Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các bài thực hành sinh học trong cáh sinh học 10 sách cơ bản theo hướng lấy học sinh làm trung tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.53 KB, 67 trang )

Trường Đại học sư phạm hà nội 2
Khoa sinh - KTNN
****************
Trịnh văn hiệp

Phân tích nội dung, xây dựng tư
liệu, góp phần nâng cao chất lượng
dạy và học các bài thực hành
trong sách sinh học 10 sách cơ
bản theo hướng lấy học sinh làm
trung tâm
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học
Người hướng dẫn khoa học:
Th.S Trần Thị Hường
Hà nội - 2008


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

LờI CảM ƠN

Em xin chân thnh cảm ơn cô giáo Trần Thị Hường đã tận tình hướng
dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu v lm đề ti.
Em xin chân thnh cảm ơn các thầy cô giáo của trường THPT: Nam
Sách, Bán Công Nam Sách - Hải Dương, cùng các thầy cô giáo trong khoa
Sinh - KTNN, v các bạn đã giúp đỡ để em hon thnh đề ti ny.
Trong qúa trình nghiên cứu lm đề ti không thể tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong các thầy cô giáo, cùng ton thể các bạn góp ý, sửa chữa để đề ti


ny ngy cng hon thiện v mang lại hiệu quả cao hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
H Nội, ngy10 tháng 5 năm 2008
Sinh viên
Trịnh Văn Hiệp

1


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

LờI CAM ĐOAN

Đề tài được thực hiện từ ngày 26/3/2007 đến ngày 26/3/2008 dưới sự
hướng dẫn của Thạc sĩ Trần Thị Hường, tôi xin cam đoan rằng:
- Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
- Đề tài này không trùng với bất cứ đề tài nào đã từng được công bố.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 5 năm 2008
Sinh viên
Trịnh Văn Hiệp

2


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C


PHầN 1: Mở ĐầU
1. Lí DO CHọN Đề TàI
Hiện nay KH - KT phát triển không ngừng, lượng tri thức ny cng nhiều
v luôn đổi mới. Trước tình hình đó ngnh GD nước ta đã v đang có sự đổi
mới cả về phương pháp và nội dung. Mc tiêu đổi mới GD l nhằm phát huy
tính tích cực, chủ ộng, sáng tạo ca người học, nắm vững KH - KT, năng
động trong hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH đất nước.
Quan điểm DH l những định hướng tổng thể cho các hnh động phương
pháp. Trong đó, sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học lm nền tảng, những
cơ sở lý thuyết của LLDH, những điều kiện dạy học v tổ chức cũng như
những định hướng về vai trò của GV v HS trong qúa trình DH. Quan iểm
DH l mô hình lý thuyết của PPDH, trong đó có DH giải quyết vấn đề, DH
theo tình huống, DH nghiên cứu, DH khám phá... Đổi mới về phương pháp l
sự chuyển biến từ PPDH lấy GVTT sang hướng phát huy tính tích cực học tập
của HS (lấy HSTT). Phương pháp l hình thức vận động bên trong của nội
dung. Vì vậy SGK mới được sửa đổi, bổ sung những kiến thức SH hiện đại
phù hợp với sự phát triển của KH - KT v trình by theo hướng tổ chức hoạt
động nhận thức của thầy đối với trò. Năm học 2006 - 2007, SGK lớp 10 mới
được đưa vo giảng dạy v học tập ở tất cả các trường THPT trong ton quốc.
Ti liệu SGK gồm 2 bộ: Sách theo chương trình cơ bản v sách theo chương
trình nâng cao.
Các bộ sách mới ny có sự đổi mới về nội dung kiến thức v hình thức
trình by, về nội dung cơ bản l thống nhất, đảm bảo yêu cầu kiến thức chung
đối với học sinh THPT. Song tuỳ theo đặc trưng của từng ban m nội dung
kiến thức đưa vo v thời lượng giảng dạy có sự chênh lệch để phù hợp với đặc
thù hiểu biết v sở thích, hứng thú của HS từng ban. Đặc biệt trong nội dung

3



Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

ca các bộ SGK mới ny có đưa vo các bi thực hnh, vừa có tác dụng giúp
các em củng cố kiến thức trong chương, vừa chuẩn bị để tiếp thu những kiến
thức mới ở chương sau.
Khi a các b SGK mi vo ging dy, b GD - T ã tổ chc các lp
bi dng GV giúp GV có iu kin tip cn nhanh v sm vi SGK mi.
Song vic ging dy các bi thc hnh còn gp nhiu khó khn do phn ln
các trng còn thiu thn v c s vt cht nh: Dng c TN, hoá cht, vic
la chn mu vt... ây l mt ni dung mi nên vic son bi v t chc mt
gi thc hnh gp nhiu khó khn. c bit còn nhiu GV cng nh SV các
trng S phm cha dnh nhiu thi gian cho vic nghiên cu ni dung các
bi thc hnh. Mt trong nhng khó khn ca GV các trng THPT l vic
phân tích ni dung các bi thc hnh, xác nh lôgic v thnh phn kin thc,
c bit l kin thc b sung v tư liu tham kho. Gii quyt vn ny s
to iu kin thuận li cho GV trong vic son giáo án v ging dy các bi
thc hnh, c bit i vi GV trẻ mi ra trng.
T c s lý lun v thc tin nói trên tôi đã chn ti: Phân tích ni
dung, xây dng t liu góp phn nâng cao cht lng dy v hc các bi thc
hnh trong sách Sinh hc 10 - Sách c bn theo hng ly hc sinh lm trung
tâm.
2. MC TIêU NGHIêN CU TàI
- Tp dt vic NCKH: Vn dng LLDH Sinh hc vo vic phân tích ni
dung nhm nâng cao cht lng dy v hc các bi thc hnh Sinh hc 10
theo hng phát huy tính tích cc ca hc sinh.
3. NHIM V NGHIêN CU
- Phân tích ni dung tng bi thc hnh cho mi chng trong SGK Sinh

