Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Hình tượng nghệ thuật trong tập thơ đối thoại mới của chế lan viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.31 KB, 52 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

M U
1. Lý do chn ti
Ch Lan Viờn l nh th ti nng, nh hot ng vn hoỏ cú v trớ
quan trng trong nn vn hc Vit Nam hin i. S nghip sỏng tỏc ca Ch
Lan Viờn tri di trờn na th k song hnh cựng nhng chng ng lch s
dõn tc.
Ch Lan Viờn thuc trong s khụng nhiu nhng nh th m s sỏng
to khụng ch lm giu cho hin ti m cũn to lc thỳc y cho quỏ trỡnh
vn ng vn hc, cú ý ngha gieo ging cho mựa sau [1.22].
Ch Lan Viờn cng l nh th cú phong cỏch v quan nim ngh thut
c ỏo. Quan nim ngh thut y ó chi phi sõu sc vic xõy dng th gii
hỡnh tng ngh thut trong cỏc tp th tng thi k lch s. Nhng nm
thỏng ho hựng ca cuc khỏng chin chng M cu nc ó kớch thớch hn
th Ch Lan Viờn n r. Mt lot tp th mang tinh thn nhp cuc chin
u ca nh vn chin s đã ra i. Trong ú tp i thoi mi(1973) l tp
th cú ý ngha quan trng gúp phn lm nờn s phong phỳ cho sỏng tỏc ca
Ch Lan Viờn thi k ny.
Tỡm hiu h thng hỡnh tng ngh thut trong tp i thoi mi s
giỳp chỳng ta hiu sõu sc v tp th cng nh quan nim v phong cỏch
ngh thut Ch Lan Viờn thi k khỏng chin chng M cu nc. ng thi
cú cỏi nhỡn sõu sc v ton din v s nghip th ca Ch Lan Viờn.
Vi t cỏch l mt tỏc gia tiờu biu ca nn Vn hc Vit Nam hin
i, th ca Ch Lan Viờn c a vo ging dy cỏc cp hc t ph thụng
n Cao đẳng, Đại học. Nghiên cứu, tìm hiểu thơ Chế Lan Viên nói chung và
tp i thoi mi núi riờng s gúp phn thit thc vo vic ging dy trong
nhà trường.


Tạ Lan Anh K32D

1

Khoa Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

ú l nhng lớ do chớnh khin chỳng tụi la chn ti khoỏ lun:
Hỡnh tng ngh thut trong tp th i thoi mi ca Ch Lan Viờn.
2. Lch s vn đề
Tỡm hiu i thoi mi ca Ch Lan Viờn khụng phi l vn
hon ton mi m. i vo khai thỏc nghiờn cu mt s phng din khỏc
nhau ó cú nhiu bi vit, cụng trỡnh, ý kin xung quanh tp th ny.
Tỏc gi Hong Lan trong bi vit i thoi mi vi Ch Lan Viờn
c ng trong cun tp chớ Tác phm mi, s 35, 1974 ó ỏnh giỏ tp th
nh mt chựm hoa bt chp ci cn si ỏ ca thi gian, tui tỏc, c n kp
vo mựa xuõn dõng ngi, du khụng mong gỡ hng sc l. i thoi mi
cú cỏi gi dn chng chc v b th, m hng t tng ca nhng lỏ
thm hỏi lỳc v gi. T lỏ ó thm vỡ cõy hoỏ trm trong rut khụng cn
phi i gỡ hoa.
Cng trong bi vit ny, mt ln na tỏc gi Hong Lan khng nh:
nh sỏng trớ tu em n cho hỡnh tng th Ch Lan Viờn v p lúng lỏnh
nhiu mu t ngt ca ờm hi phỏo hoa. Trờn nn tri giao cm vụ hỡnh
gia nh th v bn c, cỏi p trớ tu y n bựng muụn chựm hoa ng sc,
xoè n mói nhng tia p bt ng, t nhiu im n bt cht ca xỳc ng.
khớa cnh khỏc, Ngụ Vn Phỳ li cho rng: i thoi mil kt

tinh ca th Ch Lan Viờn trong thi k ny. Du cht tr tỡnh say m khụng
c di do bng ánh sỏng v phự sa nhng cht hựng trỏng, sc ngh ca
trớ tu li sõu lng hn. V ú l tp th giỏ tr vit trong nhng nm chin
u thn thỏnh ca dõn tc ta. iu ny c vit trong K nim v anh
ng trờn bỏo Vn ngh, S 26 ngy 1 thỏng 7 nm 1989.
Bựi Vn Bng trong bi vit Sõu nng vi i, trn ngha vi th
đng trong Vn ngh Thnh ph H Chớ Minh s 593, ngy 7 thỏng 7 nm
1989 ỏnh giỏ i thoi mi cng ó t ra cỏi mc tiờu, cỏi ớch cho cụng

