Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm chì làng hích, thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 82 trang )

Nghiên cứu những vấn đềĐẠI
môiHỌC
trườngQUỐC
đã, đang
và HÀ
sẽ nảy
sinh do hoạt động mỏ kẽm
GIA
NỘI
chì Làng Hích, Thái Nguyên

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Phạm Hồng Hạnh

NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG ĐÃ, ĐANG
VÀ SẼ NẢY SINH DO HOẠT ĐỘNG MỎ KẼM CHÌ
LÀNG HÍCH, THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Hà Nội - 2012
i

Học viên: Phạm Hồng Hạnh


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
chì Làng Hích, Thái Nguyên

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------

Phạm Hồng Hạnh

NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG ĐÃ, ĐANG
VÀ SẼ NẢY SINH DO HOẠT ĐỘNG MỎ KẼM CHÌ
LÀNG HÍCH, THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60 85 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Hoàng Xuân Cơ

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh

Hà Nội
ii - 2012


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1 ........................................................................................................................................... 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................................................... 4
1.1. Tình hình khai thác chế biến kẽm chì ... ……………………………………………………..4
1.1.1. Tình hình khai thác kẽm chì trên thế giới ..................................................................... 4
1.1.2. Tình hình khai thác quặng kẽm chì ở Việt Nam .......................................................... 4
1.1.3 Tình hình khai thác quặng kẽm chì ở Thái Nguyên .................................................. 5
1.1.4. Công nghệ khai thác kẽm chì.......................................................................................10
1.2. Các tác động tới môi trƣờng do hoạt động khai thác kẽm chì ...................................10
1.3. Tổng quan về mỏ kẽm chì Làng Hích .................................................................................13
1.3.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................................13
1.3.1.1. Vị trí địa lý ..........................................................................................................13
1.3.1.2. Đặc điểm địa hình ..............................................................................................14
1.3.1.3. Khí hậu thủy văn ................................................................................................14
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................................................15
1.3.2.1. Về kinh tế .............................................................................................................15
1.3.2.2. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................................15
1.3.2.3. Điều kiện về xã hội ............................................................................................17
1.3.3. Đặc điểm kẽm chì khoáng sản tại mỏ kẽm chì Làng Hích .......................................19
1.3.3.1. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình. ............................................19
1.3.3.2. Đặc điểm địa chất khoáng sản ...........................................................................20
1.3.3.3. Đặc điểm thành phần khoáng vật khu mỏ kẽm chì Làng Hích......................22
1.3.3.4. Đặc điểm thành phần hóa học của các khoáng vật quặng ..............................23
1.4. Hiện trạng khai thác tại mỏ kẽm chì Làng Hích ..............................................................24
1.4.1. Quy mô khai thác ..........................................................................................................24
1.4.2. Công nghệ khai thác và công nghệ chế biến ..............................................................25
1.4.2.1. Công nghệ khai thác............................................................................................25
Luận văn Thạc sỹ khoa học


Học viên: Phạm Hồng Hạnh
iii


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
1.4.2.2. Công nghệ tuyển ..................................................................................................27
1.4.3. Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu sử dụng trong quá trình khai thác và chế biến kẽm
chì ..............................................................................................................................................29
1.4.3.1. Nhu cầu sử dụng hóa chất ..................................................................................30
1.4.3.2. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu qua các năm .........................................................31
1.4.3.3. Nhu cầu sử dụng điện năng qua các năm .........................................................31
1.4.3.4. Danh mục trang thiết bị sử dụng trong quá trình khai thác và chế biến kẽm
chì ........................................................................................................................................31
1.5. Kế hoạch phát triển mỏ ...............................................................................................................33
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........34
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................................................34
2.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................................35
2.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................................................35
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................................................35
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa và thu thập số liệu môi trƣờng................................................35
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa .....................................................................36
2.4.3. Phƣơng pháp phân tích .................................................................................................37
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................................39
3.1. Hiện trạng môi trƣờng và dự báo diễn biến ô nhiễm môi trƣờng của hoạt động
khai thác mỏ kẽm chì Làng Hích.....................................................................................................40
3.1.1. Môi trƣờng không khí ..................................................................................................40
3.1.1.1. Hiện trạng tác động đến môi trƣờng không khí ...............


……………...40

3.1.1.2. Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng không khí ......................................41
3.1.1.3. Dự báo ô nhiễm môi trƣờng không khí ...........................................................43
3.1.2. Môi trƣờng nƣớc ...........................................................................................................44
3.1.2.1. Hiện trạng tác động đến môi trƣờng nƣớc .......................................................44
3.1.2.2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ...................................................................47
3.1.2.3. Dự báo ô nhiễm môi trƣờng nƣớc .....................................................................51
3.1.3. Môi trƣờng đất...............................................................................................................52
Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
iv


