Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TL on tap CNXH CHƯƠNG VI.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.24 KB, 28 trang )

CHƯƠNG VI:
XÃ HỘI - XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
1. Khái niệm HTKT-XHCSCN
Thuật ngữ HTKT-XH được C. Mác sử dụng lần đầu tiên khi viết
lời tựa cho tác phẩm: “ Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”
(1859). Đến năm 1867 khi bộ “Tư bản” ra đời thì quan niệm về
HTKT-XH đã được trình bày rõ ràng cả về mặt khái niệm và nội
dung.
Về khái niệm HTKT-XH, thực chất chúng ta đã được hiểu trong
chương trình Triết học ( phần CNDVLS).
- HTKT-XH là một khái niệm của CNDVLS dùng để chỉ xã
hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu QHSX đặc
trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của
LLSX và một KT
3
tương ứng được xây dựng trên những quan hệ
sản xuất ấy.
Như vậy khái niệm HTKT-XH đề cập đến 3 mặt:
+ LLSX ở một trình độ nhất định
+ Những QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
+ KT
3
được xây dựng trên cơ sở QHSX đó
Vậy xã hội loài người đã và đang trải qua những HTKT-XH nào?
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã chỉ ra rằng quá trình
phát triển của các HTKT-XH là một quá trình lịch sử tự nhiên, xã
hội loài người đã và đang trải qua 5 HTKT-XH: CSNT, CHNL,
PK, TBCN và đang bước vào xây dựng HTKT-XHCSCN.
Trên cơ sở khái niệm chung về HTKT-XH của CN Mác, qua các
quan niệm của Mác, Ăngghen, Lênin chúng ta có được khái niệm cụ


thể hơn về HTKT-XHCSCN và thấy được sự khác biệt về chất giữa
HTKT-XH CSCN với các HTKT-XH khác đã tồn tại trong lịch sử.
- HTKT-XHCSCN là chế độ phát triển cao nhất hiện nay, là chế
độ xã hội có QHSX dựa trên sở hữu công cộng về TLSX, thích
ứng với LLSX ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có
trình độ cao hơn so với cơ sở hạ tầng của CNTB, trên cơ sở đó có
KT
3
tương ứng thực sự là của nhân dân với trình độ xã hội hóa
ngày càng cao.
Trên đây là những nội dung của khái niệm HTKT-XHCSCN ,
chúng ta sẽ được phân tích và làm sáng tỏ ở phần II: Những đặc
trưng cơ bản của XHXHCN.
2. Các đi ều kiệ n cơ b ản của sự ra đ ời HTKT-XHCSCN.
Trên cơ sở khảo sát, phân tích tỉ mỉ HTKT-XHTBCN có những
căn cứ khoa học. Thấy được những mâu thuẫn, những hạn chế, tiêu
cực của XHTB, C.Mác đã dự báo khoa học về sự ra đời tất yếu của
HTKT-XHCSCN . Chính Lênin đã đánh giá công lao dự báo khoa
học của C.Mác về HTKT-XHCSCN giống như một nhà tự nhiên
học… coi “vấn đề tiến hóa của một giống sinh vật mới, một khi đã
biết nguồn gốc của nó và định được rõ rệt hướng của những biến
đổi của nó”
Nói cách khác : Chính nhìn thấy những mâu thuẫn không thể
khắc phục được trong lòng XHTBCN cho nên C. Mác nhìn thấy sự
phủ định HTKT-XHTBCN là một tất yếu lịch sử.
a.Nhữ ng đi ều kiệ n cơ b ản của sự ra đ ời HTKT-XHCSCN.
- Một là, sự phát triển mạnh mẽ của LLSX, đặc biệt là nền công
nghiệp hiện đại đã làm cho trình độ phát triển của LLSX ngày
càng mang tính chất xã hội hóa, dẫn tới sự mâu thuẫn ngày càng
cao với QHSX TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN

về TLSX chủ yếu. Đây là nguyên nhân kinh tế cho sự ra đời của
HTKT-XHCSCN.
Chúng ta thấy rằng: trước đây XHTBCN hình thành trong lòng
XHPK ở Châu Âu từ cuối thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16 và được xác lập
với tính cách là một HTKT-XH đầy đủ khi cuộc cách mạng công
nghiệp đã hoàn thành. Chính sự phát triển của nền sản xuất đại
công nghiệp đảm bảo thắng lợi hoàn toàn của CNTB đối với chế độ
PK, đồng thời sự phát triển hơn nữa của nền sản xuất ấy lại làm
nảy sinh mâu thuẫn giữa LLSX xã hội hóa ngày càng cao với chế
độ sở hữu tư nhân TBCN. Lịch sử xã hội loài người chỉ có thể tiếp
tục phát triển khi mâu thuẫn cơ bản trong XHTB được giải quyết,
giải phóng LLSX ra khỏi sự kìm hãm của QHSX lỗi thời, thiết lập
QHSX mới phù hợp với tính chất xã hội hóa của LLSX – tức phải
thiết lập được QHSX dựa trên chế độ công hữu . Đó là nguyên
nhân kinh tế cho sự ra đời HTKT-XHCSCN.
Vậy thế nào là LLSX có trình độ xã hội hóa ?
Đối lập với xã hội hóa là tư nhân hóa. Trong PTSX PK thì do trình
độ của LLSX còn thấp, công cụ lao động thô sơ, sản phẩm làm ra
mang tính chất cá thể
Ví dụ: Để sản xuất ra 1 m
2
vải, thì người nông dân trước tiên phải
trồng bông, sau khi bông được thu hoạch, người ta mới làm thành
sợi, sợi được dệt thành vải. Tất cả các công đoạn đó phần lớn được
thực hiện do cá nhân người nông dân làm hoặc do gia đình người
nông dân làm. Chính vì vậy 1 m
2
vải làm ra mang tính cá nhân.
Còn trong XHTBCN với sự xuất hiện của nền đại công nghiệp
thì LLSX đã mang tính chất xã hội hóa ( tức sản phẩm làm ra mang

tính chất xã hội) . Bởi trong XHTBCN quá trình sản xuất, máy móc
cưỡng bức quá trình sản xuất ra sản phẩm, do sự chuyên môn hóa
mỗi người chỉ sản xuất ra một bộ phận của sản phẩm. Cuối cùng
tổng hợp các lao động bộ phận đó mới tạo thành sản phẩm hoàn
chỉnh.
Ví dụ: Để sản xuất ra một chiếc áo thì trong nền sản xuất TBCN, do
sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa nên mỗi người chỉ
làm một công đoạn trong chiếc áo như người cắt vải, người may cổ
áo… Để khi có một chiếc áo hoàn chỉnh nó là công của nhiều người
– tức mang tính chất xã hội.
Như vậy sản phẩm làm ra mang tính chất xã hội trong khi
QHSX TBCN lại dựa trên chế độ chiếm hữu TNTBCN về TLSX,
ông chủ tư sản ( tức kẻ sở hữu TLSX) quyết định số lượng, giá cả,
và tiền công của công nhân. Đây là mâu thuẫn không thể điều hòa
được đòi hởi phải phá bỏ quan hệ sản xuất lỗi thời tạo điều kiện cho
LLSX phát triển.
Ngày nay sự phân công lao động ngày càng sâu sắc, nó không chỉ
dừng lại sự phân công trong nội bộ từng xí nghiệp, hay một hoặc
nhiều ngành mà sự phân công lao động đã mang tính chất quốc tế
Ví dụ: Để sản xuất ra một chiếc máy bay Booinh có tới trên 60
công ty của trên 30 quốc gia hợp tác sản xuất.
- Hai là, trong XHTB mâu thuẫn giữa LLSX với QHSX biểu
hiện thành mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư
sản. Để giải quyết mâu thuẫn đó giai cấp công nhân và nhân dân
lao động phải tiến hành cuộc đấu tranh để lật đổ giai cấp tư sản
và xóa bỏ sự thống trị của chúng trên mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội.
Trong XHTBCN, GCCN là giai cấp đại diện cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, còn GCTS đại diện cho QHSX lỗi thời, đây là mâu
thuẫn không thể điều hòa được. Muốn giải phóng LLSX ra khỏi sự