Tạ Lan Anh K32D

2

Khoa Ngữ Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

cuộc đổi mới, để mơ tới một ngày mai “trái cây rơi vào áo người ngắm quả.
Đường nhân loại đi qua bóng lá xanh rờn...” Trong Đối thoại mới với cuộc
sống cho đến nay nhiều điều chúng ta chưa tự lý giải được bởi với anh đời
rộng xa và thẳm sâu dường như vô tận.
Anh Đức với “Trong ngọn cỏ và hạt sương” in trong Văn nghệ số 26
ngày 25 tháng 6 năm 1994 đánh giá về “Đối thoại mới” như sau: “Tôi thấy
tập thơ này của anh vươn tới mạnh mẽ trong sự đổi mới thơ. Để phục vụ cho
trận đánh lớn lao, có thể nói anh đã huy động tới vũ khí hạng nặng vào thơ.
Bằng tâm hồn nhạy cảm và trí tuệ cực kỳ sắc sảo, anh thật có công lớn góp
phần vào công cuộc cứu nước bằng thơ”.

Tế Hanh - Hồng Diệu trong: “Trò chuyện về một nhà thơ” in trong
Chế Lan Viên - Người làm vườn vĩnh cửu cña Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, năm
1995 cho rằng: Chế Lan Viên có ý thức tạo sự cân bằng cho thơ mình. Nếu ở
những bài thơ trước đây anh cao giọng thì bây giờ anh lại viết một loạt bài thơ
ngắn gọn với một giọng thơ nhá nhÑ, tâm tình. Dường như sự cân bằng này đã
tìm thấy trong “Đối thoại mới” và còn tiếp tục được duy trì ở những tập thơ
khác của Chế Lan Viên sau kháng chiến chống Mỹ.
Các tài liệu dẫn trên đã cho thấy nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu
đã tìm hiểu Đối thoại mới ở những góc độ khác nhau. Điều đó tạo điều kiện
thuận lợi giúp người đọc tiếp cận tập thơ ở nhiều khía cạnh cả về nội dung và
hình thức nghệ thuật.
Mặc dù vậy, các nhà nghiên cứu tuỳ theo quan niệm và sở thích cá
nhân mới chỉ đề cập đến một khía cạnh, một vấn đề trong Đối thoại mới. Đặc
biệt, do khuôn khổ của các bài đăng báo hay tham gia hội thảo, các tác giả chỉ
nêu vấn đề, cảm nhận của mình mà chưa đi sâu và làm rõ nhận xét qua toàn
bộ Đối thoại mới.
Kế thừa ý kiến của những người đi trước chúng tôi đi sâu vào hình
tượng nghệ thuật trong Đối thoại mới, mong rằng sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn

T¹ Lan Anh – K32D

3

Khoa Ng÷ V¨n


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2


tp th ny ca Ch Lan Viờn, ng thi gúp phn tỡm hiu s nghip th ca
ca ụng.
3. Mc ớch nghiờn cu
Vi ti Hỡnh tng ngh thut trong i thoi mi, khoỏ lun
hng ti cỏc mc ớch sau:
Tỡm hiu quan nim ngh thut v s chi phi ca quan nim ngh
thut n sỏng tỏc th ca ca Ch Lan Viờn. Kho sỏt th gii hỡnh tng
ngh thut th Ch Lan Viờn qua tp i thoi mi.
Trờn c s ú, ỏnh giỏ tp i thoi mi trong hnh trỡnh th Ch
Lan Viờn.
Gúp phn vo vic ging dy, hc tp tỏc phm vn hc, tỏc phm th
núi chung v th ca Ch Lan Viờn núi riờng.
4. Nhim v nghiờn cu
Khoỏ lun t ra v gii quyt cỏc nhim v nghiờn cu sau:
- Khỏi quỏt v cuc i v s nghip th ca Ch Lan Viờn.
- Tỡm hiu quan nim ngh thut ca nh th v s nh hng chi
phi ca chớnh quan nim y trong hnh trỡnh th Ch Lan Viờn.
- Tp trung kho sỏt th gii hỡnh tng th Ch Lan Viờn trong tp
i thoi mi v bc u tỡm hiu mt s bin phỏp ngh thut ch yu th
hin hỡnh tng ngh thut y trong tp th.
- ỏnh giỏ tp th núi riờng v s nghip th ca Ch Lan Viờn núi
chung trong tin trỡnh th ca dõn tc.
5. i tng, phm vi nghiờn cu
Tp trung vo 68 bi trong tp ối thoi mi rỳt t Ch Lan Viờn
ton tp - Tp 1 Nxb Vn hc 2002. Khi cn thit, cú s m rng, liờn h vi
cỏc sỏng tỏc ca Ch Lan Viờn v sỏng tỏc ca nh th khỏc.