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
3.1.3.1 . Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng đất .................................................52
3.1.3.2. Dự báo ô nhiễm môi trƣờng đất ........................................................................53
3.1.4. Hiện trạng tác động đến thảm thực vật .......................................................................54
3.1.5. Hiện trạng tác động của khai thác kẽm chì tới hoạt động kinh tế xã hội trong vùng54
3.1.6. Hiện trạng tác động của khai thác kẽm chì tới sức khỏe cộng đồng........................55
3.2. Đề xuất giải pháp quản lý, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng trong khai thác kẽm
chì Làng Hích...........................................................................................................................................56
3.2.1. Các giải pháp quản lý ...................................................................................................56
3.2.1.1. Quản lý rủi ro .......................................................................................................56
3.2.1.2. Quản lý chất thải..................................................................................................56
3.2.1.3. Các giải pháp quản lý vấn đề xã hội .................................................................57
3.2.2. Các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trƣờng trong khai thác ...............................58
3.2.2.1. Giảm thiểu tác động đến môi trƣờng không khí ..............................................58

3.2.2.2. Giảm thiểu tác động đến môi trƣờng nƣớc ......................................................58
3.2.2.3. Giảm thiểu tác động đến môi trƣờng đất ..........................................................62
3.2.2.4. Xử lý xói mòn và bồi lấp đất .............................................................................62
3.3. Đề xuất phƣơng án cải tạo, phục hồi môi trƣờng ............................................................63
3.3.3. Các nội dung cải tạo phục hồi môi trƣờng .................................................................63
3.3.3.1. Cải tạo phục hồi môi trƣờng đối với các khai trƣờng khai thác ....................63
3.3.3.2. Cải tạo phục hồi môi trƣờng đối với các công trình dân dụng và công
nghiệp ..................................................................................................................................63
3.3.3.3. Đối với khu vực bãi thải. ....................................................................................64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................................................66
I. KẾT LUẬN ..........................................................................................................................................66
II. KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ KẼM CHÌ LÀNG HÍCH ....67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................68

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
v


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên

DANH MỤC BẢNG
Tên bảng

TT

Trang


1

Bảng 1.1. Hiện trạng khai thác kẽm chì trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

6

2

Bảng 1.2. Tọa độ cấp phép các khu vực khai thác

13

3

Bảng 1.3. Tổng hợp tình hình kinh tế trên địa bàn xã Tân Long

15

4

Bảng 1.4. Tổng hợp hiện trạng cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã Tân Long

16

5

Bảng 1.5. Đặc điểm dân cƣ, y tế và giáo dục trên địa bàn xã Tân Long

18


6

Bảng 1.6. Nhu cầu sử dụng hóa chất

30

7

Bảng 1.7. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu qua các năm

31

8

Bảng 1.8. Nhu cầu sử dụng điện năng qua các năm

31

9

Bảng 1.9. Danh mục máy móc, thiết bị

32

10

Bảng 2.1: Chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớc thải

37


11

Bảng 2.2: Chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm

38

12

Bảng 2.3: Chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích chất lƣợng đất

39

13

Bảng 3.1. Kết quả phân tích chất lƣợng không khí trong đƣờng lò khu khai

42

thác 1A - Mỏ Ba
14

Bảng 3.2. Kết quả phân tích chất lƣợng không khí tại khu vực xƣởng tuyển

43

15

Bảng 3.3. Ƣớc tính tải lƣợng bụi sinh ra do hoạt động khai thác

44


16

Bảng 3.4. Chất lƣợng nƣớc thải tại cửa xả nƣớc thải khu khai thác lò cái

48

khu metis
17

Bảng 3.5. Chất lƣợng nƣớc thải tại cửa xả nƣớc thải khu khai thác lò cái

49

1A – Mỏ Ba
18

Bảng 3.6. Kết quả chất lƣợng nƣớc thải tại bãi thải Sa Lung

50

19

Bảng 3.7. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm tại nhà dân

51

20

Bảng 3.8. Chất lƣợng đất tại ven suối Metis


52

21

Bảng 3.9. Chất lƣợng đất tại ven khe suối tiếp nhận nƣớc thải của lò khai

53

thác 1A, mỏ 3 thuộc xí nghiệp kẽm chì Làng Hích

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
vi


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên

DANH MỤC HÌNH
Tên hình

TT

Trang

1

Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ khai thác quặng kẽm chì


10

2

Hình 1.2. Sơ đồ công nghệ khai thác

27

3

Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ tuyển quặng sunfua kẽm chì Làng Hích

28

4

Hình 3.1. Quy trình xử lý nƣớc thải mỏ

60

5

Hình 3.2. Mô hình hệ thống xử lý nƣớc thải mỏ

61

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh

vii


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu viết tắt

TT

Tên kí hiệu

1

BOD (Biochemical Oxygen Demand)

Nhu cầu oxy sinh học

2

BYT

Bộ Y tế

2

COD (Chemical Oxygen Demand)


Nhu cầu oxy hóa học

3

DO (Dissolve oxygen)

Oxy hòa tan

4

EPA (The US Environment Protection

Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Hoa

Agency)

Kỳ

5

THCS

Trung học cơ sở

6

KSVN

Khoáng sản Việt Nam


7

MPN (Most Probable Number)

Số vi khuẩn có thể lớn nhất

8

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

9

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

10

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành
viên

11

TSS (Total Suspended Solid)

