Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.45 KB, 3 trang )

Giáo án tin học 10 – Bài 3 – Tiết 5

Tiết PPCT: 5, Lớp 10
Ngày dạy: ............./............/20

I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính.
Biết máy tính làm việc theo nguyên lý Phôn Nôi-man.
2. Về kỹ năng:
Nhận biết được các bộ phận của máy tính. Vẽ được sơ đồ khái quát
của cấu trúc máy tính.
3. Về thái độ:
Giúp cho học sinh có tính sáng tạo, tìm tòi nghiên cứu trên thiết bị cụ thể.

II. Chuẩn bị :
Giáo viên:

-

Sách giáo khoa tin học 10, sách giáo viên tin học 10.
Bài giảng, giáo án, phấn, bảng.
Máy vi tính, máy chiếu Projector.

Học sinh:
- Xem trước mục 1, 2,3,4 của bài 3: “ Giới thiệu về máy tính”
- Sách giáo khoa.
- Phấn, khăn lau.

III. Phương pháp giảng dạy:
-



Phương pháp thuyết trình.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp giảng giải.
Phương pháp tự nghiên cứu.

IV. Tiến trình tổ chức dạy:
1.

Ổn định tổ chức:
- Ổn định lớp.
- Điểm danh lớp.
2.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu khái niệm mã hóa thông tin?
Hãy biến đổi 910  cơ số 2
1002 cơ số 10
3.
Giảng bài mới:

Hoạt động của
Giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức

Chúng ta đã học về thông tin và mã hóa thông
tin. Hôm nay sẽ tiếp tục tìm hiểu về các thành
phần của máy tính qua bài “Giới thiệu về máy
tính”.
GV: các em có biết trong máy tính có các thiết

bị nào?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: giải thích thêm:Hệ thống tin học có các
thành phần:

1.
hệ thống tin học:

tin học gồm 3 thành phần:
-

Giáo viên: Trần Thị Trúc Phương
1

Khái niệm về
Hệ thống
Phần


Giáo án tin học 10 – Bài 3 – Tiết 5
Phần cứng: Toàn bộ các thiết
bị liên quan: màn hình, chuột, bàn phím, CPU…
Phần mềm:chương trình tiện
ích: word,excel, access, powerpoint,…
Sự quản lý và điều khiển của
con người: con người làm việc và sử dụng máy
tính cho mục đích công việc của mình.
GV; theo các em trong 3 thành phần trên thành
phần nào là quan trọng nhất?
HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nói chung thành phần nào cũng quan trọng
xong thành phần thứ 3 là quan trọng nhất bởi
nếu không có sự quản lý và điều khiển của con
người thì 2 thành phần còn lại trở nên vô dụng.
GV: Tóm lại và đưa ra kái niệm

cứng (hardware): các thiết bị, linh kiện tạo
nên máy tính.
Phần
mềm (Software): gồm phần mềm hệ thống,
phần mềm ứng dụng trong máy tính
Sự quản
lý và điều khiển của con người.


Hệ thống
tin học là phương tiện dựa trên máy tính
dùng để thực hiện các loại thao tác như: nhận
thông tin, xử lý thông tin, lưu trữ thông tin và
đưa thông tin ra.
2.
Sơ đồ và cấu trúc của máy
tính:
GV: Giải thích sơ đồ: Dữ liệu vào trong máy

Gồm các
qua thiết bị vào hoặc bộ nhớ ngoài, máy lưu trữ,
bộ
phận
chính

sau:
tập hợp, xử lý đưa kết quả ra qua thiết bị ra
Bộ xử lý
hoặc bộ nhớ ngoài.
trung tâm(CPU: Central Processing Unit)
Bộ nhớ
GV: Giới thiệu tầm quan trọng của CPU, thông trong( Main Memory)
thường người ta gọi tên 1 bộ máy tính dựa vào
Bộ nhớ
cấu hình CPU.
ngoài( Sencondary Memory)
Thiết bị
vào(Input Device)
Thiết bị
ra(Output Device)

Hoạt
động của máy tính được mô tả qua sơ đồ:
Vẽ sơ đồ SGK trang19
3.
Bộ xử lý trung tâm (CPUCentral Processing Unit):
CPU là
GV: Giới thiệu tác dụng của bộ nhớ trong
phần quan trọng nhất trong máy tính, được
coi là bộ não của máy tính thực hiện và điều
khiển việc thực hiện chương trình.
Gồm 2
bộ
phận
chính:

GV: Thông tin trong ROM do nhà sản xuất ghi
+
Bộ điều khiển
sẵn và không thể xóa được.
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ cấu trúc 1
máy tính và giải thích cho học sinh biết được
việc trao đổi thông tin giữa các bộ phận của
máy tính.

Giáo viên: Trần Thị Trúc Phương
2


Giáo án tin học 10 – Bài 3 – Tiết 5

GV: Cho HS quan sát Ram
GV: Các máy tính ngày nay, bộ nhớ trong có
dung lượng 128MB hoặc 256MB, 1 số máy
chuyên dụng có thể lên đến cỡ hàng GB.

CU(Control unit):điều khiển các bộ
phận khác làm việc.
+
Bộ số học/ logic ALU
(Arithmetic/Logic Unit): thực hiện các
phép toán số học và logic.
4.
Bộ nhớ trong (Main
Memory):
Là nơi chương trình

được đưa vào để thực hiện và là nơi dữ liệu
đang được xử lý.
Bộ nhớ trong gồm 2
phần:
+
ROM (Read
Only Memery): chứa chương trình hệ thống,
thực hiện việc kiểm tra máy và tạo sự giao
diện ban đầu với các chương trình.
+
RAM
(Random Access Memory): Dùng ghi nhớ
thông tin trong khi máy làm việc, khi tắt máy
các thông tin trong Ram bị xóa.

4. Củng cố:
- Nhắc lại 1 số ý trọng tâm.
- Biết bộ xử lý trung tâm là thành phần quan trọng nhất của máy tính.
- Bộ nhớ trong (ROM, RAM)
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Xem trước mục 5,6,7,8 của bài 3 trang 21 SGK

V. Rút kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Giáo viên: Trần Thị Trúc Phương
3



×