Tạ Lan Anh K32D

4


Khoa Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

6. Phng phỏp nghiờn cu
Phng phỏp h thng
Phng phỏp so sỏnh, i chiu
Phng phỏp phõn tớch vn học
7. úng gúp ca khoỏ lun
V mt khoa hc: Khoỏ lun gúp phn tỡm hiu, nghiờn cu tp i
thoi mi khớa cnh th gii hỡnh tng ngh thut, tỡm hiu s chi phi
ca quan nim ngh thut n th ca Ch Lan Viờn, m trc tip tp i
thoi mi.
V mt thc tin: Khoỏ lun gúp phn cung cp nhng ti liu cho
bn c yờu th Ch Lan Viờn v cỏc sỏng tỏc ca ụng, c bit l tp i
thoi mi.
8. B cc khoỏ lun
Khoỏ lun chia thnh 3 phn: M u, ni dung chớnh, kt lun.
Phn ni dung gm 3 chng:
Chng 1: Ch Lan Viờn - Mt tõm hn th phong phỳ v a dng( t trang
6 n trang 11).
Chng 2: Quan nim ngh thut v s chi phi ca quan nim ngh thut
trong th Ch Lan Viờn( t trang 12 n trang 21).
Chng 3: Th gii hỡnh tng ngh thut trong tp th i thoi mi ( t
trang 22 n trang 49).
Ngoi ra, khoỏ lun cũn cú mc lc, danh mc ti liu tham kho.


Tạ Lan Anh K32D

5

Khoa Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

NI DUNG
CHNG 1: CH LAN VIấN - MT TM HN TH
PHONG PH V A DNG
1.1 Cuc i tỏc gi Ch Lan Viờn
Ch Lan Viờn tờn tht l Phan Ngc Hoan, sinh ngy 23/10/1920
trong mt gia ỡnh viờn chc nh, cha li mt sm Xó Cam An, huyn Cam
L, tnh Qung Tr. Tuy nhiờn, sut thi niờn thiu n tui trng thnh ụng
li gn bú vi vựng Bỡnh nh Quy Nhn. õy c xem l quờ hng th
hai ca nh th.
T khi 12, 13 tui Ch Lan Viờn ó cú kh nng lm th v vit
truyn ngn. Nm 1935-1936 cỏc tỏc phm ca ụng ó c ng trờn cỏc
bỏo: Ting tr, Khuyn hc, Phong hoỏ. c bit, nm 1937 khi ang cũn l
hc sinh nm th ba trng trung hc Quy Nhn, ụng ó cho in tp th
iêu tn - tp th u tay gõy s chỳ ý trong s nhng nh th mi hng u.
Ngoi ra, Ch Lan Viờn cũn tham gia nhúm th Bỡnh nh to c du n
c ỏo cho phong tro Th mi ng thi.
Nm 1939, Ch Lan Viờn ra H Ni hc tip Trung hc, sau ú vo
Si Gũn lm bỏo ri tr v Thanh Hoỏ v Hu dy hc. Nm 1942, ụng cho

xut bn tp vn xuụi Vng sao v viết tp bỳt kớ trit lun Giai la th hin
t tng thn bớ, siờu hỡnh. Khi cỏch mng thỏng Tỏm din ra, Ch Lan Viờn
tham gia phong tro cỏch mng ti Quy Nhn. Sau ú, ra Hu hot ng vn
hoỏ vn ngh trong on xõy dng v vit bi cho bỏo Quyt Thng ca Vit
Minh Trung B.
Sut cuc khỏng chin chng Phỏp, ụng lm bỏo v hot ng vn
ngh liờn khu IV v vựng b chim Bỡnh Tr Thiờn. Ti õy, ụng c kt

Tạ Lan Anh K32D

6

Khoa Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

np vo ng thỏng 7 nm 1949. Tp th Gi các anh (1955) ỏnh du bc
chuyn bin trong t tng v con ng ngh thut ca nh th.
Sau 1954, Ch Lan Viờn v sng ti H Ni. Tp th nh sỏng v
phự sa (1960) l mt thnh cụng mi ca Ch Lan Viờn trờn chng ng
th cỏch mng.
Vo cuc khỏng chin chng Mỹ, ụng cụng tỏc trờn Min Bc, v
tham gia vo nhiu t chc ca Nh nc nh Hi Nh vn Vit Nam, Quc
hi cỏc khoỏ 4, 5, 6, 7. Ch Lan Viờn cũn hot ng i ngoi trờn cỏc din
n vn hc quc t Liờn Xụ, Phỏp, Nam T..., nh ú m ụng ó cú nhiu
thay i trong sỏng tỏc ca mỡnh.Ch Lan Viờn khụng ch sỏng tỏc th ca m
cũn vit bỳt ký, tiu lun v phờ bỡnh vn hc.

Sau ngy thng nht t nc, Ch Lan Viờn chuyn vo cụng tỏc ti
Min Nam. ễng mt ngy 19/6/1989 ti bnh vin Thng Nht Thnh Ph
H Chớ Minh.
Ch Lan Viờn ó c nhn huõn chng c lp hng II (1988), gii
thng H Chớ Minh v Vn hc ngh thut (t 1-1996). ễng xng ỏng l
mt nh th ti nng, mt nh vn hoỏ cú nhiu úng gúp to ln cho nn th
ca Vit nam cng nh Vn hoỏ Vit Nam.
1.2 Nhng chng ng th Ch Lan Viờn
Tớnh n nm 1996, Ch Lan Viờn ó cú 13 tp th c cụng b vi
tng s 1025 bi. iu quan trng l trong 558 bi th thuc Di co, cú ti
309 bi c tỏc gi vit vo hai nm 1987, 1988 v nhng bi th ny l
cn c tin cy nhn ra mt giai on mi ca th Ch Lan Viờn.
Ton b quỏ trỡnh sỏng tỏc ca Ch Lan Viờn cú th chia thnh ba
chng gn bú cht ch vi ba giai on trong cuc i nh th.
1.2.1 Th Ch Lan Viờn trc Cỏch mng thỏng Tỏm
Tp th iờu tn c xut bn 1937 gm 36 bi. Sỏng tỏc khi

