Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo trình định mức kỹ thuật và định giá sản phẩm xây dựng chương 5 phần định mức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.65 KB, 19 trang )

CHƯƠNG 5:
LẬP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT
XÂY DỰNG

1


5.1 LẬP ĐỊNH MỨC CHO CÔNG TÁC TÁC NGHIỆP
-Đònh mức cho công tác tác nghiệp được tiến hành trên cơ sở các

tài liệu quan sát đònh mức phù hợp với tiêu chuẩn xác đònh của quy
trình xây dựng.

- Chi phí lao động cho công tác tác nghiệp (TTN) được xác đònh

bằng tổng chi phí lao động cho các bộ phận của quá trình xây
dựng tính trên một đơn vò đo sản phẩm của sản phẩm đó (t1… tn)
được quy đổi theo hệ số chuyển đổi từ đơn vò đo sản phẩm của
từng bộ phận của quá trình sang đơn vò đo sản phẩm cho cả quá
trình xây dựng (k1…kn).
n

TTN = t1 * k1 + t 2 * k 2 + .... + t n * k n = ∑ ti * ki
i =1

2


Ví dụ: Hãy xác đònh đònh mức lao động cho quá trình đổ bê tông cọc cầu,
BT M200, đá 1x2 PC40, biết thành phần cấp phối cho 1m3 BT như sau:
- Đá 1x2:


0,838 m3
- Cát:
0,441m3.
- XM:
0,29 tấn
- Nước:
0,29m3.
Vật liệu được vận chuyển bằng xe rùa, cự ly vận chuyển là 30m, trộn BT
bằng máy trộn tại chỗ, dung tích thùng 250ml. Đầm BT bằng máy đầm.
Cứ 1,5m3 BT trộn ta được 1m3 BT thành phẩm. Thành phần tổ công nhân
bố trí như sau :
Công việc

3

Công nhân
Tổng

Bậc 1

Bậc 2

Vận chuyển vật liệu

4

2

2


Cân đong vật liệu

2

Trộn Bê tông

1

Vận chuyển + đổ BT

4

4

Đầm bê tông

1

1

Tổng

12

Bacthobinhquan
=

1

Bậc 3

1
1

2

2 *1 + 8* 2 + 2 *3
= 2
12

8

2


Sau đó tiến hành xác đònh hao phí thời gian làm việc thực tế. Sau khi
quan sát và chỉnh lý ta thu được số liệu về hao phí thời gian làm việc thực
tế sau:
- Vận chuyển đá 1x2
t1 = 0,243 công/m3
- Vận chuyển cát
t2 = 0,162 công/m3
- Vận chuyển XM
t3 = 0,154 công/T
- Vận chuyển nước
t4 =0,120 công/m3
- Cân đong đá 1x2
t5 = 0,143 công/m3
- Cân đong cát
t6 = 0,080 công/m3
- Cân đong XM

t7 = 0,15 công/T
- Vận chuyển BT đã trộn
t8 =0,066 công/m3
- Đầm BT bằng máy
t9 = 0,100 công/m3

4


Xác đònh hệ số chuyển đơn vò đo sản phẩm :
- Đổ 1m3 BT cọc cầu cần vận chuyển số m3 đá :
- Đổ 1m3 BT cọc cầu cần vận chuyển số m3 cát:
- Đổ 1m3 BT cọc cầu cần vận chuyển xi măng :
:
- Đổ 1m3 BT cọc cầu cần vận chuyển nước
- Đổ 1m3 BT cọc cầu cần đong số m3 đá
:
- Đổ 1m3 BT cọc cầu cần đong số m3 cát
:
- Đổ 1m3 BT cọc cầu cần đong số xi măng
:
- Đổ 1m3 BT cọc cầu cần vận chuyển số BT
:
- Đổ 1m3 BT cọc cầu cần đầm số BT đã đổ
:

k1
k2
k3
k4

k5
k6
k7
k8
k9

=
=
=
=
=
=
=
=
=

0,838/1 = 0,838
0,441/1 = 0,441
0,290/1 = 0,290
0,190/1 = 0,190
0,838/1 = 0,838
0,441/1 = 0,441
0,290/1 = 0,290
1,5/1 = 1,5
1

