớn
nc dõy m p, ng rỏc mựn tung bnh ngay li i ó hút sch, búng dỏng to tn ca
m ngũai vn giy c v v quột sõn. Anh bng thy yờu thng v gn bú vi cn
nh ca mỡnh. Cn nh tm b ca ngi dõn ng c ó tr thnh t m hnh phỳc.
- Nim hnh phỳc ca Trng l c sng trong cnh gia ỡnh hũa thun ờm m, ngh
n tng lai, n s sinh sụi ny nt ca hnh phỳc: Hn ó cú mt gia ỡnh . Hn s
cựng v sinh con cỏi dy. Cỏi nh nh cỏi t m che ma che nng. Mt ngun vui
sng, phn chn t ngt trn ngp trong lũng. Bõy gi hn mi thy hn nờn ngi,
hn thy hn cú bn phn phi lo lng cho v con sau ny. Hn xm xm chy ra gia
sõn, hn cng mun lm mt vic gỡ d phn tu sa li cn nh. Ngun vui y nh
tia nng, nh ỏnh bỡnh minh em sinh khớ nh cho cuc sng vn ang trn ngp s
cht chúc ca cỏi úi ang tung li ba võy.


- Trong bữa cơm sum họp đầu tiên, miệng Tràng chát xít bởi miếng cháo cám hay đó là
hiện thực nghiệt ngã nhưng trong đầu Tràng lại có hình ảnh của đoàn người đói đi trên

đê Sộp, phía trước có lá cờ đỏ sao vàng phấp phới. Đó là những người nông dân đứng
lên giành quyền sống dưới sự lãnh đạo của Đảng và nếu gặp lại, Tràng sẽ nhập vào đoàn
người đó.
- Hình ảnh đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới ở cuối tác phẩm là dự cảm dự cảm
về sự đổi đời của người lao động đã đến giữa ngày đói khát hay Kim Lân đã khơi dậy
niềm hi vọng về một tương lai tươi sáng trong những người lao động trong cảnh khốn
cùng.
3. Nghệ thuật:
- Miêu tả nhân vật từ ngoại hình, ngôn ngữ, tính cách...miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo,
tinh tế.
4. Đánh giá chung:
- Qua nhân vật Tràng, Kim Lân đã thể hiện cách nhìn số phận nhân vật theo tinh thần
nhân đạo mới: nhà văn không chỉ thấy nối khổ mà còn nâng niu, trân trọng phẩm chất tốt
đẹp của họ; khẳng định khát vọng sống của người nông dân là khi có điều kiện họ sẽ
vươn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đề 7: Phân tích gái trị hiện thực trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim
Lân.
Hướng dẫn trả lời:
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
- Kim Lân là một cây bút chuyên viết về truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông tập
trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân.
- Vợ nhặt (in trong tập Con chó xấu xí) là tác phẩm đặc sắc viết về nạn đói khủng khiếp
năm Ất Dậu (1945), được coi là một trong những tác phẩm thành công nhất của Kim
Lân. Bên cạnh giá trị nhân đạo sâu sắc, Vợ nhặt còn giàu giá trị hiện thực.
2. Phân tích gái trị hiện thực trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.
- Giá trị hiện thực là một tiêu chí để đánh giá thành công của tác phẩm. Là nhà văn của
nông thôn, Kim Lân rất hiểu người nông dân, lại là người trong cuộc của nạn đói nên
ông dựng lên trong Vợ nhặt một bức tranh hiện thực, cô đúc mà dầy đủ, khái quát mà cụ
thể, khắc thành ấn tượng rõ nét.
- Bức tranh toàn cảnh về nạn đói khủng khiếp năm 1945:

+ Cảnh người đói từ Nam Định, Thái Bình bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm sống khi nạn
đói tràn đến. Tất cả đều xanh xám như những bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ.
+ Cái đói tràn đến xóm ngụ cư, ùa vào từng gia đình, bủa vây, đe dọa số phận từng con
người, những âm thanh, mùi vị, màu sắc gợi lên sự ảm đạm, thê lương của một cuộc
sống đang cận kề cái chết. Bức tranh xóm ngụ cư là hình ảnh thu nhỏ của hàng vạn xóm
làng Việt Nam từ Bắc Kỳ đến Quảng Trị năm 1945.
- Bức tranh về số phận những con người trên bờ vực thẳm của nạn đói:
+ Xóm ngụ cư: những khuân mặt hốc hác, u tối trong cuộc sống đói khát (lũ trẻ con ngồi
ủ rũ không buồn nhúc nhích...)


