Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu, thiết kế bài giảng theo hướng phát hy tính tích cực của học sinh trong dạy học chương IV SGK sinh học 11 ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.69 KB, 105 trang )

Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM H NộI 2
KHOA sinh - ktnn
---------*****---------

Đinh thị kim phợng

Phân tích nội dung, xây dựng
t liệu, thiết kế bi giảng theo
hớng phát huy tính tích cực của
Học sinh trong dạy học
chơng IV - SGK sinh học 11 ban cơ bản

khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyờn ngnh: Phng phỏp dy hc Sinh hc

Ngi hng dn khoa hc

Th.S. Trn Th Hng
H nội - 2009

1


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN


Lời cảm ơn

Em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo - Th.s: Trần Thị Hờng
ngời đã tạo điều kiện tốt nhất và chỉ bảo tận tình để em có thể hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo tổ phơng pháp các
thầy cô giáo trong khoa sinh - KTNN - Trờng ĐHSP Hà Nội 2 cùng các thầy
cô trờng THPT Bắc Kiến Xơng - Huyện Kiến Xơng - Tỉnh Thái Bình và
các thầy cô trờng THPT Yên Lập - Huyện Yên Lập - Tỉnh Phú Thọ, các bạn
sinh viên giúp đỡ để khóa luận tốt nghiệp của em xin đã động viên giúp đỡ để
khóa luận tốt nghiệp của em đợc hoàn thành.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2009
Sinh viên thực hiện
Đinh Thị Kim Phợng

2


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Lời cảm đoan

Em xin cam đoan bản khóa luận này là kết quả nghiên cứu của bản thân
em, không trùng với các kết quả của tác giả khác. Nếu có gì sai em xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm.
Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm thực tế nên kết quả nghiên cứu

khó tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong các thầy cô các bạn sinh viên
quan tâm đóng góp, bổ sung ý kiến để giúp cho đề tài nghiên cứu này đợc
hoàn thiện hơn.

Tác giả
Đinh Thị Kim Phợng

3


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Bảng ký hiệu viết tắt

GD - ĐT

: Giáo dục và đào tạo

GP

: Giảm phân

GV

: Giáo viên

HS


: Học sinh

NP

: Nguyên phân

NST

: Nhiễm sắc thể

NXBGD

: Nhà xuất bản Giáo dụ

PPDH

: Phơng pháp dạy học

SGK

: Sách giáo khoa

TB

: Tế bào

THPT

: Trung học phổ thông.


4


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Mục lục
Phần 1: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
3. Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu
Phần 2: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1. Lịch sử nghiên cứu
2. Các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài
Phần 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Phân tích nội dung, xây dựng t liệu
A. Sinh sản ở thực vật
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
Bài 43: Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép.
B. Sinh sản ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản
Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ để có kế hoạch ở ngời.
3.2. Soạn một số giáo án theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh.
A. Sinh sản ở thực vật
B. Sinh sản ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật

Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản
Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ để có kế hoạch ở ngời.
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo.

5


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Phần 1: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ 21 là thế kỷ của khoa học - công nghệ, thế kỷ của nền kinh tế tri
thức. Những thành tựu về khoa học công nghệ để trở thành công cụ phơng
tiện phục vụ đắc lực trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội của con ngời. Trớc
sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật và sự đổi mới của xã hội, đòi
hỏi giáo dục phải đào tạo những con ngời có trình độ cao về tri thức, phát triển
cao về trí tuệ, sẵn sàng thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội.
Hiện nay Bộ giáo dục và đào tạo đang tiến hành đổi mới toàn diện về
giáo dục ở các cấp học nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo. Công
cuộc này liên quan đến rất nhiều lĩnh vực nh đổi mới phơng pháp dạy và
học, đổi mới quan niệm và cách thức kiểm tra đánh giá, đổi mới cơ chế quản
lý Mục tiêu cao cả mà giáo dục hớng tới là nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực và bỗi dỡng nhân tài. Các nhà trờng ngày nay phải tạo ra những con
ngời lao động tự chủ, năng động sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề
thực tiễn, có năng lực tự học. Nh vậy trờng học không chỉ cung cấp thông
tin dữ liệu có tính chất cập nhật mà phải dạy cách xử lý các nguồn thông tin

thu đợc. Vì vậy đổi mới giáo dục - đào tạo theo hớng phát huy tính tích cực
của học sinh là yêu cầu của thời đại, đồng thời là yêu cầu cấp bách cho sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Đổi mới và hiện đại hóa phơng pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền
đạt kiến thức thụ động, thầy giảng trò nghe sang hớng đặt ngời học chủ
động t duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngời học phơng pháp
tự học tự thu nhận thông tin một cách hệ thống và có t duy phân tích, tổng
hợp, phát triển đợc năng lực của mỗi cá nhân, tăng cờng tính tự lực tự chủ
của học sinh trong quá trình học tập và tham gia các hoạt động xã hội là một
vấn đề sống còn của giáo dục trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay.