Tổng chất rắn lơ lửng


12

UBND

Ủy ban nhân dân

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
viii


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
MỞ ĐẦU
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc có vị trí chiến lƣợc
cực kỳ quan trọng. Thái Nguyên có nhiều lợi thế quan trọng về vị trí địa lý, địa
hình và tài nguyên thiên nhiên. Một trong những lợi thế về nguồn tài nguyên thiên
nhiên của tỉnh Thái Nguyên là tài nguyên khoáng sản. Khai thác khoáng sản đã
góp phần không nhỏ vào tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh. Số lƣợng các cơ sở
khai thác chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ngày càng gia tăng.
Tuy nhiên cùng với sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp khai khoáng, khai thác
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đang gây ra ô nhiễm môi trƣờng tại một
số khu vực và ảnh hƣởng đến cuộc sống dân cƣ khu vực xung quanh nhƣ mỏ than
Khánh Hoà, …
Khai thác và chế biến kẽm chì đang ngày càng phát triển trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên. Trong các điểm mỏ khai thác và chế biến kẽm chì, mỏ kẽm chì
Làng Hích là cơ sở đƣợc hình thành sớm nhất với công suất khai thác 15.000
tấn/năm. Mỏ kẽm chì Làng Hích đƣợc thành lập theo Quyết định số 61/TTg ngày

19/2/1979 của Thủ tƣớng Chính phủ nhằm sản xuất kẽm chì phục vụ cho công
nghiệp luyện kim. Sau một thời gian thăm dò và xây dựng từ năm 1987 mỏ đã
chính thức đi vào sản xuất. Trải qua 23 năm xây dựng và phát triển, mỏ kẽm chì
Làng Hích đã tạo ra nguồn thu lớn cho tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên việc khai
thác kẽm chì của mỏ này đã gây ra tác động không nhỏ tới môi trƣờng khu vực.
Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại mỏ kẽm Chì Làng Hích đang là mối quan tâm
của các cấp chính quyền. Việc này đòi hỏi những nghiên cứu cụ thể, các thí
nghiệm thực tế để đƣa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu những tác động
của khai thác khoáng sản nói chung và khai thác kẽm chì nói riêng.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động của
mỏ kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên”.
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
1


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
Các khai trƣờng khai thác, chế biến kẽm chì tại Mỏ kẽm chì Làng Hích thuộc
Công ty TNHH MTV Kim loại màu Thái Nguyên.
* Mục tiêu của Luận văn
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng tại mỏ kẽm chì Làng Hích
- Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng trong việc khai
thác, chế biến kẽm chì Làng Hích
- Đề xuất giải pháp quản lý và khắc phục ô nhiễm môi trƣờng khai thác, chế
biến kẽm chì Làng Hích.
* Nội dung và nhiệm vụ thực hiện

Để đạt đƣợc các mục tiêu và nhiệm vụ trên, luận văn tiến hành thực hiện các
nội dung nghiên cứu và nhiệm vụ sau: thu thập, tổng hợp các thông tin, tài liệu về
các khai trƣờng khai thác kẽm chì, về điều kiện địa chất, địa chất thủy văn của khu
mỏ, thu thập thông tin về hiện trạng khai thác, sử dụng, công nghệ, quản lý, số liệu
quan trắc môi trƣờng tại các mỏ, điểm khai thác, thu thập và phân tích các thông tin
về cơ chế, chính sách, tiêu chí quản lý môi trƣờng đối với việc khai thác, chế biến
kẽm chì. Từ các thông tin, tƣ liệu thu thập và kết quả khảo sát thực tế, có thể đánh
giá hiện trạng môi trƣờng hoạt động khai thác, chế biến kẽm chì Làng Hích và đề
xuất các giải pháp quản lý môi trƣờng hoạt động khai thác, chế biến tại mỏ kẽm chì
Làng Hích.
* Phƣơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết đƣợc nhiệm vụ và nội dung nghiên
cứu, đề tài đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp kế thừa và thu thập số liệu môi trƣờng
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa
- Phƣơng pháp phân tích
* Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 69 trang không kể phần phụ lục, 21 bảng, 5 hình với cấu trúc nhƣ
sau:
Mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu
Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
2


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
Chƣơng 2: Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
3


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình khai thác chế biến kẽm chì
1.1.1. Tình hình khai thác kẽm chì trên thế giới
Kẽm là kim loại đƣợc sử dụng phổ biến chỉ sau sắt, nhôm, đồng tính theo
lƣợng sản xuất hàng năm. Tùy theo yêu cầu, kẽm đƣợc sử dụng trong các ngành
công nghiệp mạ, chế tạo ôtô, chế tạo sơn và hóa chất.
Trên thế giới, 80% các mỏ kẽm là mỏ hầm lò, 8% là mỏ lộ thiên, còn lại là
mỏ kết hợp giữa hai dạng trên. Tuy nhiên, nếu tính theo sản lƣợng thì khai thác lộ
thiên chỉ chiếm 15%, khai thác hầm lò chiếm 64%, 21% còn lại đƣợc khai thác từ
các mỏ hỗn hợp hầm lò - lộ thiên.
Thông thƣờng quặng kẽm chỉ chứa từ 5% đến 15% kẽm. Trong quặng kẽm
thƣờng chứa một số kim loại khác nhƣ đồng, chì và sắt, do đó để tuyển quặng, trƣớc
hết cần tiến hành nghiền sau đó thực hiện tách kẽm. Việc tuyển quặng thƣờng đƣợc
tiến hành ngay tại mỏ nhằm giảm bớt chi phí vận chuyển.
1.1.2. Tình hình khai thác quặng kẽm chì ở Việt Nam
Các mỏ kẽm chì ở nƣớc ta đã đƣợc phát hiện và khai thác, chế biến từ hàng

