Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.63 KB, 30 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG...............................................................................................1
1.1. Định nghĩa.......................................................................................................................1
1.2. Các bộ phận và kích thước cơ bản của công trình cầu...................................................1
1.2.1. Kết cấu nhịp.............................................................................................................1
1.2.2. Trụ cầu.....................................................................................................................1
1.2.3. Mố cầu.....................................................................................................................1
1.2.4. Mô đất hình nón.......................................................................................................2
1.2.5. Mố cầu.....................................................................................................................2
1.3. Các hệ thống cầu bê tông cốt thép..................................................................................2
1.3.1. Cầu dầm...................................................................................................................2
PHẦN 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ CẦU.........................................7
2.1. Các bước tiến hành khi thiết kế công trình cầu..............................................................7
2.1.1. Lập dự án.................................................................................................................7
2.1.2. Thiết kế kỹ thuật......................................................................................................7
2.1.3. Thiết kế thi công......................................................................................................7
2.2. Các quy định và tiêu chuẩn dùng để thiết kế cầu...........................................................7
2.2.1. Khổ cầu....................................................................................................................7
2.2.2. Khổ gầm cầu............................................................................................................7
2.3. Tải trọng vỡ các hệ số tính toán.....................................................................................8
2.3.1. Tải trọng cố định......................................................................................................8
2.3.2. Tải trọng di động (Hoạt tải).....................................................................................8
2.3.3. Lực ly tâm................................................................................................................9
2.3.4. Lực gió (W)...........................................................................................................10
2.3.5. Lực hãm (lực khởi động).......................................................................................10
2.3.6. Lực lắc ngang: TLn...............................................................................................11
2.3.7. Lực va chạm tàu bè................................................................................................11
2.3.8. Lực ma sát gối cầu.................................................................................................12
2.3.9. Tổ hợp tải trọng.....................................................................................................12
2.3.10. Các hệ số tính toán...............................................................................................13
PHẦN 4. TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA NỘI LỰC TRONG KẾT CẤU NHỊP...................14




4.1. Nguyên lý tính toán......................................................................................................14
4.2. Xác định mô mem.........................................................................................................14
4.2.1. Trường hợp đặt một bánh xe.................................................................................14
4.2.2. Trường hợp đặt hai bánh xe...................................................................................15
4.2.3. Xác định hệ số ngàm K.........................................................................................15
4.3. Xác định lực cắt............................................................................................................16
PHẦN 5. TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU..................................................................................17
5.1. Tính toán trụ cầu...........................................................................................................17
5.1.1. Các loại tải trọng tác dụng.....................................................................................17
5.1.2. Tính toán nội lực trụ cầu.......................................................................................18
5.2. Tính toán mố cầu..........................................................................................................25
5.2.1. Các loại tải trọng tác dụng.....................................................................................25
5.2.2. Áp lực ngang của đất đắp sau mố.........................................................................26
5.2.3. Áp lực ngang do hoạt tải trên lăng thể trượt.........................................................27
5.4. Tổ hợp nội lực trong mố cầu:.......................................................................................28
5.4.1. Tổ hợp 1A (THC):.................................................................................................28
5.4.2. Tổ hợp 1B (THC):.................................................................................................28
5.4.3. Tổ hợp 2 (THP):....................................................................................................28
5.4.4. Tổ hợp 3 (THP):....................................................................................................28
5.4.5. Tổ hợp 4 (THĐB):.................................................................................................28


QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Định nghĩa
Cầu là công trình nhân tạo để cho đường giao thông vượt qua các chướng ngại vật
như:
- Sông suối, khe núi, vực sâu.
- Vượt qua đường phố, khu dân cư... (cầu cạn, cầu vượt)

Hình1: Cầu vượt sông và vượt cạn
1.2. Các bộ phận và kích thước cơ bản của công trình cầu
1.2.1. Kết cấu nhịp
Bao gồm:
+Dầm cầu, bản mặt cầu,
+Lan can tay vịn,
+Lề bộ hành
1.2.2. Trụ cầu
Ở giữa
1.2.3. Mố cầu
Mố cầu nằm ở hai bờ và cũng có nhiệm vụ như trụ, ngoài ra nó còn có tác dụng chắn
đất đầu cầu, chịu áp lực của đất và là vị trí chuyển tiếp từ nền đường vào cầu.