6


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Phơng pháp dạy học phù hợp với nhu cầu phát triển của thời đại là
phơng pháp dạy học tích cực lấy học sinh - ngời học làm trung tâm, thực
chất là phơng pháp dạy học phát huy nội lực tự học của ngời học.
Trò học, cốt lõi của tự học, học cách học, cách t duy. Năng lực tự học
là nội lực phát triển bản thân ngời học. Thầy dạy, cốt lõi là dạy cách học,
cách t duy và thầy là tác nhân là ngời hớng dẫn, tổ chức, đạo diễn cho trò
biết cách tự học, tự học nghề, tự học nên ngời. Trích quá trình tự học
NXBGD, Nguyễn Cảnh Toàn.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc đổi mới phơng pháp dạy học theo
hớng lấy học sinh làm trung tâm ở các trờng phổ thông còn nhiều hạn chế.
Kiến thức sinh học rất phong phú, ngày càng phát triển nhanh chóng,
đặc biệt là sự phát triển của công nghệ sinh học và ứng dụng của công nghệ

sinh học vào thực tiễn. Vì vậy, việc rèn luyện tính tự học cho học sinh, việc
dạy học sinh phơng pháp t duy khoa học là rất cần thiết.
Chính những lý do trên và với mong muốn đợc góp phần nhỏ bé vào
công cuộc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và phơng pháp dạy học
sinh học nói riêng tôi đã chọn đề tài: Phân tích nội dung, xây dựng t liệu,
thiết kế bài giảng theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy
học Chơng IV - SGK Sinh học 11 - Ban cơ bản.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.
2.1. Mục tiêu.
- Tìm hiểu nội dung chơng trình sinh học 11.
- Tập dợt phơng pháp nghiên cứu khoa học.
2.2 Nhiệm vụ.
- Phân tích chơng IV: Sinh sản để xác định:
+ Mục tiêu của chơng
+ Cấu trúc của chơng
+ Các thành phần kiến thức.

7


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

+ Kiến thức trọng tâm và kiến thức bổ sung.
-Xây dựng hệ thống t liệu phục vụ cho việc thiết kế bài giảng trong
chơng IV.
- Thiết kế một số bài trong chơng theo hớng phát huy tính tích cực
của học sinh.
3. Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu

3.1 Đối tợng
- Nội dung chơng trình sinh học 11 Ban cơ bản.
- Học sinh lớp 11 THPT.
3.2 Phạm vị nghiên cứu
- Nghiên cứu chơng IV: Sinh sản.
- Xây dựng t liệu cho các bài trong chơng IV.
- Soạn một số giáo án theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh.
3.3. Phơng pháp nghiên cứu.
3.3.1 Nghiên cứu lý thuyết.
- Đọc những tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc phát huy tính tích cực của học sinh.
- Đọc tài liệu tham khảo về phơng pháp và lý luận dạy học sinh học.
3.3.2 Lấy ý kiến của chuyên gia
-Lấy ý kiến giáo viên phổ thông về kết quả phân tích vận dụng thiết kế
một số bài giảng.

8


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Phần 2: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

1. Lịch sử nghiên cứu
1.1 Thế giới
Năm 1920 ở Anh đã hình thành những nhà trờng kiểu mới, trong đó họ
chú ý đến phát huy tính tích cực và rèn luyện t duy của học sinh bằng cách
khuyến khích các hoạt động do học sinh tự quản.

Từ năm 1945 ở Pháp bắt đầu hình thành lớp học thí điểm ở các trờng
tiểu học. ở các lớp học này, hoạt động học tùy thuộc vào hứng thú và sáng
kiến của học sinh. Vào những năm 1970 - 1980, hầu nh tất cả các cấp học
đều áp dụng rộng rãi phơng pháp dạy học tích cực.
Năm 1950 ở Đức, Liên Xô, Ba Lan đã chú ý đến tích cực hóa hoạt động
học tập của học sinh, nghiêm cấm đọc khái niệm, định nghĩa cho học sinh ghi.
Năm 1970 ở Mĩ bắt đầu thí điểm 200 trờng áp dụng phơng pháp dạy
học tổ chức hoạt động độc lập của học sinh bằng phiếu học tập.
Từ những năm 1980 trở lại đây khối các nớc ASEAN đã áp dụng mãnh
mẽ PPDH mới.
1.2 Trong nớc
12 - 1945 Bộ giáo dục đã tổ chức hội thảo Quốc gia về đổi mới PPDH
theo hớng hoạt động hóa dạy học.
Ngay từ những năm 60 của thế ký XX, chúng ta có khẩu hiệu Biến quá
trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.
Bắt đầu từ những năm 1970 chúng ta đã có các công trình nghiên cứu
về đổi mới PPDH theo hớng rèn luyện trí thông minh của học sinh của Giáo
s Trần Bá Hoành.
Năm 1974 công trình nghiên cứu của Lê Nhân kiểm tra kiến thức bằng
phiếu kiểm tra đánh giá.

