Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

dân số thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 45 trang )

Bài báo cáo thảo luận nhóm 1
Người báo cáo: Dương Thị Ái Như

Dân số
thế giới



MỞ ĐẦU
Quần thể người đã trải qua hàng nghìn thế kỷ để đạt được sự phồng thịnh như
bây giờ tuy nhiên chính sự phát triển nhảy vọt như vậy lại mang lại nhiều thách
thức cho con người. Đặc biệt là vấn đề dân số, mặc dù hiện nay tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên đã giảm và dần ổn định nhưng sức ép lên môi trường lại càng ngày càng
lớn, trong tương lai con người sẽ phải đối mặt với hàng nghìn khó khăn do chính
mình tạo nên, đó chính là thách thức của sự sinh tồn. Vậy con người sẽ làm cách
nào để có thể tồn tại trong một môi trường đầy biến động như thế? Câu trả lời
sẽ nằm trong chính mỗi chúng ta.


I. Các giai đoạn về tăng trưởng kích thước của quần thể người


-

Về lý thuyết kích thước của một quần thể sẽ tăng theo 4 giai đoạn:
Pha tăng dương
Pha tăng logarit
Pha tăng âm
Pha tiệm cận





Quần thể người mặc dù có rất nhiều điểm khác biệt với các quần thể sinh vật
nhưng cũng không phải là ngoại lệ. Tuy nhiên dựa trêm kết quả thống kê thì
quần thể người mới trải qua 2 giai đoạn:

-

Pha tăng dương ( 50.000 BC – 1650)
Pha tăng logarit (1650- 1963)
Và hiện tại đang trong pha tăng âm


1. Pha tăng dương




Ở pha này tốc độ tăng tự nhiên của dân số tăng với gia tốc dương



Đặc điểm: Dân số ở thời kỳ này chia làm 2 giai đoạn

Đối với quần thế người giai đoạn này kéo dài từ khi tổ tiên loài người xuất hiện
vài triệu năm trước đây .(Đặc biệt là sự xuất hiện của người hiện đại
Homosapiens ở Châu Phi và với ước tính chỉ khoảng 125.000 người) cho đến
năm 1650 ( đạt 500 triệu người)



-

a. Trước khi có sản xuất ( 50.000 BC - 6000 BC )
Trong thời kỳ này hoạt động kinh tế của con người chủ yếu gắn liền với săn bắt, hái
lượm, công cụ được chế tác bằng đá. Dân số tăng rất chậm do trình độ phát triển lực
lượng sản xuất còn thấp kém và con người còn bị lệ thuộc nhiều vào tự nhiên. Môi
trường tự nhiên đã là giới hạn của sự phát triển dân số trong thời kỳ này.
Đầu thời kỳ đồ đá mới (7000 năm BC), số dân tăng lên khoảng 10 triệu, gia tăng tự
nhiên rất thấp (0,04%). Con người chết vì đói rét, bệnh tật và vì xung đột giữa các bộ
lạc, tuổi thọ trung bình thường không quá 20.



-

b. Thời kỳ từ đầu nông nghiệp đến cách mạng công nghiệp
Với cuộc Cách mạng đồ đá mới làm xuất hiện chăn nuôi, trồng trọt và chuyển hoạt
động của con người từ
săn bắt, hái
lượm sang
sản xuất các
sản phẩm
nông nghiệp.
Công cụ bằng
đá được thay thế bằng đồng, bằng sắt.


-

Việc chuyển sang chăn nuôi và trồng trọt đóng vai trò quan trọng trong thay đổi

động thái dân số. Với việc hoàn thiện các ngành trồng trọt, chăn nuôi và các phát
minh mới về kỹ thuật, số dân thế giới tăng lên nhanh hơn.


-

Khu dân cư lớn hàng triệu người tập trung tại các trung tâm văn minh cạnh các con sông lớn
như Ai Cập ( sông Nin), Lưỡng Hà ( sông Ơphrat), Ấn Độ ( Sông Ấn, sông Hằng), Trung Hoa
( Hoàng Hà, Trường Giang)





Tuy nhiên cuối gia đoạn cách mạng nông nghiệp nghiệp thì sự gia tăng dân số
không tiếp diễn như trước nữa, mà nó có sự dao động là do:
1348 - 1350 bệnh dịch hạch làm dân số châu âu giảm tới 25 %, riêng ở nước Anh
1348 1379 giảm tới 50%
Nạn đói xảy ra liên tiếp.các cuộc chiếm tranh kéo dài hàng trăm năm.
Tất cả đều là yếu tố tác động trực tiếp hay gián tiếp lên việc phát triển dân số, là
nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm dân số vào cuối thời kỳ.





