Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Phân tích kinh tế-tài chính của các dự án khi qui hoạch phụ tải điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 31 trang )

Chương 8:
Phân tích kinh tế-tài chính
của các dự án khi qui hoạch

1


NỘI DUNG CHÍNH
Khái niệm dự án đầu tư
Các giai đoạn của dự án
Phân loại dự án
Nội dung chủ yếu của dự án nghiên cứu khả thi
Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư

2


8.1. Khái niệm chung
Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và các
chi phí liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt
được những mục tiêu nhất định trong một thời gian
nhất định (WB)
Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn
để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng
nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng,
cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay
dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định
(Nghị định Chính phủ, 1994).

3



8.1. Khái niệm chung
Các yếu tố sau để hình thành một dự án:
• Những giải pháp được thiết kế (giải pháp kỹ thuật, tổ chức
quản lý, luật lệ, tài chính, v.v.)
• Nguồn tài nguyên đầu vào được sử dụng (lao động, nguyên
vật liệu, tiền vốn, máy móc thiết bị, cơ sở vật chất, v.v.)
• Các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ do dự án tạo ra
• Khoảng thời gian nhất định để thực hiện dự án
• Các công cụ, phương tiện, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của
dự án so với mục tiêu đặt ra.
Hoạt động đầu tư có ít nhất hai đặc tính:
+ Cố định vốn lâu dài, có thể đến 10-20 năm.
+ Nhằm mục đích sinh lợi (thu nhập lớn hơn chi phí)
4


8.1.1. Các giai đoạn của dự án
Xác định dự án

Nhiệm vụ phát hiện những lĩnh vực có
tiềm năng để đầu tư, từ đó hình thành sơ
bộ các ý đồ đầu tư

Phân tích và lập dự án

Nghiên cứu chi tiết ý đồ đầu tư đã được
đề xuất trên mọi phương diện: kỹ thuật,
tổ chức-quản lý, tài chính,..


Duyệt dự án
Triển khai thực hiện dự án
Nghiệm thu tổng kết và
giải thể dự án

Xác minh lại toàn bộ kết luận đã được
đưa ra trong quá trình chuẩn bị và phân
tích dự án, từ đó qđ chấp nhận hay bác bỏ
dự án
Tiến hành thực hiện dự án, cần chú ý đảm
bảo mục tiêu và tiến độ đề ra
Nghiệm thu, tổng kết dự án, phân chia
thành qủa, làm rõ thành công và thất bại
của dự án
5


8.1.2. Phân loại dự án
Theo quy mô
- Dự án lớn: Tổng kinh phí lớn, số lượng các bên tham
gia đông, thời gian thực hiện lâu, ảnh hưởng tới môi
trường, sinh thái (VD: DA xây dựng nhà máy thuỷ
điện Sơn La, dự án x/d đường dây 500kV..)
- Dự án nhỏ: kinh phí không nhiều, thời gian thực hiện
dự án ngắn, ít hoặc ko ảnh hưởng đến MT-sinh thái
(VD: dự án xây nhà xưởng, DA mua thiết bị máy
móc, …)
Do sự khác nhau về quy mô của DA, cần áp dụng
phương pháp và công cụ quản lý khác nhau cho phù
hợp

6


8.1.3. Phân loại dự án
Theo mục đích
- DA đầu tư thay thế: thay thế các thiết bị, máy móc,
cơ sở vật chất hiện có
- DA đầu tư hiện đại hoá các thiết bị máy móc
- DA đầu tư mở rộng
- DA đầu tư mới
Mức độ phức tạp, độ rủi ro và kinh phí đầu tư tăng
dần theo thứ tự phân loại trên
7


8.1.3. Phân loại dự án
Theo mối quan hệ giữa các DA
- DA đầu tư độc lập: DA độc lập với nhau về kinh tế,
việc quyết định đầu tư DA này không ảnh hưởng đến
đến quyết định đầu tư DA kia (VD: DA thay thế máy
móc thiết bị và DA nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới)
- DA đầu tư phụ thuộc: các DA phụ thuộc lẫn nhau về
mặt kinh tế, chịu ảnh hưởng quyết định đầu tư lẫn
nhau (VD: DA mở rộng công suất hoạt động và DA
đấu tư thêm máy móc, thiết bị, nhà xưởng). DA đầu tư
phụ thuộc gồm hai loại: DA đầu tư bổ sung và DA đầu
tư thay thế
8



8.2. Đánh giá dự án đầu tư theo tiêu chuẩn động
1, Xác định ý đồ dự án: dựa vào chiến lược phát triển
kinh tế; nhu cầu cung ứng; khai thác sử dụng các
nguồn tài nguyên, lao động…; khó khăn do điều kiện
vật chất thiếu.
2, Nghiên cứu tiền khả thi: đánh giá khả năng thực thi
của dự án (kĩ thuật, tổ chức, quản lí, chính sách,…)
3, Nghiên cứu khả thi: chi tiết, chính xác hóa các thông
số để chứng tỏ khả năng thành công của dự án.
4, Thiết kế chi tiết:
5, Thực thi dự án: duyệt -> đấu thầu -> kí hợp đồng
6, Nghiệm thu, tổng kết dự án: làm rõ thành công, thất
bại, đưa ra kinh nghiệm.
9