+ Số phận của Tràng: Nghèo hèn, lại là dân ngụ cư, làm thuê nuôi sống gia đình. Lấy vợ
trong lúc mình chưa nuôi nổi mình. Đêm tân hôn của anh đầy tiếng khóc hờ và mùi hắc
của đống rấm khét lẹt.
+ Số phận của người vợ nhặt: Là người nhưng đến cái tên riêng cũng không có nữa.
Thân hình tiều tụy. Vì cái đói mà quên cả nhân phẩm, chỉ nghĩ đến cái ăn, sao cho khỏi
chết.
- Có một hiện thực tuy chưa rõ netrs nhưng hiện ra ở cuối truyện, trong ý nghĩ của
Tràng: ...cảnh những người đói ầm ầm kéo nhau đi trên đê Sộp. Đằng trước có lá cờ đỏ
to lắm. Đây là hiện thực nhưng cũng là niềm mơ ước của những người như Tràng.
3. Đánh giá chung:
- Nạn đói khủng khiếp, số phận bi thảm của những người đói và lá cờ cách mạng là
những mặt chủ yếu của hiện thực lúc bấy giờ được Kim Lân phản ánh bằng những nét
bản chất đã làm nên giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm. Nó như một chứng tích văn
học về một dự kiện lịch sử không thể nào quên.
- Gía trị hiện thực ấy có sức tố cáo bọn thực dân phát xít. Cùng với giá trị nhân đạo, giá
trị hiện thực làm nên sức sống cho tác phẩm.
Đề 8: Phân tích gái trị nhân đạo sâu sắc trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn
Kim Lân.
Hướng dẫn trả lời:

1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
- Kim Lân là một cây bút chuyên viết về truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông tập
trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân.
- Vợ nhặt (in trong tập Con chó xấu xí) là tác phẩm đặc sắc viết về nạn đói khủng khiếp
năm Ất Dậu (1945), được coi là một trong những tác phẩm thành công nhất của Kim
Lân. Vợ nhặt có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. Thông qua tình huống nhặt
vợ ngồ ngộ mà đầy thương tâm, tác giả đã cho ta thấy được nhiều điều về cuộc sống tăm
tối của những người lao động trong nạn đói năm 1945 cũng như khát vọng sống mãnh
liệt và ý thức về nhân phẩm rất cao của họ.
2. Giải thích khái niệm:
Gía trị nhân đạo là một trong những giá trị cơ bản của những tác phẩm văn học chân
chính, được tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc đối với nỗi đau của con người, sự nâng
niu, trân trọng những nét đẹp trong tâm hồn con người và lòng tin vào khả năng vươn
dậy của nó.
3. Phân tích gái trị nhân đạo sâu sắc trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim
Lân.
a. Tác phẩm bộc lộ niềm xót xa, thương cảm đối với cuộc sống bi đát của người dân
nghèo trong nạn đói, qua đó tố cáo tội ác tày trời của bọn thực dân, phát xít đối với nhân
dân ta (điểm qua các chi tiết miêu tả xóm ngụ cư trong nạn đói: những xác người còng
queo, tiếng quạ gào thê thiết, tiếng hờ khóc trong đêm, mùi xác chết gây gây, những
khuân mặt u ám, những dáng ngồi ủ rũ, những nỗi lo âu...)
b. Tác phẩm đi sâu khám phá và nâng niu trân trọng khát vọng hạnh phúc, khát vọng
sống của con người:


- Những khao khát hạnh phúc của Tràng: Cái tặc lưỡi có phần liều lĩnh, cảm giác mới
mẻ mơn man khắp da thịt, những sắc thái khác nhau của tiếng cười, sự tiêu hoang (mua
hai hào dầu thắp), cảm giác êm ái lửng lơ sau đêm tân hôn...
- Ý thức bám lấy sự sống rất mạnh mẽ ở nhân vật vợ nhặt: chấp nhận theo không Tràng,
bỏ qua ý thức về danh dự .

