Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

BẢI GIẢNG THANH TOÁN QUỐC tế chương 1 TỔNG QUAN về THANH TOÁN QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.82 KB, 33 trang )

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ
THANH TOÁN QUỐC TẾ


Cơ sở hình thành TTQT
• Cơ sở hình thành hoạt động TTQT: hoạt
động ngoại thương.
• Mục đích chính của hoạt động TTQT: hỗ
trợ và phục vụ cho hoạt động xuất nhập
khẩu giữa các nước diễn ra một cách trôi
chảy và hiệu quả.
• Nói đến hoạt động TTQT là nói đến hoạt
động TTQT của ngân hàng thương mại


Khái niệm thanh toán quốc tế
• Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các
nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về
tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động
kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức,
cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân
nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ
chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các
ngân hàng của các nước liên quan.


• Thanh toán phi mậu dịch: việc thực hiện thanh
toán cho các hoạt động không mang tính thương
mại, như chi trả chi phí của các cơ quan ngoại


giao ở nước ngoài; các nguồn tiền, quà biếu, trợ
cấp của cá nhân ở nước ngoài cho cá nhân ở
trong nước; của tổ chức từ thiện nước ngoài cho
tổ chức, đòan thể trong nước
• Thanh toán mậu dịch: việc thực hiện thanh
toán trên cơ sở hàng hóa xuất nhập khẩu và
cung ứng các dịch vụ thương mại cho nước
ngoài theo giá cả thị trường quốc tế. Cơ sở để
các bên tiến hành mua bán và thanh toán cho
nhau là hợp đồng ngọai thương.


Hợp đồng ngoại thương
• Hàng hóa mua bán được di chuyển ra khỏi biên giới
quốc gia (ngoại trừ hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp
trong khu chế xuất và doanh nghiệp ngoài khu chế xuất)
• Đồng tiền thanh toán: đồng tiền nước người mua, người
bán hay đồng tiền nước thứ ba => rủi ro tỷ giá
• Các bên mua bán có trụ sở kinh doanh ở các nước
khác nhau (trừ hợp đồng giữa các bên trong và ngoài khu
chế xuất)


Hợp đồng ngoại thương
SALES CONTRACT

Article 1: Commodity

No:


Article 2: Contract Prices

Date:

Article 3: Delivery Terms

Between:

Article 4: Payment Terms

And:

Article 5: Documents

The Buyer agrees to buy
and the Seller agrees to
sell; and the following
terms and conditions are
agreed:

Article 6: Packing
Article 7: Shipping Marks
Article 8: Claim
Article 9: Arbitration
…………..


Điều kiện thanh toán
– Điều kiện về tiền tệ:
• đồng tiền tính giá

• đồng tiền thanh toán
• tỷ giá quy đổi

– Điều kiện về địa điểm thanh toán:
• Tại nước người bán
• Tại nước người mua
• Nước thứ ba (phát hành đồng tiền thanh toán)

– Điều kiện về thời hạn thanh toán:
• trả trước
• trả ngay
• trả sau

– Điều kiện về phương thức thanh toán:
• Ứng trước, Ghi sổ, Chuyển tiền
• Nhờ thu
• Tín dụng chứng từ

– Điều kiện về bộ chứng từ thanh toán


Điều kiện giao hàng
• Thời gian giao hàng
– Một ngày cụ thể
– Ko chậm quá một ngày nhất định
– Trong một khoảng thời gian nhất định

• Địa điểm giao hàng
– Xác định theo từng điều kiện cơ sở giao hàng (Incoterms 2000)
– Quy định rõ: cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng,…


• Thông báo giao hàng
– Thông báo trước khi giao hàng, sau khi giao hàng
– Thời hạn, phương tiện, nội dung thông báo

