Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

hòa đồng bộ trong hệ thống điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.11 KB, 12 trang )

ih-Chơng iv-

tự động hoà đồng bộ

4.1 khái niệm chung

Cho các máy phát điện làm việc song song với nhau hoặc song song với hệ thống
sẽ nâng cao đợc tính kinh tế trong vận hành, nâng cao đợc tính an toàn cung cấp điện
và nâng cao đợc chất lợng điện năng.
Chúng ta đã biết, máy phát điện đồng bộ có thể làm việc song song trong hệ
thống khi thoả mãn các điều kiện: Rô to của các máy phát quay cùng một góc độ điện
nh nhau, góc lệch pha tơng đối giữa các rô to không đợc vợt quá một giới hạn cho phép
và điện áp quy đổi ở đầu cực của các máy phát điện phải gần bằng nhau.
Khi làm việc riêng rẽ, nói chung các máy phát điện không đồng bộ với nhau.
Muốn cho chúng làm việc song song với nhau cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Dòng điện cân bằng lúc đóng máy không vợt quá giá trị cho phép.
- Rô to của máy phát hoà điện sau khi đóng máy cắt phải quay đồng bộ với rô to
của máy đang làm việc.
Có hai phơng pháp hoà điện:
1. Hoà điện chính xác: Theo phơng pháp này máy phát đợc kích từ trớc khi nối
vào lới.
2. Tự hoà điện: Máy phát nối vào lới khi cha đợc kích từ, nhng liền sau đó cho
dòng kích từ vào rô to và rô to sẽ đợc kéo vào làm việc đồng bộ.
Hoà điện có thể thực hiện bằng tay hay tự động. Khi thực hiện hoà điện bằng tay,
mọi động tác để đóng máy vào lới đều do ngời phục vụ làm. Còn khi thực hiện hoà
điện tự động, mọi động tác đó đều đợc tự động tiến hành. Việc điều khiển máy trong
hoà điện bán tự động đợc tiến hành một phần bằng tay, một phần tự động.

4.2 phơng pháp Hoà đồng bộ chính xác

4.2.1 Tự động hoà đồng bộ theo phơng pháp chính xác


Việc hoà điện chính xác đợc tiến hành theo trình tự sau:
Trớc khi cho một máy phát vào làm việc song song với các máy phát khác thì
máy đó phải đợc kích từ trớc. Lúc thấy số vòng quay và điện áp của máy sắp hoà xấp
xỉ số vòng quay và điện áp của máy đang làm việc, phải chuẩn bị đóng máy cắt điện.
Muốn cho dòng điện cân bằng lúc đóng máy cắt bằng không hay nhỏ nhất phải chọn
thời điểm đóng maý cắt sao cho khi đó điện áp giữa hai máy không sai lệch nhau (U
= 0). Nh vậy khi đóng máy cắt xong hai máy đó sẽ làm việc đồng bộ với nhau.

30


Trong thực tế tuy hai điều kiện trên ( và U) thoả mãn, nhng nếu chọn thời điểm
đóng máy cắt không thật đúng thì trong lúc hoà điện vẫn xuất hiện điện áp phách U f và
dòng điện cân bằng icb.
1- Điện áp phách




Điện áp phách U f = U (hiệu số hình học của điện áp hai máy cần hoà với
nhau) xuất hiện khi tốc độ và góc quay của các véc tơ điện này khác nhau (hình 3-1).
Điện áp phách đợc ký hiệu là









U f = U = U I U II




UI


I

- U f = 0 khi U I = U II nghĩa là
UI = UII ; = 0





- U f 0 khi = 0 nhng UI UII

It

UI

II

UII

U = Uf
UII




IIt



- U f 0 khi = 0 và UI UII

Hình 4.1 Véc tơ điện áp phách

Vì điện áp của máy phát điện cần
hoà và điện áp của lới biến đổi theo
quy luật hình sin nên điện áp phách cùng
biến đổi theo quy luật đó.


Nếu gọi



u = u là điện áp của máy phát điện.
I



u

F

.