- Ý thức vun đắp cho cuộc sống ở các nhân vật: Bà cụ Tứ bàn về việc đan phên ngăn
phòng, việc nuôi gà; mẹ chồng nàng dâu thu dọn cửa nhà quang quẻ...
- Niềm hi vọng về một cuộc đổi đời của các nhân vật: hình ảnh lá cờ đỏ vấn vương trong
tấm trí Tràng.
c. Tác phẩm thể hiện lòng tin sâu sắc vào phẩm giá, vào lòng nhân hậu của con người:
- Cái đẹp tiềm ẩn của TRàng: sự cảm thông, lòng thương người, sựu hào phóng, chu đáo
(đãi người đàn bà bốn bát bánh đúc, mua cho chị ta cái thúng con, cùng chị đánh một
bữa thậ no nê), tình nghĩa và thái độ trách nhiệm...
- Sự biến đổi của người vợ nhặt sau khi theo Tràng về nhà: vẻ chao chát, chỏng lỏn ban
đầu biến mất, thay vào đó là sự hiền hậu, đúng mực, sự mau mắn trong việc làm, sự ý tứ
trong cách ứng xử.
- Tấm lòng nhân hậu của bà cụ Tứ: thương con rất mực, thông với tình cảnh của nàng
dâu, trăn trở về bổn phận làm mẹ, cố tạo niềm vui trong gia đình giữa cảnh sống thê
thảm...
4. Đánh giá chung:
Điều đáng nói nhất về gái trị nhân đạo của tác phẩm này là niềm tin tưởng sâu sắc
vào con người lao động, vào bản năng sống, khát vọng sống mạnh mẽ của họ. Tình cảm
nhân đạo ở dây rõ ràng có nét mới mẻ so với tình cảm nhân đạo được thể hiện trong
nhiều tác phẩm của văn học hiện thực trước cách mạng.
Đề 9: Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống các nhân
vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân.
Hướng dẫn trả lời:
1-Giới thiệu vài nét về tác giả,tác phẩm
- Kim Lân là một cây bút chuyên viết về truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông tập
trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân.
- Vợ nhặt (in trong tập Con chó xấu xí) là tác phẩm đặc sắc viết về nạn đói khủng khiếp
năm Ất Dậu (1945. Trên cái nền tăm tối ấy, nhà văn miêu tả cảnh ngộ của những người
nghèo khổ ở xóm ngụ cư với cái nhìn nhân hậu, phát hiện ở họ vẻ đẹp của tình người và
niềm hi vọng vào cuộc sống.
2-Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống

a. Nhân vật Tràng:
- Thái độ của Tràng với người đàn bà xa lạ, đói rách là biểu hiện của tình người đẹp đẽ
trong một hoàn cảnh đói nghèo cùng quẫn: cưu mang người cùng cảnh ngộ; nảy sinh
những tình cảm mới mẻ, những cảm giác lạ lùng trên đường về.
- Sau tình huống nhặt vợ, niềm hi vọng vào cuộc sống đã thể hiện rõ rệt ở Tràng: Tràng
vui sướng trước hạnh phúc bất ngờ; gắn bó hơn với gia đình, nghĩ về trách nhiệm của
bản thân; nghĩ tới tương lai, nghĩ tới sự đổi thay của cuộc sống, dù chưa ý thức đầy đủ.