kìm hãm của QHSX lỗi thời, giải phóng GCCN và nhân dân lao
động thì GCCN và nhân dân lao động phải tiến hành cuộc đấu tranh
chống lại GCTS từ trình độ thấp lên trình độ cao, từ đấu tranh kinh
tế đến đấu tranh chính trị, từ trình độ tự phát lên trình độ tự giác. Và
muốn giành thắng lợi và để lãnh đạo phong trào đấu tranh của mình
thì GCCN phải tổ chức ra lực lượng tiên phong của mình tức ĐCS.
Chỉ khi ĐCS ra đời , với đường lối cách mạng đúng đắn, thấm
nhuần học thuyết cách mạng của CN Mác- Lenin thì cuộc đấu tranh
của GCCN và nhân dân lao động mới đi đúng hướng và giành thắng
lợi được.
Bởi vậy trong tác phẩm : “ Tuyên ngôn của ĐCS” Mác-Ăng đã
khẳng định: giai cấp tư sản không những đã rèn ra thứ vũ khí để
giết mình mà nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí đó – đó là
gc Vô sản- GCCN hiện đại. Do vậy sự sụp đổ của GCTS và sự
thắng lợi của gc VS là tất yếu như nhau”
- Ba là, cùng với những thành tựu to lớn về nhiều mặt, nhưng
do bản chất và mục đích của chế độ TBCN, trong các thế kỷ phát
triển của nó cũng đồng thời tạo ra bao nhiêu tai họa cho GCCN,
NDLĐ và cho cả nhân loại, môi trường thiên nhiên…Chế độ xh
TBCN không phải là một xh “tuyệt đỉnh, vĩnh hằng” mà cần phải
được thay thế bằng một xh tốt đẹp hơn đó là HTKT-XHCSCN.
Các em biết rằng CNTB đã tạo ra sự phát triển vượt bậc của khoa
học kỹ thuật, của sản xuất đó là điều không ai có thể phủ nhận
được. Nhưng bản chất của nền sx TBCN thì từ trước cho tới nay
vẫn không hề thay đổi đó là bóc lột giá trị thặng dư và áp bức bóc
lột tuyệt đại đa số nhân dân lao động. Mặc dù trong điều kiện hiện
nay, để tồn tại và phát triển, gc tư sản đã thực hiện một số điều
chỉnh để xoa dịu mâu thuẫn đối kháng trong XHTB ( đó là mt giữa
gc TS và gc VS) . Nhưng tất cả tình hình ấy không làm thay đổi một
sự thật là toàn bộ TLSX cơ bản nhất, quyết định nhất đối với nền

sản xuất TBCN vẫn nằm trong tay gc TS và GCCN về cơ bản vẫn
không có TLSX.
Ở đầu thế kỷ 21, có học giả phương Tây đã phân tích CNTB là
một “cỗ máy sáng tạo và hủy hoại”, cỗ máy ấy sáng tạo càng nhiều,
thì hủy hoại càng lớn
Những hậu quả của nền sản xuất tư bản tạo ra như ô nhiễm môi
trường, chiến tranh hủy diệt… đặc biệt là tình trạng phân hóa giàu
nghèo, theo thống kê “ 1% dân số gồm những người giàu nhất, 15
năm trước chiếm 27% tổng số tài sản của xh, thì hiện nay cũng với
dân số đó họ đã chiếm tới 36% tổng số tài sản của xh. Trong khi đó
80% số người nghèo nhất chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ bé 20% tổng sản
phảm xh. Một nước mỹ giáu có nhưng để cho hàng triệu người
không có nhà ở…
Trong làn sóng thứ 3 của Alvin Toffer được viết trong cuốn “ Sự
đảo lộn trật tự thế giới về địa chính trị” tác giả cũng nêu cho chúng
ta thấy một bức tranh về sự phân cực 2 đầu trong các nước TBCN.
Nếu năm 1980 lương của 1 công nhân so với 1 cán bộ quản lý 1/40,
1990 là 1/90/ thì đến 1996 là 1/149 .
Tóm lại:
Từ những vấn đề nêu trên, chúng ta thấy rằng XHTB không thể là
một xh tốt đẹp bởi trong lòng nó chứa đựng những MT đối kháng
không thể điều hòa được, do vậy loài người phải hướng tới một xh
tốt đẹp hơn, xh ko có áp bức bóc lột, mọi người đều được giải
phóng, đều được tự do phát triển… đó chính là xh xhcn.
Tuy nhiên để cho XH-XHCN ra đời thì không thể bằng con đường
cải lương hòa bình mà phải thông qua cuộc cách mạng XHCN để
thực hiện việc xóa bỏ chế độ TBCN thiết lập chế độ XHCN. Mọi
con đường cải lương hòa bình đều không thể thực hiện được vì giai
cấp tư sản không bao giờ từ bỏ địa vị thống trị của mình, do vậy
phải dùng bạo lực cách mạng để chiến thắng bạo lực phản cách