hc 10 - Ban c bn.

4


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

- Xây dng h thng t liu làm sáng t ni dung kin thc v t liu
phc v cho việc dy v hc ca tng bi thc hnh trong SGK Sinh hc 10 Ban c bn theo hớng phát huy tính tích cc ca HS.
- Soạn một số bài thực hành trong sách Sinh học 11.
- Phân tích các bi thc hnh sinh hc cn xác nh:
+ Mc tiêu v kin thc.
+ Thnh phn kin thc.
+ Kin thc trng tâm.
+ Kin thc b sung.
- Ly ý kin ánh giá ca chuyên gia mt s trng THPT.

5


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

CHƯƠNG 1: TổNG QUAN CáC VấN Đề NGHIêN CứU
1.1. LịCH Sử NGHIêN CứU
Phân tích nội dung các bi thực hnh, xây dựng tư liệu góp phần nâng
cao chất lượng dạy v học các bi thực hnh l một đề ti chưa có nhiều người

nghiên cứu từ trước tới nay, đặc biệt trong chương trình SGK mới. Phân tích
nội dung các bi thực hnh tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong việc soạn
giáo án v giảng dạy, đặc biệt những kiến thức mới v khó.
Trong dạy học, việc quan trọng l phải xác định được kiến thức trọng tâm
của bi, từ đó có thể giúp cho HS khắc sâu nội dung v bản chất kiến thức của
mỗi chương. Đặc biệt để tổ chức 1 giờ thực hnh có chất lượng cao thì GV
không chỉ nắm được kiến thức SGK m cần phải hiểu được kiến thức liên quan
từ các ti liệu tham khảo, về tính chất của các chất hoá học, biết pha chế 1 số
hoá chất đơn giản, hay linh động trong việc lựa chọn mẫu vật. Chính vì vậy,
phân tích nội dung, xây dựng tư liệu góp phần nâng cao chất lượng dạy v học
các bi thực hnh sẽ l một đề ti được nhiều người quan tâm nghiên cứu.
Tuy nhiên, đây l một đề ti còn rất mới mẻ, vì vậy đề ti phân tích nội
dung, xây dựng tư liệu góp phần nâng cao chất lượng dạy v học các bi thực
hnh cần phải được quan tâm v đầu tư hơn nữa để đem lại hiệu quả cao trong
việc giảng dạy các bi thực hnh.
1.2. CáC Vấn đề Lí LuậN LIêN QUAN đến đề tài
1.2.1. Tính tích cực trong học tập
Tính tích cực l một bản chất vốn có của con người trong đời sống xã
hội. Con người không chỉ tiêu thụ m còn chủ động tạo ra của cải vật chất cho
sự tồn tại v phát triển của xã hội. Tính tích cực của xã hội l một trong những
nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, có thể xem tính tích cực l điều kiện v đồng
thời l một kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục.

6


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C


R.C.Sharma (1988) viết: Trong PPDH HSTT ton bộ quá trình dạy học
đều hướng vo nhu cầu, khả năng, lợi ích của học sinh. Mục đích l PT ở HS
kỹ năng v năng lực độc lập giải quyết vấn đề. HS v GV cùng khảo sát các
khía cạnh của vấn đề hơn l GV trao cho HS giải pháp của vấn đề đặt ra. Vai
trò của GV l tạo ra những tình huống để phát hiện vấn đề, thu thập tư liệu,
giúp HS nhận biết vấn đề, lập giả thiết, lm sáng tỏ v thử nghiệm các giả
thiết, rút ra kết luận. (Dân số ti nguyên môi trường v chất lượng cuộc sống.
H Nội 1990).
Theo GS Trần Bá Honh, không nên xem dạy học HSTT như 1 PPDH đặt
ngang tầm với các PPDH đã có, m nên quan niệm nó như 1 tư tưởng, 1 quan
điểm dạy học chi phối cả mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức
v đánh giá hiệu quả dạy học.
Việc vận dụng các PPDH tích cực, học tập hợp tác không chỉ có ý ngha
ngay trong quá trình học tập ở nh trường m còn chuẩn bị cho các em đóng
góp vo sự nghiệp của đất nước sau ny, cũng như chuẩn bị cho chính tiền đồ
của các em.
Thực hiện HSTT không phải l hạ thấp vai trò của GV m trái lại đòi hỏi
GV phải có trình độ cao hơn nhiều về phẩm chất, năng lực nghề nghiệp.
S.Rasekl (1987) viết: Với sự tham gia tích cực của người học thì sẽ khó m
duy trì được mối quan hệ độc đoán giữa thầy v trò. Quyền lực của GV không
còn dựa trên sự thụ động của HS, m dựa trên năng lực của GV góp phần vo
sự PT tột đnh của HS thông qua sự tham gia tích cực của các em Một GV
sáng tạo l một GV biết giúp đỡ HS tiến bộ nhanh chóng trên con đường tự
học. GV phải l người hướng dẫn, người cố vấn chứ không đóng vai trò công
cụ truyền đạt tri thức. Chính vì vậy đòi hỏi GV phải không ngừng mở rộng,
nâng cao kiến thức, tầm hiểu biết trên lĩnh vực chuyên ngnh.