b. Người vợ nhặt:
- Tình cảnh khốn khó đã không làm mất đi tình người ở nhân vật này: Lúc đầu, cái đói
làm hình hài chị tiều tụy, không giữ được sự e dè vốn có của người phụ nữ. Nhưng từ
khi theo Tràng, chị thay đổi hản, không còn chao chát, chỏng lỏn mà trở thành người
hiền hậu, đúng mực.
- Ở chị có sự trỗi dậy của niềm hy vọng: vun đắp tổ ấm hạnh phúc, thoáng nghĩ tới một
sự thay đổi (nhắc chuyện ở mạn Bắc Giang, Thái Nguyên không chịu đóng thuế, còn
phá kho thóc của Nhật chia cho người đói).
c. Bà cụ Tứ:
- Nhân vật này cho thấy rõ nhất vẻ đẹp của tình người, vẻ đẹp đó được thể hiện qua thái
độ và tình cảm của bà cụ với con trai và con dâu.
- Người mẹ gần đất xa trời là người bộc lộ niềm hi vọng mãnh liệt vào cuộc sống: động
viên các con bằng kinh nghiệm sống, bằng triết lí dân gian, hướng tới ánh sáng, thu xếp
nhà cửa quang quẻ, bàn định về tương lai và khơi dậy trong con cái một niềm tin.
3. Đánh giá chung.
- Ba nhân vật được miêu tả rất sinh động từ ngoại hình, hành động, diễn biến nội tâm.
- Ngợi ca những phẩm chất đáng quý của con người trong cảnh ngộ bi thảm (vẻ đẹp của
tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống), qua đó nhà văn bộ lộ cái nhìn hiện thực sắc
sảo và tình cảm nhân đạo sâu sắc.
Đề 10: Nhà văn Kim Lân đã từng nói về Vợ nhặt của mình: Những người đói họ
không nghĩ đến cái chết , mà nghĩ đến cái sống.

Hãy chứng minh điều đó qua các nhân vật của Vợ nhặt.
Hướng dẫn trả lời:
1. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm,
2. Ý nghĩa nhân bản của câu nói .
- Câu nói thể hiện cái nhìn đầy tính nhân bản chứa đựng một triết lí lạc quan sâu sắc của
con người trong cuộc sống mà ở đây là những con người lao động cùng khổ đang ở trên
bờ vực của cái chết.
- Sống gần gũi họ ,cùng cảnh ngộ với họ , nhà văn không chỉ hiểu mà còn tin yêu họ, tin
vào cái sức sống bất diệt của họ .
-Từ niềm tin những con người khốn cùng Kim Lân đã viết nên câu chuyện Vợ nhặt thật
cảm động .
3. Chứng minh qua các nhân vật
a. Những nhân vật của Kim Lân đang phải sống trong một cảnh ngộ cực kì bi đát
b. Một sức mạnh kì diệu đã giữ họ lại với cuộc sống:
* Bà cụ Tứ:
Người mẹ nông dân nghèo đã đến cái tuổi “gần đất xa trời” vậy mà trong những ngày
đói khủng khiếp này bà vẫn hướng về cuộc sống, hy vọng ở tương lai.
* Nhân vật Tràng:
Cái sống không chỉ là tìm cách kiếm cái ăn qua những ngày đói mà còn mang ý nghĩa
hạnh phúc .
* Nhân vật người vợ nhặt:


Trong nạn đói vẫn nghĩ về cái sống và hướng về cái sống .
* Dân ngụ cư:
Xôn xao, bừng sáng lên trong khoảnh khắc của buổi chiều khi Tràng dẫn vợ về.
4. Đánh giá chung:
Các nhân vật trong Vợ nhặt ,những người đói ấy ,đã không nghĩ đến cái chết, mà
nghĩ đến cái sống, điều này làm nên giá trị nhân bản sâu sắc của tác phẩm và cho ta thấy
nét đẹp của tâm hồn nhân hậu và sức sống bất diệt của người nông dân lao động trong

