Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Nguyên lý kế toán chương 1 bản chất và đối tượng của kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.86 KB, 70 trang )

Nguyên lý kế
toán
Giảng viên:
Khoa:
Điện thoại:
Email:

Nguyễn Thị Thanh Loan
Quản trị kinh doanh
0973223988



Nội dung môn học
1. Chương I: Bản chất và đối tượng của kế toán
2. Chương II: Chứng từ kế toán
3. Chương III: Tài khoản kế toán
4. Chương IV: Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
5. Chương V: Báo cáo tài chính


Giáo trình, tài liệu tham khảo


Giáo trình
– Giáo trình nguyên lý kế toán – Trường đại học Ngoại Thương



Tài liệu tham khảo






Luật kế toán Việt Nam 2003
TT 200/2014/TT-BTC
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam (26 chuẩn mực)
Lý thuyết hạch toán kế tóan – trường ĐH KTQD, Học viện Tài
chính, ĐH Thương mại.
– Nguyên lý kế toán – trường ĐHKT TP. Hồ Chí Minh – PGS. TS Võ
Văn Nhị



Websites:
– Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn
– Website kế tóan viên: www.webketoan.com
– Kiểm toán: www.kiemtoan.com.vn


Chương 1
Bản chất và đối tượng
của kế toán


Nội dung chương 1
• Khái niệm, chức năng Kế toán
• Kế toán tài chính và kế toán quản trị
• Đối tượng của kế toán
• Yêu cầu của thông tin kế toán

• Các nguyên tắc cơ bản của kế toán
• Một số quy định pháp lý liên quan đến
kế toán Việt nam
– Luật kế toán
– Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam


I. Bản chất của kế toán


1. Khái niệm kế toán
• Kế toán là:
Việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân
tích và cung cấp thông tin kinh tế tài
chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và
thời gian lao động
(Luật kế toán 2003).


2. Chức năng của kế toán
• Chức năng phản ánh:

• Chức năng giám đốc


3. Khái niệm: Đơn vị kế toán
- Thực thể kế toán
• Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có
sử dụng kinh phí, ngân sách nhà nước;
• Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức

không sử dụng kinh phí, ngân sách nhà nước;
• Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế;
• Hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.


4. Đối tượng sử dụng thông tin
kế toán
Người lao động

Nhà đầu tư

CEO, CFO

Cơ quan thuế

Hội đồng
quản trị

Ngân hàng
Tổ chức tín dụng


5. Hai phân hệ của kế toán
• Kế toán tài chính (điều 4 luật Kế toán):

là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích
và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng
các báo cáo tài chính cho mọi đối tượng có
nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán.
• Kế toán quản trị (điều 4 luật Kế toán):


là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung
cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu
quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong
nội bộ đơn vị kế toán.


5. Hai phân hệ kế toán
• Những điểm giống nhau:
– Đều là bộ phận của hệ thống thông tin kế toán:
KTQT sử dụng các số liệu ghi chép hàng ngày của
KTTC, nhằm cụ thể hoá các số liệu, phân tích một
cách chi tiết để phục vụ yêu cầu quản lý cụ thể.
– Cùng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nhưng ở góc độ khác
nhau. KTTC liên quan đến quản lý toàn đơn vị,
KTQT quản lý trên từng bộ phận, từng hoạt động,
từng loại chi phí.


5. Hai phân hệ kế toán (khác nhau)
KTTC
1. Đối tượng sử dụng
2. Thông tin thể hiện
3. Nguyên tắc trình bày
4. Tính pháp lý
5. Thước đo sử dụng
6. Hệ thống báo cáo

KTQT



Chu trình kế toán doanh
nghiệp
Hoạt động
kinh doanh

Phản ánh ghi
chép

Người ra
quyết định

Xử lý, phân
loại

Tổng hợp
(Báo cáo)


II. Đối tượng của kế toán
• 2.1 Tài sản
• 2.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn
vốn)
• 2.3 Doanh thu
• 2.4 Chi phí
• 2.5 Kết quả kinh doanh
• 2.6 Các quan hệ pháp lý ngoài vốn



TS trong mối quan hệ 2 mặt với
nguồn hình thành tài sản
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

CÁC NGUỒN
LỰC KINH TẾ
MÀ DN SỬ
DỤNG

AI LÀ NGƯỜI CUNG CẤP CÁC
NGUỒN LỰC KINH TẾ CHO DN
HAY QUYỀN ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN
LỰC NÀY.