Nghiên cứu về tình hình kinh tế
tổng quát của dự án đầu tư
Tình hình kinh tế tổng quát thể hiện khung cảnh đầu tư, có
ảnh hưởng trực tiếp đến dự án từ lúc quyết định đầu tư, thi
công cho đến lúc điều hành sản xuất kinh doanh.
Nội dung nghiên cứu tình hình KT tổng quát bao gồm:
- Đặc điểm chung: đk địa lý, khí hậu, dân số và lao động,
chính trị, v.v.
- Đặc điểm kinh tế: Tổng sản phẩm xã hội, tình hình ngoại
hối
- Hệ thống kinh tế và các chính sách: cơ cấu tổ chức hệ
thống KT, các chính sách phát triển, kế hoạch KTQD,
ngoại thương, v.v.
10



Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường giúp các nhà đầu tư vạch ra
sách lược hoạt động cho dự án, từ đó quyết định sản
xuất mặt hàng nào, qui cách sản phẩm, cách thức
phân phối.
Nội dung nghiên cứu thị trưởng của một dự án bao
gồm:
- Tình hình cầu về haàng hoá của dự án
- Tình hình cung về hàng hoá của dự án
- Tạo ra chỗ đứng của sản phẩm trên thị trường bằng
chính sách xúc tiến bán hàng, chính sách cạnh tranh,
chính sách giá cả như thế nào
11


Nghiên cứu về kỹ thuật
Mục đích nghiên cứu kỹ thuật là xác định kỹ thuật và
qui trình sản xuất, địa điểm sản xuất và nhu cầu để sản
xuất một cách tối ưu và phù hợp nhất với những điều
kiện hiện có của DA mà vẫn đảm bảo được yêu cầu về
số lượng và chất lượng của sản phẩm qua nghiên cứu
thị trường
Mô hình nghiên cứu kỹ thuật của một DA công nghiệp
điển hình gồm: đặc tính SP và kiểm tra chất lượng,
phương pháp và kỹ thuật sản xuất, máy móc thiết bị,
công suất của DA, nguyên vật liệu, cơ sở hạ tầng, lao
động, địa điểm thực hiện dự án, đất đai và xây dựng
nhà xưởng, xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường.

12


Nghiên cứu về tài chính
Nghiên cứu tài chính nhằm xác định qui mô đầu tư, cơ cấu
các loại vốn, nguồn tài trợ, tính toán thu chi, lỗ lãi, lợi ích
mà dự án đem lại
Nội dung nghiên cứu tài chính gồm:
- X/đ vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư, nguồn tài trợ
- Tính các khoản thu, chi, lợi nhuận
- Xác định các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư
- Phân tích khả năng huy động vốn và khả năng thanh toán
của dự án
- Xác định tỷ lệ vốn tự có trên tổng vốn đầu tư
- Phân tích độ nhạy (rủi ro) của dự án

13


Nghiên cứu về tổ chức và quản lý
Nghiên cứu tổ chức và quản lý nhằm xác định 3 vấn đề
sau:
• Quy chế pháp lý của nhà đầu tư: quyền sở hữu, chế độ
pháp lý,…
• Cơ cấu tổ chức: x/d sơ đồ tổ chức, mối quan hệ chức năng
giữa các bộ phận của tổ chức…
• Khả năng quản lý của Ban giám đốc: xem xét chính sách
hoạt động, chính sách cạnh tranh, chính sách nhân sự,
chính sách nghiên cứu và phát triển sản xuất để đánh giá
khả năng của BGĐ

14


Nghiên cứu lợi ích KT-XH
Lợi ích KT-XH được xem xét bằng sự đóng góp lợi
ích cho các mục tiêu phát triển nền KT, XH
Một số chỉ tiêu đánh giá sự đóng góp của DA đối với
sự phát triển của nền KT như:
- Giá trị sản phẩm hàng hóa gia tăng
- Hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư
- Mức độ sử dụng nhân công trong nước
- Đóng góp cho Ngân sách Nhà nước
- Tiết kiệm ngoại tệ và tăng thu ngoại tệ
- Ảnh hưởng của DA đối với môi trường sinh thái

15


Tính qui đổi theo thời gian của tiền tệ
Cần qui đổi tiền tệ về cùng một mốc thời gian?
+ Các khoản thu và chi của dự án không xảy ra đồng
thời.
+ Một đồng tiền ngày hôm nay có giá trị không giống 1
đồng tiền n năm sau đó vì:
- Sự chắc chắn của hiện tại
- Tiền có khả năng sinh lợi
- Lạm phát
16