những ngày khủng khiếp nhất của trận đói năm 1945.
Đề 11: Cảm nhận của anh/chị về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ
nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền
ngoài xa – Nguyễn Minh Châu)
Giới thiệu đáp án đề thi các trường đại học - khối C năm học 2009 – 2010
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết về nông thôn và cuộc sống người dân quê, có sở
trường về truyện ngắn. Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc, viết về tình huống nhặt vợ độc
đáo, qua đó thể hiện niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp của những con người bình
dị trong nạn đói thê thảm năm 1945.
- Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ cứu nước, cũng là cây bút tiên
phong thời kì đổi mới. Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn xuất sắc ở thời kì sau, viết
về lần giáp mặt của một nghệ sĩ với cuộc sống đầy nghịch lý của một gia đình hàng chài,
qua đó thể hiện lòng xót thương, nỗi lo âu đối với con người và những trăn trở về trách
nhiệm của người nghệ sĩ.
2. Về nhân vật người vợ nhặt:
- Giới thiệu chung: Tuy không được miêu tả nhiều nhưng người vợ nhặt vẫn là một
trong ba nhân vật quan trọng của tác phẩm. Nhân vật này được khắc học sống động, theo
lối đối lập giữa bề ngoài và bên trong, ban đầu và về sau.
- Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu:
+ Phía sau tình cảnh trôi dạt, vất vưởng là một lòng ham sống mãnh liệt.
+ Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại là một người biết điều, ý tứ.
+ Bên trong vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại là một người phụ nữ hiền hậu, đúng mực, biết
lo toan.
3. Về nhân vật người đàn bà hàng chài:
- Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trò quan trọng với việc thể hiện tư tưởng
của tác phẩm. Nhân vật này được khắc họa sắc nét, theo lối tương phản giữa bề ngoài và
bên trong, giữa thân phận và phẩm chất.
- Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu:
+ Bên trong ngoại hình xấu xí, thô kệch là một tấm lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu

đức hi sinh.
+ Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục vẫn là một người có khát vọng hạnh phúc, cam đảm,
cứng cỏi.
+ Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại là một người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời.
4. Về sự tương đồng và khác biệt trong vẻ đẹp khuất lấp của hai nhân vật:


- Tương đồng: Cả hai nhân vật đều là những thân phận bé nhỏ, nạn nhân của hoàn cảnh.
Những vẻ đẹp đáng trân trọng của họ đều bị đời sống cơ cực, lam lũ làm khuất lấp. Cả
hai đều được khắc họa bằng những chi tiết chân thực...
- Khác biệt: Vẻ đẹp được thể hiện ở nhân vật người vợ nhặt chủ yếu là những phẩm chất
của một nàng dâu mới, hiện lên qua các chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, trong nạn đói thê
thảm. Vẻ đẹp được khắc sâu ở người đàn bà hàng chài là những phẩm chất của một
người mẹ nặng gánh mưu sinh, hiện lên qua các chi tiết đầy kịch tính, trong tình trạng
bạo lực gia đình...
Đề 12: Truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao kết thúc bằng hình ảnh:
Đột nhiên thị thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, và
vắng người lại qua...
(Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.155)
Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân kết thúc bằng hình ảnh:
Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới...
(Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.32)
Cảm nhận của anh/chị về ý nghĩa của những kết thúc trên.
Giới thiệu đáp án đề thi các trường đại học - khối D năm học 2012
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm:
- Nam Cao là một nhà nhân đạo lớn, một ngòi bút hiện thực xuất sắc, một bậc thầy nghệ
thuật truyện ngắn; sáng tác mang triết lí nhân sinh sâu sắc. Chí Phèo là đỉnh cao trong sự
nghiệp của Nam Cao; truyện có kết thúc độc đáo, tô đậm được chủ đề tư tưởng của tác
phẩm.
- Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn; chuyên viết về nông thôn và đời sống