7



Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

1.2.2. Cơ sở lý luận của PPDH lấy học sinh lm trung tâm
Lấy Học lm trung tâm thay vì lấy Dạy lm trung tâm: Trong
phương pháp tổ chức, người học đối tượng của hoạt động Dạy, đồng thời l
chủ thể của hoạt động học được cuốn hút vo các hoạt động học tập do GV
tổ chức v chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ,
chưa có chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được GV sắp đặt.
Được đặt vo những tình huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp QS,
thảo luận, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy ngh của mình, từ đó nắm
vững kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm được phương pháp lm ra kiến thức kĩ
năng đó, không rập theo những khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ v phát huy
tiềm năng sáng tạo. Dạy theo cách ny, không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức
m còn hướng dẫn hnh động. Nội dung v PPDH phải giúp cho từng HS biết
hnh động v tích cực tham gia các chương trình hnh động của cộng đồng,
thực hiện thầy chủ đạo, trò chủ động.

8


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

CHươNG 2: ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIêN CứU

2.1. ĐốI TƯợNG Và PHạM VI NGHIêN CứU
2.1.1. Đối tượng

- Những biện pháp lm sáng tỏ nội dung bi giảng.
- Các bi thực hnh trong SGK Sinh học 10 - Ban cơ bản.
- HS lớp 10 trường THPT Nam Sách, THPT Bán công Nam Sách - Hải
dương.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Phân tích nội dung các bi thực hnh trong SGK Sinh học 10 - Ban cơ
bản.
2.2. PHƯƠNG PHáP NGHIêN CứU
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu phân tích, tổng hợp các ti liệu.
- Nghiên cứu mục tiêu v phương hướng đổi mới trong GD, đổi mới về
nội dung SGK Sinh học THPT.
- Phân tích nội dung các bi thực hnh trong sách Sinh học 10 - Ban cơ
bản.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu điều tra cơ bản
- Tìm hiểu tình hình giảng dạy các bi thực hnh Sinh học lớp 10 ở các
trường THPT.
- Tìm hiểu tình hình học tập các bi thực hnh ở một số trường THPT.
2.2.3. Phương pháp chuyên gia
Lấy ý kiến của các chuyên gia hoặc các GV phổ thông về kết quả phân
tích nội dung các bi thực hnh.

9


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

pHầN 2: NộI DUNG

CHƯƠNG 1: NộI DUNG PHâN TCH CC BI THựC hNH
bài 12: thực hành: thí nghiệm co và phản co
nguyên sinh
I. Mục tiêu về kiến thức
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng KHV và kỹ năng làm tiêu bản hiển vi.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của các TB khí khổng thông qua điều
khiển mức độ thẩm thấu ra vào TB.
- Quan sát và vẽ được TB đang ở các giai đoạn co NS khác nhau.
II. Kiến thức trọng tâm
- QS được hiện tượng co và phản co NS.
- Vẽ được hình TB biểu bì và TB tạo nên khí khổng, QS được dưới KHV.
- Hoạt động của TB khí khổng.
III. Thành phần kiến thức
1. Mục tiêu
Qua bài này giúp HS:
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của các TB khí khổng thông qua điều
khiển mức độ thẩm thấu ra vào TB.
- Quan sát, vẽ được TB đang ở các giai đoạn co NS khác nhau.
2. Chuẩn bị
2.1. Chuẩn bị của HS
- Đọc nội dung hướng dẫn thực hnh.
- Xem kĩ phần lý thuyết những nội dung liên quan đến thực hnh: Tính
chất sinh lý của chất TB.
2.2. Chuẩn b của phòng thực hnh
* Mẫu vật:

10


Khoá luận tốt nghiệp


Trịnh Văn Hiệp - K30C

- Lá thi li tía hoăc 1 số lá cây có TB có kích thước tương đối lớn v dễ
tách lớp biểu bì ra khỏi lá.
* Dụng cụ:
- KHV quang học với vật kính x10, x40 v thị kính x10 hoặc x15.
- Lưỡi dao cạo râu, phiến kính v lá kính, giấy thấm, ống nhỏ giọt.
* Hoá chất:
- Nước cất, dung dch muối ăn 10 - 15% hoặc nước đường 30%.
3. Nội dung v cách tiến hnh
3.1. TN QS hiện tượng co NS ở TB biểu bì lá cây.
a. QS hình dạng TB biểu bì và cấu tạo TB khí khổng ban đầu
* Bước 1: Chuẩn bị tiêu bản
Dùng lưỡi dao cạo râu hay đầu kim mũi mác tước một mảnh nhỏ biểu bì
ở mặt dưới của lá (phía có mu tím v nhiều khí khổng). Sau đó đặt lên phiến
kính đã nhỏ sẵn 1 giọt nước cất. Đặt lá kính chồng lên mẫu vật. Dùng giấy
thấm hút bớt nước còn dư ở phía ngoài.
* Bước 2:
- Đặt phiến kính lên bn KHV sau đó chỉnh vùng có mẫu vật vo chính
giữa hiển vi trường rồi quay vật kính x10 để QS vùng có mẫu vật v chọn vùng
có TB mỏng nhất để QS lớp TB biểu bì của lá. Sau đó chuyển sang vật kính x
40 để QS rõ hơn.
- Vẽ các TB biểu bì bình thường v các TB cấu tạo nên khí khổng QS
được dưới KHV.
b. Thực hiện quá trình TN co NS
* Bước 1: Sau khi QS v vẽ các TB ở trạng thái bình thường, ta lm TN sau để
QS hiện tượng co nguyên sinh:
- Lấy tiêu bản ra khỏi KHV v dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 giọt dung dịch
muối ăn 10 - 15% (dung dịch đường 30%) vo 1 rìa lá kính đậy tiêu bản, rồi


11


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

đặt 1 mảnh giấy thấm bên mép đối diện để hút dần nước đi v đưa nhanh dung
dch muối hoặc đường vo vùng có TB.
* Bước 2: - Tiếp tục QS các TB biểu bì khác nhau kể từ sau khi nhỏ dung dịch
nước muối để thấy quá trình co NS diễn ra như thế nào.
- Vẽ các TB đang bị co NS chất QS được dưới KHV.
Chú ý:
+ Nếu nồng độ muối quá cao sẽ lm cho quá trình co NS diễn ra quá
nhanh nên khó QS.
+ Có thể dùng các dung dịch có nồng độ muối hoặc đường khác nhau v
QS trên KHV để thấy được sự khác biệt về mức độ v tốc độ co NS.
3. TN phản co NS v việc điều khiển sự đóng mở khí khổng.
* Bước 1: Sau khi QS hiện tượng co NS ở các TB biểu bì: Dùng ống nhỏ giọt,
nhỏ 1 giọt nước cất vo 1 bên lá kính v làm giống như khi ta nhỏ nước muối
ở TN co NS.
* Bước 2: - Đặt tiêu bản lên KHV v quan sát TB.
- Vẽ các TB quan sát được dưới KHV.
Chú ý: + Nếu để co NS quá lâu thì sẽ không gây được sự phản co NS vì TB
ó mất trạng thái sinh lý bình thường.
+ Chỉ ở TB sống mới có hiện tượng co NS v phản co NS, cho nên phải
lm TN với những lá còn tươi, không bị dập nát.
4. Thu hoạch
- Báo cáo kết quả thực hành: Tường trình TN và vẽ các TB trong các giai

đoạn khác nhau của quá trình co NS quan sát được dưới KHV cũng như các
TB tạo nên khí khổng ở trạng thái đóng và mở khí khổng.
- Trả lời các câu hỏi trong bài.
- Giải thích tại sao trong TN quan sát không bo v co NS phải lm với
các loại TB biểu bì có mu? Có thể dùng phương pháp nhuộm mu tiêu bản
được không?

12


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

Mẫu bài thu hoạch

Trường: .....................
Lớp: ........................

BàI THU HOạCH
Bài 12: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

Nhóm...
Ngày...tháng...năm...
I. Quan sát hiện tượng co NS ở TB biểu bì lá
1. Quan sát hình dạng TB ban đầu
Hình dạng TB biểu bì ban đầu Hình dạng TB cấu tạo nên khí khổng

Hỏi: Khí khổng lúc này đóng hay mở?
Trả lời: ..............

2. Thực hiện quá trình co nguyên sinh
Hình dạng TB biểu bì

Hình dạng TB cấu tạo nên khí khổng

Hỏi: TB lúc này có gì khác so với lúc trước khi nhỏ nước muối?
Trả lời: ..............
3. Thực hiện quá trình phản co nguyên sinh
Hình dạng TB biểu bì

Hình dạng TB cấu tạo nên khí khổng

Hỏi: Giải thích tại sao lúc này khí khổng lại mở trở lại?
Trả lời: ...............
IV. Tư liệu tham khảo
1. Hệ thống câu hỏi và yêu cầu trả lời cho bài thực hành
Có các hình thức vận chuyển các chất qua màng nào?