Trang 1


QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ


TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

1.2.4. Mô đất hình nón
Mô đất hình nón có tác dụng gia cố,
chống xóa lở mố
1.2.5. Mố cầu
Gối cầu được bố trí trên đỉnh mố, trụ
cầu và thường đặt trên các đá tảng bằng
BTCT.

Hình 2. Cắt dọc và cắt ngang điển hình cầu giao thông
1.3. Các hệ thống cầu bê tông cốt thép
1.3.1. Cầu dầm
1. Cầu dầm đơn giản
+ Biểu đồ mômen chỉ có một dấu (+)
+ Chiều dài nhịp <= 40 m (đặc biệt thì <= 60-70m).

Trang 2


QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ


Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

Tại các gối chỉ tồn tại phản lực thẳng đứng.
+ Tiết diện mặt cắt ngang gồm có các dạng sau:
 Dạng Bản: Dùng cho nhịp ngắn:
- Lnhịp <= 9m: BTCT thường

- Lnhịp<= 18m: BTCT ứng suất trước.

 Dạng Dầm: Dùng cho nhịp dài
- Bê tông cốt thép thường:
+ Đường ôtô l = 10 -22m
+ Đường sắt l = 8-16m.

Trang 3


TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu


- Bê tông cốt thép ứng suất trước:
+ Đường ôtô l = 15-40m
+ Đường sắt l = 16-33m

Hình: Dầm chữ T căng sau
- Ưu điểm cầu dầm đơn giản:
+ Tính toán thiết kế đơn giản,
+ Bố trí cốt thép dễ dàng.
+ Sơ đồ kết cấu tỉnh định → không ảnh hưởng bởi các yếu tố lún → áp dụng cho địa
chất và móng bất kỳ.
+ Thi công dễ tiêu chuẩn hoá, cơ giới hóa sản xuất dễ thi công hơn so với các loại
cầu khác, dễ lắp ghép và cẩu lắp thuận lợi.
- Nhược điểm cầu dầm đơn giản:
+ Tốn vật liệu (so với sơ đồ khác).
+ Không vượt được nhịp lớn.
2. Dầm cầu liên tục
+ Dạng có chiều cao dầm không thay đổi:

Trang 4


QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu


+ Dạng có chiều cao dầm thay đổi theo đường gấp khúc:

Hình: Cầu sông Gianh theo sơ đồ cầu dầm liên tục nhiều nhịp biên cong
Ưu điểm cầu dầm liên tục:
- Chiụ lực hợp lý hơn→ tiết kiệm vật liệu hơn so với dầm đơn giản.
- Khả năng vượt nhịp của dầm liên tục lớn hơn nhiều so với dầm đơn giản.
- Với BTCT thường l = 30-60m
- Với BTCT ƯST l = 60-300m
+ Đối với các gối di động chỉ tồn tại một thành phần phản lực thằng đứng → trụ chịu
nén đóng tâm.
+ Đường đàn hồi liên tục → xe chạy êm thuận.
+ Độ cứng tốt hơn → độ vâng nhỏ hơn.
+ Dáng kiến trúc, mỹ quan đẹp → ứng dụng phù hợp với các công trình cầu nhịp lớn,
cầu trong đô thị
- Nhược điểm Cầu dầm liên tục:
Sơ đồ kết cấu siêu tĩnh, do đó rất nhạy với các tác động của những yếu tố sau:
+ Mố trụ bị lún, nghiên lệch
+ Ảnh hưởng của biến thiên nhiệt độ, co ngót và từ biến của bê tông..

