Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp hoán dụ trong thơ tố hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.24 KB, 76 trang )

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Lời cảm ơn
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, được sự giúp đỡ tận tình và chu
đáo của cô giáo Lê Kim Nhung, cùng các thầy cô trong tổ Ngôn ngữ, và toàn
thể các thầy cô giáo trong Khoa Ngữ Văn trường ĐHSP Hà Nội II, khóa luận
được hoàn thành.
Tôi xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn Lê Kim Nhung cùng toàn
thể các thầy cô đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa luận này.

Hà Nội ngày 3 tháng 5 năm 2010.
Sinh viên
Nguyễn Ngọc Ly

NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n

1


Khoá luận tốt nghiệp

Li cam oan
Tụi xin khng nh ti Hiu qu ngh thut ca bin phỏp hoỏn
d trong th T Hu do cụ Lờ Kim Nhung hng dn l ti khụng sao
chộp t bt kỡ ti liu no, kt qu nghiờn cu khụng trựng vi cỏc tỏc gi
khỏc.
Nu li cam oan ca tụi l sai, tụi xin hon ton chu trỏch nhim.

H Ni ngy 3 thỏng 5 nm 2010.
Sinh viờn
Nguyn Ngc Ly



Nguyễn Ngọc Ly K32B Ngữ Văn

2


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài ..................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề ........................................................................ 2
3. Mục đích nghiên cứu .............................................................. 10
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................. 10
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................... 11
6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................ 11
7. Đóng góp của đề tài ................................................................ 12
8. Bố cục của khóa luận.............................................................. 12
NỘI DUNG
Chương1. Những cơ sở lí luận
1.1. Những vấn đề lí luận về phương thức hoán dụ..................... 13
1.1.1. Khái niệm hoán dụ ........................................................ 13
1.1.2. Cơ chế tạo thành biện pháp tu từ hoán dụ ..................... 13
1.1.3. Phân loại hoán dụ tu từ ................................................. 13
1.1.4. Phân biệt hoán dụ tu từ và hoán dụ từ vựng .................. 14
1.1.5. Phân loại hoán dụ tu từ ................................................. 15
1.2. Chức năng và đặc trưng của ngôn ngữ thơ ........................... 15
1.2.1. Chức năng của ngôn ngữ thơ ....................................... 15
1.2.2. Đặc trưng về ngôn ngữ thơ .......................................... 17
1.3. Một số nét khái quát về tác giả ............................................ 18
1.3.1. Sự nghiệp thơ ca Tố Hữu ............................................. 18

1.3.2. Đặc trung về phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu ......... 21
Chương 2. Hiệu quả nghệ thuật của phương thức hoán dụ
2.1. Kết quả khảo sát thống kê.................................................... 23
2.1.1. Kết quả khảo sát ........................................................... 23

NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n

3


Khoá luận tốt nghiệp
2.1.2 Nhn xột v kt qu ....................................................... 24
2.2. Phõn tớch kt qu thng kờ ................................................... 26
2.2.1. Hoỏn d c xỏc nh trờn c s mi quan h gia
vt cha v vt b cha. ......................................................... 26
2.2.2. Hoỏn d xõy dng trờn mi quan h gia b phn v
ton th.................................................................................. 36
2.2.3. Hoỏn d xõy dng trờn c s mi quan h gia du
hiu v vt cú du hiu ......................................................... 42
2.2.4. Hoỏn d xõy dng trờn c s mi quan h gia s
lng xỏc nh v s lng khụng xỏc nh (phộp ci s). .... 51
2.2.5. Hoỏn d xõy dng trờn c s mi quan h gia nguyờn
nhõn v kt qu ca nguyờn nhõn. ........................................ 56
2.2.6. Hoỏn d xõy dng trờn c s mi quan h gia tờn riờng
v tờn chung (phộp ci danh). ............................................... 59
KT LUN ......................................................................................... 69
TI LIU THAM KHO.................................................................. 71

Nguyễn Ngọc Ly K32B Ngữ Văn


4


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng và chất liệu để xây
dựng hình tượng chính là ngôn ngữ. M.Gorki đã từng nói rằng: “Yếu tố đầu
tiên của văn học là ngôn ngữ”. Một tác phẩm thành công và có giá trị là tác
phẩm mà ngôn ngữ sử dụng trong đó đạt đến mức chính xác và chuẩn mực.
Bởi để đạt hiệu quả giao tiếp, nói và viết đúng vẫn chưa đủ mà phải đạt đến
mức nói và viết hay. Điều đó có nghĩa là phải dùng đúng về nghĩa, về quy tắc
kết hợp, và đúng phong cách học. Nó đòi hỏi người nghệ sĩ ngôn từ phải lao
động hết sức công phu, và có một tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc
“Tư bất kinh nhân tử bất hưu” (Đỗ Phủ) (Chữ chửa kinh người chết chửa
yên).
Ngôn ngữ có một vị trí đặc biệt trong thơ ca. Mọi trí tưởng tượng kì
diệu, chiều sâu của sức suy nghĩ, sự tinh tế của con tim đang xúc động, những
trạng thái tinh vi của tâm hồn…Tất cả chỉ có thể đến với bạn đọc thông qua vai trò
của ngôn ngữ.
Tuy nhiên, ngôn ngữ là cái hữu hạn, mà những cảm xúc tinh thần, sức
sáng tạo của con người lại là vô hạn. Để truyền tải hết được cái vô hạn đó, đòi
hỏi ngôn ngữ của tác phẩm văn học, đặc biệt là tác phẩm thơ ca phải có tính
chính xác, tính hàm súc, tính hình tượng, “Ý tại ngôn ngoại”. Một trong
những phương tiện quan trọng để người nghệ sĩ ngôn từ làm được điều đó là
sử dụng các biện pháp tu từ. Và khi đi vào phân tích một tác phẩm cụ thể
không thể không nghiên cứu, phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ sử
dụng trong tác phẩm đó. Bởi “Cái làm nên sự kì diệu của ngôn ngữ chính là


NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n

5


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
các biện pháp tu từ” (Đinh Trọng Lạc – “99 phương tiện và biện pháp tu từ
tiếng Việt”).
1.2. Hoán dụ là biện pháp tu từ được sử dụng nhiều trong thơ ca và phát
huy được hiệu quả của nó. Phép hoán dụ làm cho thơ ca giàu hình ảnh và sắc
thái biểu cảm, giúp nhà văn, nhà thơ bộc lộ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của
mình một cách sâu sắc và tinh tế. Vì vậy, nói đến các biện pháp nghệ thuật
làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ, bài thơ thì không thể không nhắc đến phép hoán
dụ.
1.3. Tố Hữu – “Tiếng thơ của thời đại”, “lá cờ đầu của thơ ca cách
mạng Việt Nam hiện đại” đã rất tài tình và sáng tạo trong việc sử dụng biện
pháp hoán dụ. Và chính điều này đã góp phần làm nên giá trị, chất men lửa
nồng nàn và sức quyến rũ kì diệu của thơ Tố Hữu. Bao nhiêu năm qua, thơ
ông đã là chỗ dựa tinh thần cho bao thế hệ công chúng bạn đọc. Vì vậy, việc
tìm hiểu “Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp hoán dụ trong thơ Tố Hữu”
có ý nghĩa to lớn trong việc đánh giá cái hay, cái đẹp của tác phẩm thơ Tố
Hữu. Hay đó chính là những đóng góp sáng tạo vô cùng to lớn và quý báu của
thi nhân Tố Hữu trên thi đàn văn học Việt Nam.
2. Lịch sử vấn đề
Trong giao tiếp hằng ngày, hoán dụ xuất hiện rất phổ biến. Trong ngôn
ngữ nghệ thuật, hoán dụ là một phương thức sáng tạo nghệ thuật, là cách diễn
đạt đơn giản mà có giá trị nghệ thuật biểu đạt cao. Bởi hoán dụ là một trong
những phương thức chuyển nghĩa phổ biến nhất trong tất cả các ngôn ngữ trên
thế giới. Hoán dụ cũng là một trong những biện pháp tu từ ngữ nghĩa được
các nhà biên soạn SGK lựa chọn trong chương trình Tiếng Việt THCS, THPT

trước đây và chương trình Ngữ Văn THCS, THPT trong những năm gần đây.
Bởi vậy, từ trước đến nay đã có không ít những công trình nghiên cứu hoán
dụ ở hai góc độ cơ bản: Từ vựng học và Phong cách học.

NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n

6


Khoá luận tốt nghiệp
2.1. Nghiờn cu hoỏn d gc T vng hc
Tỏc gi Hu Chõu v Nguyn Thin Giỏp, hai chuyờn gia nghiờn
cu T vng ting Vit u khng nh: Hoỏn d l phng thc chuyn
ngha quan trng cú mt trong nhiu ngụn ng trờn th gii.
Tỏc gi Hu Chõu trong giỏo trỡnh T vng ng ngha ting Vit
ó nờu cỏch hiu v hoỏn d nh sau:
Cho A l mt hỡnh thc ng õm, x v y l ý ngha biu vt. A vn l
tờn gi ca x (tc x l ý ngha biu vt chớnh ca A).
Hoỏn d l phng thc ly tờn gi A ca x gi y nu x v y i ụi
vi nhau trong thc t. [Tr. 156]
Nh nghiờn cu Hu Chõu ó xem xột hoỏn d hai phng din:
Chỳng va l mt phng thc chuyn ngha to ra t nhiu ngha v va
l kt qu ca nhng quy lut iu khin to ngha mi cho t. Tỏc gi ó c
th hoỏ phng thc chuyn ngha hoỏn d da trờn mi lm mi quan h
lụgic gia hai i tng (x v y):
- Quan h gia b phn - ton th.
- Quan h gia vt cha - vt b cha.
- Quan h gia nguyờn liu v sn phm c ch ra t nguyờn liu.
- Quan h gia dựng, dng c vi ngi s dng.
- Quan h gia dng c v ngnh ngh.

- Quan h gia vt cha v lng vt cha c cha ng.
- Quan h gia c quan chc nng v chc nng.
- Quan h gia t th c th v nguyờn nhõn ca t th.
- Quan h gia õm thanh v tờn gi ca ng tỏc.
- Quan h gia hnh ng v sn phm c to ra do hnh ng ú.
- Quan h gia hot ng v cụng c.
- Quan h gia ng tỏc tiờu biu v ton b quỏ trỡnh sn xut.

Nguyễn Ngọc Ly K32B Ngữ Văn

7


Khoá luận tốt nghiệp
- Quan h gia nguyờn liu v hnh ng dựng nguyờn liu.
- Quan h gia tớnh cht s vt v bn thõn s vt.
- Quan h gia s vt v mu sc s vt.
Tỏc gi Nguyn Thin Giỏp trong giỏo trỡnh Dn lun ngụn ng hc
li a ra nh ngha v hoỏn d:
Hoỏn d l hin tng chuyn tờn gi s vt hoc hin tng ny
sang s vt hoc hin tng khỏc da trờn mi quan h lụgic gia cỏc s vt
hoc hin tng y. [Tr.87]
Tỏc gi ó c th hoỏ phng thc chuyn ngha hoỏn d da trờn chớn
mi quan h lụgic gia hai i tng:
- Quan h gia ton th v b phn.
- Ly khụng gian a im thay th cho ngi sng ú.
- Ly cỏi cha ng thay th cho cỏi c cha ng.
- Ly qun ỏo, trang phc thay th cho con ngi.
- Ly b phn con ngi thay th cho b phn qun ỏo.
- Ly a im, ni sn xut thay th cho sn phm c sn xut ú.