Tạ Lan Anh K32D

7

Khoa Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

tỏc gi ang l cu hc sinh trung hc 17 tui Quy Nhn. Vi iờu tn,
Ch Lan Viờn ó hin din trc thi n nh mt nim kinh d, gõy mt cỳ

sc i vi kinh nghim th ca ca cụng chỳng: Con ngi ny qu l con
ngi ca t tri, ca bn phng, khụng th ly kớnh tc m hũng o
c[7.241].
iờu tn chớnh l cm hng ngh thut ca Ch Lan Viờn, l ting
khúc nóo nựng, bi hn v cỏi p ó cht, l ni chỏn nn gay gt trc
thc ti. Ch Lan Viờn ó xõy dng mt th gii kinh d - Th gii của nhng
nm m, xng mỏu cựng yờu ma. Bng cỏch ca ngi ni au bun, cỏi cht
v h vụ Ch Lan Viờn mun chi t thc ti i tỡm cỏi thc trong cỏi o.
Tp th l mt phn ng tiờu cc trc hon cnh sng t nht tm thng,
bt nh ý.
Khỏc vi cỏi su trong th cỏc nh th mi lp u nh Th L, Lu
Trng L, cng khỏc vi ni bun o não trong th Huy Cn, cỏi n lnh, cụ
n trong th Xuõn Diu, iờu tn l cỏi chỏn nn gay gt Vi tụi tt c nh
vụ ngha. Tt c khụng ngoi ngha kh au (Xuõn). T õy, s khng
hong ca cỏi tụi trong th mi ó bt u.
Tuy vy, tõm hn tr nh th vn cha mt i nhng khao khỏt sng
v s nhy cm trc to vt, mc dự nú c tỡnh quay lng li. Dự mun chi
t mựa xuõn nhng khi mựa xuõn v, tõm hn y vn cm nhn c nhng
cnh sc sinh ng.
iờu tn l tp th u tay, c vit khi nh th mi bc vo
tui thanh niờn, bn lnh v cỏ tớnh sỏng to ang hỡnh thnh. Nhng iờu
tn cú nhng cm xỳc mnh m, nhng suy tng v cấu tứ tỏo bo, mt s
hỡnh nh khoỏng t cha ng mt sc mnh ni tõm v trớ tng tng
phong phỳ, nú bỏo hiu cho s hỡnh thnh mt hn th rng ln.
1.2.2 Th Ch Lan Viờn nhng nm khỏng chin chng Phỏp v chng Mỹ
Trong nhng nm khỏng chin chng Phỏp, Ch Lan Viờn cng nh

Tạ Lan Anh K32D

8


Khoa Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

nhiu ngh s thuc th h trc 1945 ó n lc nhp cuc, dấn thõn vo thc
tin cỏch mng v i sng nhõn dõn, tng bc thay i t tng v tõm
hn mỡnh. Nhng c gng y ca nh th phn no ó c ghi li trong tp
th Gi cỏc anh gm 14 bi in nm 1955. õy l tp th mang ý ngha
nhn ng, ỏnh du s chuyn bin trong t tng, tỡnh cm, nhn thc ca
nh th.
Nhng thnh cụng tht s ca chng ng th cỏch mng Ch Lan
Viờn c ghi nhn bng tp nh sỏng v phự sa (1960). Tp th gm 69
bi, ti khỏ phong phỳ, cú tỡnh cm vi ng, vi Bỏc, cú tỡnh yờu la ụi,
cú ch quc t vụ sn, cú quan im v th,...nhng xuyt sut l nhu cu
t biu hin, l suy tng v chớnh tỏc gi. Cú th núi nh sỏng v phự sa
ó ỏnh du cuc i dũng ca th Ch Lan Viờn tht ngon mc [6.213].
ú khụng ch l chin thng trong cuc phn u riờng ca cỏ nhõn nh th
m cũn l chin thng ca nn th theo nh hng hin thc xó hi ch
ngha.
nh sỏng v phự sa l tp th t n chớn v t tng v ngh
thut ca th Ch Lan Viờn. Bỳt phỏp nh th n õy ó t ti s a dng
bin hoỏ linh hot khi th th tõm tỡnh, khi trm t suy ngh, khi sụi ni tr
trung, khi ngm ngựi xa xút... T duy th Ch Lan Viờn nh sỏng v phự
sa kt hp c c s sc so ca trớ tu ln cỏi o diu ca trng liờn
tng phỏt trin n sung món. Hn th ụng t c s hi ho tuyt p
gia cm xỳc v t tng.