trăm năm nay.
Hiện nay, Công ty Kim loại mầu Thái Nguyên đã xây dựng xong nhà máy
điện phân kẽm kim loại tại khu Công nghiệp Sông Công Thái Nguyên với công
nghệ, thiết bị của Trung Quốc với công suất điện phân kẽm là: 10.000 tấn/năm.
Trên cơ sở nắm chắc tài nguyên, và kết quả thăm dò trong các năm 20082010, Tổng công ty KSVN sẽ tiến hành đầu tƣ khai thác và tuyển các mỏ kẽm - chì
Nông Tiến - Tràng Đà, Thƣợng ấn, Cúc Đƣờng, Ba Bồ,… với quy mô công suất
tuyển từ 40.000-60.000 tấn quặng nguyên khai/năm. Từ nguồn nguyên liệu là tinh
quặng tuyển nổi và bột kẽm từ 50.000-100.000 tấn quặng nguyên khai/năm, sẽ tiến
hành xây dựng hai nhà máy điện phân kẽm tại Tuyên Quang và Bắc Cạn với công
suất mỗi nhà máy khoảng 20.000 tấn kẽm/năm. Xây dựng một nhà máy luyện chì và

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
4


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
tách bạc với công suất 10.000 tấn chì thỏi và 15.000 kg bạc/năm. Các nhà máy điện
phân kẽm và luyện chì dự kiến sẽ xây dựng trong giai đoạn 2008-2015.
Dự kiến trong những năm tới, sản lƣợng kẽm thỏi sẽ đạt 20.000-30.000
tấn/năm và khoảng 10.000 tấn chì thỏi/năm, đƣa tổng thu nhập lên 35 triệu
USD/năm.
1.1.3 Tình hình khai thác quặng kẽm chì ở Thái Nguyên
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 6 tổ chức, đơn vị đƣợc cấp phép khai thác mỏ
kẽm chì với số lƣợng mỏ hiện đang đƣợc khai thác 16 mỏ. Về cơ bản các mỏ kẽm
chì trên địa bàn tỉnh đều là khai thác hầm lò với hiện trạng khai thác nhƣ sau: [9]

Luận văn Thạc sỹ khoa học


Học viên: Phạm Hồng Hạnh
5


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên

Bảng 1.1. Hiện trạng khai thác kẽm chì trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

STT

Tên mỏ khoáng sản, Diện tích
vị trí

(ha)

Thời hạn

Trữ lƣợng

Công suất

Công suất

(năm)

đƣợc phê

thiết kế


khai thác

duyệt (tấn)
1

Mỏ kẽm chì Làng

Đơn vị

Phƣơng pháp
khai thác

thực

320,7

14

747.850

15.000

782

Tấn/năm

Hầm lò

12,02


5

43.920

8.000

5.500

Tấn/năm

Hầm lò

5,6

3

56.107

9.600

Tấn/năm

Hầm lò

4,5

11

28.263


9.600

Tấn/năm

Hầm lò

7,68

8

34.980

4.500

Tấn/năm

Hầm lò

Hích, xã Tân Long,
huyện Đồng Hỷ
2

Mỏ chì kẽm Phú Đô,
xã Yên Lạc, huyện
Phú Lƣơng

3

Mỏ chì - kẽm Bản
Tèn, xã Văn Lăng,

huyện

4

Mỏ chì kẽm Côi Kỳ,
xã Khôi Kỳ, huyện
Đại Từ

5

Mỏ chì kẽm Cuội

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
6


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên

Nắc, xã Yên Đổ, xã
Yên

Ninh,

huyện

Phú Lƣơng
6


Mỏ chì kẽm Lũng

2,54

5

102.700

2.000

Tấn/năm

Hầm lò

3

5

102.700

2.000

Tấn/năm

Hầm lò

7,8

5


19.000

2.000

Tấn/năm

Hầm lò

3,5

5

105.500

7.000

Tấn/năm

Hầm lò

20,83

5

20.206

5.000

Tấn/năm


Hầm lò

Chuối, xã Yên Lạc,
huyện Phú Lƣơng
7

Mỏ chì kẽm Đồi
Châu, xã Quy Kỳ,
huyện Định Hóa

8

Mỏ chì kẽm Làng
Pháng 2, xã Phú Đô,
huyện Phú Lƣơng và
xã Hòa Bình, huyện
Đồng Hỷ