• Các quy định khác
– Giao hàng từng phần
– Chuyển tải
– Vận đơn của người thứ 3


Điều kiện bảo hiểm
• Công ty bảo hiểm
• Điều kiện bảo hiểm
– Điều kiện bảo hiểm chính: điều kiện A, B, C
– Điều kiện bảo hiểm phụ: đổ vỡ, trộm cắp, ko giao
hàng,…
– Điều kiện bảo hiểm bổ sung: chiến tranh, đình
công, dân biến,…

• Số tiền bảo hiểm: thông thường là 110% giá
CIF, CIP của hàng hóa hay giá trị hóa đơn
• Phí bảo hiểm


Vai trò của thanh toán quốc tế
• Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động
xuất nhập khẩu của nền kinh tế
như một tổng thể
• Thúc đẩy hoạt động đầu tư nước

ngoài trực tiếp và gián tiếp
• Thúc đẩy và mở rộng các hoạt
động dịch vụ như du lịch, hợp
tác quốc tế
• Tăng cường thu hút kiều hối và
các nguồn lực tài chính khác
• Thúc đẩy thị trường tài chính
quốc gia hội nhập quốc tế

Ngân
hàng


Thanh toán quốc tế
- hoạt động sinh lời của NHTM
• Ngân hàng thu phí từ hoạt động thanh toán quốc tế
– Doanh thu từ hoạt động TTQT
– Lợi nhuận từ hoạt động TTQT

• Hoạt động TTQT là nghiệp vụ căn bản, làm tiền đề
cho các nghiệp vụ khác phát triển (kinh doanh ngoại
tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong
ngoại thương, nguồn vốn ngoại tệ,…)
• Tăng cường và củng cố uy tín của các ngân hàng ở
trong nước và quốc tế


Rủi ro đặc thù trong hoạt động TTQT
• Rủi ro quốc gia
– Rủi ro chính trị

– Rủi ro kinh tế

• Rủi ro về quản lý hối đoái
• Rủi ro đối tác
• Các rủi ro bất khả kháng


Hệ thống văn bản pháp lý
điều chỉnh hoạt động TTQT
UCP: Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng
chứng từ (UCP 500, UCP 600)
URC: quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC 522)
ULB: luật thống nhất về Hối phiếu (1930)
ULC: Luật Sec thống nhất (1931)
URR: quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng
(URR 525)


Điều kiện thương mại quốc tế
• Incoterms do phòng thương mại quốc tế ICC soạn thảo, ban
hành lần đầu tiên vào năm 1936.
• Cho đến nay, Incoterms đã được tu chỉnh 6 lần vào các năm
1953, 1967, 1976, 1980, 1990 và 2000.
• Các bên tham gia có quyền chọn bất kỳ Incoterms nào, và
phải dẫn chiếu rõ ràng Incoterms mà các bên sử dụng.
• Incoterms chỉ đề cập đến một số nghĩa vụ có liên quan đến
giao nhận, vận tải, bảo hiểm, thủ tục thông quan,… nên không
thể thay thế hợp đồng ngoại thương.



Kết cấu Incoterms 2000
Nghĩa vụ người bán

Nghĩa vụ người mua

A1. Cung cấp hàng phù hợp với
hợp đồng

B1. Trả tiền hàng

A2. Giấy phép và thủ tục

B2. Giấy phép và thủ tục

A3. Hợp đồng chuyên chở và BH

B3. Hợp đồng chuyên chở và BH

A4. Giao hàng

B4. Nhận hàng

A5. Chuyển rủi ro

B5. Chuyển rủi ro

A6. Phân chia phí tổn

B6. Phân chia phí tổn


A7. Thông báo cho người mua

B7. Thông báo cho người bán

A8. Bằng chứng giao hàng, chứng B8. Bằng chứng giao hàng, chứng
từ vận tải/ thông báo điện tử tương từ vận tải/chứng từ thương mại
đương
điện tử tương đương
A9. Kiểm tra – Bao bì – Ký mã hiệu B9. Kiểm tra hàng
A10. Những nghĩa vụ khác

B10. Những nghĩa vụ khác


Incoterms 2000
Ký hiệu

Tiếng Anh

EXW

Ex Works (named
place)

