Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Slide Thuyết trình Các thông số đánh giá chất lượng nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.55 KB, 48 trang )

CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
NƯỚC
Sinh viên thực hiện:
Trần Quỳnh Phương
Dương Thị Ái Như




1. Màu sắc
2. Mùi vị

CHỈ TIÊU VẬT LÝ

3. Độ đục
4. Nhiệt độ
5. Chất rắn trong nước
6. Độ dẫn điện của nước
1. Độ cứng của nước

CHỈ TIÊU
ĐÁNH GIÁ

CHỈ TIÊU HÓA HỌC

2. Độ axit
3. Các anion trong nước
4. Các kim loại nặng
5.Các hợp chất hữu cơ
6.Hàm lượng oxi hòa tan trong nước (DO)


CHỈ TIÊU
VI SINH

7.Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD)
8.Nhu cầu oxi hóa học (COD)
Vi khuẩn học


I.CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÝ
1.MÀU SẮC

- Nguyên nhân: Màu sắc gây nên bởi các tạp chất trong nước (chất hữu cơ, chất mùn hữu cơ - acid
humic...), một số ion vô cơ (sắt,...), một số loài thủy sinh vật...
- Được xác định bằng phương pháp so màu với các dung dịch chuẩn (phương pháp trắc quan)


nước bị nhiễm Mn
và 1 số KL nặng

nước bị nhiễm
sắt và phèn


2.Mùi vị
- Nguyên nhân: do những khí (H2S, NH3...), các chất hữu cơ, các chất vô cơ (Cu2+, Fe3+)
Nước nguyên chất không có mùi,vị tự nhiên là do sự hiện diện của các chất hòa tan ở lượng nhỏ
- Để đánh giá mức độ mùi vị của nước, người ta dùng phương pháp pha loãng cho đến khi không
cảm nhận được mùi nữa



3.Độộ đụộc

chứa huyền phù


3. Độ đục
- Nguyên nhân: gây nên bởi cặn bẩn, các hạt rắn lơ lửng trong nước (vô cơ, hữu cơ hoặc các VSV
thủy sinh...)
_ Phương pháp: so độ đục của nước với độ đục của một thang chuẩn,hoặc bằng máy đo độ đục. Có
đơn vị đo NTU, xác định theo công thức
1NTU = 5% (lgA + 100 ml H2O) +5% (lgB + 100ml H2O) + 90% H2O

A- hidrazin sunfat; B- hexametylen tetramin
Độ đục của nước dùng ăn uống cho phép dưới 5NTU


4. Nhiệt độ

 Phụ thuộc nhiều vào môi trường xung quanh
thời gian trong ngày, mùa trong năm,...

Nhiệt độ cần được xác định tại chỗ bằng nhiệt kế


4. Chất rắn trong nước
 Có thể là những chất tan hoặc không tan, bao gồm cả chất hữu cơ và vô cơ
 Phương pháp xác định tổng hàm lượng các chất rắn:

- dùng giấy lọc băng xanh
lọc nước


0
- lấy 250ml nước đã lọc, đun trên bếp cách thủy đến khô, sấy cặn ở 108 C
-> đem cân và tính ra mg/l


5. Độ dẫn điện của nước
 Đơn vị : mS
 Dùng dung dịch chuẩn KCl để so sánh


II. CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC
1.ĐỘ CỨNG CỦA NƯỚC
- Gây nên bởi các ion đa hóa trị có mặt trong nước. Khi đun nóng chúng phản ứng với một số
anion tạo kết tủa
Độ cứng của nước xem như là tổng hàm lượng của ion Ca

2+

2+
và Mg

- Được xác định bằng pp chuẩn độ hoặc tính theo hàm lượng Canxi, Magie trong nước


1. Độộ cứứn g cụủa nứớức
+ Phương pháp chuẩn độ: dùng phương pháp chuẩn độ complexon với dd đệm NH3 + NH4Cl
có pH ~ 10 bằng chỉ thị eriocrom đen T. Dùng EDTA chuẩn độ canxi và magie. Điểm tương
đương đạt được khi màu dd chuyển từ đỏ rượu nho sang xanh


ml
ml
CaCO3 (mg/l) = V EDTA . NEDTA . 1000/V (mẫu trước)


2. Xác định độ axit
Độ axit
- K/n: Là hàm lượng của các chất có trong nước tham gia phản ứng với dd kiềm (KOH, NaOH). độ
ax được tính bằng mđlg/l.