13


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

TB cấu tạo nên khí khổng có đặc điểm gì?
* Nhỏ nước cất để QS hình dạng TB biểu bì và TB cấu tạo nên khí khổng
ở trạng thái bình thường:
Tại sao lại lấy biểu bì ở mặt dưới của lá?
- Yêu cầu: Có thể QS được cả TB biểu bì và TB khí khổng vì mặt dưới

của lá có số lượng lớn khí khổng so với mặt trên.
Mục đích của việc nhỏ nước cất vo mảnh biểu bì lá l gì?
- Yêu cầu: Quan sát TB ở trạng thái bình thường.
Có phân biệt được không bo v chất TB không? Chúng có đặc điểm
gì?
- Yêu cầu: Khó phân biệt vì lúc này chất TB chiếm hầu hết khu vực nội
bào, màng sinh chất áp sát với thành TB.
Giải thích tại sao các TB biểu bì ny lại có mu?
- Yêu cầu: Trong dịch bào có chứa sắc tố.
Khí khổng lúc này đóng hay mở?
- Yêu cầu: Lúc này khí khổng mở cực đại.
* Sau khi nhỏ nước muối:
Khí khổng lúc ny đóng hay mở? TB lúc ny có gì khác so với trước
khi nhỏ nước muối? Giải thích hiện tượng ny?
- Yêu cầu: + Khí khổng lúc này đóng.
+ Dung dịch nước muối ưu trương hơn nên đã hút nước của TB, làm cho
màng TB tách khỏi thành TB và co dần lại, làm giảm sức trương của TB hạt
đậu dẫn đến khí khổng đóng lại.
Khí khổng có bao giờ đóng hoàn toàn không?
- Yêu cầu: Không, vì TB không bao giờ mất hết nước.
* Nhỏ nước cất gây phản co nguyên sinh:
Giải thích tại sao khí khổng lúc ny lại mở trở lại?

14


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C


- Yêu cầu: Khi nhỏ nước cất, lúc này môi trường bên ngoài TB trở nên
nhược trương hơn. Nước sẽ từ bên ngoài đi vào trong TB khí khổng làm chúng
trương nên. Nhưng do 2 phía của TB lỗ khí có độ dày khác nhau, phía trong
dày hơn phía ngoài nên khi trương nước thành phía trong dãn ít hơn màng phía
ngoài.
2. Cơ sở của hiện tượng co v phản co NS l tính chất thẩm thấu của TB.
- Chất NS được bao bọc bởi mng sinh chất.
- Mng sinh chất l mng bán thấm, tức l nó chỉ cho dung môi đi qua
m không cho chất ho tan đi qua. Sự khuếch tán qua mng bán thấm l sự
khuếch tán 1 chiều của nước hoặc dung môi sang dung dịch. Sự khuếch tán
của dung môi v chất tan qua mng gọi l sự thẩm thấu. Lực gây ra sự chuyển
dịch của dung môi vo dung dịch qua mng gọi l áp suất thẩm thấu.
- Hiện tượng co NS thể hiện sự sống của TB. Bởi vì chỉ có TB sống mới
có hiện tượng co NS... TB chết thì mng bán thấm bị phá huỷ.
3. Mẫu vật thay thế
Có thể QS không bo v hiện tượng co v phản co NS ở một số lá cây có
mu khác như thi li tía, lá cây lẻ bạn, dong riềng, chuối hoa lai (loại lá có
mu tím), hay vảy củ hnh tía (vảy ngoi củ mu tía, lấy những vảy trung bình
hoặc hơi gi ở gần phía ngoi).
4. Những thiếu sót
Không quan sát được co v phản co NS do:
+ Lớp biểu bì tách ra quá dy.
+ Lá bị dập nát.
+ Nồng độ muối hoặc đường quá cao lm cho quá trình co NS diễn ra
quá nhanh nên không QS được.
+ Để co NS quá lâu nên không QS được hiện tượng phản co NS.
+ Để TB b chết.

15



Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

BàI 15: THựC HàNH: MộT Số THí NGHIệM Về ENZIM
I. Mục tiêu về kiến thức
Qua bài này giúp HS:
- Biết cách bố trí TN và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ
môi trường lên hoạt tính của emzim catalaza.
- Tự tiến hành được TN theo quy trình đã cho trong SGK.
- Tự mình tiến hành tách chiết được ADN ra khỏi TB bằng các hoá chất
và dụng cụ đơn giản theo quy trình đã cho.
II. Kiến thức trọng tâm
Chọn 1 trong 2 TN và theo mục tiêu của từng TN.
III. Thành phần kiến thức
1. Thí nghiệm với enzim Catalaza
1.1. Mục tiêu bi học
Sau khi học xong bài này, HS phải:
- Biết cách bố trí TN và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu
tố môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.
- HS tự tiến hành TN theo quy trình đã cho sẵn.
1.2. Chuẩn b
a. Chuẩn bị của HS
- Xem trước nội dung bài thực hành.
- Nghiên cứu kỹ lý thuyết liên quan đến thực hành như: Cấu trúc enzim,
các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
b. Chuẩn bị của phòng TN
* Mẫu vật:
+ Khoai tây sống.

+ Khoai tây đã luộc chín để nguội.
+ Khoai tây sống để lạnh.