mạng.
Do vậy : Cách mạng XHCN là một quá trình từng bước tạo
lập cơ sở cho sự ra đời và phát triển của HTKT-XHCSCN.
b. Những tiền đề cơ bản của sự ra đời HTKT-XHCSCN tù các
nước TBCN trung bình và các nước chưa qua TBCN.
Lịch sử nhân loại chứng minh rằng, có một số nước “bỏ qua” một
hoặc vài HTKT-XH để tiến lên HTKT-XH cao hơn.
Ví dụ: - như nướcNga, Ba Lan, Đức từ nguyên thủy “bỏ qua chế
độ nô lệ” lên chế độ phong kiến
- Mỹ “bỏ qua chế độ phong kiến” từ chế độ nô lệ lên
thẳng CNTB …
CN Mác- Lênin cho rằng, sự thật đó cũng nằm trong quy luật
chung của lịch sử và trong thời đại ngày nay nó tiếp tục diễn ra. Sễ
có những nước TBCN chủ nghĩa mới ở trình độ trung bình và có
những nước chưa qua CNTB cũng có thể nổ ra làm cuộc cách mạng
XHCN thành công và bước vào TKQĐ lên CNXH. Theo Lênin đó
là loại “đặc biệt” và loại “đặc biệt của đặc biệt”. Muốn làm cho
những nước này làm cuộc cách mạng XHCN thành công cần phải
có những điều kiện cơ bản sau đây.
- Một là, nhân loại đã chuyển sang “giai đoạn cuối cùng của
CNTB” tức CNĐQ đi xâm lược, đô hộ, bóc lột , áp bức và khai
thác thuộc địa … do đó xuất hiện những mâu thuẫn cơ bản và
gay gắt của thời đại mới như mt giữa GCTS và GCCN, mt giữa
CNĐQ xâm lược với các quốc gia dân tộc bị xâm lược đô hộ, mt
giữa các nước tư bản- đế quốc với nhau, ở các nước nông nghiệp
vẫn còn mt giữa địa chủ và nông dân, tư sản và nông dân. Những
mâu thuẫn này là tiền đề cho sự nổ ra của cuộc cách mạng XH
- Hai là, có sự tác động toàn cầu của phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế, có hệ tư tưởng GCCN ( CN M-Ln) , đặc biệt
là những luận điểm về CNĐQ và các dân tộc bị áp bức… làm