9


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Năm 1980 có rất nhiều công trình nghiên cứu phát huy tính tích cực của
học sinh của Giáo s Đinh Quang Báo, Lê Đình Trung, Nguyễn Đức Lu,

Nguyễn Đức Thành.
Năm 2000 đổi mới dạy học đã đợc triển khai ở hầu khắp các trờng
phổ thông trở thành một phong trào rộng lớn.
2. Các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.
2.1 Tính tích cực trong học tập
2.1.1 Khái niệm tính tích cực
Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem tính tích cực là bản chất vốn có của con
ngời trong đời sống xã hội. Từ xa con ngời đã biết chủ động trong sản xuất
để tạo ra của cải vật chất cho sự tồn tại của xã hội. Tính tích cực của xã hội là
một trong những nhiệm vụ chủ yếu của nền giáo dục, có thể xem tính tích cực
là một trong những điều kiện và đồng thời là kết quả sự phát triển nhân cách
trong quá trình giáo dục.
Theo P.N Erdomier 1974 cho rằng Nói tới tính tích cực trong học tập
thực chất là nói tới tính tích cực nhận thức vì vắng học tập là một sự nhận thức
đã đợc làm cho dễ dàng đi và đợc thực hiện dới sự chỉ đạo của giáo viên.
Theo Rebrova cho rằng tính tích cực học tập của học sinh là một hiện tợng
s phạm thể hiện ở sự cố gắng cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập.
Theo GS. TSKH Thái Duy Tiến: Tính tích cực nhận thức biểu hiện sự
nỗ lực của chủ thể khi tơng tác với đối tợng trong quá trình học tập nghiên
cứu, thể hiện sự nỗ lực các hoạt động trí tuệ, sự huy động ở mức độ cao các
chức năng tâm lý (nh hứng thú, chú ý, ý chí) nhằm đạt đợc mục đích đặt
ra với tức độ cao.
Theo GS. Trần Bá Hoành: Tính tích cực học tập của học sinh nó cũng
có tính tơng đồng với tính tích cực nhận thức vì học tập là một trờng hợp
đặc biệt của nhận thức, nên nói tính tích cực học tập thực chất là nói tính tích
cực nhận thức.

10



Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Tính tích cực nhận thức (học tập) là một trạng thái hoạt động của học
sinh, đặc trng ở khát vọng học tập và sự cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong
quá trình nắm vững tri thức.
2.1.2 Dấu hiệu phát hiện tính tích cực
Theo GS. TSKH Thái Duy Tiến - Viện khoa học giáo dục, dấu hiệu phát
hiện tính tích cực của học sinh là:
Có chú ý học sinh hay không?
- Có hăng hái tham gia vào mọi hình thức hoạt động học tập hay không
(phát biểu ý kiến, ghi chép)
- Có hoàn thành những nhiệm vụ đợc giao hay không?
- Có ghi nhớ tốt những điều đã đợc học hay không?
- Có hiểu bài học không?
- Có thể trình bày lại nội dung bài học theo ngôn ngữ riêng không?
- Có thể vận dụng đợc các kiến thức đã học vào thực tiễn không?
- Tốc độ học tập có nhanh không?
- Có hứng thú trong học tập hay chỉ là một ngoại lực nào đó phải học?
- Có quan tâm, có ý chí vợt khó khăn trong học tập không?
- Có sáng tạo trong học tập không?
Mức độ tích cực của học sinh giáo viên có thể phát hiện đợc nhờ một
số dấu hiệu sau:
- Tự giác học tập hay bị bắt buộc bởi những tác động bên ngoài (gia
đình, bạn bè, xã hội )
- Thực hiện yêu cầu của thầy giáo theo yêu cầu tối thiểu hay tối đa
- Tích cực nhất thời hay thờng xuyên liên tục?
- Tính tích cực tăng lên hay giảm dần?
- Có kiên trì vợt khó hay không?

2.1.3 Những nhân tố ảnh hởng đến tính tích cực nhận thức
a) Bản thân học sinh

11


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

- Đặc điểm hoạt động trí tuệ (tái hiện, sáng tạo, )
- Năng lực (hệ thống tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm,)
- Tình trạng sức khỏe.
- Trạng thái tâm lý (hứng thú, xúc cảm, động cơ, ý chí)
- Điều kiện vật chất, tinh thần (thời gian, tiền của, không khí đạo đức)
- Môi trờng tự nhiên xã hội.
b) Nhà trờng.
- Chất lợng quá trình dạy học - giáo dục (Nội dung, phơng pháp,
phơng tiện, hình thức kiểm tra đánh giá)
- Quan hệ thầy - trò.
- Không khí đạo đức nhà trờng.
c) Gia đình
d) X hội
Nh vậy để phát huy tính tích cực của học sinh đòi hỏi phải có một kế
hoạch lâu dài và toàn diện khi phối hợp hoạt động của gia đình, nhà trờng và
xã hội.
2.2 Phơng pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm
Qúa trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu cơ. Hoạt động dạy của giáo
viên và hoạt động học của học sinh. Vậy trong quá trình dạy học cần chú ý
vào quá trình dạy của giáo viên hay chú ý vào quá trình học của học sinh thì

có hiệu quả hơn?
Trong những năm gần đây với sự bùng nổ thông tin, các tài liệu giáo
dục nớc ngoài và trong nớc thờng nói tới việc chuyển từ dạy học lấy giáo
viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Đây là lý do tất
yếu có tính lịch sử. Trong quá trình dạy học - giáo dục, ngời học vừa là đối
tợng, vừa là chủ thể. T tởng nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động của
ngời học, xem ngời học nh là chủ thể của quá trình học tập đã có từ lâu.