16


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

* Dụng cụ v hoá chất:
+ Dụng cụ: Dao, ống nhỏ giọt, khay đựng đá (hoặc nước đá).
+ Hoá chất: Dung dịch H2O2, nước đá.
1.3. Nội dung v cách tiến hnh
* Bước 1: Lấy 3 lát khoai tây (sống, chín, lạnh)
- Cách làm:
+ Cắt khoai tây sống v chín thnh các lát mỏng (dy khoảng 5 mm).
+ Cho 1 số lát khoai tây sống vào khay đựng nước đá hoặc trong tủ lạnh
trước khi TN khoảng 30 phút.
+ Một số lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng.
* Bước 2: - Lấy 3 lát khoai tây (1 sống, 1 chín, 1 lạnh) rồi nhỏ lần lượt vào
mỗi lát khoai tây 1 giọt H2O2.
- Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra trên các lát khoai v giải thích
nguyên nhân tại sao có sự khác nhau đó.
1.4. Thu hoạch
Viết tường trình TN và trả lời một số câu hỏi sau:
- Tại sao với lát khoai tây ở nhiệt độ phòng TN và lát khoai tây chín lại
có sự khác nhau về lượng khí thoát ra?
- Cơ chất của enzim catalaza là gì?
- Sản phẩm tạo thành sau phản ứng do enzim này là gì?

- Tại sao lại có sự khác nhau về hoạt tính enzim giữa các lát khoai để ở
nhiệt độ phòng TN và ở trong tủ lạnh?
2. Thí nhiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết ADN
2.1. Mục tiêu
Sau khi thực hành thí nghiệm này HS phải:
- Tự mình tiến hành tách chiết ADN ra khỏi TB bằng các hoá chất và
dụng cụ đơn giản theo quy trình đã cho.

17


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

- Rèn luyện các kĩ năng thực hành ( Các thao tác TN như sử dụng các
dụng cụ TN, pha hoá chất).
2.2. Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của HS:
- Xem trước nội dung bài thực hành.
- Xem kĩ những nội dung kiến thức có liên quan đến TN: Đặc điểm cấu
tạo của TB.
b. Chuẩn bị của phòng thực hành
* Mẫu vật:
- Dứa tươi: 1 quả ( không quá xanh hoặc quá chín).
- Gan gà hoặc gan lợn: 1 buồng gan/ 1 nhóm học simh.
* Dụng cụ : - ống nghiệm có đường kính 1 - 1,5 cm, cao 10 - 15 cm, pipet,
cốc thuỷ tinh, cối sứ hoặc máy xay sinh tố, dao thớt, phễu, vải màn để lọc, ống
đong, que tre đường kính 1mm, dài 15 cm.
* Hoá chất: - Cồn etanol 70 - 900, nước lọc hoặc nước cất lạnh, chất tẩy rửa

(nước rửa chén bát).
2.3. Nội dung và cách tiến hành
Tiến hành theo các bước sau:
a. Bước 1: Nghiền mẫu vật
* Nghiền gan:
- Lượng gan: 20 - 30 g/1 nhóm.
- Phương pháp:
+ Loại bỏ lớp màng bao bọc, rồi thái nhỏ gan cho vào cối nghiền. Sau khi
nghiền xong, đổ thêm một lượng nước gấp đôi lượng gan, rồi khuấy đều.
+ Sau đó, lọc dịch nghiền qua vải màn - phễu thuỷ tinh để loại bỏ phần
xơ lấy dịch lọc và cho vào ống nghiệm.
* Nghiền dứa, chuẩn bị nước cốt dứa:
- Dứa tươi gọt sạch, thái nhỏ. Liều lượng: 30 g/1 nhóm.

18


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

- Nghiền nát bằng chày cối sứ, sau đó lọc lấy nước cốt bằng vải màn và
cho vào ống nghiệm sạch.
b. Bước 2: Tách ADN ra khỏi tế bào
- Lấy dịch lọc gan cho vào ống nghiệm: 6 ml.
- Cho vào ống nghiệm lượng chất tẩy rửa = 1/6 dịch lọc (1 ml).
- Khuấy nhẹ để trộn đều dịch lọc và chất tẩy rửa (Lưu ý: Khuấy nhẹ để
tránh tạo bọt).
- Để ống nghiệm trên giá trong 15 phút.
- Chia hỗn hợp dịch lọc vào 2 ống nghiệm:

+ ống nghiệm 1: 4 ml dịch lọc để nguyên.
+ ống nghiệm 2: 3 ml dịch lọc + 0,5 ml nước cốt dứa, rồi khuấy nhẹ.
- Để 2 ống nghiệm trên giá 10 phút.
c. Bước 3: Kết tủa ADN trong dịch TB trong dịch TB bằng cồn.
- ống nghiệm 1: Nghiêng ống nghiệm và rót 4 ml cồn êtanol 70 - 900 từ
từ dọc theo thành ống nghiệm 1 cách cẩn thận sao cho cồn tạo thành một lớp
nổi trên bề mặt.
- ống nghiệm 2: Làm tương tự với 3,5 ml cồn tương đương dịch lọc.
- Để ống nghiệm trên giá trong khoảng 10 phút.
- QS lớp cồn trong 2 ống nghiệm.
d. Bước 4: Tách ADN ra khỏi cồn
Dùng que tre đưa vào trong lớp cồn, khuấy nhẹ theo 1 chiều cho các phân
tử ADN bám vào rồi vớt ra và quan sát. Do các sợi ADN kết tủa dễ gẫy nên
khi vớt ADN ra khỏi ống nghiệm cần phải rất nhẹ nhàng.
1.4. Thu hoạch
Viết tường trình thí nghiệm (theo mẫu) và trả lời một số câu hỏi sau:
- Cho nước rửa bát vào dịch nghiền TB nhằm mục đích gì? Giải thích?
- Dùng enzim trong quả dứa trong TN này nhằm mục đích gì? Giải thích?