Bc vo nhng nm chng M, Ch Lan Viờn ó lm mt cuc
chuyn quõn, a th lờn sỏt nhng chin ho ca cuc chiến u. Mch
tr tỡnh suy tng quen thuc ca th Ch Lan Viờn ó c m rng v
nõng lờn trờn nhng cm hng ln v cuc chin u ca dõn tc mang ý
ngha thi i ó to c nhng thnh cụng xut sc. Mt lot tp th mang

Tạ Lan Anh K32D

9

Khoa Ngữ Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

tinh thần “nhập cuộc” chiến đấu của nhà văn– chiễn sĩ ra đời: Hoa ngày
thường– Chim báo bão (1967), Những bài thơ đánh giặc (1972), Đối thoại
mới(1973), Ngày vĩ đại (1975). Mạch thơ này còn chảy tràn tới cả mấy tập
thơ xuất bản sau ngày Đất nước toàn thắng: Hái theo mùa (1977), Hoa trên đá
(1984).
Thơ Chế Lan Viên trong những năm chống Mỹ mang đậm tính thời sự
và chất chính luận thể hiện sự tham gia trực tiếp của ông, bằng phương tiện
thơ ca vào cuộc chiến đấu sống còn của dân tộc. Ông phản ứng nhanh nhạy
với các luận điệu, luật thuyết của kẻ thù. Nguồn cảm hứng mãnh liệt của thơ
Chế Lan Viên giai đoạn này là vẻ đẹp Tổ quốc trên tầm cao thời đại và trong
chiều sâu những trang sử hào hùng. Đi đôi với niềm tự hào về Tổ quốc, dân
tộc và sự khẳng định cuộc chiến đấu là lòng căm phẫn và sự phủ định kẻ thù Đế quốc Mỹ.
Hồn thơ Chế Lan Viên nhập vào cơn bão lớn của thời đại, nhưng cũng

không quên rung động trước những nét bình dị của cuộc đời thường, của thiên
nhiên và tình người. Nhà thơ muốn mình vừa là hầm chông giết giặc, lại vừa
là cành hoa mát m¾t cho đời.
Ở giai đoạn thơ chống Mỹ, Chế Lan Viên đã có những tìm tòi thể
nghiệm mới về nghệ thuật phù hợp với bước chuyển của thơ theo hướng
chính luận - thời sự, gia tăng mạnh mẽ yếu tố trí tuệ trong thơ. Hình ảnh thơ
thường được tạo dựng bằng suy tưởng hướng tới ý nghĩa khái quát hơn là biểu
hiện cụ thể.
1.2.3 Thơ Chế Lan Viên những năm cuối đời
Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, đất nước
thống nhất và bước vào thời kỳ xây dựng với nhiều khó khăn và thách thức
của thời hậu chiến. Là nhà thơ nhạy bén với sự chuyển biến và yêu cầu của
thời đại, Chế Lan Viên cũng đã có sự biến đổi trong khuynh hướng cảm hứng
và giọng điệu của thơ mình.

T¹ Lan Anh – K32D

10

Khoa Ng÷ V¨n


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

S chuyn hng y c bt u tp Hoa trờn ỏ (1984), tip ú l
Ta gi cho mỡnh (1986) v nht l 309 bi th vit trong vi nm cui i,
c a vo ba tp Di co th Ch Lan Viờn.
Hoa trờn ỏ v Ta gi cho mỡnh, Ch Lan Viờn núi nhiu n

k nim, n nhng vui bun thng nht ca cuc sng luụn cú hai chiu
may v ri. Cm xỳc trong th ụng lng li cừi riờng t vi mựi hng
n c, tr trờu vi tỡnh yờu cui, bui gp u .... Suy t, chiờm nghim
lm cho ging th ụng trm xung, phng pht mt ni quan hoi...
Di co th gm mt khi lng rt s cỏc bi th mi dng
phỏc tho hoc ó hon chnh, nhng cha c cụng b khi Ch Lan Viờn
cũn sng. Trong Di cảo th, Ch Lan Viờn ó lm mt cuc im duyt li
i th ca mỡnh vi ý thc t phờ phỏn, nhiu khi rt nghiờm khc v c ni
xút xa.
Cú th núi, i th Ch Lan Viờn gn nh bao trựm lờn c th k XX
trong chiu di v bề sõu ca nú. ễng xng ỏng l nh th ca th k, ngi
cú cụng u trong vic to dng nờn khuõn mt v tm vúc th Vit Nam hin
i.
Ch Lan Viờn ó vớ th l mt th tinh cht, l nc hoa ng trong
l thu tinh nh. Mun vy, phi chng ct cn thn qua nhiu cụng on
ly cho c cỏi tinh cht ca tinh cht...[1.619].