9

Mỏ chì kẽm Núi
Vuốt, xã Tân Thái,
huyện Đại Từ

10

Mỏ chì kẽm Khuội

Luận văn Thạc sỹ khoa học


Học viên: Phạm Hồng Hạnh
7


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên

Chạo, xã Sảng Mộc,
huyện Võ Nhai
11

Mỏ chì kẽm Lũng

15

5

44.053

7.000

Tấn/năm

Hầm lò

38,14

5

60.582


10.000

Tấn/năm

Hầm lò

13,12

5

14.318

3.000

Tấn/năm

Hầm lò

9,5

5

14.318

3.000

Tấn/năm

Hầm lò


6,3

5

24.418

5.000

Tấn/năm

Hầm lò

Đinh – Lũng Sấu, xã
Thần Sa, huyện Võ
Nhai
12

Mỏ

chì

kẽm



Toong – Lũng Áp, xã
Sảng Mộc, huyện Võ
Nhai
13


Mỏ chì kẽm Khuổi
Mèo, xã Sảng Mộc,
huyện Võ Nhai

14

Mỏ chì kẽm Khuôn
Vạc, xã La Hiên,
huyện Võ Nhai

15

Mỏ chì kẽm Đán
Đeng, xã Thần Sa,

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
8


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên

huyện Võ Nhai
16

Mỏ chì kẽm Xóm

4,57


5

26.000

2.000

Đẩu, xã Yên lạc,
huyện Phú Lƣơng

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
9

Tấn/năm

Hầm lò


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
1.1.4. Công nghệ khai thác kẽm chì
Sơ đồ công nghệ khai thác kẽm chì bằng phƣơng pháp hầm lò:
Cấp gió, điện, khí
nén
i
, điện, khí nén
Khí nén, vật liệu
nổ, điện (từ máy
phát)


Hầm lò

Nƣớc thải hầm lò có
chứa kẽm chì

Khoan, nổ mìn
trong hầm lò

Khí thải (CO, CO2,
SO2, NO2 bụi, chấn
động, tiếng ồn

Phân loại thủ công
trong hầm lò

Điện từ máy
phát

Quặng kẽm chì

Đất, đá thải

Vận chuyển bằng
goòng và trục tải
ra khỏi hầm lò

Vận chuyển bằng
goòng và trục tải
ra khỏi hầm lò


Phân loại lần 2

Đất, đá thải (tập
kết tại bãi thải)

Bụi, ồn

Bụi, ồn

Kho chứa

Vận chuyển đến
xƣởng tuyển nổi
kẽm chì

Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ khai thác quặng kẽm chì
1.2. Các tác động tới môi trƣờng do hoạt động khai thác kẽm chì
Khai thác kẽm chì là quá trình con ngƣời bằng phƣơng pháp khai thác lộ
thiên hoặc hầm lò đƣa kẽm chì từ lòng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Các
Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
10


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
hình thức khai thác bao gồm: khai thác thủ công, khai thác quy mô nhỏ và khai thác
quy mô vừa. Bất cứ hình thức khai thác kẽm chì nào cũng dẫn đến sự suy thoái môi

trƣờng. Nghiêm trọng nhất là khai thác ở các vùng mỏ.
*/ Ô nhiễm không khí, nƣớc
Các hoạt động khai thác kẽm chì thƣờng sinh ra bụi, nƣớc thải với khối
lƣợng lớn, gây ô nhiễm không khí và nƣớc, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nƣớc, vì nƣớc
thải của mỏ kẽm chì là thƣờng có tính axit.
Tác động hóa học của hoạt động khai thác kẽm chì tới nguồn nƣớc: Sự phá
vỡ cấu trúc của đất đá chứa quặng khi tiến hành đào bới và khoan nổ sẽ thúc đẩy
các quá trình hòa tan, rửa lũa các thành phần trong quặng và đất đá, đổ các chất thải
vào nguồn nƣớc, chất thải rắn, bụi thải không đƣợc quản lý, xử lý chặt chẽ, tham gia
vào thành phần nƣớc mƣa, nƣớc chảy tràn cung cấp cho nguồn nƣớc tự nhiên…, là
những tác động hóa học của nguồn nƣớc xung quanh các mỏ.
Việc khai thác và tuyển các loại quặng sunfua, có thể rửa lũa hòa tan vào
nƣớc. Vì vậy, ô nhiễm hóa học do khai thác và tuyển quặng kẽm chì là nguy cơ
đáng lo ngại đối với nguồn nƣớc sinh hoạt và nƣớc nông nghiệp. Tại những khu vực
này, nƣớc thƣờng bị ô nhiễm bẩn bởi bùn sét, một số kim loại nặng và hợp chất độc
nhƣ As, Pb… mà nguyên nhân chính là do nƣớc thải, chất thải rắn không đƣợc xử
lý đổ bừa bãi ra khai trƣờng và khu vực tuyển quặng.
Theo số liệu thống kê, tại khu vực kẽm chì Chợ Điền, Bản Thi, Chợ Đồn,
nƣớc sinh hoạt do bị nhiễm Pb từ khu vực khai thác và xƣởng tuyển đã làm cho toàn
bộ giáo viên tại trƣờng tiểu học Bản Thi, xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
sử dụng nƣớc sinh hoạt từ nguồn nƣớc sát với trƣờng học đều bị nhiễm độc chì.
Biểu hiện của sự nhiễm độc đó là các bệnh: thoái hóa cột sống, hoa mắt, chóng mặt.
Ngoài ra môi trƣờng không khí cũng bị ảnh hƣởng khá nặng nề. Môi trƣờng không
khí xung quanh khu vực khai thác và xƣởng tuyển thƣờng xuyên có mùi hóa chất,
kẽm chì nồng nặc, bụi bám trắng xám trên các loại cây cỏ gần khu vực.
*/ Ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên khác