19


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

IV. Tư liệu tham khảo
1. Tư liệu tham khảo: TN với emzim catalaza
a. Hệ thống câu hỏi và yêu cầu trả lời cho bài thực hành
Trình bày đặc đặc điểm cấu trúc của enzim?

Hãy cho biết nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt tính của
enzim?
Tại sao lại cắt khoai tây thành các lát mỏng và để trong 3 điều kiện
khác nhau?
- Yêu cầu: + Cắt lát mỏng để đảm bảo điều kiện ở các vị trí trên lát cắt là
giống nhau và tạo điều kiện cho enzim tiếp xúc với cơ chất.
+ Để trong 3 điều kiện nhiệt độ khác nhau nhằm đánh giá mức độ ảnh
hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzim.
Tại sao thời gian để lạnh lại là 30 phút? Thay đổi có được không?
- Yêu cầu: Với độ dày của lát khoai tây là 5 mm thì khi để lạnh trong 30
phút mới làm bất hoạt hoặc làm giảm hoạt tính của enzim. Nên không thay đổi
được.
Enzim catalaza có ở đâu?
- Yêu cầu: Enzim catalaza có trong củ khoai tây.
Tại sao với lát khoai tây ở nhiệt độ phòng TN và lát khoai tây chín lại
có sự khác nhau về lượng khí thoát ra?
- Yêu cầu: + ở lát khoai chín thì nhiệt độ đã làm enzim bất hoạt hoàn
toàn.
+ ở lát khoai để ở nhiệt độ phòng TN thì enzim vẫn còn nguyên hoạt
tính.
Cơ chất của enzim catalaza là gì?
- Yêu cầu: Cơ chất của enzim catalaza là H2O2.
Sản phẩm tạo thành sau phản ứng do enzim này là gì?

20


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C


- Yêu cầu: Sản phẩm sau phản ứng là H2O và O2.
Tại sao lại có sự khác nhau về hoạt tính enzim giữa các lát khoai để ở
nhiệt độ phòng TN và ở trong tủ lạnh?
- Yêu cầu: + ở lát khoai để ở nhiệt độ phòng TN thì enzim vẫn còn
nguyên hoạt tính.
+ ở lát khoai để trong tủ lạnh thì nhiệt độ thấp đã làm giảm hoạt tính của
enzim.
b. Một số kiến thức có liên quan
- Bản chất hoá học của phần lớn enzim là protêin.
+ Nhiệt độ: Tốc độ phản ứng do enzim xúc tác chỉ tăng theo nhiệt độ
trong một giới hạn xác định mà ở đó phân tử enzim còn bền chưa bị biến tính.
Đại lượng đặc trưng cho ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng hoá học
cũng như phản ứng enzim là hệ số nhiệt Q10. Đó là tỉ lệ giữa hằng số tốc độ
phản ứng ở nhiệt độ nào đó so với hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ thấp
hơn 100C.

Q

10



k
k

t 10
t

Q10 càng lớn phản ứng càng khó xảy ra ở nhiệt độ thường (Q10 của phản

ứng enzim = 1 2), Q10 phản ứng hoá học = 2 3. Từ hệ số Q10 có thể tính
được năng lượng hoạt hoá của phản ứng enzim, đánh giá quá trình xúc tác.
Nhiệt độ ứng với hoạt độ enzim cao nhất gọi là nhiệt độ hoạt động thích
hợp của enzim (topt = 40 - 500C ). Tuy nhiên topt của enzim không cố định mà
có thể thay đổi tuỳ cơ chất, pH môi trường, thời gian phản ứng.
Nhiệt độ mà enzim bị mất hoàn toàn hoạt tính xúc tác gọi là nhiệt độ tới
hạn (t0 > 700C ). ở nhiệt độ tới hạn, enzim bị biến tính, ít khi có khả năng
phục hồi lại được hoạt tính. Ngược lại, ở nhiệt độ dưới 00C, hoạt độ enzim tuy
bị giảm nhưng lại có thể tăng lên khi đưa về nhiệt độ bình thường.

21


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

(Sách Hoá sinh- Phạm Thị Minh Châu- Nxb Giáo dục- Trang 133).
* Catalaza thuộc nhóm peroxiđaza, catalaza có coenzim là hem, xúc tác
cho phản ứng oxi hoá các chất hữu cơ khi có H2O2. Do đó chúng có vai trò
loại tác dụng độc của H2O2 được tạo thành trong cơ thể .
+ Peroxiddaza xúc tác cho phản ứng:
Chất cho + H2O2 = chất cho bị oxi hoá + H2O
+ Catalaza xúc tác cho phản ứng:
H2O2 + H2O2 = O2 + H2O
(Sách Hoá sinh - Phạm Thị Minh Châu - Nxb Giáo dục - Trang 137)
2. Tư liệu tham khảo: TN sử dụng emzim trong qủa dứa tươi để tách chiết
ADN
a. Hệ thống câu hỏi và yêu cầu câu trả lời cho bài thực hành:
Tại sao lại chọn quả dứa không quá xanh hoặc quá chín?