Vậy thời gian tác nghiệp của tổ công nhân là :
TTN = Σti.ki= 0,243x0,838 + 0,162x0,441 + 0,154x0,290 + 0,120x0,190 +
0,143x0,838 + 0,080x0,441 + 0,15x0,290 + 0,066x1,5 + 0,100x1
= 0,74 công

5


5.2 LẬP ĐỊNH MỨC CHO CÔNG TÁC CHUẨN BỊ – KẾT THÚC
-Tài

liệu cơ bản cần thiết để lập cho công tác chuẩn kết là các tài liệu về
chụp ảnh ngày làm việc của công nhân và của máy.
- Thông thường ta sử dụng 2 phương án để xác đònh thời gian chuẩn kết
+ Phương án 1: Thời gian chuẩn kết được xác đònh trực tiếp bằng cách liệt
kê chi tiết các bộ phận của công tác chuẩn - kết đối với công tác mà ta
cần lập đònh mức. Sau đó ta tiến hành chụp ảnh ngày làm việc trên cơ sở
bảng phân tích trên.
Sau nhiều lần chụp ảnh và phân tích thì thời gian chuẩn kết cho công tác
đó được xác đònh bằng phương pháp trò số bình quân.
+ Phương án 2: trong trường hợp thời gian chuẩn kết chiếm tỷ lệ nhỏ
trong toàn bộ thời gian làm việc thì đònh mức thời gian chuẩn kết được
tính bằng % so với thời gian tác nghiệp và lập thành bảng tra sẵn (thời
gian chuẩn kết bằng 5% thời gian tác nghiệp).
6


5.3 LẬP ĐỊNH MỨC CHO NGHỈ GIẢI LAO VÀ NHU CẦU TỰ NHIÊN
-Tài

liệu cơ bản cần thiết để lập đònh mức cho nghỉ giải lao và nhu
cầu tự nhiên là những tài liệu về chụp ảnh ngày làm việc thực hiện
trong điều kiện tổ chức lao động và nơi làm việc hợp lý, quá trình
thi công được thực hiện với những công nhân tiên tiến và có ý thức
lao động tốt.

- Trong quá trình xác đònh đònh mức cho quá trình giải lao cần chú ý
khả năng giảm bớt khoảng thời gian bằng cách lợi dụng thời gian
ngừng việc do lý do kỹ thuật – thi công nhưng thời gian nghỉ giải
lao không được nhỏ hơn 5% tổng thời gian làm việc trong ngày.
- Đối với công việc thông thường thì thời gian nghỉ giải lao được xác
đònh bằng % so với thời gian tác nghiệp. Thông thường được xác
đònh bằng 10% thời gian tác nghiệp.
7


5.4 LẬP ĐỊNH MỨC CHO THỜI GIAN NGỪNG VÌ LÝ DO KỸ
THUẬT THI CÔNG
-Đònh

mức thời gian ngừng vì lý do kỹ thuật thi công được xác đònh
từ sự phân tích các tài liệu về chụp ảnh ngày làm việc trong điều
kiện tổ chức quá trình thi công hợp lý và đúng đắn. Khi thời gian
ngừng vì lỳ do kỹ thuật thi công quá lớn thì có thể lợi dụng một
phần để công nhân nghỉ giải lao.
-Thông thường thì thời gian ngừng vì lý do kỹ thuật thi công được
tính toán bằng tỷ lệ % so với thời gian tác nghiệp

8


5.5 TỔNG HP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM
-Sau

khi xác đònh đònh mức thời gian cho các nhóm thời gian đònh mức
như trên ta tiến hành tổng hợp đònh mức cho một đơn vò sản phẩm.