Hai mặt của cùng một lượng giá trị


Ví dụ
• Doanh nghiệp thành lập ngày 1/1/N.
• 1/1/N Chủ sở hữu góp vốn 3 tỷ bằng TGNH
• 10/1/N Doanh nghiệp dùng TGNH mua 500
triệu hàng hóa
• 12/1 Doanh nghiệp rút 200 triệu TGNH ra
nhập quỹ tiền mặt
• 15/1 Doanh nghiệp vay ngân hàng 1 tỷ, sử
dụng để mua TSCĐ.
• Yêu cầu: Tài sản, nguồn vốn của doanh
nghiệp thay đổi thế nào sau mỗi nghiệp vụ
kinh tế



2.1 Tài sản
• Là nguồn lực do doanh

nghiệp kiểm soát và có thể
thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai. (VAS 01)
Ví dụ: Tiền mặt, TGNH,
Phải thu khách hàng, hàng
tồn kho, nhà xưởng, khoản
đầu tư vào chứng khoán,…


2.1 Tài sản
• Tài sản ngắn hạn
• Tài sản dài hạn


2.1.1 Tài sản ngắn hạn
• Là những tài sản thuộc quyền sở hữu

của doanh nghiệp mà thời gian sử
dụng, thu hồi, luân chuyển ngắn,
thường là trong vòng một năm hay
một chu kỳ kinh doanh.
• Ví dụ: Hàng hóa, NVL, CCDC, phải thu

ngắn hạn, …



2.1.1 Tài sản ngắn hạn
• Tiền và các khoản tương đương tiền
• Các khoản đầu tư ngắn hạn
• Các khoản phải thu ngắn hạn
• Hàng tồn kho
• Tài sản ngắn hạn khác


A. Tiền và tương đương tiền
• Tiền: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân
hàng, tiền đang chuyển…
• Tương đương tiền: là những khoản
đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi
hoặc đáo hạn gốc không quá 3 tháng
có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành
một lượng tiền xác định và không có
rủi ro trong chuyển đổi kể từ ngày
mua. VD: kỳ phiếu, tín phiếu kho bạc…


B. Đầu tư tài chính ngắn hạn
• Là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn
dưới 1 năm hoặc trong một chu kỳ sản xuất
kinh doanh không bao gồm những khoản
đầu tư ngắn hạn được coi là tương đương
tiền.
• Ví dụ: đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi
ngắn hạn…
• Dự phòng đầu tư tài chính ngắn hạn:



C. Các khoản phải thu ngắn hạn
• là những tài sản mà doanh nghiệp đang
bị khách hàng chiếm dụng tại thời điểm
lập báo cáo và sẽ thu được về trong thời
gian ngắn. Bao gồm các khoản: phải thu
từ khách hàng, phải thu nội bộ, trả trước
tiền cho người bán,…
• Dự phòng phải thu ngắn hạn:


D. Hàng tồn kho:
– Là vật tư, hàng hoá, thành phẩm, giá trị sản
phẩm sở dang....dự trữ để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
• Tồn kho ở khâu dự trữ: NVL, CCDC, Hàng mua
đang đi đường.
• Tồn kho ở khâu sản xuất: Chi phí SXKD dở dang.
• Tồn kho trong lưu thông: Hàng hóa, thành
phẩm, hàng gửi bán.

– Dự phòng giảm giá hàng tồn kho:


×