12


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Tuy nhiên thuật ngữ Dạy học lấy học sinh làm trung tâm chỉ mới đợc sử
dụng trong những năm gần đây.
Có nhiều quan điểm khác nhau về t tởng học sinh trung tâm, tuy
nhiên R.C Sharma (1988) viết: Trong PPDH lấy học sinh làm trung tâm, toàn
bộ quá trình dạy học đều hớng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích của học sinh.
Mục đích là phát triển ở học sinh kỹ năng và năng lực độc lập giải quyết các
vấn đề, không khí trong lớp linh hoạt và ớc mơ về mặt tâm lý. Học sinh và
giáo viên cùng nhau khảo sát các khía cạnh của vấn đề hơn là giáo viên trao
cho học sinh giải pháp các vấn đề đặt ra. Vai trò của giáo viên là tạo ra những
tình huống để phát hiện vấn đề thu thập số liệu, số liệu có sử dụng, giúp học
sinh nhận biết vấn đề, lập giả thiết, làm sáng tỏ và thử nghiệm các giả thiết,
rút ra kết luận.
Dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm có thể xem là một trong
những đặc điểm quan trọng của nhà trờng hiện đại so với dạy học truyền
thống, dạy học tích cực có một số đặc điểm nh sau:

- Cung cấp kiến thức cơ bản chọn lọc.
- Ngoài kiến thức trên lớp còn có nhiều nguồn kiến thức khác nh từ
bạn bè, phơng tiện thông tin đại chúng
- Học sinh tự học kết hợp học nhóm, tổ và sự giúp đỡ của thầy giáo.
- Không phải dạy theo từng bài riêng biệt mà theo hệ thống bài học.
- Coi trọng độ sâu kiến thức, không chỉ nhớ mà còn suy nghĩ đặt ra
nhiều vấn đề mới.
- Làm sơ đồ mô hình, làm bộc lộ cấu trúc bài học giúp học sinh dễ nhớ,
dễ vận dụng.
- Không chỉ dừng lại ở câu hỏi, bài tập mà còn nêu lên ý kiến riêng.
- Lý thuyết gắn với thực hành, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Cổ vũ cho học sinh tìm tòi bổ sung kiến thức từ việc nghiên cứu lý
luận và từ những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn.

13


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

- Nguồn kiến thức rộng lớn.
Theo GS. Trần Bá Hoành không nên xem dạy học lấy học sinh làm
trung tâm nh là PPDH đặt ngang tầm vóc PPDH đã có mà nên quan niệm nó
nh một t tởng, một quan niệm dạy học chi phối có mục tiêu, nội dung,
phơng pháp, hình thức tổ chức và đánh giá hiệu quả dạy học.
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm coi trọng lợi ích và nhu cầu cơ bản
của học sinh là sự phát triển nhân cách. Đánh thức năng lực tiềm tàng trong
mỗi học sinh. Chuẩn bị tốt cho các em thăm quan phát triển cộng đồng; mọi
nỗ lực giảng dạy giáo dục của mỗi trờng đều nhằm tạo điều kiện thuận lợi

cho các em hoàn thiện chính mình, phát triển nhân cách của mình không ai có
thể thay thế đợc.
Dạy học láy học sinh làm trung tâm không những không hạ thấp vai trò
của giáo viên mà trái lại đòi hỏi giáo viên phải có trình độ cao hơn nhiều về
phẩm chất và năng lực nghề nghiệp. Giáo viên có vai trò là ngời cố vấn, tổ
chức cho các em tham gia vào quá trình tìm kiếm kiến thức mới. Chính vì
những lý do đó mà đòi hỏi giáo viên không ngừng mở rộng nâng cao kiến
thức, luôn luôn mở rộng tầm hiểu biết trên nhiều lĩnh vực chuyên ngành.

14


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Phần 3: Kết quả nghiên cứu
3.1 Phân tích nội dung, xây dựng t liệu
Chơng IV: Sinh Sản
A. Sinh sản ở thực vật.
Bi 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
I. Logic bài học
- Đây là bài đầu tiên của chơng IV: Sinh sản. Nội dung của baiaf
đợc củng cố, nối tiếp, phát triển từ kiến thức sinh sản vô tính ở thực vật từ lớp
6. Đồng thời sinh sản vô tính ở thực vật là mở đầu, nền tảng để tiếp tục đI
nghiên cứu những vấn đề phức tạp hơn của sinh sản ở thực vật cũng nh sinh
sản ở động vật trong các bài tiếp theo.
II. Kiến thức trọng tậm
- Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính
- ứng dụng của sinh sản sinh dỡng trong đời sống.