8.3. Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư
Các chỉ tiêu đánh giá dự án phải trả lời được hai vấn đề:
- Dự án đầu tư đề xuất có lợi hay không có lợi?
- Trong các dự án, dự án nào được xếp hạng cao hơn và dự án
nào là dự án tốt nhất?
Chỉ tiêu đánh giá dự án là cơ sở cho việc ra quyết định đầu tư
4 chỉ tiêu thông dụng nhất để đánh giá hiệu qủa dự án đầu tư:
Giá trị hiện tại thuần (NPV), suất thu lợi nội tại (IRR), Tỷ số
lợi ích-chi phí (B/C) và thời gian hoàn vốn có tính chiết khấu
(T)

17


8.3.1. Giá trị hiện tại thuần (NPV)
NPV (Net Present Value) là toàn bộ thu nhập và chi phí của
phương án trong suốt thời kỳ phân tích được quy đổi thành
một giá trị tương đương ở thời điểm hiện tại (ở đầu thời kỳ
phân tích)
n
At
NPV = ∑
t
(1
+
r)
t =0
Trong đó At: giá trị dòng tiền mặt ở cuối năm t
At = Rt – Ct – It
Rt: Doanh thu của dự án ở năm t

Ct: Chi phí vận hành của dự án ở năm t
It: Chi phí đầu tư ở năm t
N: Thời gian thực hiện dự án (năm)
R = MARR: suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được hay mức lãi
suất thấp nhất mà nhà đầu tư yêu cầu
18


Ý nghĩa của NPV
• Giá trị của NPV phụ thuộc vào lãi suất, giá trị dòng
tiền mặt và giá trị của thời gian tính toán.
o NPV = 0: Dự án hòa vốn
o NPV >0: Dự án có lãi
o NPV <0: Dự án bị thua lỗ
• Ta sẽ chấp nhận mọi dự án có giá trị hiện tại thuần
(NPV) dương khi được chiết khấu với lãi suất thích
hợp. Phương án có NPV>=0 là phương án đáng giá.
19


So sánh các phương án theo NPV
Trong các phương án loại trừ nhau, phương án có NPV
lớn nhất là phương án có lợi nhất
Tuy nhiên NPV rất nhạy cảm với lãi suất được sử dụng.
VD:
NPV (A)

NPV (B)

r*


- Nếu chọn r = r*: P/án A hay B đều có
giá trị NPV như nhau, chọn bất kể 1 trong
2 phương án đều được chấp nhận
-- Nếu chọn r< r* : NPV (A) > NPV (B):
phương án A được chọn
-- Nếu chọn r> r* : NPV (B) > NPV (A):
phương án B được chọn
r
20


Nhược điểm của NPV
• NPV không phải là tiêu chuẩn tốt để lựa chọn
phương án nếu không xác định được lãi suất thích
hợp
• Khi so sánh những dự án có độ dài thời gian khác
nhau, đòi hỏi phải điều chỉnh để các phương án có
thời gian giống nhau, khi đó mới áp dụng chỉ tiêu
NPV để so sánh
• Những dự án có quy mô lớn thường dẫn đến NPV
lớn, nhưng lại chứa đựng rủi ro cao, vốn đầu tư lớn.
Vì vậy, nhiều dự án ko dựa vào chỉ tiêu NPV cao để
lựa chọn
21


8.3.2. Suất thu lợi nội tại (IRR)
• Suất thu lợi nội tại là tỉ lệ chiết khấu làm cho giá trị
thuần túy hiện tại bằng 0

n
At
=0

t
t = 0 (1 + IRR)
• Suất thu lợi nội tại là lãi suất mà dự án tạo ra, phản
ánh chi phí sử dụng vốn tối đa mà nhà đầu tư có thể
chấp nhận được.

22


Mối quan hệ giữa IRR với NPV và MARR
NPV

NPV

IRR

IRR
NPV (r1)
r2
NPV (r2)

r1

r

MARR


r

Mối quan hệ giữa NPV và IRR

Mối quan hệ giữa IRR và MARR:

NPV: net present value

Lựa chọn phương án theo tiêu
chuẩn IRR: IRR phải lớn hơn hoặc
bằng MARR. IRR càng cao, p/á
càng được chấp nhận
23

IRR: the internal rate of return
MARR: hệ số hoàn vốn nội tại chuẩn
hay suất thu lợi tối thiểu


Cách tính IRR
• IRR thường được tính bằng cách mò theo giá trị NPV
cho đến khi NPV=0.
• Các bước tính IRR:
B1: Tính NPV với lãi suất (r) cho trước
B2: Ước tính khoảng lãi suất mà NPV đổi dấu (tăng hoặc
giảm dần dần lãi suất để cho NPV dương và âm).
B3: Tính IRR theo công thức:
NPV(r1)
IRR = r 1 +

*(r2 − r1)
NPV(r1) + NPV(r2)
24


Lựa chọn phương án theo IRR
• IRR là một tiêu chuẩn tương đối hiệu quả, được sử
dụng trong việc so sánh và xếp hạng các dự án độc
lập
• Dự án nào có IRR cao hơn là dự án có khả năng
sinh lời cao hơn và dễ được chấp nhận hơn
• Trong các phương án loại trừ nhau, IRR cao chưa
chắc có NPV cao và ngược lại.

25


×