- Ly a im thay th cho s kin xy ra ú.
- Ly tờn tỏc gi thay th cho tờn tỏc phm.
- Ly õm thanh thay cho i tng.
Nh vy, hai tỏc gi mc dự cú cỏch din t khỏc nhau v nh ngha
hoỏn d, nhng u ó ch ra c c im bn cht ca phng thc hoỏn
d. ú l cỏch chuyn i tờn gi ca i tng da trờn quan h lụgic gia
cỏc i tng trong thc t khỏch quan.
Vic mụ t mi quan h khỏch quan gia cỏc i tng c ly lm
c s to ra hoỏn d t vng gia cỏc nh T vng hc cng cú ụi chỳt
khỏc nhau. Nhng ó giỳp ngi nghiờn cu hc tp cú hiu bit v c ch
chuyn ngha hoỏn d v giỳp ngi hc nhn thc c rng: Trong thc t

Nguyễn Ngọc Ly K32B Ngữ Văn

8


Khoá luận tốt nghiệp
khỏch quan, gia cỏc cp i tng cú bao nhiờu mi quan h gn gi, s cú
by nhiờu hoỏn d. T ú, chỳng ta nhn thc c rng kh nng sn sinh ra
t nhiu ngha theo phng thc hoỏn d l rt phong phỳ a dng.
Cú th thy, cỏc nh T vng hc ó xõy dng nhng lớ lun rt c bn
v phng thc chuyn ngha hoỏn d trong h thng T vng ting Vit.
õy c xem l mt úng gúp rt quý bỏu.
2.2. Vic nghiờn cu hoỏn d gúc Phong cỏch hc
Trong thi gian qua, bin phỏp hoỏn d tu t ó c nghiờn cu cỏc
giỏo trỡnh:
- Vit ng tp III, inh Trng Lc, Nxb GD
- Phong cỏch hc ting Vit, inh Trng Lc (ch biờn), Nguyn
Thỏi Ho, Nxb GD, HN

- 99 phng tin v bin phỏp tu t ting Vit, inh Trng Lc, Nxb
GD, HN
- Phong cỏch hc ting Vit hin i, Hu t, Nxb KHXH
Theo tỏc gi inh Trng Lc trong Vit ng tp III: Hoỏn d l
hin tng chuyn hoỏ v tờn gi, tờn ca mt i tng ny c dựng
gi i tng kia, da theo quy lut liờn tng tng cn.
ễng chia hoỏn d tu t ra lm by tiu loi:
- Loi tng quan gia ton b v b phn, hoc ngc li.
- Loi tng quan gia vt cha ng v vt b cha ng.
- Loi tng quan gia danh t riờng v danh t chung.
- Loi tng quan gia s lng c th v khỏi nim v s lng.
- Loi tng quan nguyờn nhõn.
- Loi tng quan gia ngi v sn phm, tờn riờng ca sn phm, tờn
ca a phng sn xut ra sn phm.
- Loi ly cỏi tru tng thay th cỏi c th.

Nguyễn Ngọc Ly K32B Ngữ Văn

9


Khoá luận tốt nghiệp
Tỏc gi Hu t li nh ngha: Hoỏn d tu t l cỏch to tờn gi mi
cho i tng da trờn mi quan h gia b phn v ton th nhm din t
sinh ng ni dung thụng bỏo m ngi núi mun cp.[8,67]
Theo ụng cú nm c ch chuyn ngha ca hoỏn d nh sau:
- Ly c im ca s vt gi tờn s vt
- Quan h gia bờn ngoi v bờn trong.
- Ngh nghip chc v v tờn ngi.
- Cỏi cha ng v cỏi c cha ng.

- B phn v ton th, ngc li.
So sỏnh hai cụng trỡnh nghiờn cu trờn ta thy:
Cỏc nh khoa hc ó rt ng nht khi xem xột hoỏn d l mt bin
phỏp tu t ng ngha trong ting Vit, u nhn xột hoỏn d l mt bin phỏp
c t chc theo c ch dựng tờn gi ca i tng ny biu th tờn gi
ca i tng khỏc.
Tuy nhiờn, ngoi nhng im chung ú, gia cỏc nh phong cỏch hc
cũn cú nhng im cha thng nht trong cỏch nh ngha hoỏn d. Do s
khỏc nhau ca h khi xem xột khỏi nim phm vi rng, hp ca nú. C th,
nh ngha ca tỏc gi Hu t ch thu hp trong mt tiu loi chuyn ngha
ca hoỏn d tu t.
Cỏc nh nghiờn cu cng cha cú s thng nht trong cỏch phõn loi
hoỏn d tu t. Cú th nhn thy, vn phõn loi hoỏn d tu t vn cũn l vn
m. Bi mi cụng trỡnh nghiờn cu ca cỏc nh phong cỏch hc u a ra
cỏch phõn loi khỏc nhau.
Tỏc gi inh Trng Lc trong 99 phng tin v bin phỏp tu t ting
Vit mc dự vn gii thiu by kiu loi hoỏn d tu t nhng so vi kiu
hoỏn d m ụng ó trỡnh by trong giỏo trỡnh Vit ng tp III, chỳng ta
thy:

Nguyễn Ngọc Ly K32B Ngữ Văn

10


Khoá luận tốt nghiệp
- ễng ch gi li nhng kiu hoỏn d c to ra theo tng quan gia
danh t riờng v danh t chung; gia s lng c th v khỏi nim v s
lng; gia ton th - b phn.
- ễng tỏch hoỏn d c to ra theo tng quan gia ch th v vt s

thuc l mt kiu riờng.
Tt c giỳp chỳng ta nhn thy nhng im cha thng nht trong trỡnh
by lớ thuyt ca cỏc nh phong cỏch hc v bin phỏp tu t hoỏn d.
Ngoi nhng úng gúp rt c bn trong vic gii thiu hoỏn d tu t
ng ngha, phõn loi, cỏc giỏo trỡnh cũn chỳ ý phõn tớch hiu qu ca bin
phỏp hoỏn d tu t:
- Lm ni bt, khc ho mt chi tit, c im tiờu biu ca i tng,
giỳp ngi c ngi nghe nhn thc sõu sc ton din v i tng v to nhng
bt ng.
- Bng kt hp, bin phỏp hoỏn d to cho ngụn ng s mch lc gia
cỏc ý tng.
- Rỳt gn li núi v to hỡnh, lm giu vn ngụn ng.
- Th hin rừ du n, ti nng sỏng to ca ngi ngh s.
Nh vy, chỳng ta thy, hoỏn d ó c rt nhiu tỏc gi quan tõm
nghiờn cu. iu ny ó khng nh vai trũ, v trớ ca bin phỏp hoỏn d trong
h thng cỏc phng tin tu t ng ngha.
Nhỡn chung, cỏc tỏc gi mi ch nghiờn cu, xem xột bin phỏp hoỏn d
nhng nhn xột khỏi quỏt chung nht, cũn t bin phỏp ngh thut ny vo
mt phm vi c th ỏnh giỏ tỏc dng, chc nng ca nú cũn ớt c quan
tõm.
2.3. Vic nghiờn cu hoỏn d trong th T Hu
Sut nhiu thp k, T Hu vn l lỏ c u ca th ca Cỏch mng
Vit Nam hin i, l ca s ca nhõn dõn. Th T Hu ó chinh phc c