thức tỉnh nhiều dân tộc dấy lên phong trào yêu nước, giành độc
lập dân tộc. Muốn giành thắng lợi tất yếu phải hình thành các
ĐCS, lấy CN M-Ln làm hệ tư tưởng để lãnh đạo các dân tộc
giành lại quyền độc lập, tự do và đi theo con đường XHCN.
Điều này thể hiện rất rõ trong CM Việt nam, khi chưa có lí luận dẫn
đường của CN M-Ln và sự lãnh đạo của ĐCS thì phong trào CMVN
mặc dù nổ ra rất mạnh mẽ song đều lần lượt thất bại, cách mạng
Việt nam đứng trước giai đoạn khủng hoảng về đường lối lãnh đạo.
Trong bối cảnh đó NGUYỄN TẤT THÀNH ra đi tìm đường cứu
nước, trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, người đã đến với
CN M-Ln, tìm thấy được con đường cứu nước đúng đắn đó là độc
lập dân tộc gắn liến với CNXH, từ đó người tiếp tục truyền bá CN
M-Ln vào trong nước. Khi HCM với tư cách là ủy viên quốc tế cộng
sản, người đã có rất nhiều cống hiến về lí luận và thực tiễn trong
những vấn đề này, chẳng những có ý nghĩa đối với Việt Nam mà
còn đối với hàng trăm nước bị nô lệ, phụ thuộc CNĐQ . Trong
những cống hiến đó có vấn đề khái quát về các nhân tố hình thành
Đảng Mác- Lênin, theo người ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp giữa
CN M-Ln với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, người
đưa ra tư tưởng nổi tiếng thế giới mang tính quy luật là: “ muốn giải
phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường
CMVS”, “ Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH”, “Không có gì quý
hơn độc lập tự do”.
Qua nghiên cứu khoa học và kiểm nghiệm thực tiễn, các nhà
sáng lập CN M-Ln cũng phê phán 2 xu hướng:
+ Thứ nhất, cứ để cho các nước trải qua CNTB phát triển đầy
đủ rồi “tự nó” sẽ chuyển hóa thành CNCS, không cần đấu tranh
giai cấp, cách mạng xã hội.
Đây là quan điểm, tư tưởng cơ hội, hữu khuynh chỉ biết thụ động
ngồi chờ, phủ nhận bạo lực cách mạng dẫn đến thất bại cho phong

trào cm
+ Th hai, bng ý mun ch quan, gin n duy ý chớ mun cú
ngay CMXHCN v CNXH, CNCS, bt chp nhng quy lut v
iu kin khỏch quan, ch quan.
õy l biu hin t khuynh lm kộo lựi lch s vỡ nú lm tn hai
cho s nghip cỏch mng ca GCCN v NDL . Nhng chỳng ta ó
bit CMXHCN n ra cn phi cú tỡnh th v thi c cỏch mng
mun xõy dng CNXH cn phi cn c vo iu kin khỏch quan
v ch quan
3. Cỏc giai o n phỏt trin ca HTKT-XHCSCN .
S hỡnh thnh v phỏt trin ca HTKT-XHCSCN l mt quỏ
trỡnh bin chng, tri qua cỏc giai on t thp n cao, ph thuc
vo cỏc yu t c bn hp thnh xó hi, trong ú xột n cựng
yu t quyt nh l trỡnh phỏt trin ca LLSX v QHSX.
CN M-Ln ó cú nhng lun im khoa hc v phõn k cỏc giai
on phỏt trin trong quỏ trỡnh hỡnh thnh v hon thin HTKT-XH
CSCN. Cú th nờu khỏi quỏt lun im c bn ú nh sau:
a. T tng ca Mỏc- ngghen
* Mt l, hỡnh thỏi kinh t xó hi CSCN phỏt trin
qua 2 giai on:
giai on u - CNXH (õy l g m CNCS va
thoỏt thai t xh TBCN)
giai on cao CNCS (õy l g m CNCS phỏt
trin trờn c s ca chớnh nú)
* Hai l, gia xó hi TBCN v xó hi CSCN l mt
thi k quỏ t xó hi n sang xó hi kia.
Giữa xã hội T bản và xã hội Cộng sản là một
thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời
kỳ đó là một thời kỳ quá độ về chính trị trong đó nhà nc
không phải cái gì khác hơn là chuyên chính vô sản (C. Mác:

Phê phán cơng lĩnh Gôta).
Nh vy d kin phõn k HTKT-XH CSCN c M- trỡnh
by tp trung trong tỏc phm Tuyờn ngụn ca CS, Phờ phỏn
cng lnh Gễ TA, Chng UY RINH, l nhng tỏc phm in
hình của CNXHKH.
Trong 3 tác phẩm này M-Ă đã phác họa những nét cơ bản của mô
hình CNXH và CNCS. Nhưng các ông chỉ ra rằng việc tạo dựng
một xã hội tương lai theo một khuôn mẫu sẵn có là điều không thể
làm được, không thể nêu ra một cách chi tiết những gì chưa xảy ra.
Điều đó cho thấy M-Ă mới chỉ phác họa những nét cơ bản của xh
tương lai, chứ không mô tả tỉ mỉ, chi tiết những gì chưa có, bởi nếu
làm như vậy sẽ rơi vào không tưởng.
Sơ đồ biểu diễn quan điểm phân kỳ của Mác- Ăngghen
b. Tư tưởng của Lênin
Kế thừa và phát triển tư tưởng của Mác- Ăngghen về HTKT-XH
CSCN . Lênin quan niệm hay Lênin diễn đạt hình tượng của Mác-
Ăngghen
I.Những cơn đau đẻ kéo dài (từ TKQĐ)
II.Giai đoạn đầu của XHCSCN
III.Giai đoạn cao của XHCSCN
Lênin nhấn mạnh: cần phải có một TKQĐ từ CNTB lên CNXH.
TKQĐ bắt đầu từ khi chính quyền thuộc về gccn và nhân dân lao
động mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và tầng lớp trí thức, do ĐCS lãnh đạo.
Sơ đồ biểu diễn quan điểm phân kỳ của Lênin
Để phân biệt 2 giai đoạn của HTKT-XHCSCN phải căn cứ vào
trình độ phát triển kinh tế- xã hội, trước tiên là sự phát triển của
LLSX. Chính vì vậy C. Mác đã coi 2 giai đoạn của HTKT-XH như
những nấc thang trưởng thành về kihn tế của HTKT-XHCSCN. Do
vậy ở giai đoạn CNXH mới thực hiện nguyên tắc phân phối “ làm

theo năng lực hưởng theo lao động”, còn ở giai đoạn CNCS thực
hiện nguyên tắc phân phối “ làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu”
. Chúng ta có thể so sánh 2 giai đoạn này trong từng lĩnh vực cụ thể
để thấy rõ sự khác nhau và giống nhau của nó.
Sự khác nhau;
GIAI ĐO Ạ N Đ ẦU (cnxh) GIAI ĐO ẠN CAO ( cncs)
*. Về kinh tế
-Còn tồn tại nhiều hình thức sở -Chỉ còn tồn tại 1 hình thức
trong đó sở hữu nhà nước và sở là sở hữu toàn dân
tập thể giữ vai trò nền tảng
- Lao động là yêu cầu đối với mọi - Lao động là nhu cầu thiết
người, thực hiện ng tắc p
2
: làm theo của cuộc sống, thực ng. tắc
năng lực hưởng theo lao động làm theo n.lực hưởng n.cầu
*. Về chính trị
- Còn tồn tại nhà nước, đó là N
2
pháp - Nhà nước tự tiêu vong
quyền XHCN, N
2
của dân, do dân và
vì dân.
*. Xã hội
- Còn sự phân chia giai cấp, còn tồn - Xã hội không còn tồn tại
g/c
Tại nhiều g/c khác nhau, nhưng liên
minh C-N-T làm nền tảng.
Sự giống nhau:
Cả 2 giai đoạn tuy có khác nhau về nhiều lĩnh vực k. tế, ch.trị, xã

hội xong đều nằm trong HTKT-XHCSCN, chúng đều tồn tại và phát
triển trên cơ sở chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu . Và cả ở
2 giai đoạn xã hội đều tạo điều kiện để phát huy năng lực của con
người và thỏa mãn ngày càng đầy đủ hơn những nhu cầu ngày càng
tăng của con người.

Ý nghĩa của sự phân biệt giữ a 2 giai đo ạn:
Sự phân biệt giữa 2 giai đoạn trên có ý nghĩa rất quan trọng trong
giai đoạn đầu (xhxhcn) nhất là trong TKQĐ lên CNXH, khi mà của
cải vật chất của xh chưa thật dồi dào, trình độ tự giác của con người
trong lao động và hưởng thụ chưa cao, nếu vội vàng xóa bỏ nền sản
xuất hàng hóa, áp dụng ng.tắc phân phối CSCN sẽ làm cho nền kinh
tế xã hội lâm vào khủng hoảng , trì trệ.
Điều này thể hiện rất rõ ở nước ta (trước đổi mới 1986). Sau khi đất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×