III. Các thành phần kiến thức chủ yếu.
1. Khái niệm chung về sinh sản.
- Sinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển
liên tục của loài.
- Có 2 kiểu sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sanrt hữu tính.
2. Sinh sản vô tính ở thực vật
2.1. Sinh sản vô tính là gì?
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao
tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.
2.2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
a) Sinh sản bào tử

15


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

- Cơ thể mới đợc phát triển từ bào tử, bào tử lại đợc hình thành trong
túi bào tử từ thể bào tử.
b) Sinh sản sinh dỡng.
- Cơ thể con đợc tạo ra từ một phần của cơ quan sinh dỡng nh rễ,
thân, lá.
2.3. Phơng pháp nhân giống vô tính.
a) Ghép chồi và ghép cành
Ghép chồi:
- Cắt chồi có kèm theo một phần gỗ.
- Tạo chỗ ghép (có thể hình chữ T, U, I)
- Chồi ghép đặt khít vào chỗ ghép rồi buộc dây (mạch gỗ và mạch rây)

sẽ nối liền chồi ghép vào gốc ghép, chồi phát triển)
Ghép cành:
- Cắt vát gọn sạch ở gốc ghép và cành ghép
- Đặt cành ghép vào đúng vị trí gốc ghép rồi buộc dây giữ
- Tầng phát sinh sinh trởng tạo nên sự liên kết cành ghép và gốc ghép.
- Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
b) Chiết cành và giâm cành
Giâm cành:
- Cắt một phần cơ quan sinh dỡng cắm xuống đất ẩm, phần đó sẽ ra rễ,
mọc chồi phát triển thành cây mới.
Chiết cành:
- Chọn cành bánh tẻ, khỏe mập ở trên cây khỏe.
- Gọt một khoanh vỏ (sát mạch gỗ) ở cành chiết rồi bọc đất mùn ẩm
quanh lớp vỏ.
- Khi cành chiết ra rễ cắt rời cành đem trồng.
c) Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
- Cơ sở khoa học: Tính toàn năng của tế bào.

16


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

- Nuôi cấy tế bào và mô thực vật là sự nuôi cấy các tế bào lấy từ các
phần khác nhau của cơ thể thực vật nh củ, lá, đỉnh sinh trởng, bao phấn, hạt
phấn, túc phôitrên môi trờng dinh dỡng thích hợp trong các dụng cụ thủy
tinh để tạo ra cây con.
2.4 Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con ngời

a) Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật
- Sinh sản vô tính giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài.
b) Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống con ngời
- Nhân nhanh giống trong thời gian ngắn.
- Duy trì đợc tình trạng tốt có lợi cho con ngời
- Tạo đợc giống cây trồng sạch bệnh.
- Phục chế đợc giống cây trồng quí đang bị thoái hóa.
- Hạ giá thành hiệu quả kinh tế cao.
IV. Kiến thức bổ sung t liệu tham khảo.
1. Khái niệm sinh sản ở thực vật (Trang 99 - Sinh học phát triển thực vật
- Nguyễn Nh Khanh)
- Sinh sản ở thực vật là quá trình sinh lí tái sản xuất những cơ thể mới
giống bố mẹ, bảo đảm sự phát triển liên tục của loài và phân bố các cá thể của
nó trong không gian xung quanh.
2. Khái niệm sinh sản vô tính ở thực vật (Trang 100 - Sinh học phát triển
thực vật - Nguyễn Nh Khanh)
Sinh sản vô tính ở thực vật đó là kiểu sinh sản với sự sao chép nguyên
bản bộ gen và không kèm theo tái tổ hợp di truyền
3. Trang 68 - Sinh học, tập 2 - W.D. Phillips and T.S. Chilton
Trong sinh sản vô tính, một cơ thể mẹ đơn độc có thể cho ra những con
cháu mà về mặt di truyền là giống nhau và giống với mẹ. ở thực vật cách sinh
sản này có thể thực hiện bởi sự sinh sản dỡng nghĩa là bởi sự phát triển từ

17


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN


những phần không hữu tính nh rễ, thân hoặc lá để từ đó cho ra những mô biệt
hóa và về sau sẽ tách ra để trở thành những cá thể mới.
4. Ưu thế của sinh sản vô tính so với sinh sản hữu tính (Trang 177 - Sách
giáo viên sinh học 11, nâng cao - Vũ Văn Vụ)
Một u thế của sinh sản vô tính là con cháu sinh ra thu nhận một bộ
gen tơng tự với cây mẹ. Nếu con cháu đợc sống trong cùng một điều kiện
nh cây mẹ, chúng sẽ tồn tại và sinh sản với kết quả cao.
- Một u thế thứ hai của sinh sản vô tính là cá thể và quần thể này sinh
trởng nhanh chóng hơn là sinh sản hữu tính. Bởi nhiều các thành viên của
sinh sản vô tính có thể sinh sản khi còn trẻ.
- Cuối cùng một cây có hình thức sinh sản vô tính có thể tận dụng và
phủ kín diện tích trồng trọt, nhất là trồng bằng đoạn cơ thể (giâm cành, một
phần củ, rễ) diện tích cây trồng nhanh đợc tận dụng hơn nhiều cây khác. Các
đoạn cơ thể, đặc biệt khi đang tiếp xúc với cây mẹ chúng ở dạng thân bò hay
thân rễ, không chỉ bao phủ nhanh đất trồng mà còn to mập sống khỏe hơn.
- Tuy nhiên, xét về phơng diện tiến hóa, sinh sản vô tính chỉ là phiên
bản tạo các cá thể giống hệt nhau không có tính đa dạng nên không thích nghi
với điều kiện môi trờng thay đổi hay khó tự chống lại bệnh tật, nên có nguy
cơ tuyệt chủng.
5. Các bớc tiến hành nuôi cấy mô (Trang 136 - 137 - Thiết kế bài giảng
sinh học nâng cao 11, tập 2 - Trần Khánh Phơng)
- Tạo vật liệu khởi đầu cho việc nuôi cấy: Tùy theo từng loại cây mà
chọn các bộ phận nuôi cấy thích hợp. Trong nhiều trờng hợp bộ phận nuôi
cấy thích hợp nhất là chồi. Bớc tiếp theo là khử trùng mẫu, thờng bằng hóa
chất khử trùng. Sau đó đa mẫu đã khử trùng vào môi trờng đã khởi động để
tác sinh cây.