của người dân nghèo với ngòi bút đôn hậu và hóm hỉnh. Vợ nhặt là truyện ngắn tiêu biểu
của Kim Lân; kết thúc truyện đặc sắc, khắc sâu được chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
2. Về ý nghĩa của kết thúc truyện ngắn Chí Phèo:
- Ý nghĩa nội dung:
+ Cái lò gạch cũ vốn là nơi Chí Phèo bị bỏ rơi lúc lọt lòng, giờ đây khi Chí Phèo vừa
chết lại xuất hiện trong ý nghĩ của Thị Nở ở kết thúc truyện, đã gợi ra được sự quẩn
quanh, bế tắc trong tấn bi kịch tha hóa và bị cự tuyệt quyền sống lương thiện của người
nông dân.
+ Kết thúc truyện thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao: đồng cảm với nỗi
thống khổ của người nông dân dưới ách thống trị tàn bạo của bọn đại chủ phong kiến,
trân trọng khát vọng được sống lương thiện của họ.- - Ý nghĩa nghệ thuật:
+ Truyện kết thúc bằng cách lặp lại hình ảnh ở phần mở đầu tạo nên kết cấu đầu cuối
tương ứng gợi ra vòng tròn luẩn quẩn của thân phận Chí Phèo, giúp tô đậm chủ đề tư
tưởng: cuộc đời Chí Phèo tuy kết thúc nhưng tấn bi kihcj Chí Phèo sẽ vẫn còn tiếp diễn.
+ Kết thúc truyện vừa khép vừa mở dành nhiều khoảng trống cho người đọc tưởng
tượng và suy ngẫm, tạo ra được dư âm sâu bền đối với sự tiếp nhận.
3. Về ý nghĩa của kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt:
- Ý nghĩa nội dung:


+ Hình ảnh đám người đói và lá cờ đỏ hiện lên trong tâm trí Tràng vừa gợi ra cảnh ngộ
đói khát thê thảm vừa gợi ra những tín hiệu của cuộc cách mạng, cả hai đều là những nét
chân thực trong bức tranh đời sống lúc bấy giờ
+ Kết thúc truyện góp phần thể hiện tư tưởng nhân đạo của Kim Lân trân trọng niềm
khát vọng sống ngay bên bờ vực cái chết của người lao động nghèo; niềm tin bất diệt
vào tương lai tươi sáng.
- Ý nghĩa nghệ thuật:
+ Hình ảnh dùng để kết thúc truyện là triển vọng sáng sủa của hiện thực tăm tối, đó là
tương lai đang nảy sinh trong hiện tại, vì thế nó quyết định đến âm hưởng lạc quan
chung của câu chuyện.

|+ Đây là kiểu kết thúc mở giúp thể hiện xu hướng vận động tích cực của cuộc sống
được mô tả trong toàn bộ câu chuyện; dành khoảng trống cho người đọc suy tưởng, phán
đoán.
4. Về sự tương đồng và khác biệt của hai kết thúc truyện:
- Tương đồng: Hai kết thúc truyện cùng phản ánh hiện thực tăm tối của con người trước
Cách mạng tháng Tám; cùng góp phần thể hiện tư tưởng nhân đạo của mỗi nhà văn;
cùng là những kết thúc có tính mở, giàu sức gợi.
- Khác biệt: Kết thúc truyện Chí Phèo phản ánh hiện thực luẩn quẩn, bế tắc của người
nông dân lao động, được thể hiện qua kết cấu đầu cuối tương ứng hàm ý tương lai sẽ chỉ
là sự lặp lại của hiện tại; kết thúc truyện Vợ nhặt phản ánh xu hướng vận động tất yếu
của số phận con người, được thể hiện qua kết cấu đối lập hàm ý tương lai sẽ mở lối cho
hiện tại.
G. Lời kết
Trên đây là một số phương pháp và kiến thức về chuyên đề truyện ngắn Vợ nhặt mà tôi
đã áp dụng trong giảng dạy ôn thi cao đẳng, đại học khối C,D. Có thể còn nhiều hạn chế
rất mong nhận được sự ủng hộ và đóng góp của đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thài Hòa, ngày 05 tháng 03 năm 2014
Người viết

Phạm Thị Thu Hằng



×