+ Trường hợp 1: Thời gian đònh mức được xác đònh trực tiếp
Tđm=Ttn+Tck+TNN+TNTCKT
+ Trường hợp 2: Khi thời gian tác nghiệp được xác đònh trực tiếp còn các
thành phần còn lại được xác đònh gián tiếp thì thời gian đònh mức được
xác đònh như sau:
100
Tdm = Ttn *
100 − ( Pck + ( PNN − PTrung ) + PNTCKT

[

]

PNN-Ptrùng≥ 5% ( Nếu nhỏ hơn phải lấy bằng 5%).
PCK, PNN, PNTCKT: Đònh mức % thời gian chuẩn kết, giải lao, lý do kỹ thuật
thi công so với thời gian tác nghiệp.
PTrùng: Đònh mức % cho ngừng vì lý do kỹ thuật thi công.
9


VD: Với ví dụ ở phần lập đònh mức cho công tác tác nghiệp ở trên
tính đònh mức lao động cho viêc đổ 1m3 bê tông cọc cầu biết theo
kết quả quan sát: PCK = 5%, PNn=12%, PKttc = 10%. Sử dụng ½ thời
gian ngừng việc vì lý do KTTC để nghỉ giải lao và nhu cầu tự
nhiên.
Giải:
Đònh mức lao động cho việc đổ 1m3 bê tông cọc cầu là :
Tdm

10


100
0,=
74
0,948cong
 

10 
100 − 5 + 12 −  + 10 
2
 



5.6. XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC CƠ GIỚI HÓA
5.6.1 TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH

Việc xác đònh đònh mức đối với quá trình làm việc cơ giới được tiến
hành qua các giai đoạn chủ yếu sau:
- Bước 1 : Xác đònh năng suất của máy sau một giờ làm việc thuần
túy và liên tục.
- Bước 2 : Thiết kế nơi làm việc của quá trình, thành phần tổ công
nhân tham gia quá trình.
- Bước 3 : Thiết kế chế độ làm việc của ca máy.
- Bước 4 : Xác đònh đònh mức năng suất máy, đònh mức thời gian sử
dụng máy.

11



Bước 1 : Xác đònh năng suất của máy sau một giờ làm việc thuần túy
và liên tục.


Trường hợp máy làm việc có chu kỳ Ngiờ = n*v*k1*k2…kn
Trong đó:

- n: số chu kỳ mà máy làm việc được, n = 3600/Tck

- v: năng suất hay số lượng sản phẩm máy thực hiện được
trong 1 chu kỳ.
- k1, k2…kn : các hệ số phản ánh của điều kiện làm việc đối với
mỗi loại máy móc thiết bò.


Trường hợp máy làm việc không có chu kỳ Ngiờ = w*k1*k2.kn
Trong đó:

- w: số lượng sản phẩm sau một giờ làm việc liên tục
- k1, k2…, kn : các hệ số tính đến ảnh hưởng của các nhân tố
khác nhau đối với năng suất 1 giờ của máy
12


Bước 2 : Thiết kế nơi làm việc của quá trình, thành phần tổ công
nhân tham gia quá trình.
-Thiết kế nơi làm việc của quá trình : Là việc tổ chức không gian
làm việc nhằm tạo điều kiện lao động thuận lợi và an toàn, sử
dụng có hiệu quả nhất diện tích nơi làm việc, giảm tổn thất thời
gian do sự di chuyển không hợp lý trong khu làm việc.

- Xác đònh thành phần tổ công nhân tham gia quá trình : Xác
đònh số lượng công nhân và cấp bậc thợ tương ứng

13


Bước 3 : Thiết kế chế độ làm việc của ca máy
Khi thiết kế chế độ làm việc của ca máy cần vạch ra sự ngừng việc
liên quan đến tổ chức thi công của máy trong ca làm việc. Để xác
đònh chế độ làm việc của ca máy cần xác đònh các thời điểm sau:
-

Thời gian có mặt của công nhân ở nơi làm việc.

-

Thời gian chuẩn bò cho máy ra hiện trường.

-

Thời gian bắt đầu công tác có hiệu quả của máy trước khi bắt
đầu ngày làm việc và sau khi ngừng đặc biệt.