Trang 5


QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01


r fu

+ Quá trình căng kéo cốt thép ứng suất trước.
+ Biểu đồ mô men có hai dấu, do đó phải bố trí cốt thép về hai phía của dầm → phức
tạp cho thi công.
+ Tốn nhiều ván khuôn giàn giáo.
+ Công tác thi công đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao và máy móc hiện đại.

Trang 6


TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

PHẦN 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ CẦU
2.1. Các bước tiến hành khi thiết kế công trình cầu
2.1.1. Lập dự án
- Khảo sát, điều tra sơ bộ
- Nên râ sự cầu thiết của việc đầu tư xây dựng công trình.
- Hiệu quả kinh tế đạt được của việc xây dựng công trình.
- Đề xuất một phương án vượt sông.
-Tính giá thành khái tóan (dự toán tổng quát) của công trình → so sánh chọn phương

án tối ưu.
- Kết luận và kiến nghị các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2.1.2. Thiết kế kỹ thuật.
- Khảo sát địa hình xung quanh cầu
- Khảo sát đại chất:
- Thiết kế và tính toán tất cả các bộ phận của công trình cầu
- Lập dự toán thiết kế.
2.1.3. Thiết kế thi công
- Thiết kế kỹ thuật thi công.
- Tổ chức thi công.
2.2. Các quy định và tiêu chuẩn dùng để thiết kế cầu
2.2.1. Khổ cầu
- Là phần tỉnh không đảm bảo Xe cộ và người đi bộ qua lại an toàn.
2.2.2. Khổ gầm cầu
a. Khổ cầu qua sông:
- Để đảm bảo cho tàu bè qua lại dưới sông được thuận lợi, người ta
- Quy định mặt cắt ngang khoảng không dưới cầu gọi là khổ gầm cầu.
- Khổ gầm cầu phụ thuộc vào từng cấp sông, được lập thàng bảng tra
Cấp sông

Ð. sâu đảm bảo thông thuyền (m)

H, m

h,m

I

>2


>=13.5

>=5

II

1.6-2.6

12.5(10)

4

III

1.1-2.0

10

0.5

IV

0.8-1.4

10(7)

2.5

Trang 7



TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

Cấp sông

Ð. sâu đảm bảo thông thuyền (m)

H, m

h,m

V

0.6-1.1

7

2

VI

0.45-0.8


3.5

1.5

VII

<0.6

3.5(1.5)

1

Ghi chú: Trong mọi trường hợp đáy kết cấu nhịp cách MNCN >= 0.5m
b. Khổ cầu qua đường:
- Đối với cầu vượt qua đường ôtô cấp I, II, III thì:
+ H = 5m.
+ B = chiều rộng đường bị vượt.
-

Đối với cầu vượt qua đường điạ phương:
+ B = 6m
+ H = 4,5m

-

Đối với cầu vượt qua đường thô sơ khác:
+ B = 4m
+ H = 2,5m.


2.3. Tải trọng vỡ các hệ số tính toán
2.3.1. Tải trọng cố định
+Tĩnh tải bản thân : g1
+Tĩnh tải các lớp mặt cầu, lan can tay vịn : g2
2.3.2. Tải trọng di động (Hoạt tải)
1. Hoạt tải ô tô
Đoàn xe H6; H8:

2. Hoạt tải theo 22TCN272-05:
Hoạt tải xe ôtô trên mặt cầu hay kết cấu phụ trợ được đặt tên là HL-93 sẽ gồm một tổ
hợp của:

Trang 8


QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

+Xe tải thiết kế hoặc xe 2 trục thiết kế, và Tải trọng làn thiết kế.
a. Xe tải thiết kế

+ Cự ly giữa 2 trục 145.000N phải thay đổi giữa 4300 và 9000mm để gây ra ứng lực
lớn nhất.