Tạ Lan Anh K32D

11

Khoa Ngữ Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT VÀ
SỰ CHI PHỐI CỦA QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT

TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN
2.1 Thuật ngữ quan niệm nghệ thuật
Quan niệm nghệ thuật của văn học có liên hệ mật thiết với quan niệm
về thế giới và con người về mặt triết học, khoa học, tôn giáo, đạo đức, chính
trị vốn có của thời đại mình. Nhưng do đặc thù của mình mà quan niệm nghệ
thuật có những thể hiện và bộc lộ riêng.
Theo từ điển thuật ngữ văn học: “Quan niệm nghệ thuật là hình thức
bên trong của sự chiếm lĩnh đời sống, là hệ quy chiếu ẩn chìm trong hình thức
nghệ thuật, nó gắn với các phạm trù phương pháp sáng tác, phong cách nghệ
thuật, làm thành thước đo của hình thức văn học là cơ sở của tư duy nghệ
thuật”[2.275].
“Quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người thể hiện ở điểm nhìn
nghệ thuật, ở chủ đề cảm nhận đời sống được hiểu như những hằng số tâm lý
của chủ thể, ở kiểu nhân vật và biến cố mà tác phẩm cung cấp, ở cách xử lý
các biến cố và quan hệ nhân vật”[2.274].
Như vậy, có thể thấy quan niệm nghệ thuật là một vấn đề quan trọng
mà chúng ta cần tìm hiểu trước khi đi sâu vào tác phẩm của tác giả ấy. Mỗi
nhà văn trong quá trình sáng tác của mình đều có cách nhìn nhận và đánh giá
riêng về thế giới và con người. Đối với Nam Cao ông đề ra cho mình quan
niệm nghệ thuật “vị nhân sinh” và quan niệm này đã chi phối trong hầu hết
các tác phẩm của ông. Vốn là một nhà văn của chủ nghĩa hiện thực, ông luôn
yêu cầu nghệ thuật phải gắn liền với đời sống đặc biệt sự đói khổ, túng quẫn
và bần cùng hoá của người nông dân. Điều đó đã mang đến cho Nam Cao một

T¹ Lan Anh – K32D

12

Khoa Ng÷ V¨n



Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

phong cỏch riờng c ỏo khụng ging vi bt c nh vn no.
2.2 Quan nim ngh thut v s chi phi ca quan nim ngh thut trong
th Ch Lan Viờn
Ch Lan Viờn l mt hn th khụng yờn n, luụn trn tr v mun tỡm
cho th mỡnh mt con ng, mt din mo riờng bit. ễng khụng bao gi t
khộp mỡnh vo mt li i, trong mt ranh gii ó nh m luụn tỡm tũi, th
nghim, bt phỏ vi mt khỏt vng sỏng to khụng ngng. Ch Lan Viờn cú
nhiu phỏt biu cú tớnh cht tuyờn ngụn ngh thut, a ra nhiu nh ngha
v th, v ngh th, ph bin nht l hỡnh thc s tay th. Quan nim ngh
thut ca nh th va c ỏo, va phong phỳ v khỏ phc tp [6.195]. Nú
ơc th hin qua tng chng ng lch s v c th trong cỏc sỏng tỏc th
ca ca thi s.
2.2.1 Thi k trc cỏch mng thỏng Tỏm
Cỏch mng thỏng Tỏm l mt bin c lch s to ln ó lm thay i
sõu sc t nc v con ngi Vit Nam. Nú m u mt thi i mi cho
nn vn hc dõn tc trờn cỏc bỡnh din v nhiu cp . Trc cỏch mng,
nm trong quan im thoỏt li hin thc ca vn hc lóng mn, ụng ó trỡnh
by mt quan nim tht khỏc ngi v bn cht ca th ca. Trong li ta tp
iờu tn Ch Lan Viờn vit: Hn Mc T núi lm th l iờn. Tụi thờm:
lm th l lm s phi thng. Thi s khụng phi l ngi. Nú l ngi M,
ngi Say, ngi iờn. Nú l Tiờn, l Ma, l Qu, l Tinh, l Yờu. Nú thoỏt
hin ti, nú xỏo trn d vóng, nú ụm trựm tng lai. Ngi ta khụng th hiu
c vỡ nú núi nhng cỏi vụ ngha, tuy rng nhng cỏi vụ ngha hp
lớ[6.195].
Ht nhõn ct lừi ca quan nim th trờn l s cao cỏi tt cựng, xem

th nh mt hnh ng phi thng vt ra khi mi s thng luụn khỏc
l v t ti s tt cựng.

Tạ Lan Anh K32D

13

Khoa Ngữ Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Như vậy, trong các sáng tác thời kỳ này của Chế Lan Viên không có
chỗ cho cái bình thường. Chế Lan Viên say mê “cái phi thường” ấy và xem
nó như là sự “độc đáo” của phương diện nghệ thuật thơ ca. Đây là nét quan
trọng và nhất quán trong phong cách thơ Chế Lan Viên và hướng hồn thơ Chế
Lan Viên đến một thế giới đầy “kinh dị, lẻ loi và bí mật” như Hoài Thanh đã
nhận xét về “Điêu tàn”.
“Điêu tàn” khai thác một đề tài thi ca có căn cứ lịch sử nhưng không
rõ quan hệ với thi nhân: sự sụp đổ của nhà nước Chàm. Một thế giới u linh
của những quỷ dữ ma Hời, những đầu lâu, sọ dừa, máu xương c©n não và
những tiếng khóc than không dứt. Và cuối cùng là tấm lòng đau đớn, nuối tiếc
không nguôi của nhà thơ với những gì đã mất đi của Xứ Chàm.
Tác giả, trong nhiều bài thơ, đã miêu tả quá khứ và hiện tại của nước
non Chàm như hai bức tranh tương phản. Năm xưa là khung cảnh một đất
nước rạng rỡ thanh bình:
Đây điện các huy hoàng trong ánh nắng
Những đền đài tuyệt mĩ dưới trời xanh