Nguyễn Ngọc Ly K32B Ngữ Văn

11


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

nhiều thế hệ bạn đọc qua giọng điệu trữ tình Cách mạng đầm ấm, ấm áp tình
đời, tình người. Trên bầu trời của nền văn học Cách mạng, Tố Hữu vẫn luôn
được coi là ngôi sao sáng ngời. Sáu mươi năm gắn bó với hoạt động Cách
mạng và sáng tạo thơ ca, ông đã thực sự tạo nên được niềm yêu mến, nỗi đam
mê bền chắc trong lòng nhiều thế hệ độc giả. Ông là người đã đem đến cho
công chúng và rồi cũng nhận lại được từ họ một sự đồng điệu, đồng cảm,
đồng tình tuyệt diệu, đáng là niềm ao ước của mọi sự nghiệp thơ ca.
Và cũng suốt trong năm thập kỷ qua, thơ Tố Hữu đã trở thành một hiện
tượng, một đối tượng nghiên cứu lớn của giới học thuật, thu hút hầu hết các
nhà nghiên cứu, phê bình tên tuổi của cả nước. Dường như song hành với quá
trình sáng tạo nghệ thuật bền bỉ dẻo dai của Tố Hữu là một lịch sử phê bình
nghiên cứu dày dặn, phong phú về thơ ông kéo dài trong suốt mấy thập kỷ
qua.
Những nhà văn có tên tuồi lớn Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân
Diệu, Chế Lan Viên là những người đi đầu có nhiều khai phá sáng tạo trong
việc nghiên cứu thơ Tố Hữu. Nhà phê bình Hoài Thanh cứ mỗi tác phẩm thơ
của Tố Hữu được xuất bản lại có một bài viết công phu, giàu ý nghĩa và phát
hiện. Chế Lan Viên cũng là người viết về Tố Hữu hay và sắc xảo nhất với
chiều sâu cảm nhận của một nhà thơ cùng thời và có nhiều kỷ niệm ân tình
với tác giả. Các cuốn sách nghiên cứu về thơ Tố Hữu của: Nguyễn Văn Hạnh,
Lê Đình Kỵ, Trần Đình Sử khảo sát sâu sắc trên nhiều bình diện thơ Tố Hữu.
Trong cuốn “Thi pháp thơ Tố Hữu”, Trần Đình Sử đã dành một chương
V để nghiên cứu về phương thức thể hiện trong thơ Tố Hữu. Ông khẳng định:
“Ngôn ngữ thơ Tố Hữu thuộc ngôn ngữ thơ trữ tình điệu nói”. [tr.173], “Tố
Hữu chủ yếu vận dụng ba phương thức tạo hình ảnh là: tương phản, ví von,
hô ứng”. Trong đó ông nhấn mạnh: “Hô ứng là biện pháp nghệ thuật cơ bản
làm cho thơ ông hài hòa, nhịp nhàng, âm vang, đồng vọng” [tr.306]. Tác giả

NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n


12


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
có đóng góp trong việc nghiên cứu tác dụng của các biện pháp: điệp, tương
phản, ví von, hô ứng đối với thơ Tố Hữu.
Lê Đình Kỵ với “Tố Hữu chuyên luận” đã đi sâu nghiên cứu những nội
dung thơ ca Tố Hữu thể hiện và phong cách, tư tưởng nghệ thuật của ông.
Trong phần phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu, tác giả đặc biệt nhấn mạnh
đến tính hình tượng của lời thơ Tố Hữu.
Tác giả Phong Lan với “Tố Hữu, tác gia tác phẩm” góp phần nói lên sự
lôi cuốn của thơ Tố Hữu với nghiên cứu văn học.
Trong giáo trình “Lịch sử văn học Việt Nam” – tập 3 do Nguyễn Đăng
Mạnh chủ biên có viết: “Thơ Tố Hữu có thể bắt gặp một cách phổ biến những
lối so sánh, các phép chuyển nghĩa và diễn đạt trong thơ ca dân gian đã trở
nên quen thuộc với tâm hồn người Việt” [Tr.92].
Bằng vốn kiến văn sâu rộng và tài năng riêng, mỗi người theo cách
thức riêng của mình, đã chỉ ra thế giới nghệ thuật mới mẻ, phong phú, khác
biệt cùng các giá trị nhân văn và thẩm mỹ sâu sắc và lâu bền của thơ Tố Hữu.
Nhưng các bài viết về phong cách ngôn ngữ trong thơ ca Tố Hữu mới chỉ
dừng lại ở mức khái quát chứ chưa đi sâu cụ thể.
Xét ở góc độ ngôn ngữ, trong cuốn “Phong cách học tiếng Việt”, tác
giả Đinh Trọng Lạc khi đi vào giới thiệu, phân tích biện pháp hoán dụ tu từ đã
lấy thơ Tố Hữu để dẫn chứng cho tiểu loại: cải dung, cải danh, tượng trưng
trong nhóm phương tiện tu từ ngữ nghĩa hoán dụ.
Trong tiểu loại cải dung tác giả có trích các câu thơ:
“Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền Trung”.
“Cả nước ôm em khúc ruột mình”.
Trong tiểu loại cải danh, giới thiệu các câu thơ:
“Những hồn Trần Phú vô danh

Sóng xanh biển cả, mây xanh núi ngàn”.

NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n

13


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Hay trong tiểu loại tượng trưng là:
“Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn”.
“Áo Nâu cùng với áo Xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”.
Việc nghiên cứu biện pháp hoán dụ ở góc độ phong cách học cũng mới
chỉ dừng lại ở mức độ nhận xét, minh họa, mà chưa đi sâu khám phá, nghiên
cứu kĩ lưỡng, có hệ thống.
Từ những định hướng trên của các tác giả đi trước, chúng tôi đi sâu
nghiên cứu có hệ thống đề tài “Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp hoán dụ
trong thơ Tố Hữu” với mong muốn ở một góc độ nào đó góp một phần nhỏ
những hiểu biết của mình về hoán dụ tu từ trong việc tìm hiểu giá trị của nó
trong phạm vi cụ thể.
3. Mục đích nghiên cứu
Đi sâu nghiên cứu đề tài tìm hiểu “Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp
hoán dụ trong thơ Tố Hữu” chúng tôi nhằm những mục đích sau:
- Củng cố nâng cao hiểu biết cho bản thân về một biện pháp tu từ trong
tiếng Việt - biện pháp hoán dụ.
- Việc khảo sát thống kê, phân loại góp phần khẳng định giá trị của
biện pháp hoán dụ tu từ trong thơ ca Tố Hữu. Từ đó, khẳng định tài năng và
phong cách tài hoa, độc đáo của nhà thơ.
- Nghiên cứu đề tài này sẽ giúp chúng tôi bồi dưỡng năng lực tư duy,
năng lực cảm thụ thơ. Đồng thời, đề tài sẽ cung cấp những tư liệu cần thiết

cho việc học tập hiện nay, cũng như cho việc giảng dạy văn học sau này của
bản thân.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong khuôn khổ một bài khoá luận, chúng tôi tập trung thể hiện những
nhiệm vụ sau:

NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n

14


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
- Tập hợp những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài.
- Khảo sát, thống kê và phân loại biện pháp hoán dụ trong thơ Tố Hữu
thông qua phiếu thống kê.
- Xử lý số liệu thống kê và vận dụng phương pháp phân tích Phong
cách học để phân tích giá trị biểu hiện của biện pháp hoán dụ tu từ trong thơ
Tố Hữu nhằm rút ra nhận xét về hiệu quả của việc sử dụng hoán dụ tu từ
trong thơ Tố Hữu cũng như nét phong cách riêng của tác giả trong việc sử
dụng biện pháp hoán dụ.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
“Hiệu quả của biện pháp hoán dụ trong thơ Tố Hữu”.
Đối tượng khảo sát của chúng tôi là cả hoán dụ từ vựng và hoán dụ tu
từ. Bởi hoán dụ từ vựng là hiện tượng chuyển nghĩa ngôn ngữ, là đối tượng
nghiên cứu của Từ vựng học nhưng khi được sử dụng trong tác phẩm nghệ
thuật nó trở thành những phương thức biểu hiện được sử dụng nhằm những
mục đích nghệ thuật nhất định.
5.2. Phạm vi khảo sát
Bảy tập thơ của Tố Hữu: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và

Hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta [286 bài].
6. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi thực hiện một số phương pháp sau:
- Phương pháp thống kê: Phương pháp này được chúng tôi sử dụng để
nhận diện và tập hợp các trường hoán dụ trong một số văn bản thơ thuộc
phạm vi khảo sát.
- Phương pháp phân loại: Đây là phương pháp được dùng để tách các
ngữ liệu thống kê thành những tiểu loại cụ thể dựa trên các tiêu chí đã được
xác định.

NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n

15


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
- Phương pháp miêu tả: Phương pháp này được sử dụng trong trường
hợp tái hiện những ví dụ tiêu biểu có sử dụng hoán dụ.
- Phương pháp phân tích (phương pháp chủ yếu): Phương pháp này
được sử dụng để phân tích hiệu quả của các hoán dụ trong một số văn bản thơ
thuộc phạm vi khảo sát.
- Phương pháp tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng sau quá trình
phân loại, phân tích để rút ra những nhận xét, những kết luận cần thiết.
7. Đóng góp của khóa luận
- Về mặt lí luận: Góp phần thấy được sự chi phối của hoán dụ đối với
ngôn ngữ trong thơ Tố Hữu.
- Về mặt thực tiễn: Cung cấp, bổ sung tư liệu cần thiết trong việc giảng
dạy các tác phẩm của Tố Hữu.
8. Bố cục của khóa luận
- Mở đầu

- Nội dung
Chương 1: Cơ sở lí luận
Chương 2: Hiệu quả nghệ thuật của phương thức hoán dụ
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo

NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n

16


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1. Cơ sở lí luận
1.1. Những vẫn đề lí luận về phương thức hoán dụ
1.1.1. Khái niệm
Có rất nhiều cách hiểu, cách định nghĩa về biện pháp hoán dụ khác
nhau. Mặc dù có diễn đạt khác nhau giữa các nhà nghiên cứu nhưng họ đều có
nét tương đồng nào đó. Kế thừa những định nghĩa đó, chúng tôi đưa ra cách
hiểu khái niệm này như sau:
Hoán dụ là phép tu từ ngữ nghĩa, một từ một ngữ vốn dùng để gọi tên
đối tượng này được chuyển sang gọi tên đối tượng khác dựa trên mối quan hệ
tương cận.
1.1.2. Cơ chế tạo thành biện pháp hoán dụ
Mô hình cấu tạo chung của biện pháp tu từ bất kỳ gồm có:
A. Sự vật vốn có
B. Sự vật được liên tưởng
Xét cụ thể với biện pháp hoán dụ tu từ, ta thấy mô hình chung chỉ xuất

hiện một vế B, nhờ sự liên tưởng tìm ra vế A.
Cơ sở của sự liên tưởng để tìm ra vế A chính là dựa trên mối quan hệ
tương cận giữa các sự vật.
1.1.3. Phân loại hoán dụ
Dựa vào cơ chế hoán dụ chủ yếu đã được các nhà Từ vựng học, Phong
cách học đã trình bày, chúng tôi tiến hành thống kê và phân loại các hoán dụ.

NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n

17


Khoá luận tốt nghiệp
Trong khúa lun, chỳng tụi bc u kho sỏt sỏu kiu loi hoỏn d da vo
mi quan h lụgic:
a. Quan h gia b phn v ton th.
b. Quan h gia vt cha v vt b cha.
c. Quan h gia du hiu v vt cú du hiu.
d. Quan h gia s lng v s lng.
e. Quan h gia tờn riờng v tờn chung.
f. Quan h gia nguyờn nhõn v kt qu nguyờn nhõn.
1.1.4. Phõn bit hoỏn d tu t v hoỏn d t vng
Trong ting Vit cú hai loi hoỏn d ú l hoỏn d tu t v hoỏn d t
vng. Mc dự u l nhng t nhiu ngha c to ra theo phng thc hoỏn
d nhng hoỏn d tu t v hoỏn d t vng khỏc nhau nhng im sau:
a. Khỏc nhau phm vi chuyn ngha
Hoỏn d t vng l kt qu chuyn ngha t vng trong h thng t
vng ca dõn tc. Cũn hoỏn d tu t l kt qu chuyn ngha tu t trong hot
ng li núi cỏ nhõn.
b. Khỏc nhau tớnh cht

Cỏc hoỏn d t vng l nhng t nhiu ngha trong h thng t vng.
Chỳng cú tớnh cht chung, tớnh xó hi. Mi quan h gia cỏi biu t v cỏi
c biu t ca nhng hoỏn d t vng do quy c m thnh.
Trỏi li, hoỏn d tu t l nhng t nhiu ngha ch lõm thi xut hin
trong hon cnh giao tip c th v ph thuc vo cỏ nhõn ngi núi, ngi
vit. Nú cú tớnh cht cỏ nhõn, lõm thi.
c. Khỏc nhau sc thỏi biu cm
Cỏc hoỏn d tu t khụng nhng cú chc nng biu hin, chc nng
phn ỏnh m cũn cú chc nng biu cm.
Hoỏn d tu t t vng trung ho v sc thỏi biu cm.

Nguyễn Ngọc Ly K32B Ngữ Văn

18


Khoá luận tốt nghiệp
d. Mi loi hoỏn d l i tng nghiờn cu ca mt ngnh khoa hc
thuc ngụn ng hc
Hoỏn d t vng l i tng nghiờn cu ca T vng - ng ngha hc.
Hoỏn d tu t l i tng nghiờn cu ca Phong cỏch hc.
1.1.5. Hiu qu ca bin phỏp tu t hoỏn d
Trong cỏc tỏc phm vn chng bin phỏp hoỏn d tu t c s dng
nhm nhn mnh, khc ha mt c im tiờu biu no ú ca i tng, giỳp
ngi c, ngi nghe nhn thc sõu sc v i tng. T ú hiu ỳng ni
dung t tng m nh vn mun gi gm.
Bờn cnh ú, do bin phỏp hoỏn d c xõy dng trờn c s mi liờn
h gia hai i tng vi liờn h c ỏo bt ng nờn th hin rừ du n cỏ
nhõn, ti nng ca ngh s.
õy cng l cn c chỳng tụi phõn bit phong cỏch ngụn ng ca tỏc

gi trong quỏ trỡnh lao ng, sỏng to ngh thut.
Do chc nng nhn thc v chc nng biu cm nh trờn nờn bin phỏp
tu t hoỏn d c dựng nhiu trong phong cỏch ngụn ng sinh hot hng
ngy, phong cỏch ngụn ng chớnh lun, phong cỏch ngụn ng ngh thut
1.2. Chc nng v c trng ca ngụn ng th
1.2.1. Chc nng ca ngụn ng th
Ngụn ng ngh thut l loi ngụn ng a chc nng. Trong ngụn ng
th, chỳng ta thy cú chc nng thụng bỏo thm m; chc nng biu cm;
chc nng tỏc ng; chc nng gii trớ
ngụn ng th, vic biu th cm xỳc mónh lit ca nh th l mt
chc nng c thự. Bi th l ting núi ca trỏi tim, ca s ng tỡnh, ng
ý Th l tỡnh cm mónh lit tro ra t nhng thụi thỳc bờn trong. Ngun
gc ca th l nhng cm xỳc c tỏi hin trong nhng hon cnh yờn tnh
(William Wordsworth). Cm xỳc ca cỏi tụi tr tỡnh nh th va l mt nhõn

Nguyễn Ngọc Ly K32B Ngữ Văn

19


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
tố khơi nguồn cảm hứng sáng tạo. Bởi “Điều thúc đẩy nhà thơ sáng tạo là
ham muốn luôn luôn thăm dò sức mạnh bên trong của mình. Đó là nhu cầu
trải bày ra trước mắt mình cả khối đang đè nặng trong đầu và trong ngực
mình. Bởi vì thơ, dù là thơ bề ngoài có vẻ tĩnh lặng nhất vẫn luôn luôn là bi
kịch của tâm hồn…Nhà thơ là người thợ lặn đang sục sạo tìm ở những vùng
sâu kín nhất của tâm thức những vật liệu cao quý sẽ kết tinh lại khi bàn tay
anh ta mang chúng ra ánh sáng” (P.Reverdy); Cảm xúc của nhân vật trữ tình
cũng vừa là nhân tố chủ yếu đóng vai trò quyết định việc tạo nên cấu tứ, hình
tượng của một bài thơ.