+ Đối với các cầu trên các tuyến đường cấp IV và thấp hơn, Chủ đầu tư có thể xác
định tải trọng trục cho trong Hình bên và nhân với hệ số 0,50 hoặc 0,65.
b. Tải trọng làn
Tải trọn làn gồm tải trọng phân bố đều 9.3 N/mm xếp theo phương dọc cầu. Theo
phương ngang cầu, tải trọng này được phân bố theo chiều rộng 3000mm. Tải trọng làn phải
xê dịch theo phương ngang để gây hiệu ứng lớn nhất.
Tải trọng làn không tính hệ số xung kích IM.
3. Hoạt tải đoàn người
Cường độ đoàn người qn = 300 ÷ 400 (kg/m2)
+Theo 22TCN272-05:
- Tải trọng người trên Cầu ô tô qn = 3x10-3 Mpa = 305.8 (kg/m2)
- Đối với Cầu chỉ dành cho người đi bộ hoặc xe đạp: q n = 4.1x10-3 Mpa = 417.9
(kg/m2)
- Không tính hệ số xung kích IM đối với tải trọng đoàn người
2.3.3. Lực ly tâm
Chỉ tính khi cầu nằm trên đường cong.

Trang 9


TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu


- Lực ly tâm xem như phân bố đều nằm ngang đặt tại cao độ mặt đường công thức
xác định như sau:

 ≥0.15 Pl khiR < 250 m

15
C=
*∑ P
÷
100 + R
 ≥ 40 l *R khi 250 m< R <600 m 
Trong đó:
P: Trọng lượng ụtụ nặng nhất trong đoàn xe.
∑P: Trọng lượng toàn bộ cỏc xe trong đoàn xe.
l: Chiều dài đah
- Khi R>600m thỡ bỏ qua ảnh hưởng của lực ly tâm.
- Khi cầu có nhều làn xe thì lực ly tâm phải tính cho toàn bộ hoạt tải có xét đến hệ số
làn xe.
2.3.4. Lực gió (W)
Gió thổi vào một diện tích chắn gió F sẽ làm phát sinh lực gió. Lực gió phụ thuộc
vào tốc độ gió của từng vùng khác nhau. Cường độ gió w và lực gió W xác định như sau:
w=

γ .V 2 V 2
=
→ W = K .w.F
2.g 16

Trong đó:
γ = 1.23 kg/m3 - Tỷ trọng của không khí.

V: vận tốc của gió.
g: gia tốc trọng trường.
K: Hệ số phụ thuộc vào hình dạng của kết cấu.
+ Giàn rỗng kiểu dầm: 2 giàn (K= 0.4), 3 giàn (K= 0.5)
+ KCN kiểu đặc, trụ đặt, gỗ, mặt cầu xe chạy: K= 1
+ Lan can, tay vịn: K= 0.3-0.8
Trong trường hợp không có số liệu quan trắc thực tế, cường độ gió có thể lấy gần
đúng theo quy trình như sau:
Các trường
hợp
Không có xe
Có xe

Quy trình
đường sắt
225
125

Quy trình Liên Xô
Đường sắt
Đường ô tô
180 (VN:180)
180 (VN:180)
100 (VN:100)
50 (VN:50)

Ghi chú
Kg/m2
Kg/m2


2.3.5. Lực hãm (lực khởi động)
Cầu ô tô:

Trang 10


TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ
r fu

Lực hãm là lực tập trung nằm ngang hướng dọc cầu tại cao độ mặt đường xe chạy và
phụ thuộc vào λ .
Lực hãm T = 0.3P khi λ < 25m.
Lực hãm T = 0.6P khi 25m <= λ < = 50m
Lực hãm T = 0.9P khi λ > 50m
Trong đó:
P: Trọng lượng xe nặng nhất trong đoàn xe.
Cầu có nhiều làn thì tính cho tất cả các làn và hệ số làn.
Gối cố định truyền 100% lực hãm xuống mố trụ cầu
Gối di động tiếp tuyến truyền 50% lực hãm xuống mố trụ cầu
Gối di động con lăn truyền 25% lực hãm xuống mố trụ cầu
2.3.6. Lực lắc ngang: TLn
Lực lắc ngang ôtô coi như lực phân bố đều, nằm ngang tác dụng theo phương ngang
cầu, đặt ở cao độ mặt đường xe chạy, cường độ không phụ thuộc vào số làn xe.
- Với H6-H8-H10-H13: TLn = 0.2 T/m