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh

11


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
Quá trình khai thác khoáng sản nói chung và kẽm chì nói riêng thƣờng qua
ba bƣớc: mở cửa mỏ, khai thác và đóng cửa mỏ. Nhƣ vậy, tất cả các công đoạn khai
thác đều tác động đến tài nguyên và môi trƣờng đất. Hơn nữa, công nghệ khai thác
hiện nay chƣa hợp lý, đặc biệt các mỏ kim loại và các khu mỏ đang khai thác hầu
hết nằm ở vùng núi và trung du. Vì vậy, việc khai thác khoáng sản trƣớc hết tác
động đến rừng và đất rừng xung quanh mỏ.
Hoạt động khai thác khoáng sản cũng nhƣ khai thác kẽm chì là một trong
những nguyên nhân làm giảm độ che phủ do rừng cây bị chặt hạ, lớp phủ thực vật bị
suy giảm. Hoạt động khai thác kẽm chì cũng làm giảm số lƣợng thực vật, động vật
hoặc tuyệt chủng do điều kiện sinh sống ở rừng cây, đồng cỏ và sông nƣớc xấu đi.
Một số loài thực vật bị suy giảm số lƣợng, động vật phải di cƣ sang nơi khác.
Khai thác kẽm chì đã làm thu hẹp đáng kể diện tích đất nông nghiệp, lâm
nghiệp và ảnh hƣởng đến sản xuất nhƣ: chiếm dụng đất nông, lâm nghiệp để làm
khai trƣờng.
Bãi thải, thải các chất thải rắn nhƣ đất đả thải, bùn thải ra đất nông nghiệp,
thải nƣớc từ các hệ tuyển làm ô nhiễm đất nông nghiệp và giảm sút năng suất cây
trồng.
Các loại chất thải rắn đặc biệt là đất đá thải, không sử dụng đƣợc cho các
mục đích khác, đã tạo nên trên bề mặt địa hình mấp mô, xen kẽ giữa các hố sâu và
các đống đất, đá. Đặc biệt ở những khu vực khai thác “thổ phỉ”, tình hình còn khó
khăn hơn nhiều. Một số diện tích đất xung quanh các bãi thải quặng có thể bị bồi
lấp do sạt lở, xói mòn của đất đá từ các bãi thải, gây thoái hóa lớp đất mặt. Việc đổ
bỏ đất đá thải tạo tiền đề cho mƣa lũ bồi lấp các sông suối, các thung lũng và đồng
ruộng phía chân bãi thải và các khu vực lân cận. Khi có mƣa lớn thƣờng gây ra các
dòng bùn di chuyển xuống vùng thấp, vùng đất canh tác, gây tác hại tới hoa màu,

ruộng vƣờn, nhà cửa, vào mùa mƣa lũ thƣờng gây ra lũ bùn đá, gây thiệt hại tới môi
trƣờng kinh tế và môi trƣờng xã hội.
Quá trình đào xới, vận chuyển đất đá và quặng làm địa hình khu khai trƣờng
bị hạ thấp, ngƣợc lại, quá trình đổ thải chất thải rắn làm địa hình bãi thải tầng cao.
Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
12


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
Những thay đổi này sẽ dẫn đến những biến đổi về điều kiện thủy văn, các yếu tố của
dòng chảy trong khu mỏ nhƣ: thay đổi khả năng thu, thoát nƣớc, hƣớng và vận tốc
dòng chảy mặt, chế độ thủy văn của các dòng chảy nhƣ mực nƣớc, lƣu lƣợng,v.v…
Sự tích tụ chất thải rắn do tuyển rửa quặng trong các lòng hồ kênh mƣơng tƣới tiêu
có thể làm thay đổi lƣu lƣợng dòng chảy, dung tích chứa nƣớc, biến đổi chất lƣợng
nguồn nƣớc.
1.3. Tổng quan về mỏ kẽm chì Làng Hích
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.1.1. Vị trí địa lý
Mỏ kẽm chì Làng Hích nằm cách 30km về phía Tây Bắc thành phố Thái
Nguyên thuộc xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Mỏ do Công ty
TNHH NN MTV Kim loại màu Thái Nguyên đƣợc phép quản lý khai thác từ năm
1996 theo Quyết định số 978/QĐ-QLTN ngày 09/4/1996 của Bộ trƣởng Bộ công
nghiệp cấp và đăng ký Nhà nƣớc số 031 Pb-Zn-96 tại Cục quản lý Tài nguyên
khoáng sản Nhà nƣớc. Diện tích toàn khu mỏ là 320,7ha đƣợc xác định bởi các
điểm góc thuộc hệ tọa độ HN 72 và sau này đƣợc Công ty chuyển đổi sang hệ UTM
và hệ VN 2000 nhƣ sau:
Bảng 1.2. Tọa độ cấp phép các khu vực khai thác