18



Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

- Bớc thứ hai là nhân nhanh: Chuyển mẫu vào môi trờng nhân nhanh
có hàm lợng Xytinen cao hơn để tái sinh thật nhiều chồi. Hệ số nhân phụ
thuộc vào số lợng chồi tạo ra trong ống nghiệm.
- Bớc thứ ba: Tạo cây hoàn chỉnh Ngời ta tách các chồi riêng ra và
cho vào môi trờng tạo rễ có hàm lợng anxin cao hơn. Mỗi chồi khi ra rễ là
một cây hoàn chỉnh.
- Bớc sau cùng: Khi cây trong ống nghiệm đủ tiêu chuẩn, ngời ta đa
ra đất trồng. Trớc khi đa ra ngoài đất ngời ta thờng chuyển ra khay đất
trong nhà nơi có điều chỉnh ánh sáng, độ ẩm thích hợp cho cây thích nghi dần
với môi trờng ngoài ống nghiệm thì tỷ lệ sống cao hơn.

Bi 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
I. Logic bài học
- Dựa trên những hiểu biết về sinh sản vô tính ở thực vật, tiếp tục đI
nghiên cứu một hình thức sinh sản phức tạp hơn đó là sinh sản hữu tính.
- Nội dung của bài sẽ cho thấy đợc sự giống nhau, khác nhau giữa sinh
sản vô tính và sinh sản hữu tính. Từ đó thấy đợc sự tiến hóa của sinh sản hữu
tinh so với sinh sản vô tính
II. Kiến thức trọng tâm
- Điểm khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính, từ đó nêu
lên sự tiến hóa của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính.
- Qúa trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
- Thụ tinh kép ở thực vật có hoa.
III. Các thành phần kiến thức chủ yếu
1.Khái niệm
- Khái niệm: Kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và

giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới gọi là sinh sản hữu tính
- Đặc trng:

19


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Trong sinh sản hữu tính luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao
tử đực với giao tử cái, luôn có sự trao đổi, tác tổ hợp của hai bộ gen.
Sinh sản hữu tính luôn gắn lion với giảm phân đã tạo giao tử.
Sinh sản hữu tính u việt hơn so với sinh sản vô tính:
Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau với môi trờng sống luôn biến đổi.
Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn
lọc tự nhiên và tiến hóa.
2. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa
2.1. Cấu tạo của hoa
- Hoa có các bộ phận: Cuống hoa, đế hoa, đài hoa, tràng hoa, nhị (hoa
đực); nhụy (hoa cái) gồm cả nhị và nhụy (hoa lỡng tính)
2.2. Qúa trình hình thành hạt phấn và túi phôi
a) Qúa trình hình thành hạt phấn
Từ một tế bào mẹ (2n). Trong bao phấn của nhị hoa qua giảm phân hình
thành nên 4 tế bào con (n). Mỗi tế bào (n) là tiểu bào tử đơn bội tiến hành một
lần nguyên phân để hình thành nên cấu tạo đa bào đơn bội gọi là hạt phấn. Hạt
phấn có 2 tế bào (tế bào bé là tế bào sinh sản và tế bào lớn là tế bào ống phấn)
đợc bao bọc bởi 1 vách chung dày, màu vàng do đó ta thấy hạt phấn có màu
vàng. Đó là thể giao tử đực.
b) Qúa trình hình thành túi phôi

Từ một tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhụy qua giảm phân hình
thành 4 tế báo con (n) xếp chồng lên nhau. Các tế bào con này là các bào tử
đơn bội cái (đại bào tử đơn bội) Trong 4 đại bào tử đó có 3 tế bào tiêu biến, 1
tế bào sống sót thực hiện 3 lần nguyên phân tạo nên túi phôi gồm 8 tế bào (3
tế bào đối cực, 1 tế bào trứng, 2 trợ bào và tế bào nhân phụ (2n)). Túi phôi là
thể giao tử cái.
2.3 Qúa trình thụ phấn và thụ tinh
a) Thụ phấn

20


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

- Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy (đầu nhụy).
- Hai hình thức thụ phấn: Tự thụ phấn và thụ phấn chéo.
b) Thụ tinh
- Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng
trong túi phôi để hình thành nên hợp tử (2n) khởi đầu của cá thể mới.
- Sự nảy mầm của hạt phấn: Hạt phấn rơi vào đầu nhụy gặp điều kiện
thuận lợi sẽ nảy mầm tạo ra ống phấn. ống phấn theo vòi nhụy đi vào bầu
nhụy, 2 giao tử đực nằm trong ống phấn đợc mang tới noãn.
- Sự thụ tinh: Khi ống phấn đến noãn, qua lỗ noãn tới túi phôi giao tử
đực thứ nhất kết hợp tế bào trứng tạo thành hợp tử (2n), giao tử đực thứ hai kết
hợp tế bào nhân phụ (2n) tạo thành nội nhũ (3n). Đây là quá trình thụ tinh kép.
2.4. Qúa trình hình thành hạt quả
a) Hình thành hạt
- Noãn đã thụ tinh < Hợp tử và tế bào tam bội > phát triển thành hạt