ĐỘộ AXIT TỰộ DO

ĐỘộ AXIT

ĐỘộ AXIT TOÀN PHẦẦN


ĐỘ AXIT TỰ DO (m) pH<4.5
Lấy 100ml mẫu nước cho vào bình tam giác dung tích 250ml, thêm vào 2-3 giọt metyl da cam, tiến
hành chuẩn độ bằng dd NaOH 0,01M đến khi dd chuyển từ màu đỏ sang vàng hết a ml. Nếu
dùng máy đo pH thì chuẩn độ đến pH = 4,5.

m=

= 0,1a (mlđlg/l)


ĐỘ AXIT TOÀN PHẦN (p) pH=8.3
Lấy 100ml mẫu nước cho vào bình tam giác dung tích 250ml, thêm vào 2-3 giọt phenolphtalin, tiến
hành chuẩn độ bằng dd NaOH 0,01M đến khi dd chuyển màu hồng hết b ml, nếu dùng máy đo

pH kết thúc chuẩn độ khi pH = 8,3.

p=

= 0,1b (mlđlg/l)


Độ kiềm
- K/n: Là hàm lượng của các chất có trong nước tham gia phản ứng với dung dịch axit mạnh (HCl).
Độ kiềm được biểu diễn bằng số mđlg/l


ĐỘ KIỀM TỰ DO (m)

Lấy 100ml mẫu nước, chuẩn độ bằng dd HCl 0,01M với chỉ thị phenolphtalin đến khi mất màu
hồng hết a ml. nếu dùng máy đo thì kết thúc chuẩn độ khi pH = 8,3

m=

= 0,1a (mlđlg/l)


3. CÁC ANION TRONG NƯỚC

XÁC ĐỊNH ION PO4

 PO43- : Nguồn dinh dưỡng cho thực

3-


vật dưới nước,gây ô nhiễm, thúc đẩy
hiện tượng phú dưỡng trong môi
trường ao hồ

PHƯƠNG PHÁP

PHƯƠNG PHÁP

SO MÀU

TRẮC QUANG


Độ kiềm toàn phần (p)
Lấy 100ml mẫu nước thổi một luồng không khí sạch qua trong vài phút, đem chuẩn độ bằng dd
HCl 0,01M với chỉ thị metyl da cam đến khi chuyển từ màu vàng sang da cam hết b ml. Nếu
dùng máy đo pH thì chuẩn độ đến pH = 4,5.

m=

= 0,1b (mlđlg/l)


PHƯƠNG PHÁP SO MÀU
 H3PO4 + 12(NH4)3MoO4 +21HNO3 → (NH4)3H4P(Mo2O7)6↓ +

21NH4NO3 +10H2O

(màu vàng)
Muối amoniphotpho molipdat dễ bị khử bởi hdrazinsunfat, benzidin, kẽm, thiếc (II) clorua... tạo màu xanh

molipden đặc trưng
Đem so màu với thang màu chuẩn -> xđ hàm lượng photphat có trong mẫu.


PHỰƠNG PHÁP TRẮứC QUAN
 Là phương pháp xác định hàm lượng photphat-P vô cơ dựa trên sự thay đổi cường độ màu xanh
molipden tạo thành khi khử phức amoniphotphomolipdat trong môi trường axit


Các yếu tố ảnh hưởng
- Silicat: nếu nồng độ silic nhỏ hơn 5mg/l thì không ảnh hưởng.
Nồng độ lớn hơn làm thay đổi độ màu của phức
3- Ion asenat (AsO4 ) tạo phức tương tự như ion photphat, với nồng độ1mg/l sẽ cản trở pư.
Cách xử lý: cho thêm vào mẫu dd thiosunfat
- Ion florua: nồng độ > 200mg/l ngăn chặn hoàn toàn sự tạo màu xanh của phức
- Ion NO

2-

: nồng độ > 1mg/l làm mất màu dd phức.

Cách xử lý: thêm lượng dư nhỏ ax amidosunfonic.


Các yếu tố ảnh hưởng
- H2S: Với nồng độ > 2mg/l không ảnh hưởng đến kết quả.
làm giảm nộng độ bằng cách thổi N2 qua mẫu
- Kim loại nặng:không ảnh hưởng nếu nồng độ dưới 10mg/l
Nồng độ >10mg/l:
Ion vanadi làm tăng độ màu

Ion sắt, đồng,crom làm giảm độ màu.


XÁC ĐỊNH ION NITRAT

KHỬ NO3

PHƯƠNG PHÁP BRUXINPHƯƠNG PHÁP SO MÀU

SUNFAT


PHỰƠNG PHÁP KHỰủ NO 3

-

+
2+
* 3Cụ + 2NO3 + 8H → 2NO + 3Cu
+4H2O
2+
+
3+
* 3Fe
+ NO3 + 4H → 3Fe
+ NO + 2H2O
2NO + O2 → 2NO2
NO2 + FeSO4 → FeSO4.NO2



×