Đây chiến thuyền nằm mơ trên sông lặng
Bầy voi thiêng trầm mặc dạo bên thành
Và hiện tại là sự đổ nát, chán chường theo thời gian và cả trong trí
tưởng t­îng của thi nhân:
Đây những tháp gầy mòn vì mong đợi
Những đền xưa đổ nát dưới thời gian
Những sông vắng lê mình trong bóngtối
Những tượng chàm lở lói rỉ rên than.
(Trên đường về - Điêu tàn)
Chất liệu thi ca ấy cho phép nhà thơ có thể biểu hiện nỗi buồn và
luyến tiếc những ngày qua. Cái mất đi không phải chỉ là số phận một con

T¹ Lan Anh – K32D

14

Khoa Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

người,một làng quê mà cả một nhà nước Chàm. Có những cái mất trong sự
vận động của lịch sử nhưng vẫn gọi lên những nuối tiếc. Nhà thơ còn muốn
qua câu chuyện cũ và con người năm xưa nói lên bao điều với hiện tại. Chính
Chế Lan Viên đã viết:
“Điêu tàn có riêng gì cho nước Chiêm Thành yêu mến của tôi đâu?
Kia kìa nó đang đục sọ dừa anh.Tiếng xương rạn vì dội thấu đáy hồn tôi”
[1.253].

Trong “Điêu tàn” cảm xúc có lúc bị xô lệch về một phía trong tâm
trạng buồn đến tuyệt vọng. Nhà thơ muốn thoát ly khỏi mọi sự ràng buộc với
cuộc đời hiện tại. Tác giả bộc lộ một thái độ từ chối tuyệt đối.
Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh
Một vì sao trơ trọi cuối trời xa
Để nơi ấy tháng ngày tôi lẩn tránh
Những ưu phiền đau khổ với buồn lo
(Những sợi tơ lòng – Điêu tàn)
Mặc dù sống ở giữa cuộc đời nhưng hồn lại hướng về thế giới khác xa
xôi vì hiện tại theo tác giả là nguyên nhân, là biểu tượng gây nên mọi sự chết
chóc điêu tàn. Lẽ đó mà Chế Lan Viên càng ngày càng lạc sâu vào cõi siêu
hình, mờ ảo để đến mức ông phải hoảng loạn thốt lên “Có ai không nắm giùm
tay ta lại! Hãy bẻ giùm cán bút của ta đi! Lời thơ ta đầy những điệu sầu bi.
Đầy hơi thịt, yêu ma cùng xác chết” (Tiết trinh). Và ông nghi ngờ chính sự
tồn tại, hiện hữu của mình “Ai bảo giùm: Ta có, có ta không”.
Cũng chính quan niệm “làm thơ là làm sự phi thường”, quyết không
đi lại con đường của các nhà Thơ mới thời ấy, đã khiến cho Điêu tàn trở
thành hiện tượng độc nhất vô nhị trong lịch sử thơ ca dân tộc. Ngay từ lúc ấy,
chính Chế Lan Viên đã ý thức được sự cô đơn trên nẻo đường riêng của thơ
mình:
Đường về thu trước xa lắm lắm

T¹ Lan Anh – K32D

15

Khoa Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2
Mà kẻ đi về chỉ một tôi!
(Thu)

2.2.2 Thời kỳ hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ
Trong lúc Chế Lan Viên đang lạc vào cõi hư vô, siêu hình và ngày
càng bi quan, bế tắc vì chưa tìm được hướng đi cho đời, cho thơ mình thì cách
mạng tháng Tám bùng nổ. Chính cách mạng đã làm “thay đổi đời tôi, thay đổi
thơ tôi”như sau này ông từng khẳng định. Từ một người mộng mơ, suy tưởng
về thế giới huyền ảo, ông trở thành một người hành động. Ông chân thành
tham gia vào hoạt động cách mạng cùng quần chúng nhân dân. Ông sung
sướng “được quên thơ đi” như quên một cái gì không thiết thực với cuộc sống
sôi động trước mắt. Tuy tư tưởng chính trị và tình cảm của ông rất gần với
cách mạng, với nhân dân nhưng tư tưởng nghệ thuật và tư duy nghệ thuật của
ông vẫn còn một khoảng cách khá xa. Do đó, phải mất hơn 10 năm trăn trở
trong cuộc “nhận đường”, Chế Lan Viên mới có sự thay đổi căn bản về quan
niệm nghệ thuật và tư duy thơ. Ông phát biểu:
“Trước hết chúng ta làm văn nghệ là để tả sự thật, và chặng sau này
muốn truyền cảm cho người đọc, cố nhiên không phải chỉ nói cái cảm xúc của
ta mà phải nói cả sự việc” [6.197].
Thơ đối với Chế Lan Viên lúc này không chỉ “đưa ru” mà còn “thức
tỉnh”, thơ cần có ích, cần nói sự thật phục vụ cách mạng, nhân dân. Vì vậy thế
giới hình tượng mang màu sắc “kinh dị” thời “Điêu tàn” đến giai đoạn này
được thay thế bằng hệ thống các hình tượng có mối liên hệ với hiện thực, bắt
nguồn từ đời sống. Thế giới hình tượng ấy được tạo nên bởi lăng kính liên
tưởng phong phú táo bạo, bởi những xúc cảm dạt dào của thi sĩ trước hiện
thực đất nước đang sang trang.
“Gửi các anh” là tập thơ đầu tiên đánh dấu bước chuyển biến của Chế
Lan Viên. Nhưng Ánh sáng và phù sa ra đời vào năm 1960 mới là một bước