- Với H30 : TLn= 0.4T/m.
- Với HK80 xem như lực tập trung: TLn = 5 T
- Với HT60 Xem như lực tập trung: TLn = 4T
2.3.7. Lực va chạm tàu bè
Tải trọng này đặt vào giữa chiều rộng hay dài của mố trụ ở cao độ MNTT tính toán,
phụ thuộc vào tải trọng tòan phần của tàu, xác định như sau:
Tải trọng
toàn phần
của tàu
12000
8000
4000
2000
500
250
100

Tải trọng tính toán (T)
Dọc tim cầu
Có thông thuyền Không thông thuyền
100
50
70
40
65
35
55
30
25
15

15
10
10
5

Ngang cầu
Có thông thuyền Không thông thuyền
125
100
90
70
80
65
70
55
30
25
20
15
15
10

Trang 11


TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01


Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ
r fu

2.3.8. Lực ma sát gối cầu
Khi KCN chuyển vị dưới tỏc dụng của nhiệt độ, cũng như của hoạt tải. Trong gối cầu
sẽ xuất hiện lực ma sát. Đó là lực nằm ngang, hướng dọc cầu, truyền cho cả hai gối di động
và cố định có trị số là:
T = f*N
Trong đó:
N: phản lực gối do tỉnh và hoạt tải (không xét 1+μ)
f: hệ số ma sát trong gối di động.
f = 0.25 khi ma sát là ma sát lăn (gối con lăn...)
f = 0.5 khi ma sát là ma sát trượt (gối tiếp tuyến...)
Chú ý: Lực ma sát chỉ tính khi mố trụ đặt trên nền đá và các bộ phận của mố trụ liên
kết trực tiếp với gối cầu.
- Lực ma sát coi như tác dụng tại trung tâm của khớp gối cố định cũng như đỉnh của
khớp gối dưới trong gối di động.
- Lực ma sát và lực hãm không được tính đồng thời với nhau trong cùng một tổ hợp
khi tính gối cầu, thường dựng trị số lớn hơn trong hai loại trên để tính toán.
2.3.9. Tổ hợp tải trọng
Trong tính toán ta phải chọn tổ hợp tải trọng ở trạng thái bất lợi nhất có khả năng xảy
ra đối với công trình.
- Người ta đã phân ra làm 3 tổ hợp:
+ Tổ hợp tải trọng chính: đối với bộ phận chịu lực chủ yếu của cầu thì THC bao
gồm:
Trọng lượng bản thân
Hoạt tải đoàn xe, người
Lực xung kích, lực ly tâm, áp lực đất...
+ Tổ hợp tải trọng phụ: là tổ hợp có xét thêm:

Lực hãm xe, lực lắc ngang, gió,
Lực do thay đổi nhiệt độ, co ngót từ biến.
+ Tổ hợp đặt biệt: là tổ hợp có xét đến các lực
Lực động đất, lực va
Lực do thi công

Trang 12


TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ
r fu

2.3.10. Các hệ số tính toán
1. Hệ số vượt tải (hệ số siêu tải): nt
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14

Loại tải trọng
Trọng lượng bản thân (trừ cầu gỗ)
Trọng lượng mặt cầu đường sắt có đá ba lát
Trọng lượng lớp mặt cầu ô tô phân xe chạy và bộ hành
Trọng lượng kết cấu gỗ
Áp lực đất lên mố trụ
Tác dụng của co ngót
Nghiên lún mố trụ
Tải trọng gió: Chính, phụ, đặc biệt
Lực va trường hợp phụ, đặc biệt
Động đất (TH đặc biệt)
Lực thi công
Tải trọng đường sắt 0 < λ < 50m
Tải trọng ô tô
Xe đặc biệt