Hợp tử phát triển thành phôi
Tế bào tam bội phát triển thành nội nhũ là mô nuôi dỡng phôi phát triển
- 2 loại hạt : Hạt có nội nhũ (hạt cây 1 lá mầm)
Hạt không nội nhũ (hạt cây 2 lá mầm)
b) Hình thành quả
- Bầu nhụy phát triển thành quả
- Quá trình chín của quả: Quá trình hình thành sinh trởng, phát triển
thành quả chín với các chuyển hóa sinh lý, sinh hóa làm biến đổi màu sắc độ
cứng, xuất hiện mùi vị hơng thơmQuả cung cấp nhiều dinh dỡng (VTM,
Đờng)
IV. Kiến thức bổ sung, t liệu tham khảo
1. Cấu tạo của hoa (Trang 70 -71 - Sinh học tập 2 - W.D Phillips and T.S.
Chilton)

21


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là thực vật một lá mầm và
hai lá mầm. Trờng hợp điển hình hoa gồm bốn vòng đồng tâm đính trên một
vùng lồi lên là đế hoa nằm ở phần tận cùng của cuống hoa.
- Đài: Vòng ngoài cùng của đài gồm các lá đài thờng có màu lục giống
với lá để bảo vệ nụ hoa trớc khi hoa nở.
- Tràng: Tràng gồm các cánh hoa. Cánh hoa thờng lớn và có màu sắc
rực rỡ và có thể có tuyến mật để hấp dẫn côn trùng hoặc các sinh vật khác.
Đài và tràng hợp lại thành bao hoa của hoa
- Bộ nhị: Bộ nhị là phần sinh sản đực của hoa tức là nhị. Mỗi nhị gồm

một chỉ nhị mang một bao phấn chứa các hạt phấn ở bên trong.
- Bộ nhụy: Bộ nhụy gồm những phần sinh sản cái của hoa đợc gọi là lá
noãn. Các lá noãn có thể đánh riêng rẽ trên đế hoa hoặc có thể dính lại với
nhau tạo nên một cấu trúc phức tạp hơn.
Phần gốc phình ra của mỗi lá noãn đợc gọi là bầu, bầu có thể chứa một
hoặc một số noãn và phần trên giống với cuống lá vòi nhụy có phần phình ở
trên đỉnh là núm nhụy.
2. Trang 296 - Sinh lý học thực vật - Vũ Văn Vụ.
Sự nảy mầm của hạt phấn và sự sinh trởng của ống phấn là nhờ có các
chất dự trữ ở trong hạt phấn, các chất dinh dỡng từ núm nhụy tiết ra cũng nh
ở vòi nhụy mà ống phấn đi qua.
Điều quan trọng là hạt phấn nảy mầm và ống phấn sinh trởng dới tác
dụng kích thích của các phytohoocmon có bản chất auxin và giberelin. Nhiều
nghiên cứu xác nhận rằng. Hạt phấn là nguồn giàu auxin.
Ngoài hạt phấn, núm nhụy tiết ra các chất có bản chất hoocmon cũng
kích thích sự nảy mầm và sinh trởng của ống phấn. Phức hệ hoocmon này rất
phức tạp và cha rõ ràng. Ngoài ra núm nhụy cũng tiết ra một số chất cơ bản
chất ức chế có tác dụng kìm hãm sự nảy mầm của hạt phấn khác loài rơi trên
nó, gây nên sự không phù hợp và sự tuyệt giao giữa hạt phấn và núm nhụy cây

22


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

khác loài hoặc nếu có nảy mầm thì ống phấn sinh trởng kém không vơn tới
Bầu đợc và đấy cũng là trở ngại cho lai xa.
Sự thụ phấn và thụ tinh chịu ảnh hởng trực tiếp của các điều kiện ngoại