Hệ tọa độ Gauss Theo
Điểm
TT

góc

QĐ số 78/QĐ-QLTN
ngày 09/4/10996 của

Hệ tọa độ UTM

Hệ tọa độ VN 2000

BCN
X (m)

Y (m)

X (m)

Y (m)

X (m)

Y (m)

1

1


24 04 237 18 588 573

24 03 099

588 970

24 03 533

48 588 350

2

2

24 04 487

18 588 508

24 03 349

588 905

24 03 783

48 588 285

3

3


24 04 968

18 589 243

24 03 830

589 640

24 04 264

48 589 020

4

4

24 04 862

18 589 323

24 03 724

589 720

24 04 158

48 589 100

5


5

24 06 148

18 589 224

24 05 010

589 621

24 05 444

48 589 001

6

6

24 07 369

18 589 224

24 06 231

589 621

24 06 665

48 589 001


Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
13


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
7

7

24 07 369

18 590 294

24 06 231

590 691

24 06 665

48 590 071

8

8

24 06 148


18 590 294

24 06 010

590 691

24 04 444

48 590 071

9

9

24 06 638

18 593 575

24 05 886

594 877

24 06 320

48 594 257

10

10


24 08 369

18 593 575

24 07 617

594 877

24 08 051

48 594 257

11

11

24 08 369

18 594 575

24 07 617

595 877

24 08 051

48 595 257

12


12

24 06 638

18 594 575

24 05 886

595 877

24 06 320

48 595 257

Đƣợc xác định trên tờ bản đồ tờ Na Hang (Số hiệu 6053 I), tờ Vĩnh Lộc (số hiệu
6053 II), tờ Bằng Lũng (số hiệu 6053 III), tờ Chợ Rã (số hiệu 6053 IV), hệ UTM tỷ
lệ 1:50.000.[6]
Diện tích khu vực để khai thác, bố trí mặt bằng công nghiệp và các khâu phụ trợ
khác hiện tại do Xí nghiệp quản lý gồm 27,995 ha.
Trong đó:
-Diện tích khu văn phòng+ Mê tít, Chế biến: 10,4 ha
- Diện tích khu tập thể công nhân: 2,627 ha
- Diện tích Khu mỏ Ba: 15.800m2 = 1,58 ha
- Diện tích Khu vực Sa lung: 2885m2 = 0,2885 ha
- Diện tích Khu vực Bắc Lâu: 100.000m2 = 10 ha
- Diện tích Khu bãi thải: 3,1 ha
1.3.1.2. Đặc điểm địa hình
Địa hình vùng mỏ bị phân cách mạnh mẽ. Khu mỏ nằm ở độ cao địa hình từ
+80m - 400m trở lên, địa hình phân cách mạnh tạo bởi các suối cạn về mùa
khô.[12]

1.3.1.3. Khí hậu thủy văn
Vùng mỏ có khí hậu nhiệt đới gió mùa và chia làm 2 mùa rõ rệt, nhiệt độ
trung bình hàng năm là 230C, lƣợng mua trung bình hàng năm là 2.000mm. Mùa
nóng ẩm bắt đầu từ tháng 4 đến hết tháng 9 với nhiệt độ trung bình là 280C, nhiệt độ
mùa lạnh thấp nhất là 40C. Mỏ nằm ở vùng có độ ẩm khá lớn. Độ ẩm trung bình
trong năm là 80 - 85%.

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
14


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
Hƣớng gió chính vào mùa hè là hƣớng gió Đông Nam và Tây Bắc, mùa
Đông là hƣớng gió Đông Bắc và Bắc - Đông Bắc. Tốc độ gió trung bình là 0,9m/s.
Trong vùng thỉnh thoảng có gió lốc xoáy, song cƣờng độ không mạnh. Tuy lƣợng
mƣa hàng năm khá lớn, lại ở địa hình dốc, hẹp, song chƣa quan sát thấy hiện tƣợng
lũ quét, lũ ống trong vùng. [2]
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.3.2.1. Về kinh tế
Tổng hợp tình hình kinh tế trên địa bàn xã Tân Long đƣợc thống kê tại bảng sau.
Bảng 1.3. Tổng hợp tình hình kinh tế trên địa bàn xã Tân Long
STT

Xã Tân Long

Nội dung


1

Tổng diện tích đất (ha)

4114,7

2

Đất nông nghiệp (ha)

1135,21

3

Đất công nghiệp (ha)

19,0

4

Đất khác (ha)

5

Thu nhập bình quân (đồng/tháng.ngƣời)

2.000.000

6


Sản lƣợng lƣợng thực quy thóc (tấn/ha)

