Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Cách mạng tư sản pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 37 trang )

TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT

GVTH: PHẠM THỊ THANH


Tại sao nói chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ
là một cuộc CMTS?
Tiêu chí
Nhiệm vụ
Động lực
Lãnh đạo
Hình thức
Tính chất

Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ


Tại sao nói chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ
là một cuộc CMTS?
Tiêu chí

Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ

Nhiệm vụ

Lật đổ ách thống trị của TD Anh mở đường
cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mỹ phát triển

Động lực

Nhân dân



Lãnh đạo

Tư sản,chủ nô,chủ đồn điền

Hình thức Chiến tranh giành độc lập dân tộc.
Tính chất

Là Cách mạng tư sản


TiÕt 39:
BÀI 31


Bµi 31: C¸ch m¹ng t s¶n Ph¸p cuèi thÕ kØ XVIII (tiÕt 1)

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG.
1. Tình hình kinh tế, xã hội.
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng

II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG.
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến.


Quý
téc

T¨ng



Ngêi
n«ng
d©n
Ph¸p


50%

25%
10%

Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ

15%

Nộp thuế cho nhà nước PK
Phần còn lại của nông dân

THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789


Công xưởng luyện thép ở Pháp

Thương nghiệp phát triển, buôn bán với
nhiều nước ở Châu Âu và phương Đông



Thñ ®« Pari

Thµnh phè Lyon.


Ngoại thơng Pháp

Xuất khẩu
Lúa mì, len,
gia súc,
rợu vang
và các
hàng xa xỉ phẩm

Nhập khẩu

đờng,
thuốc lá,
cà phê


Vua Lui XVI

Hoµng hËu Mari Angtoanet


Sơ đồ các đẳng cấp xã hội ở Pháp trước cách mạng
Đẳng cấp

Đẳng cấp


Tăng lữ

Quý tộc PK
Đẳng cấp có đặc
quyền, không phải nộp
thuế.
Đẳng cấp
thứ 3

Nông dân

Bình dân

Tư sản
Đại Tư sản

Đẳng cấp không có
đặc quyền, phải đóng
mọi thứ thuế.

Tư sản vừa
Tư sản nhỏ

Đẳng cấp thứ 3 mâu thuẫn với đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc


Sự khác nhau giữa đẳng cấp và giai cấp
Đẳng cấp:
- là tầng lớp của xã hội, đợc

hình thành dới chế độ chiếm
hữu nô lệ, phong kiến.
- do luật pháp hoặc tục lệ qui
định về vị trí xã hội, quyền
lợi và nghĩa vụ.
- giữu các đẳng cấp có sự phân
biệt, đối xử sâu sắc.

Giai cấp:
- là tập đoàn đông đảo ngời
trong xã hội.

- có địa vị và vai trò nhất định
trong nền sản xuất xã hội.
- hởng thụ của cải làm ra tùy
theo việc chiếm hữu hay
không chiếm hữu t liệu sản
xuất ( công nhân, nông dân,
t sản, địa chủ).


Hoạt động nhóm (2 phút)
Nhóm 1:
Cơ sơ nảy sinh những tư tưởng tiến bộ ở nước Pháp?
Thế nào là trào lưu “triết học ánh sáng”?
Đại biểu tiêu biểu của trào lưu “triết học ánh sáng”?
Nhóm 2:
-Nội dung của trào lưu “triết học ánh sáng”?
-Trào lưu “triết học ánh sáng” có vai trò như thế nào trong
việc chuẩn bị cho cách mạng?



Mông-te-xki-ơ
(1689-1755)

Tam quyền
phân lập

Vôn - te
(1694-1778)

G.G.Rút-xô
(1712-1778)

Lập nhà nước quân Bỏ quân chủ, chủ
chủ sáng suốt
trương tư hữu nhỏ


I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG

2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Thế kỷ XVIII xuất hiện trào lưu triết học Ánh sáng
- Đại diện: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ru-xô
- Nội dung : + Phê phán chế độ phong kiến
- Tác dụng:

+ Xây dựng nhà nước mới

+ Thức tỉnh tư tưởng của quần chúng.

+ Dọn đường cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.


I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG

Kinh tế
Nông

Công
thương

nghiệp nghiệp

Chính trị
Quân chủ
chuyên chế –
Lui XVI

Xã hội
3 đẳng cấp
Đẳng
Tăng Quý cấp
thứ
lữ tôôc
3

Tư tưởng
Trào lưu
triết học

Ánh sáng

Em có nhận xét gì về nước Pháp trước cách mạng?

Khủng hoảng sâu sắc


Héi nghÞ ba ®¼ng cÊp

- 270 ®¹i biÓu quý téc.
- 300 ®¹i biÓu t¨ng l÷.
- 600 ®¹i biÓu ®¼ng cÊp ba.


LOUIS XVI

CUNG ĐIỆN VÉC- XAI

Vua Lu-i XVI, ăn chơi xa xỉ, xây dựng những cung điện tốn kém…


Phòng ngũ của Hoàng hậu Marie Antoinette


Cao: 24m. Dầy: 3m với 8
tháp Nhìn
canh vào
caocác30m và
hào sâubức
rộng

tờng25m bao
bọc xung
quanh.
thành
của
pháo đài, em
có nhận xét
gì?

CUC TN CễNG NGC BA-XTI PHAP 14-7-1789


Nhân dân Pháp tấn công ngục Bax-ti ngày 14.7.1789
1. Tại sao nhân dân Pháp tấn công ngục Bax-ti?
2. Vai trò của giai cấp tư sản và quần chúng nhân dân trong cuộc
tấn công này?
3. Ý nghĩa của sự kiện?


Sau này, nhà thơ Tố Hữu mô tả cuộc
chiến ngục Ba-xti với những lời thơ:
“ Và lớn bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôi gươm
Và anh hàng giày quần áo rách tươm
Anh hàng dệt đang nằm sau cửa xưởng
Cùng trỗi dậy uy nghi như võ tướng
Giật thanh đao khẩu súng nhảy sa vào
Những thẵng con bé bỏng đứng dương oai

Phòng má thổi kèn vang sau gót bố”


II. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ . Nền quân chủ lập hiến (14/7/1789 – 7/1792)

*Những việc làm của phái Lập hiến
- 8.1789 Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền


Nội dung bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
+ Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền tự do và bình đẳng; mọi
sự phân biệt xã hội chỉ có thể đặt trên cơ sở lợi ích chung.
+ Điều 2: Mục đích của các tổ chức chính trị là gìn giữ các quyền tự
nhiên và không thể tước bỏ của con người; đó là quyền tự
do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp
bức.
+ Điều 3: Nguyên tắc của mọi chủ quyền chủ yếu đặt trên cơ sở của
dân tộc không một tổ chức, không một cá nhân nào có thể
sử dụmg quyền hành mà không xuất phát từ nguyên tắc
này.
+ Điều 17: Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng
liêng, không ai có thể tước bỏ…

Mặt tích cực và hạn chế của bản Tuyên ngôn?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×