II

= u HT

là điện áp của hệ thống thì

uI = UImax.sin It
uII = UIimax. sin IIt
Điện áp phách bằng uf = uI - uII = UImax. sin It - UIimax. sin IIt
Ta xét hai trờng hợp
a) UI = UII = U
uf = U(sin It - sin IIt ). Dùng cách biến đổi lợng giác
ab
a+b
. cos
) ta có:
2
2
II
+ II
t. cos I
t
uf = 2U sin I
2
2

( sina - sinb = 2sin

Chúng ta thấy rằng: Trong trờng hợp chung điện áp phách u f là hàm số của hai

biến số:
+ I - II = f là tốc độ góc trợt.
+ II
+ I
là tốc độ góc trung bình.
2

Do đó có thể viết công thức trên dới dạng:

uf = 2U sin f t. cos tb .t
2

Đặt = f.t : góc lệch pha giữa các rô to

31



uf = 2U sin cos tb .t
2



. Đờng cong 2Usin là đờng bao các giá trị
2
2
biên độ của điện áp phách và biến thiên theo tần số phách ff.

Khi costb.t = 1 ta có uf = 2U sin


u1

U u

u2
t

UP
Uf
t

Tf =
Hình 4.2- Điện áp phách khi UI = UII

Tần số phách ff đợc xác định bằng: f f = f I f II =


I II f
=
2
2

Khi hai véc tơ U F và U HT chập nhau ta có Uf = 0. Sau một chu kỳ biến thiên của
đờng bao biên độ điện áp phách giá trị Uf có một lần bằng không.
Ngời ta lợi dụng quy luật biến thiên của đờng bao biên độ điện áp phách Uf để
kiểm tra tốc độ góc trợt của các máy phát điện trong các sơ đồ hoà điện.
b) Nếu UI UII thì Uf = U I2 + U II2 2U IU II cos

32



uf, Uf
Uf

t
()

Hình 4 3 Điện áp phách khi UI UII

Khi = 180 thì Uf có giá trị cực đại: |Uf| = |UI| + |UII|. Trờng hợp này đờng bao
biên độ điện áp phách không có điểm nào gặp trục hoành, nghĩa là U f luôn luôn khác
không nh hình vẽ.
2- Dòng điện cân bằng Icb
Dòng điện cân bằng là dòng điện chạy vòng qua các máy phát điện làm việc song
song với nhau khi véc tơ điện áp của chúng không giống nhau. Nói khác đi điện áp
phách Uf đã gây ra dòng điện cân bằng icb.
Khi sức điện động của hai máy phát bằng nhau : EI = EII = Ed'' thì giá trị tức thời
của dòng điện cân bằng sẽ là:
icb'' =

2 .1,8.2 Ed''

.sin
''
''
xd I + x12 + xd II
2

Trong đó: 1,8 là hệ số tính đến ảnh hởng của thành phần không chu kỳ trong dòng điện
quá độ

2 là hệ số tính giá trị biên độ của thành phần chu kỳ của dòng điện
xd'' I ; xd'' II điện kháng siêu quá độ của các máy phát điện I, II

x12 điện kháng đờng dây nối giữa hai máy phát
Khi = 180 ta có
icb'' max =



1,8. 2 .2 Ed''
x

Uf


Dòng điện này càng lớn nếu máy phát
nối vào thanh góp của hệ thống có công
''
suất vô cùng lớn ( x12 + xd = 0 )

Icb.cos

Ta thấy dòng điện cân bằng lúc đó lớn gấp
hai lần dòng điện ngắn mạch ba pha ở đầu
cực máy phát điện

33

U II


Icb

II

1,8. 2 .2 E d''
icb =
x d'' I



UI


2
Hình 4 4
Dòng điện cân bằng


i

( 3)
N

1,8. 2 .Ed''
=
xd'' I

Thành phần tác dụng của dòng điện cân bằng gây nên lực tác dụng vào cuộn dây
và trục của máy phát


Mcb Pcb = UI.Icb.cos
2

+ Khi UI = UII nhng 0 thì mô men cân bằng lớn hơn không.

Mcb Pcb = UI.Icb.cos > 0, mô men này có thể làm hỏng máy phát điện
2

(hình 4- 4).

+ Khi UI UII , 0. Giả thiết trờng



hợp U f U I , véc tơ Icb trùng pha với U I
nên công suất cân bằng lớn hơn không
Pcb = UI.Icb > 0 (hình 3 - 5)




UI

uf



U II

Icb




Vì góc giữa hai véc tơ U I , I cb bằng không
nên cos0 = 1, mô men cân bằng sinh ra
trong trờng hợp này cũng tác dụng lên trục
máy và có thể làm hỏng máy.