Hệ số
1.1 : 0.9
1.3 : 0.9
1.5 : 0.9
1.2 : 0.9
1.2 : 0.9
1.0
1.5 : 0.5

1.5;1.2:1
1.1: 0.8
1.0
1.3
1.3-0.003λ
1.4
1.1

2. Hệ số xung kích (1+µ):
+ Đối với cầu bê tông trên đường ôtô ở dạng hệ dầm hoặc khung hệ số xung kích
được lấy như sau:
λ ≤ 5m  1+µ = 1.3
λ ≥ 5m  1+µ = 1.0
5m ≤ λ ≤ 45m  1+µ = 1.3 ÷ 1.0
3. Hệ số làn xe (βo):
βo: Hệ số làn xe, khi λ>25m hệ số làn xe phụ thuộc số làn xe m và lấy theo bảng sau:
Số làn xe m
Β0

2
0.9

3
0.8

≥4
0.7

Trang 13



QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

PHẦN 4. TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA NỘI LỰC TRONG KẾT CẤU NHỊP
4.1. Nguyên lý tính toán
Nội lực được xác định trên 1m chiều rộng
bản.
Tính như dầm đơn giản rồi nhân với hệ số kể
đến tính chất ngàm của nó (hệ số ngàm K)
M = K.Mo
Trong đó:
Mo : Mô men trong hệ II
M : Mô men trong hệ I
K : hệ số ngàm
4.2. Xác định mô mem
4.2.1. Trường hợp đặt một bánh xe
+Tải trọng tác dụng:
-Tĩnh tải bản thân bản: g1 (T/m)
-Tĩnh tải CLMC: g2 (T/m)
+Hoạt tải:
a1 = a2+2.ΔH
b1 = b2+2.ΔH

-Chiều rộng làm việc của bản: a = a 1+lb/3; a1 =
2.lb/3
Cường độ phân bố của hoạt tải
Po =

P/2
a.b1

+Mô men tính toán tại giữa nhịp bản:
Cường độ phân bố của hoạt tải
Po =

P/2
a.b1

+Mô men tính toán tại giữa nhịp bản:
M ott = (n1.g1 + n1.g 2 ).

lb2
P .b
b
+ nh (1 + µ ). o 1 .(lb − 1 )
8
4
2

Trong đó:
nh: hệ số vượt tải của hoạt tải

Trang 14



QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

nh =1.4: xe ôtô
nh =1.1: xe xích, xe nặng
(1+μ) : hệ số xung kích;
(1+μ) =1.3: xe ôtô
(1+μ) =1: xe xích, xe nặng
4.2.2. Trường hợp đặt hai bánh xe
Ta coi hai vùng đặt tải đó sẽ tạo ra diện đặt tải
chung có chiều dài là:
c + b1 = c + b2 + 2.ΔH
a1 = a2 + 2.ΔH
a = a1 + lb/3 ≥ 2.lb/3
+Khi ΔH dày hoặc lb lớn diện đặt tải của hai
trục bánh xe cách nhau 1.6m có thể trùng lên nhau
(a>1.6m), xác đinh a:

-Cường độ phân bố của hoạt tải

+Mô men tính toán tại giữa nhịp bản:


4.2.3. Xác định hệ số ngàm K
Hệ số ngàm K phụ thuộc vào sơ đồ tĩnh học của bản và hệ số n xác định như sau:

Trong đó:
Độ cứng trụ của bản:

Mô men chống xoắn của dầm

Bề rộng và chiều cao của các tiết diện hình chữ nhật của dầm: ai, δi

Trang 15


QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

Modun chống trượt của vật liệu: G = 0.435*E(kg/cm²)
+Trong tính toán sơ bộ có thể lấy hệ số ngàm K như sau:
*Tại tiết diện giữa nhịp
K = 0.5 : khi hb/hd ≤1/4;
K = 0.7 : khi hb/hd >1/4; bản kê trên dầm thép.
Tại tiết diện gối: K = -0.7