Cuối giai đoạn này các cuộc phát kiến địa lý lớn được thực hiện mở ra kỷ nguyên mới cho
con người



2. Pha tăng logarit
a. Thời kỳ từ năm 1650- 1945





Đánh dấu bằng cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu. Tiểu thủ công nghiệp ra
đời và phát triển, tạo nên bước ngặt cho phát triển dân số và lúc này thương mại
trỏ thành động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Kỹ thuật thủ công được thay thế bằng kỹ thuật cơ khí ( Máy móc ngành dệt :
thoi bay, xa kéo sợi, máy kéo sợi; đầu máy hơi nước Jame oat)
Trồng trọt, chăn nuôi phát triển, dự trữ lương thực cao, hàng hoá được trao đổi
giữa các vùng nhiều hơn, nạn đói và bệnh dịch bị đẩy lùi. Kế quả tất yếu dẫn đến
là dân số thế giới, đặc biệt là châu âu tăng vọt.



-

Do điều kiện sinh hoạt cải thiện, y tế và vệ sinh phòng dịch tiến bộ nhịp điệu tăng dân
số bình quân toàn thế giới trong khoảng thời gian 1850 -1950 là 0,8 %, dân số tăng từ
1 tỷ đến 2,5 tỷ người, trong đó dân số Châu á tăng lên đến 2 lần, Châu Âu và Châu Phi
tăng lên 2 lần, Bắc Mỹ tăng 6 lần và Nam Mỹ tăng 5 lần

-

Sau đại chiến thứ hai, điều kiện sống được cải thiện, tỷ lệ sinh lặitng cao và kéo dài
cho đến những năm 1960.



b. Giai đoạn 1945- 1963: Bùng nổ dân số



Nhìn chung, sự gia tăng dân số thể giới liên tục đã dẫn tới bùng nổ dân số. Nhưng sự phát triển dân
số diễn ra rất khác nhau giữa các khu vực trên thế giới. Các nước kinh tế phát triển đã trải qua thời
kỳ biến đổi dân số và đi vào thời kỳ có dân số ổn định. Trong khi đó ở các nước đang phát triển dân
số vẫn tăng với nhịp độ cao.



Do đó, từ những năm 1940, nhất là khi con người đã chế tạo ra nhiều loại thuốc công hiệu để loại
trừ một số bệnh nguy hiểm, dân số thế giới bước vào giai đoạn “bùng nổ” với đặc trưng tỷ lệ sinh
cao, tỷ lệ tử thấp, tỷ lệ tăng trưởng dân số trung bình toàn cầu 0,9 % (1950) lên đến 1,8 % (1950
-1980) và vẫn giữ mức tăng cao ở các năm tiếp theo


Bảng 1: Tỷ lệ tăng dân số từ 1650-1963
Năm

1650

1705

1805

1905

1950


1960

1963

Tỷ lệ

0,3

0,5

0,8

0,9

1,8

1,9

2,19

Biểu đồ 1: Tỷ lệ tăng dân số từ 1650- 1963

%

2.5
2
1.5
1
0.5

0
1650

1700

1750

1800

1850

1900

1950


3. Pha tăng âm




Giai đoạn dân số vẫn tăng nhanh nhưng tốc độ tăng thời kỳ sau nhỏ hơn thời kỳ
trước do chính quyền đã bắt đầu có nhiều biện pháp, chính sách để giảm lượng
gia tăng dân số.
Nhờ đó tốc độ gia tăng dân số thế giới giảm mạnh, tuy nhiên lại không đồng đều
ở các quốc gia và khu vực

VD: Những nước Châu Âu giảm mạnh, còn các nước châu Á và châu Phi do hiệu quả
chính sách dân số chưa cao nên tỷ lê tăng vẫn cao, thậm chí một vài nước đang
đứng bên bờ vực bùng nổ dân số




Bảng 2: Tỷ lệ tăng dân số 1963- 2010
Năm

1963

1965

1970

1975

1980

1985

1990

1995

2000

2005

2010

Tỷ lệ


2,19

2,065

1,959

1,776

1,782

1,797

1,523

1,301

1,123

1,198

1,148

Biểu đồ 2: Tỷ lệ tăng dân số 1963- 2010
2.5
2
1.5
1
0.5
0
1963 1968 1973 1978 1983 1988 1993 1998 2003 2008



4. Pha tiệm cận




Dân số thế giới hiện đang tăng trưởng với tỷ lệ khoảng 1,14% mỗi năm.
Theo ước tính của Liên hợp quốc gần đây nhất, dân số của thế giới dự kiến sẽ
đạt 8 tỷ người vào mùa xuân năm 2024 . Và đạt mốc 9 tỷ người vào năm 2042



Mới nhất dự báo của Liên Hợp Quốc chỉ ra rằng dân số thế giới gần như sẽ ổn
định ở mức chỉ trên 10 tỷ người sau 2062. Và tiến dần tới đường tiệm cận với
môi trường sống




Khi ở pha này quần thể người sẽ đứng trước nhiều thách thức lớn, nhất là sức ép
của môi trường lên con người


II. Đường cong tăng trưởng dân số


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×