Tiếng Việt

Đặc điểm

Giao hàng tại xưởng Người bán chịu
chi phí tối thiểu,

(địa điểm ở nước
giao hàng tại
xuất khẩu)
xưởng, tại kho
của mình là hết
nghĩa vụ

FCA

Free Carrier
(named place)

Giao hàng cho người
vận tải (địa điểm ở
nước xuất khẩu)

FAS

Free Alongside
Ship (Named port
of shipment)

Giao hàng dọc mạn
tàu (cảng bốc hàng
quy định)

FOB

Free On Board
(Named Port of

Shipment)

Giao hàng lên tàu
(cảng bốc hàng quy
định)

Người bán
không chịu
cước phí vận
tải chính


Incoterms 2000
Ký hiệu

Tiếng Anh

CFR

Cost and Freight
(named port of
destination)

CIF

Cost, insurance
and Freight
(named port of
destination)


CPT

Carriage Paid to
(named place of
destination)

CIP

Carriage and
Insurance Paid To
(named place of
destination)

Tiếng Việt

Đặc điểm

-Người bán
phải trả
cước phí vận
Tiền hàng, bảo hiểm tải chính
Tiền hàng và cước
phí vận tải (cảng
đích quy định)

và cước phí vận tải
(cảng đích quy định) - Địa điểm

chuyển rủi ro
Cước phí trả tới (nơi về hàng hóa

tại nước xuất
đích quy định)
khẩu
Cước phí, bảo hiểm
trả tới (nơi đích quy
định)


Incoterms 2000


hiệu

Tiếng Anh

DAF

Delivered At Frontier
(named place)

DES

Delivered Ex Ship
(named port of
destination)

DEQ

Delivered Ex Quay
(named port of

destination)

DDU

Delivered Duty
Unpaid (named place
of destination)

DDP

Delivered Duty Paid
(named place of
destination)

Tiếng Việt

Đặc điểm

Giao hàng tại biên giới -Người
(địa điểm quy định)
bán chịu
mọi chi
Giao hàng tại tàu (cảng phí để
dỡ quy định)
đưa hàng
tới nơi
đích quy
Giao hàng trên cầu
định
cảng (cảng dỡ quy

định)
- Địa điểm
Giao hàng thuế chưa
trả (nơi đích quy định) chuyển rủi
ro về hàng
hóa tại
Giao hàng thuế đã trả nước
nhập khẩu
(nơi đích quy định)


Chú ý
Điều kiện
thương mại

Phương thức vận
tải sử dụng

1. EXW
2. FCA
3. CPT, CIP
4. DAF, DDU, DDP

Áp dụng cho tất cả
các loại hình phương
tiện vận tải (đường
biển, hàng không,
đường sắt, đường
bộ, đường thủy, vận
tải đa phương thức)


5. FAS, FOB
6. CFR, CIF
7. DES, DEQ

Chỉ áp dụng đối với
vận tải biển


Một số lưu ý khi sử dụng Incoterms
1. Incoterms chỉ áp dụng cho hợp đồng mua bán
hàng hóa dạng vật chất (hữu hình), không áp
dụng cho hàng hóa phi vật chất (vô hình) như
công nghệ phần mềm máy tính
2. Incoterms không phải là hợp đồng vận tải,
không thay thế hợp đồng ngoại thương
3. Nếu các bên muốn áp dụng khác đi so với quy
định của Incoterms thì phải quy định rõ ràng
những điểm khác đó trong hợp đồng ngoại
thương


Một số lưu ý khi sử dụng Incoterms
4. Nếu hàng chuyên chở bằng Container (không lấy
lan can tàu làm địa điểm chuyển giao rủi ro) thì
nên thay điều kiện FOB bằng FCA, điều kiện
CFR bằng CPT, điều kiện CIF bằng CIP vì
Đối với người X.khẩu