4.3. Xác định lực cắt
Bản được coi như dầm đơn giản, để xác
định lực cắt ta dùng đường ảnh hưởng.
+Lực cắt tính toán :

Trang 16


QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

PHẦN 5. TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU
5.1. Tính toán trụ cầu
5.1.1. Các loại tải trọng tác dụng
+ Tỉnh tải:
. Trọng lượng bản thân mố trụ
. Trọng lượng kết cấu nhịp.
. Trọng lượng đất đắp (nếu có)
. Áp lực đẩy ngang của đất
. Lực đẩy nổi của nước
+ Hoạt tải:
. Trọng lượng xe, người đi bộ
. Áp lực ngang của đất do hoạt tải

đứng trên lăng thể trượt.
. Lực ly tâm (đối với cầu cong).
+ Các tải trọng phụ:
-Theo phương dọc cầu:
*Lực hãm xe
*Lực gió dọc cầu
*Lực va tàu bè
*Lực ma sát gối cầu
*Áp lực thủy tỉnh.
-Theo phương ngang cầu:
*Lực gió ngang cầu
*Lực lắc ngang
*Lực va tàu bè
*Áp lực thủy động.
Ngoài ra, cón có các tác dụng đặc biệt khác như lực động đất, lực do qúa trình thi công
gây ra.

Trang 17


QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu


5.1.2. Tính toán nội lực trụ cầu
1. Phản lực tỉnh tải của KCN

a. Nhịp trái:
- Phản lực do trọng lượng dầm, đường người đi, lan can, các lớp mặt cầu:

-

Mô men dọc cầu đối với trọng tâm của mặt cắt :

Trong đó:
e1: k/c từ gối cầu đến trọng tâm mặt cắt tính toán
b. Nhịp phải: tính tương tự.
- Mô men dọc cầu do tĩnh tải KCN kê lên trụ cầu :

2. Trọng lượng bản thân trụ:
Trọng lượng bản thân trụ tính từ mặt cắt đang xét trở lên
- Trọng lượng tiêu chuẩn: Rtc = γ.V
- Trọng lượng tính toán: Rtt = nt.Rtc
3. Phản lực do hoạt tải ôtô trên kết cấu nhịp:
a. Khi hoạt tải đứng trên hai nhịp ở tất cả các làn xe:
Có thể xác định bằng hai cách:
. Xếp xe trực tiếp lên đường ảnh hưởng.
. Dùng tải trọng tương đương.

Trang 18


TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG


QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

Rotc = m.β .∑ Pi . yi = m.β .K td .ω
Rott = 1.4* Rotc : THC
Rott = 1.12* Rotc : THP
Rott = 0.98* Rotc : THDB

Với Ktđ tra ứng với λ = L1+ L2
→Mô men dọc cầu:
M otc = m.β .K td .(ω1.e1 − ω2 .e2 )
M ott = 1.4* M otc : THC
M ott = 1.12* M otc : THP
M ott = 0.98* M otc : THDB

b. Hoạt tải đứng trên một nhịp (lớn) ở tất cả các làn xe:
Rotc = m.β .∑ Pi . yi = m.β .K td .Ω
Rott = nh .(1 + µ ).β .m.∑ Pi . yi
Rott = nh .(1 + µ ).β .m.K td .Ω

Với Ktđ tra ứng với λ = L1
→Mô men dọc cầu:
M otc = m.β .K td .ω1.e1
M ott = 1.4* M otc : THC
M ott = 1.12* M otc : THP

M ott = 0.98* M otc : THDB

c. Hoạt tải đứng trên hai nhịp, xe chạy lệch tâm:
Trường hợp này ô tô chạy sát mép đá vĩa theo quy định và số làn xe chạy lệch lấy như
sau:
+Bcầu ≤ 10.5m : Xếp 1 làn xe chạy lệch
+Bcầu > 10.5m : Xếp 2 làn xe chạy lệch

Trang 19


TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

Ngoài việc xác định M dọc cầu còn phải xác định M ngang cầu
tc
M Ong
= Rotc * Z1
tt
tc
M Ong
= 1.12M Ong
: THP

tt
tc
M Ong
= 0.98M Ong
: THDB

Chú ý: Xếp xe lệch tâm về phía hạ lưu.
4. Phản lực của xe xích trên kết cấu nhịp:
Có thể xác định bằng hai cách:
Xếp xe trực tiếp lên đường ảnh hưởng.
Dùng tải trọng tương đương.
Áp lực của xe xích lên KCN:
R tc = K .(ω1 − ω2 )
R tt = 1.1* R tc