4,5

2960,49

[Nguồn: Số liệu điều tra kinh tế-xã hội năm 2012]
Tại khu vực dự án có 1 nhóm dân cƣ sinh sống, chủ yếu dựa vào trồng trọt
và chăn nuôi. Dân cƣ canh tác, trồng hoa màu trên các sƣờn đồi và vùng đất trũng
bằng phẳng, cây hoa màu chủ đạo tại thời điểm khảo sát là lạc, ngô. Chăn thả chủ
yếu là nuôi trâu. Kinh tế của ngƣời dân vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
1.3.2.2. Cơ sở hạ tầng
- Các công trình công cộng: Trên địa bàn xã có 01 Ủy ban nhân dân xã, 01
trƣờng tiểu học và 01 trƣờng THCS.
- Về giao thông: Mạng lƣới giao thông khu vực chƣa thật sự phát triển; hầu
hết các tuyến đƣờng thuộc xã Tân Long là đƣờng cấp phối còn lại là đƣờng bê tông
và đƣờng đất.
- Về cấp điện: 100% các hộ tại xã Tân Long đƣợc cấp điện; đảm bảo đáp
ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt, sản xuất ... của nhân dân địa phƣơng.
Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
15


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
- Về cấp nƣớc: Đa số các hộ dân sử dụng nƣớc giếng, nƣớc nguồn dẫn từ
khe núi, số hộ đƣợc cấp nƣớc sạch còn ít, chỉ có khoảng 200 hộ thuộc xã Tân Long
đƣợc cấp nƣớc sạch. Cụm dân cƣ gồm 13 hộ khu vực dự án hoàn toàn sử dụng nƣớc

nguồn dẫn từ khe núi, không có giếng và cũng không đƣợc cấp nƣớc sạch.
Hiện trạng cơ sở hạ tầng tại khu vực xã Tân Long
Bảng 1.4. Tổng hợp hiện trạng cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã Tân Long
Xã Tân Long

Hạng mục
Công trình công cộng
Cơ quan nhà nƣớc (cơ sở)

01

Viện nghiên cứu (cơ sở)

0

Trƣờng tiểu học CS (cơ sở)

02

Trƣờng Trung học cơ sở (cơ sở)

01

Trƣờng THPT (cơ sở)

0

Trƣờng mẫu giáo (cơ sở)

01


Nhà máy, xí nghiệp (cơ sở)

01 (Xí nghiệp kẽm
chì Làng Hích)

Bệnh viện (cơ sở)

0

Trạm y tế

01

Nhà văn hóa (cơ sở)

07

Chợ (cơ sở)

0

Nghĩa trang (cơ sở)

0

Đình chùa, nhà thờ (cơ sở)

0


Tình trạng giao thông
Đƣờng đất (%)

5,0

Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
16


Nghiên cứu những vấn đề môi trường đã, đang và sẽ nảy sinh do hoạt động mỏ kẽm
chì Làng Hích, Thái Nguyên
Đƣờng bê tông (%)

15,0

Đƣờng cấp phối (%)

80

Đƣờng gạch (%)

0

Tình trạng cấp điện, nƣớc
Số hộ cấp điện (hộ)

1380


Số hộ cấp nƣớc sạch (hộ)

200

[Nguồn: Số liệu điều tra kinh tế-xã hội năm 2012]
1.3.2.3. Điều kiện về xã hội
c1. Dân cư
Tình hình dân số tại các địa phƣơng tƣơng đối ổn định, tỷ lệ tăng dân số trung
bình dao động ở 1,42 -1,6 %, trong đó tỷ lệ ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm
63,8%-67,4% dân số. Đa số các hộ dân làm nông nghiệp.
c2. Công tác văn hoá - xã hội
Các hoạt động văn hóa xã hội tại khu vực ngày càng đƣợc quan tâm và phát
triển. Trên địa bàn xã có nhà văn hóa, đây là nơi tuyên truyền chủ trƣơng đƣờng lối
của Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ tổ chức các hoạt động văn hoá xã hội theo nếp
sống mới. Các tổ chức, đoàn thể nhƣ hội Phụ nữ, hội Ngƣời cao tuổi, hội Cựu chiến
binh, Đoàn Thanh niên, hội Chữ thập đỏ, y tế, Mặt trận tổ quốc...hoạt động thƣờng
xuyên và hiệu quả. Công tác Đảng phối hợp với các tổ chức xã hội khác thực sự đi
vào đời sống của nhân dân, nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ đất nƣớc thời kỳ mới.
Đời sống văn hoá - xã hội của nhân dân địa phƣơng vẫn mang đậm bản sắc
của dân cƣ vùng đồng bằng Bắc Bộ. Dân cƣ sống tập trung thành các xóm, vùng.
c3. Công tác y tế - giáo dục
- Y tế: Về hiện trạng cơ sở hạ tầng y tế phục vụ khám chữa bệnh khá đầy đủ,
trạm y tế xã hiện vẫn đảm bảo các điều kiện ban đầu về chăm sóc sức khỏe cho nhân
dân địa phƣơng, đồng thời thực hiện tốt các chƣơng trình y tế Quốc gia trên địa bàn.
Luận văn Thạc sỹ khoa học

Học viên: Phạm Hồng Hạnh
17



×