- Yêu cầu: Để hàm lượng enzim có trong quả dứa đạt tối đa.
Enzim chiết từ dịch quả dứa là loại nào? Tác dụng của enzim trong
dứa?
- Yêu cầu: Enzim trong quả dứa là proteaza. Có tác dụng thuỷ phân
protein và giải phóng ADN ra khỏi protein.
Có thể thay thế dứa bằng loại quả khác được không?
- Yêu cầu: Được, nếu trong loại quả đó có hàm lượng proteaza cao, vì
enzim proteaza là enzim đặc hiệu phân huỷ protein.
Mục đích dùng gan gà hoặc gan lợn là gì? Việc thái và nghiền gan có
tác dụng gì?
- Yêu cầu: Dễ làm, lượng ADN nhiều. Việc nghiền gan nhằm phá vỡ các
tế bào gan, tạo điều kiện cho enzim tiếp xúc với TB.
Tại sao lại phải lọc qua giấy lọc hoặc vải màn?
- Yêu cầu: Lọc dịch nghiền qua vải màn - phễu thuỷ tinh để loại bỏ phần
xơ lấy dịch lọc và cho vào ống nghiệm.

22


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

Tác dụng của việc cho nước rửa chén vào dịch tế bào là gì?
- Yêu cầu: Phá vỡ màng sinh chất vì màng sinh chất có bản chất là lipit.
Làm thế nào để khẳng định những sợi trắng đục lơ lửng trong cồn là
ADN?
- Yêu cầu: Để khẳng định đó là ADN thì phải sử dụng phản ứng Feulgen
(dùng thuốc thử Fuchsin tạo thành màu đỏ) phản ứng này được sử dụng trong
hoá TB.

b. Một số kiến thức có liên quan đến TN
- Màng của TB, các bào quan trong TB đều có bản chất là photpholipit
(gọi chung là màng sinh học). Màng photpholipit bị hoà tan trong nước rửa bát
chén.
- Trong nhân ADN liên kết với với protêin tạo thành nhiễm sắc thể, để
tách ADN ra khỏi protêin thì phải sử dụng đến enzim protêaza trong quả dứa.
- Ngoài ra, còn có ADN trong ty thể, ARN trong dịch nghiền TB.
- Để nhận biết ADN thì phải sử dụng phản ứng Feulgen (dùng thuốc thử
Fuchsin tạo thành màu đỏ) phản ứng này được sử dụng trong hoá TB.
- Để phân biệt ADN và ARN, dùng các phản ứng với thuốc thử orxin tạo
thành xanh lục bền, đêoxyriboza của ADN phản ứng với điphenylamin tạo
thành xanh da trời bền.

BàI 20: THựC HàNH: QUAN SáT CáC Kỳ CủA NGUYêN PHâN
TRêN TIêU BảN Rễ HàNH
I. Mục tiêu về kiến thức
Qua bài này giúp HS:
- Xác định được các khái niệm khác nhau của nguyên phân dưới KHV.
- Vẽ được các TB ở các khái niệm của nguyên phân QS được dưới KHV.
II. Kiến thức trọng tâm

23


Khoá luận tốt nghiệp

Trịnh Văn Hiệp - K30C

QS và nhận biết được các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản rễ
hành.

III. Thành phần kiến thức
1. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, HS phải:
- Xác định được các kì khác nhau của nguyên phân dưới KHV.
- Vẽ được các TB ở các kì của nguyên phân QS được dưới KHV.
- Rèn luyện được kĩ năng QS tiêu bản trên KHV.
2. Chuẩn bị
2.1. Chuẩn bị của HS:
- Xem trước nội dung bi thực hnh.
- Xem kỹ phần lý thuyết những nội dung liên quan đến thực hnh như: Sự
phân bo nguyên nhiễm.
2.2. Chuẩn bị của phòng thực hnh
a. Mẫu vật: Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hnh hoặc các tiêu bản tạm thời.
b. Dụng cụ: KHV quang học có vật kính x10 v x40; th kính x10 hoặc x15,
phiến kính v lá kính.
c. Hoá chất:
Glixêrin, dung dịch cacnoa (6 phần cồn tuyệt đối + 1 phần axetic), dung
dch cacmin axêtic (axit axêtic 45% pha với 4% cacmin), cồn 70-900.
3. Nội dung v cách tiến hnh
* Bước 1: Đặt tiêu bản cố định lên KHV v điều chỉnh sao cho vùng có mẫu
vật (rễ hnh) vo giữa hiển vi trường, nơi có nguồn sáng tập trung.
* Bước 2: QS ton bộ lát cắt dọc rễ hnh từ đầu nọ đến đầu kia dưới vật kính
x10 để sơ bộ xác định vùng rễ có nhiều TB đang phân chia rồi chuyển sang
vật kính x40.
- Nếu ở đoạn đầu rễ lm TN có quá trình phân bo thì có thể thấy ở rải
rác 1 số TB có nhiễm sắc thể bắt mu đậm hơn ở các giai đoạn phân chia khác

24



×