Hình 4 - 5

+ Khi UI UII , = 0(hình 4 - 6). Vì






= 0 nên U f trùng pha với U I và U II còn
Icb lệch pha với các véc tơ trên một góc
90. Thành phần tác dụng của Icb = 0.
Trong trờng hợp này không có mô men cân
bằng tác dụng lên trục máy, nhng vì có
dòng điện cân bằng chạy qua nên các cuộn
dây stato bị nóng thêm.
Mô men do công suất cân bằng gây
nên có thể lớn gấp (5 ữ 6) lần mô men định
mức.
Giá trị của mô men này phụ thuộc vào
góc lệch pha khi đóng máy và phụ thuộc







Uf


UI
UN

IcIb
Hình 4-6

cả vào | U I | - | U II |. Do đó ta thấy rằng khi hoà điện có góc sẽ nguy hiểm (cho trục
máy và tuốc bin) hơn khi không có góc . Vì vậy khi hoà điện không đợc để cho góc
vợt quá trị số giới hạn cho phép.
4.2.2 Thiết bị hoà điện có góc đóng trớc không đổi
1- Sơ đồ nguyên lý và khai triển
Các rơ le 1RU và 2RU nối vào điện áp phách u f nhng vì chúng làm việc có quán
tính nên sẽ làm việc theo biên độ điện áp phách U f. Mặt khác chiều của dòng điện gây
nên bởi uf không ảnh hởng tới sự làm việc của các rơ le, do đó để nghiên cứu sự làm

34


việc của 1RU, 2RU ta thờng dùng đờng bao biên độ điện áp phách U f về một phía của
trục hoành.
Rơ le quá áp 2RU> dùng để chọn đtr có điện áp trở về chọn bằng:


UV.2RU = 2U.sin dt
2

rT

1rG2
2rG2
mc

Rơ le kém áp 1RU cùng với các rơ le RT và 2RG làm nhiệm vụ kiểm tra tốc độ
góc trợt f của máy hoà điện bằng cách so sánh thời gian mà rô to máy phát điện cần
hoà di chuyển đợc một góc ab cố định với thời gian t RT của rơ le thời gian RT. Tất
nhiên tRT không phụ thuộc vào f .


HT
BUHT

+
RT

1RG

_

MC



+


_

2

(+)

2
2RG

1RG1

_

_

2RU>

2RU

BUF

1RG2

uF
F



2RG


2RG1

+
1RU

RT (-)

1RU<

1RG


MC
2RG

(b)

(a)
Hình 4 - 7

Thiết bị hoà điện có góc đóng trước không đổi loại KA-11/13
(a) Sơ đồ nguyên lý; (b) Sơ đồ khai triển mạch một chiều
Uf
a

a'

1RU


b'

2RU

a''
b''

b

t
ta'b'

t'
ta'b' < tRT

tab t
tab = tRT

ta"b"
t"
ta"b" > tRT

t" > tCĐ

t = tCĐ
Hình 4 - 8

Đồ thị biến thiên của đường bao biên độ điện áp phách theo thời gian.

35



Qua đồ thị trên ta thấy:
Khi f > f.ch.phép max ta có ta'b' < tRT
Khi f = f.ch.phép max ta có tab = tRT
Khi f < f.ch.phép max ta có ta''b'' > tRT
2- Nguyên lý làm việc của sơ đồ
Giả thiết hệ số trở về của các rơ le
1RU và 2RU là 1.
+ Khi điện áp Uf biến thiên từ 0 đến
điểm 1 tiếp điểm 1RU< đóng nên rơ le RT
có điện khởi động và sau thời gian tRT tiếp
điểm của RT đóng lại (trong khi đó tiếp

Uf
2

1

1RU< mở
2RU> đóng

(a)

2RU> đóng,
1RU< đóng

(b)
2RU> mở, 1RU< đóng


0

0

()