cảnh. Trong các điều kiện ngoại cảnh thì nhiệt độ, độ ẩm không khí và gió là
quan trọng nhất.
Nhiệt độ quá thấp hạt phấn nảy mầm kém và ống phấn không sinh
trởng, tức là ức chế quá trình thụ tinh kết quả là phôi không hình thành, hạt
bị lép. Chính vì vậy cây nở hoa, tung phấn mà gặp rét sẽ giảm năng suất rõ rệt,
tăng tỉ lệ lép nhiều.
Tuy nhiên nếu nhiệt độ quá cao thì sự nảy mầm và sự sinh trởng của
ống phấn bất bình thờng và thị tinh cũng bị kém.
Độ ẩm không khí ảnh hởng trực tiếp đến sự nảy mầm của hạt phấn. Độ
ẩm quá thấp hạt phấn gặp gió Tây - Nam có độ ẩm không khí quá thấp sẽ làm
giảm năng suất nghiêm trọng. Nhng nếu gặp ma nhiều thì có thể gây trở
ngại cho sự thụ phấn không tung phấn đợc. Bên cạnh đó gió cũng là yếu tố
ảnh hởng đến sự thụ phấn. Gió vừa phải tạo điều kiện cho sự giao phấn thuận
lợi, nhng gió to cũng sẽ cuốn bay hạt phấn, gây sự khó khăn cho chúng rơi
trên núm nhụy.
3. Sự biến đổi sinh lý khi quả chín. (Trang 162 - Sinh học 11 nâng cao Vũ Văn Vụ)
- Khi quả đạt kích thớc cục đại, những biến đổi sinh hóa diễn ra mạnh mẽ.
- Có sự biến đổi mầu sắc: diệp lục giảm đi, carôtenôit (gồm carôten và
xantophyl) lại đợc tổng hợp thêm.
- Miêu vị do biến đổi tạo các chất thơm có bản chất este, anđêhit, xêtôn.
Các chất ancalôit và axit hữu cơ giảm đi, còn frutôzơ, sacarôzơ tăng lên, êtilen
hình thành.

23


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN


- Khi quả chín, pectat canxi có ở tế bào quả xanh bị phân hủy, các tế
bào rời nhau, xenlulôzơ ở thành tế bào bị phân hủy phân làm tế bào của vỏ và
một quả mềm ra.
Bi 43: Thực hnh
Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
I. Lôgic bài học
- Sau khi đợc nghiên cứu kĩ về lí thuyết sinh sản ở thực vật. HS sẽ đợc
làm thực hành giâm cành, giâm lá, ghép chồi, ghép cành để củng cố phần lí
thuyết đã học đồng thời vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất.
II. Kiến thức trọng tâm
Học sinh biết đợc các thao tác thực hành: Giâm cành, giâm lá, ghép
cành, ghép mắt. Và phải làm đợc sản phẩm.
III. Các thành phần kiến thức chủ yếu
1.Chuẩn bị
a) Giâm cành và giâm lá
- Mẫu vật: Cây lá bỏng, cây sắn, dây khoai lang, rau muống,..
- Dụng cụ: Dao, kéo, để cắt cành; chậu (hay luống) đất ẩm.
b) Ghép cây
- Mẫu vật: Cây đào, cây xời non 1 - 2 năm tuổi, cây cam, bởi,
- Dụng cụ: dao, kéo sắc để rạch vỏ cây và cắt thêm cây, dây nilon.
2. Nội dung và cách tiến hành
a) Giâm cành và giâm lá
- Giâm cành: Cắt thân của một trong các cây: cây sắn, dây khoai lang,
rau muống, thành nhiều đoạn (hom), mỗi đoạn dài chừng 10 - 15cm và có số
lợng các chồi (mắt) bằng nhau. Đem các hom cắm nghiêng cho đầu dới vào
đất ẩm, một phần hom ở trên mặt đất.

24



Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Theo dõi sự nảy chồi và tốc độ sinh trởng của cây mới sinh ra từ các
hom khác nhau xuất phát từ cùng mọt thân cây. Kết quả quan sát đợc ghi lại
và đa ra kết luận phần thân nào có khả năng nhân giống sinh dỡng tốt nhất?
Giải thích vì sao?
- Giâm lá: Cắt 1 lá cây lá bỏng (lá bánh tẻ) rồi đặt nó xuống đất ẩm.
Theo dõi sự xuất hiện các cây mới từ mép của phiến lá.
b) Ghép cành
- Dùng dao sắc cắt vát, gọn và sạch gốc ghép và cành ghép để cho bề
mặt tiếp xúc của cành ghép áp thật sát vào mặt vát của gốc ghép. Cắt bỏ tất cả
các lá có trên cành ghép và loại bỏ bớt chừng 1/3 số lá trên gốc ghép. Tiếp
theo phải buộc thật chặt cành ghép với gốc ghép để cho dòng mạch gỗ dễ
dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
c) Ghép chồi (mắt)
- Rạch lớp vỏ trên gốc ghép thành hình chữ T (ở đoạn thân muốn ghép) dài
khoảng 2cm. Dùng sống dao tách vỏ theo vết rạch một khoảng đủ để mắt ghép.
- Chọn một chồi mới nhú trên canh ghép (chồi ngủ) làm chồi ghép.
Dùng dao sắc cắt gọt lớp vỏ kèm theo một phần gỗ ở chân mắt ghép.
- Đặt mắt ghép vào chỗ đã nạy vỏ, sao cho lớp vỏ của gốc ghép và chồi
ghép sát nhau ở đầu chữ T. Vỏ của gốc ghép phủ lên vỏ của chồi ghép. Buộc
áp vỏ gốc ghép vào chỗ chồi ghép và để cho phần gỗ của chồi ghép áp sát vào
phần gỗ của gốc ghép giúp cho dòng mạch gỗ di chuyển dễ dàng từ thân gốc
ghép sang chồi ghép.
Chú ý không buộc đè lên chồi ghép.
3. Thu hoạch
- Giâm cành và giâm lá học sinh sẽ tiến hành ở nhà. Mang kết quả đến
lớp gồm các hom đã có chồi đang sinh trởng và bảng số liệu theo dõi đợc

(Với giâm cành) rút ra kết luận.

25


×