Đối với người nhập khẩu


• Sớm chuyển giao rủi
ro về hàng hóa
• Sớm lấy được vận đơn
để lập bộ chứng từ
thanh toán
• Không phải chịu thêm
các chi phí sau khi hàng
hóa đã giao cho người
chuyên chở

• Về nguyên tắc, công ty bảo hiểm có trách
nhiệm bảo hiểm hàng hóa từ khi chuyển
giao Container cho người vận chuyển (thay
vì chỉ bảo hiểm hàng hóa kể từ khi qua lan
can tàu)
• Nếu chỉ mua bảo hiểm kể từ khi hàng hóa
qua lan can tàu, và nếu có tổn thất hàng
hóa xảy ra trên bãi thu gom Container đến
khi hàng vượt qua lan can tàu, tranh chấp
thường xảy ra giữa người bán và người vận
tải, và rất khó phân xử.


Một số lưu ý khi sử dụng
Incoterms
5.





Xét từ lợi ích kinh tế (tiết kiệm hoặc tăng thu ngoại tệ),
khi tham gia xuất nhập khẩu, chúng ta nên giành được
quyền thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm hàng
hóa.
Khi xuất khẩu, nên chọn nhóm điều kiện C
Khi nhập khẩu, nên chọn nhóm điều kiện F


BẢNG TÓM TẮT

TRÁCH NHIỆM VÀ CHI PHÍ
RỦI RO VÀ CHI PHÍ PHÁT SINH

1. EXW
2. FCA
3. FAS
4. FOB
5. CFR
6. CIF
7. CPT
8. CIP
9. DAF
10. DES
11. DEQ
12. DDU
13. DDP

+I
+I

(BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN)


1. Trong B/L ghi cước phí “freight prepaid”, điều này thể hiện đây là
điều kiện cơ sở giao hàng:
a. FOB
b. CIF
c. EXW
d. FOB và EXW
2. Trong B/L ghi cước phí “freight to collect”, điều này thể hiện đây là
điều kiện cơ sở giao hàng:
a. FOB
b. FAS
c. EXW
d. Tất cả đều đúng
3. Người thụ hưởng buộc phải xuất trình chứng từ bảo hiểm trong
điều kiện thương mại:
a. FOB
b. CIP
c. DES
d. FAS
4. Nhà xuất khẩu Việt Nam xuất hàng hóa sang Hàn Quốc bằng
phương tiện tàu Container. Điều kiện thương mại nào sau đây là
thích hợp nhất:
a. FOB
b. FAS
c. FCA
d. Không điều kiện nào phù hợp
5. Nhà xuất khẩu Việt Nam xuất hàng sang Nhật Bản, cảng đi là Tân
Cảng, TP.HCM, cảng đến là cảng Kobe. Cước phí vận tải chặng

chính do bên Việt Nam chịu. Điều kiện thương mại quốc tế nào sau
đây là phù hợp:
a. FOB New Port HCMC
b. FOB Kobe Port
c. CFR New Port HCMC
d. CFR Kobe Port


Ngân hàng đại lý
• Thanh tóan quốc tế được thực hiện chủ yếu bằng chuyển
khoản qua ngân hàng, bù trừ lẫn nhau trên các tài khỏan
mở tại các ngân hàng.
• Thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý trên cơ sở một thỏa ước
ngân hàng, gồm các nội dung chủ yếu:
– Các mẫu chữ ký có liên quan, khóa mã Telex, Swift (nếu có)
– Các điều kiện kinh doanh tổng quát: các nghiệp vụ mà các NHĐL có
thể cung cấp cho nhau và cách thực hiện các giao dịch này.
– Các điều khỏan và điều kiện khác
– Danh mục ngân hàng đại lý
– Báo cáo thường niên và các văn bản thông tin khác
– Hợp đồng tín dụng (gồm thỏa thuận về hạn mức tín dụng trong thời
gian luân chuyển chứng từ qua bưu điện, hạn mức tín dụng cho việc
xác nhận chứng từ, đảm bảo cho các hối phiếu được xác nhận, tỷ lệ
ký quỹ, phí thanh toán,…)


×