Hình 4. 9
Sự biến thiên của điện áp phách từ 0 đến 0

điểm +2RU>
mở).áp Uf tăng quá điểm 1 và đến gần điểm 2, rơ le 2RU và 1RU đều đóng
Khi điện
tiếp điểm. Vì có thêm rơ le 2RU tác động nên cuộn dây rơ le trung gian 1RG có điện,
tiếp điểm 1RG1 đóng làm cho cuộn dây 2RG có điện theo mạch + 1RU< RT
1RG1 2RG - . Rơ le 2RG tác động, nhng vì tiếp điểm 1RG2 mở nên cuộn đóng
CĐ cha có điện. Khi 2RG tác động rồi thì tự giữ bằng 2RG 1 nó không phụ thuộc vào
tiếp điểm của 1RG1 nữa: + 1RU< RT 2RG1 2RG - .
+ Khi điện áp Uf biến thiên từ sau điểm 2 tới gần điểm a, rơ le 2RU> vẫn đóng
tiếp điểm, còn rơ le 1RU< thì mở tiếp điểm nên rơ le RT trở về ngay và 2RG cũng mất
điện mở các tiếp điểm của nó ra. Trong khi đó 1RG vẫn tác động, tiếp điểm 1RG 1 vẫn
đóng và tiếp điểm 1RG2 vẫn mở.
- Nếu f < f cp max thì RT đóng tiếp điểm xong trớc khi Uf giảm xuống đến điểm
b. KhiRT đóng thì nhờ tiếp điểm 1RG 1 đang đóng nên 2RG tác động rồi tự giữ qua tiếp
điểm 2RG1. Sau đó khi điện áp Uf giảm xuống đến điểm b thì 2RU mở tiếp điểm, 1RG
mất điện tiếp điểm 1RG1 mở nhng không ảnh hởng đến sự làm việc của rơ le 2RG, tiếp
điểm 1RG2 đóng lại cho dòng điện vào cuộn đóng theo mạch + 1RG2 2RG2
MC2 CĐ - . Máy cắt hoà điện đóng lại.
- Nếu f lúc sắp hoà > lớn hơn f cp max thì Uf giảm đến điểm b trớc khi RT đóng
xong tiếp điểm của nó. Do vậy tiếp điểm RT cha kịp đóng thì tiếp điểm của 2RU> đã
mở làm cho 1RG mất điện và khi tiếp điểm RT đóng xong thì rơ le 2RG không tác

động đợc và maý cắt hoà điện cũng không đóng lại đợc.
- Nếu f = f cp max thì tiếp điểm RT đóng đúng vào lúc Uf giảm đến điểm b, máy
hoà điện đóng máy cắt đúng vào thời điểm thuận lợi (Uf = 0).
Tóm lại ta thấy khi Uf biến thiên từ 0 đến cực đại máy cắt không thể đóng đợc.
- Việc đóng máy cắt còn phụ thuộc vào f.
+ Nếu f > f cp max thì không đóng đợc máy cắt.
+ Nếu f f cp max thì đóng đợc máy cắt.
Dựa theo tham số của máy hoà điện ta tính đợc góc cho phép, góc này bằng góc
đóng trớc đ.tr. Dựa vào lý lịch máy cắt biết đợc tCĐ, từ đó tính đợc f.tt =

1
cp. max . Vậy
2

sơ đồ hoà điện cho phép làm việc khi thoả mãn điều kiện f 2f.tt = f. cp max.

36


4.3 Hoà tự đồng bộ
4.3.1 Đặc điểm của hoà tự đồng bộ
# Trình tự:
- Cho tuốc bin kéo máy sắp hoà đạt gần đến tốc độ đồng bộ, cắt TDT để chập
mạch cuộn kích thích qua điện trở diệt từ.
- Đóng máy phát điện vào mạng, máy phát điện sẽ làm việc ở trạng thái động cơ
không đồng bộ.
- Đóng TDT để kích thích cho máy phát điện, máy sẽ đợc kéo vào làm việc đồng
bộ.
- Cho máy mang tải.
# Đặc điểm của phơng pháp hoà tự đồng bộ là có đột biến về dòng điện và công

suất phản kháng khi đóng máy khá lớn, nhng không có đột biến về công suất tác dụng
và những lực tác dụng nguy hiểm.
''
HT
- Trị số hiệu dụng của thành phần chu kỳ
EdHT
id'' =

''
2 .1,8.EdHT
''
''
xdF
+ xdHT
+ xD

"
x dHT

trong đó:
2 là hệ số kể đến giá trị tức thời của
dòng điện
1,8 hệ số tính đến ảnh hởng của thành phần không chu kỳ
trong dòng điện quá độ.

''
xdF

''
EdHT

Sức điện động dọc trục siêu quá độ của hệ thống
''
xdF
; xdHT ' ' điện kháng siêu quá độ của máy phát và hệ

thống
xD điện kháng của đờng dây.
- Với hệ thống có công suất vô cùng lớn thì biên độ
lớn nhất của dòng điện khi đóng máy
id'' =



UHT

F

''
2 .1,8.U dHT
''
xdF
+ xD

- Trị số hiệu dụng của thành phần chu kỳ của dòng điện khi đóng máy
Iđ =

U HT
x + xD
'
dF


- Trị số hiệu dụng của thành phần chu kỳ của dòng điện ngắn mạch ở đầu cực
máy phát điện khi N(3):
I N( 3) =