-

Thời gian kết thúc công tác có hiệu quả của máy trước khi
ngừng đặc biệt và trước khi kết thúc ngày làm việc.

14



Bước 3 : Thiết kế chế độ làm việc của ca máy (tt)
Trò số của hệ số sử dụng máy trong ca Ktg được xác đònh theo công
thức:

K tg

Hoặc:

K tg

Tca − (Thl − Tdb )
*100
=
Tca

100 − ( Phl − Pdb )
=
100

Trong đó: - Ktg: hệ số sử dụng máy trong ca
- Tca : thời hạn của 1 ca máy
- Thl,Tdb: thời gian ngừng hợp lý được quy đònh của
máy và thời gian làm việc đặc biệt của máy.
- Phl , Pdb: Trò số phần trăm của thời gian ngừng hợp
lý và thời gian làm việc đặc biệt của máy.
15


Bước 4 : Xác đònh đònh mức năng suất máy, đònh mức thời gian sử

dụng máy
Năng suất của ca máy được xác đònh theo công thức sau:
Nca= Ngiờ x Tca x Ktg (số sản phẩm/ca)
Đònh mức thời gian sử dụng được xác đònh theo công thức sau:

Tmay

1
1
100
=
=
×
N ca
N gio .Tca 100 − ( Phl + Pdb )

(số ca/sản phẩm)

Hoặc:

Tmay

16

1
1
100
(số giờ/sản phẩm)
=
=

×
N gio .K tg
N gio 100 − ( Phl + Pdb )


5.6.2 MỘT SỐ VÍ DỤ
Đònh mức cho máy trộn bê tông…(giáo trình)
Đònh mức cho máy đào gầu thuận:
N gio =

3600
* v * kd
Tck

Tính năng suất cho máy đào gàu thuận biết dung tích gàu v=0.7m3
đào đất cấp 1, có hệ số đầy gàu kđ=0.88. Sau khi chỉnh lý các tài
liệu quan sát người ta xác đònh các phần tử của quá trình làm việc
như sau:
Thời gian ngoạm đất vào gầu
t1=5(s).
Thời gian nâng kết hợp với quay
t2=6 (s).
Thời gian đổ đất vào gầu
t3=11 (s).
Thời gian quay gàu và hạ cần xuống t4=7 (s).

17


Sau 10 chu kỳ máy ngừng lại cạo đất trong gầu mất khoảng thời

gian t5=30s.
Thời gian nghỉ giải lao bằng 12% thời gian làm việc của ca. thời
gian nghỉ vì lý do kỹ thuật thi công bằng 15%. Tính năng suất làm
việc một ngày của máy
N gio

3600
3600
=
× v × kd =
× 0,7 × 0,88 = 76,47 m 3
29
Tck

TNN = 12% × Tca = 12% × 8 × 60 = 58( phut )

TTC-KT=15%x Tca=15%x 8x 60=72 phút.
Tdb =

Tca − Thl
(8 × 60 × 60) − 130 x60
× 30 =
× 30 ≈ 1969( giay ) ≈ 33( phut )
(10 × Tck ) + 30
(10 × 29) + 30

kg =
18

=> Thl=58 + 72= 130 (phút).


Tca − (Thl + Tdb ) 480 − (130 + 33)
=
= 0,66
480
Tca

=> Nca= 76,47x 8x 0,66= 403,76 m3/ca


5.6 XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH LÀM
VIỆC THỦ CÔNG
Để xây dựng đònh mức đối với quá trình làm việc thủ
công, trước hết cần phải xác đònh các điều kiện tổ chức
kỹ thuật của nó, mà nội dung cụ thể là:
-Xác đònh thành phần của quá trình thi công theo các
bộ phận.
-Tổ chức hợp lý nơi làm việc.
-Xác đònh thành phần các đội sản xuất theo số lượng
và trình độ cấp bậc.
-Xác đònh phương pháp thực hiện quá trình và thiết bò
lao động cần thiết tốt nhất.
19



×