Mô men theo phương dọc cầu:
M dtc = K .(ω1.e1 − ω2 .e2 )
M dtt = 1.1* M dtc

Trong đó:
K: áp lực trên 1m dài của xe xích
5. Phản lực do người đi bộ trên kết cấu nhịp:
a. Người đi trên hai lề ở cả hai nhịp:
Áp lực xuống mố trụ cầu

→ Mô men theo phương dọc

Trang 20



TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

b. Người đi trên hai lề ở một nhịp (nhịp lớn hơn):
Áp lực xuống mố trụ cầu



Mô men theo phương dọc

c. Người đi trên hai nhịp xếp lệch tâm:
Áp lực xuống mố trụ cầu

Mô men theo phương ngang

6. Lực hãm hoặc lực khởi động của đoàn xe:
T = 0.3*P*m*γ – khi λ ≤ 25m
T = 0.6*P*m*γ – khi λ = (25 ÷ 50)m
T = 0.9*P*m*γ – khi λ > 50m
Trong đó:

Trang 21



QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

P: trong lượng xe nặng nhất trong đoàn xe
m: số làn xe
γ = 1 : gối cố định
γ = 0.5 : gối trượt, tiếp tuyến
γ = 0.25: gối con lăn
Mô men theo phương dọc cầu:
Mtc = T*h
Mtt = 1.12*Mtc
7. Lực ly tâm:
Đối với cầu nằm trên đường cong có R ≤ 600m, cần phải xét đến lực ly tâm: (c)

Lực ly tâm tác dụng lên trụ cầu:

Mô men theo phương ngang cầu:

8. Lực lắc ngang
+Đối đoàn xe ô tô lực lắc ngang xem
như tải trọng phân bố đều, nằm ngang tại
CĐĐXC và được lấy như sau:

+Đối với H13, H10: g = 0.2 (T/m)
RLN

tc

→ Lực lắc ngang tác dụng lên trụ cầu:
= g.(L1 + L2)/2
+Đối với xe xích, xe đặc biệt: lực xem như lực tập trung

Trang 22


TẬP 16. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ

Hướng dẫn thiết kế cầu giao thông loại vừa& nhỏ

Số hiệu: HD – 17 – 16 - 01

r fu

+Đối với xe xích: RLNtc = 4 (T)
→ Mô men theo phương ngang cầu:

9. Tải trọng gió theo phương ngang cầu:
Gió tác động lên diện tích chắn gió → lực gió
*Xác định S chắn gió:
*Xác định S chắn gió:
+Lan can:


SLC=k.hLC(l1+l2)/2

+Dầm chủ: Sdầm=hdầm(l1+l2)/2
+Trụ cầu:

Strụ=btrụ.htrụ

Lực gió tác dụng lên trụ: Rgiótc = S.wgió
Mô men do lực gió gây ra:
Mtc = wgio*(SLC+Sdam+Strụ)
Mtt = 1.2*Mtc : THP
Chú ý: W gió = 50kg/m2: khi không có xe
W gió = 180kg/m2: khi có xe
10. Tải trọng gió theo phương dọc cầu:
Tải trọng gió theo phương dọc chỉ xét đối với cầu giàn rỗng. Lực gió tác dụng lên giàn
theo phương dọc cầu lấy như sau:
Rgiàntc = 0.6*γ*Rntc
Trong đó:
Rtrụtc : Lực gió theo phương ngang xác định theo mục 9.
+Lực gió tác dụng lên trụ:
Rtc = wgió.Strụdọccầu
→Lực gió tổng cộng tác dụng lên trụ cầu:
Rtc = Rgiàntc + Rtrụtc
→Mô men theo phương dọc cầu:

Trang 23



×