U HT
( dòng điện từ phía hệ thống đến )
xD

Ta thấy dòng điện hiệu dụng khi tự hoà điện nhỏ hơn dòng điện ngắn mạch ba
pha ở đầu cực máy phát điện và cũng nhỏ hơn dòng điện cân bằng lớn nhất khi hoà
điện chính xác nếu máy hoà điện làm việc không đúng (đóng máy vào lúc =180)

37


* Theo kinh nghiệm vận hành ở một số nớc, nếu trị số hiệu dụng của dòng điện
đóng máy không vợt quá 3,5IđmF thì có thể dùng phơng pháp tự hoà điện.
Iđ( cho phép ) 3,5IđmF
Nếu tính trong hệ đơn vị tơng đối thì điều kiện trên có thể viết
I*đcho phép = h,kjh
Với máy phát điện tuốc bin nớc có x'*d = 0,3 nên điều kiện tự hoà điện rất thuận
lợi.
Với máy phát điện tuốc bin hơi có x'*d = 0,2 điều kiện tự hoà điện không thoả
mãn trừ trờng hợp máy phát điện nối bộ với máy biến áp có x'*B = 0,1.
* Ưu điểm
- Sơ đồ hoà điện đơn giản
- Làm việc đảm bảo
- Đóng máy vào lới nhanh, u điểm này đặc biệt quan trọng trong trờng hợp sự cố,
hệ thống thiếu công suất cần đợc dự trữ đa vào ngay.

* Nhợc điểm
Do có sự đột biến về dòng điện khi đóng máy nên điện áp trên thanh góp có thể
giảm xuống nhiều. Thí nghiệm cho biết rằng: Nếu đóng một máy phát điện vào làm
việc song song với một máy có công suất tơng đơng thì độ giảm của điện áp trong vòng
0,5 giây có thể đến 50%, nếu có bộ phận kích từ cỡng bức thì trong vòng 5 ữ 7 giây sau
hoặc nhanh hơn điện áp sẽ đợc khôi phục tới mức bình thờng.
4.3.2 Rơ le hiệu tần số loại - 01
Rơ le - 01 làm việc theo nguyên tắc cảm ứng, có 4 cực từ và rô to hình ống.
Khi hiệu tần số đạt trị số nhỏ hơn 1,5 Hz thì tiếp điểm của rơ le - 01 đóng.
Rơ le có hai cuộn dây: cuộn điện áp và
cuộn dòng điện.
+ Cuộn điện áp có điện trở là 310
mắc vào điện áp định mức 100V lấy ở thanh
góp của trạm ( UHT ).
+ Cuộn dòng điện có điện trở 0,24
mắc vào máy biến điện áp ở đầu cực máy
phát qua bộ ổn áp OU.
Rơ le này có thể làm việc ngay cả khi
điện áp ở đầu cực máy phát U F còn khoảng
(0,2 ữ 0,5)%UFđm. Điện áp này do từ d trong
lõi của rô to khi quay gây nên. Mô men tác
dụng vào lõi của rơ le đợc xác định theo
công thức:
M = K12.sin
12 là từ thông do các dòng điện
trong cuộn dòng điện và cuộn điện áp gây
nên.
là góc lệch pha giữa các từ thông.

38


2
4

(a)

U

5

U

I

6

I
U

U

8

7
2

U2

2t
(b)


I2


I1

U1

1

1t

Hình 4 - 10 - Rơ le - 01
(a) Sơ đồ nguyên lý; (b) Đồ thị véc tơ


K là hệ số tỷ lệ.
Đồ thị véc tơ đợc xây dựng với giả thiết là cuộn dòng điện chỉ có điện trở tác
dụng, còn cuộn điện áp có tính chất điện kháng, do đó véc tơ I 1 trùng pha với U1 còn I2
chậm sau U2 một góc 90. Ta có thể viết:
1 = K1U1,sin1t
2 = K2U2,sin(2t + - 90)
( là góc lệch pha ban đầu giữa U1 và U2)
Vậy = (2t + - 90) - 1t
= ( 2 - 1 )t - ' với ' = - 90
Mô men quay có giá trị lớn nhất khi sin = 1.
Dới tác dụng của mô men quay, phần động của rơ le sẽ dao động với biên độ phụ
thuộc vào hiệu số các tốc độ góc ( 2 - 1 ). Các tiếp điểm của rơ le đóng lại khi biên
độ dao động lớn nhất. Biên độ này ứng với một hiệu tần số nào đó là tần số tác động
của rơ le.