Bên cạnh đó, ngôn ngữ thơ là công cụ để biểu thị tư duy, cảm xúc của
các thi nhân. Nó là phương tiện để nhà thơ giao tiếp với độc giả. Vì vậy, ngôn
ngữ thơ không chỉ giúp người đọc nhận thức được những điều nhà thơ muốn
nói, mà bằng những hình ảnh đặc sắc, những liên tưởng độc đáo, những tưởng
tượng phong phú thì độc giả có thể chia sẻ, hoà điệu tâm hồn, cảm xúc, con
tim với tác giả. Do đó, chức năng tác động cũng là chức năng rất cơ bản của
ngôn ngữ thơ, bên cạnh chức năng biểu cảm. Ngôn ngữ thơ không chỉ tác
động đến lí trí mà cả tình cảm con tim.
Ngôn ngữ thơ có thể đảm đương nhiều chức năng. Và ở mỗi chức năng,
ngôn ngữ thơ lại thể hiện những điểm khác biệt. Bởi vậy, từ xưa đến nay, việc
tìm ra một định nghĩa chung nhất về thơ vẫn là một dấu hỏi. Vì kết quả của
việc đi tìm định nghĩa về thơ, mỗi người đều có cho riêng mình một câu trả
lời về thơ.
“Thơ là cô đúc. Thơ đòi cô đúc để rồi trong một phút nổ ra như tiếng
sét” (Chế Lan Viên). Lưu Trọng Lư lại cho rằng: “Thơ là sự sống tập trung
cao độ, là cái lõi của cuộc sống”. Tố Hữu lại phát biểu “Thơ là tiếng nói
đồng chí, tiếng nói đồng ý, tiếng nói đồng tình”. Mã Giang Lân trong “Tìm

NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n

20


Khoá luận tốt nghiệp
hiu v th ó a ra mt nh ngha rt khỏi quỏt: Th l mt thụng bỏo
thm m trong ú kt hp bn yu t: í - Tỡnh Hỡnh - Nhc.
1.2.2. c trng ca ngụn ng th
Th l mt loi vn bn ngh thut. Ngụn ng th thuc phong cỏch
ngụn ng ngh thut nờn nú mang c trng ca ngụn ng thuc phong cỏch
ny. Nhng c trng ú l: Tớnh h thng, tớnh hỡnh tng, tớnh hm sỳc,

tớnh nhc, tớnh tỏc ng, tớnh cỏ th hoỏ.
Cỏi ct lừi ca th l cm xỳc. Th l ngi th kớ trung thnh ca trỏi
tim. Cm xỳc bao la ca con ngi li c th hin bng h thng ngụn ng
ngn ngn, sỳc tớch. Bi vy, tớnh hm sỳc l mt trong nhng c trng rt
c bn ca ngụn ng th.
Nh nhp ng ca trỏi tim, ngụn ng th cú nhp iu riờng ca nú.
Th gii ni tõm ca nh th khụng ch biu hin bng ý ngha ca t ng m
bng c õm thanh nhp iu ca t ng y. Tớnh nhc c xem l mt trong
nhng nột c trng rt c bn ca tỏc phm th. Nhc tớnh trong th c
th hin ba mt chớnh: S cõn i, s trm bng, s trựng ip. S cõn i
l s tng xng hi ho gia cỏc dũng th. Trm bng l s thay i nhng
õm thanh cao thp khỏc nhau gia thanh bng v thanh trc, v do s phi
hp gia cỏc n v ng õm tu theo nhp ct to nờn nhp.
Ngụn ng th mang tớnh hm sỳc í ti ngụn ngoi bi vy m nú rt
giu tớnh cht to hỡnh v gi cm.
Ngụn ng th cng gn lin vi cỏ tớnh, tớnh cỏch ca tỏc gi. Bi nú l
ting núi ca con tim ca mi ngi trc mt xỳc ng no ú ca hin thc
khỏch quan.
i vi th, cỏc c trng ú c biu hin rt riờng, rt dc thự. Núi
nh Mó Giang Lõn ú l s phi hp hi ho bn yu t: í - Tỡnh - Hỡnh -

Nguyễn Ngọc Ly K32B Ngữ Văn

21


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Nhạc. Hay như Sóng Hồng nói: “Thơ là thơ, đồng thời cũng là vẽ, là nhạc, là
chạm khắc theo một cách riêng”.
Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý tinh vi. Người làm thơ cần

phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lòng. Nhưng thơ là
tình cảm và lí chí kết hợp một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật. Tình cảm
và lí chí ấy được diễn đạt bằng những hình tượng đẹp đẽ, qua những lời thơ
trong trẻo vang lên nhạc điệu khác thường. Hay như giáo sư Hà Minh Đức đã
nói: Đặc trưng lớn nhất của thơ đó chính là “sự gắn bó giữa nội dung và hình
thức được thể hiện ở đây một cách tinh tế nhất thông qua những hình thức
thâm nhập và chuyển hoá”.
Nghiên cứu hiệu quả của phép hoán dụ trong thơ ca, lựa chọn những lí
luận về thơ, về chức năng và đặc trưng của thơ của các nhà Phong cách học
và Phê bình học để làm cơ sở cho đề tài khoá luận của mình, chúng tôi mong
muốn tìm được điểm tựa để có thể cảm nhận được vẻ đẹp của thơ nói chung
và thơ ca Tố Hữu nói riêng.
1.3. Một số nét khái quát về tác giả
1.3.1. Sự nghiệp thơ ca Tố Hữu
Nói đến thơ Tố Hữu, phải nói đến vai trò mở đầu của thơ ông trong nền
thơ hiện thực xã hội chủ nghĩa. Và chúng ta cũng không thể không nói đến
lòng trung thành của Tố Hữu với lí tưởng cộng sản, với tổ chức Đảng và
đường lối văn học của Đảng. Tâm hồn nhà thơ, máu thịt nhà thơ, nội dung các
tác phẩm của Tố Hữu, cách nhìn và bút pháp nghệ thuật của ông nữa, có thể
nói tất cả đều là Đảng cho Tố Hữu.Tố Hữu là một nhà thơ cộng sản. Ở Tố
Hữu, con người thơ và con người chính trị luôn thống nhất chặt chẽ, sự
nghiệp thơ gắn liền với sự nghiệp Cách mạng.

NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n

22


Khoá luận tốt nghiệp
1.3.1.1. Quan nim sỏng tỏc

Th T Hu l mt ngun sinh lc em phng s cho lớ tng. Núi n
T Hu v th T Hu, hu nh mi ngi u nhn thy mi quan h khng
khớt gia nh th v nh Cỏch mng, gia hnh trỡnh Cỏch mng v hnh trỡnh
th.
T Hu, Cỏch mng v Th l ba khỏi nim chung ỳc nờn mt v p
s trng tn trong vn hc v rng hn, trong vn hoỏ dõn tc: Th T Hu.
Tỏc gi cng ó tng núi:
Rng th vi ng nng duyờn t
Thuyn bi cú lỏi qua ma giú
Khụng lỏi thuyn trụi, lc bn b
(Chuyn th).
Th T Hu ó kt tinh t chớnh thc t hot ng Cỏch mng sụi
ni - ni nh th ó sng ht mỡnh, ó t c qu tim mỡnh vo ú v sng sng mt cỏch y lo toan, trỏch nhim vi tin yờu. Chớnh iu ú ó hon tt
chõn dung mu hỡnh thi s - chin s gn vi mu hỡnh thi ca giu tớnh chin
u trong mt giai on quan trong ca i sng dõn tc.
1.3.1.2. Con ng th T Hu
T Hu em n cho th ca mt ting núi mi m. ễng n vi th ca
v Cỏch mng cựng mt lỳc.T Hu l nh th ca lớ tng Cng sn. Cho
nờn, th ụng cng cng gn bú mt thit cht ch vi cuc i u tranh Cỏch
mng dõn tc, ng thi nú cng th hin s vn ng trong t tng v ngh
thut ca nh th.
T nhiu th k nay, cụng chỳng ó quen bit v rt i thõn thit vi
T Hu - nh th Cỏch mng vi cỏc tp th xut sc gn vi cỏc chng
ng sỏng tỏc sau:

Nguyễn Ngọc Ly K32B Ngữ Văn

23



Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Tập “Từ ấy” (1937 - 1946), tập thơ đầu tay gồm ba phần: “Máu lửa”
(1937 - 1939), “Xiềng xích” (1939 - 1942), “Giải phóng” (1943 - 1946), là
chặng đường mười năm đầu của thơ Tố Hữu, cũng là mười năm hoạt động
say mê từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành của người thanh niên Cách
mạng trong thời kì diễn ra những biến cố đổi thay sâu sắc.
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim”.
(Từ ấy).
“Việt Bắc” (1947 - 1954) là khúc ca hùng tráng thiết tha về cuộc kháng
chiến và những con người kháng chiến. Đó là chặng đường đầy gian lao, anh
dũng và những bước đi lên của cả cuộc kháng chiến cho đến ngày thắng
lợi.Tập thơ là sự mở rộng của hồn thơ Tố Hữu. Các sự kiện lịch sử đã chắp
cánh cho thơ bay bổng trong cảm hứng sử thi trữ tình mang hào khí thời đại.
“Việt Bắc” kết tinh những tình cảm cao đẹp của con người Việt Nam, nổi bật
là tình yêu quê hương đất nước.
Thời kì miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội và tiếp tục đấu tranh
giành thống nhất đất nước ở miền Nam, Tố Hữu viết lên tập “Gió lộng”
(1955 - 1961). Tập thơ khai thác những chủ đề lớn: thể hiện niềm vui, niềm tự
hào và tin tưởng ở công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, vừa bày
tỏ tình cảm tha thiết với miền Nam, ý chí thống nhất nước nhà và tình cảm anh em
Quốc tế.
“Ra trận” (1962 - 1971), “Máu và Hoa” (1972 - 1977) là chặng đường
thơ của Tố Hữu trong những năm tháng chống Mĩ quyết liệt và hào hùng của
dân tộc cho đến ngày toàn thắng. Hai tập thơ là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh

NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n


24


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
tiến công và là lời kêu gọi cổ vũ hào hùng, khẳng định ý nghĩa lớn lao của
cuộc kháng chiến chống Mĩ.
“Một tiếng đờn” (1992), “Ta với Ta” (1999) là những tập thơ bày tỏ
những suy tư về cuộc sống, lẽ đời, nhằm hướng tới những quy luật phổ biến
và tìm kiếm những giá trị bền vững sau khi trải qua những trải nghiệm, những
thăng trầm trước cuộc đời của nhà thơ.
Thơ Tố Hữu là một trong những bằng chứng sinh động cho sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa chính trị và nghệ thuật. Con đường thơ Tố Hữu là con
đường tìm tòi, là sự kết hợp hai yếu tố, hai cội nguồn: Dân tộc và Cách mạng
trong hình thức đẹp đẽ của thơ ca.
Có thể thấy, con đường thơ Tố Hữu gắn liền với con đường Cách
mạng. Mỗi bước tiến của Cách mạng là một bước phát triển trong thơ Tố
Hữu.
1.3.2. Đặc điểm phong cách nghệ thuật
Tố Hữu là nhà thơ Cách mạng, nhà thơ chiến sĩ. Ông làm thơ trước hết
là phục vụ cho sự nghiệp Cách mạng, cho lí tưởng của Đảng. Thơ ông đã kế
tục dòng thơ Cách mạng đầu thế kỉ XX, nhưng đã có sự “cách tân”. Vì vậy,
Tố Hữu đã có một phong cách khá đa dạng và hấp dẫn:
Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị. Những vấn đề quan trọng như
lòng yêu nước, lí tưởng cộng sản, tình cảm đồng bào, đồng chí…đã trở thành
nguồn cảm hứng, nguồn cảm xúc chân thành sâu xa và trở thành lẽ sống, niềm
tin. Với Tố Hữu, những vấn đề chính trị đã trở thành cái riêng tư và được ông
diễn đạt bằng ngôn ngữ tâm tình, ngôn ngữ của tình yêu, tình bạn bè, tình mẹ
con một cách tự nhiên không hề gượng ép. Ông ít quan tâm tới mặt đời tư mà
thường quan tâm và thể hiện vấn đề lớn như lẽ sống lớn, tình cảm lớn của
Cách mạng và con ngưới Cách mạng.


NguyÔn Ngäc Ly – K32B Ng÷ V¨n

25


×