Vì tiếp điểm phải và tiếp điểm trái đóng mở liên tục trong một khoảng thời gian
rất ngắn nên ngơì ta mắc hai tiếp điểm này song song với nhau và nhờ một rơ le trung
gian để giữ xung.
Trong các thiết bị tự hoà điện, rơ le hiệu tần số làm việc trong điều kiện tốc độ
quay của máy phát thay đổi luôn, do đó rơ le phải chế tạo đảm bảo sao cho đại lợng
chỉnh định không thay đổi trong phạm vi thay đổi nhất định của tần số.

4.4 một số sơ đồ hoà tự đồng bộ điển hình

1- Sơ đồ
- ĐK: Khoá điều khiển.
- K: Khoá hoà đồng bộ điều khiển bằng tay.
- ÔU: Thiết bị ổn áp dùng để điều chỉnh dòng điện đa vào cuộn dây dòng điện
không đổi khi điện áp U'F thay đổi (U'F này do từ d của máy phát điện sinh ra).
- KĐ: Nút khởi động.
Vị trí các tiếp điểm trong sơ đồ vẽ với trờng hợp máy cắt đang mở và bộ phận diệt
từ trờng TDT đã làm việc rồi.
2- Nguyên lý làm việc của sơ đồ
* Khi chuyển khoá điều khiển về vị trí tự hoà đồng bộ thì các tiép điểm ĐK 1,
ĐK2, ĐK3, ĐK4 đóng lại còn ĐK5 mở ra.
- ấn nút khởi động KĐ, rơ le 1RG tác động đóng 1RG 3 tự giữ, đóng 1RG1, 1RG2
đa điện áp UHT và U'F ( điện áp d ) vào các cuộn dây của - 01, rơ le - 01 bắt
đầu làm việc.
- Khi hiệu tần số giữa HT và F nằm trong phạm vi tác động của rơ le -01
thì tiếp điểm của nó đóng, cuộn dây 2RG có điện theo mạch : + ĐK3 MC3
TDT3 1RG3 IIP I 2RG - . Tiếp điểm 2RG1 đóng để tự giữ cho 2RG, 2RG2

39



đóng làm cho cuộn dây 3RG có điện, tiếp điểm 3RG 1 đóng lại ngay cho dòng điện vào
cuộn đóng, máy cắt đợc đóng lại. Nhờ có thời gian mở chậm của 3RG 1 nên máy cắt
điện đóng đợc chắc chắn, đồng thời mở ngay 3RG 2 để đảm bảo cho điện áp cao trên
thanh góp nối với hệ thống đợc cắt ra khỏi cuộn dòng điện ngay khi máy cắt đóng đảm
bảo cho cuộn dây này không bị cháy. Tiếp điểm 3RG 2 đóng chậm để cho 1RG2 mở ra
luôn đảm bảo cho điện áp cao không vào đợc cuộn dòng điện.
HT

MC

(a)

1RG2

1RG1

3RG2

ÔU

ĐK1

ĐK2

~
BUHT

BUF

UHT


(+)

UF

(-)
ĐK3

MC3



TDT3

1RG

ĐK1
2RG

1RG3

1RG1

BUHT

U


(b)


ĐK2

2RG1
DK4

DK5
MC1
MC2

BRG1

3RG

2RG2

C K D

MC4

TDT
TDT



BUF

1RG2
I

RP


3RG2

CĐTDT
1
2

CCTDT

Hình 4-11
Sơ đồ nối rơ le hiệu tần số trong mạch tự hoà điện.
(a) Nguồn cung cấp cho
(b) Mạch khai triển

- Khi máy cắt đóng xong tiếp điểm MC 1 đóng lại cho dòng vào cuộn đóng tự diệt
CĐTDT, tự diệt tự đóng kích thích vào cho máy phát, máy phát có kích thích sẽ tự động

40


đi vào làm việc đồng bộ. Sau khi tự diệt CĐ TDT tự đóng kích thích xong thì tiếp điểm
TDT2 đóng lại để chuẩn bị cho cắt mạch của TDT.
* Khoá điều khiển ĐK có thể vặn ở vị trí điều khiển từ xa hoặc cho hoà nửa tự
động nh trong bảng sau:
Vị trí

Tình trạng tiếp điểm ( + đóng; - mở )
ĐK1

ĐK2


ĐK3

ĐK4

ĐK5

Tự hoà điện nửa tự động

+

+

+

+

-

Điều khiển bằng tay từ xa

-

-

-

-

+


41



×