T¹ Lan Anh – K32D

16

Khoa Ng÷ V¨n


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

ngot trong s nghip th cỏch mng ca ông. õy nh sỏng ca ng v
phự sa ca cuc i ó giỳp ụng chin thng c ni au riờng vn ti
nim vui chung ca dõn tc. V cng t õy, nhng bi th hay nht ca ụng
ln lt xut hin v mang du n phong cỏch rt m nột ca Ch Lan Viờn.
ti v cm hng trong tp th rt phong phỳ: Cú k nim khỏng
chin v nim vui trc s hi sinh ca t nc sau chin tranh, cú nim t
ho trc v p v s giu cú ca t nc, cú ni au chia ct Bc Nam, v
ni bt l hnh trỡnh t tng tõm hn ca cỏi tụi nh th t thung lng
au thng ra cỏnh ng vui. nh sỏng v phự sa l mt n lc vt lờn
nhng bun au, cụ n khi ó tỡm thy hng ca cuc i v ngh thut l
hnh trỡnh t chõn tri ca mt ngi n chõn tri ca tt c (ấluya).
Cha bao gi th Ch Lan Viờn li giu nim vui n th. Dng nh mi
chuyn i ca ụng u mang ý ngha i ra vi i, i ra vi ngi.
Nim t ho v t quc, dõn tc l cm hng ln, bao trựm trong th
Ch Lan Viờn. T ho v nhng thi im rc sỏng ca dõn tc trong quỏ kh
Khi Nguyn Trói lm th v ỏnh gic, Nguyn Du vit Kiu t nc hoỏ
thnh vn, Nguyn Hu ci voi vo ca Bc, Hng o dit quõn Nguyờn
trờn Sụng Bch ng. Nh th li cng t ho hn, vỡ t quc trong thi k

chng Mỹ: Nhng ngy tụi sng, õy l nhng ngy p hn tt c. Bi
õy l thi ca nhng khỏt vng ln ca nhng cỏi phi thng ó tr nờn ph
bin.
Khụng ai cú th ng yờn trong i cht
Bui thu triu vy gi nhng vng trng
Mi gié lỳa u mun thờm nhiều ht
G trm cõy u mun hoỏ nờn trm
Mi chỳ bộ u nm m nga st
Mi con sụng u mun hoỏ Bch ng
(T quc bao gi p th này chăng- Hoa ngy thng - Chim bỏo bóo)

Tạ Lan Anh K32D

17

Khoa Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

i lin vi cm hng ngi ca khng nh T quc, dõn tc l nhu cu
ph nh k thự. Th chng M ca Ch Lan Viờn c gng giỳp ngi c
nhn chõn k thự phớa sau nhng lun iu hoa m, xo quyt ca chỳng.
Nhng qu l ó cú lỳc tỡnh cm ca nh th nh nghn li khi núi n ti ỏc
ca k thự, n nhng au thng ghờ gm do chỳng gõy ra trờn t nc ta.
Nớch Xn! My khụng cũn nhiờn liu no khỏc ư m t
Nhng ging tr s sinh, gút thiờn thn tay non chi vi!
My chng cũn con sụng no m ngm m phi dựng n mỏu

ngi!
Ting mỏu lang thang i gia t tri.
Du nghỡn thi s thiờn ti khụng d ni
(Thi s hố 72 bỡnh lun)
Cú th núi, giai on hai cuc khỏng chin chng Phỏp v chng M
ó ỏnh du s i mi trong quan nim ngh thut ca Ch Lan Viờn.S i
mi y hon ton phự hp vi tinh thn thi i: Tt c ỏnh gic M
xõm lc, tt c xõy dng ch ngha xó hi. V vi s i mi v quan
nim ngh thut nh vy cng vi mt tõm hn th phong phỳ, giu cm xỳc
Ch Lan Viờn luụn luụn l ngi ng gia i l ln ca th ca cỏch mng.
2.2.3 Nhng nm cui i
Sau thng li ca cuc khỏng chin chng Mỹ, t nc thng nht v
chuyn sang mt thi k mi vi nhiu khú khn v thỏch thc ca thi hu
chin. Vn l nh th nhy bộn vi s chuyn bin v yờu cu ca thi i,
Ch Lan Viờn cng ó cú s bin i trong khuynh hng cm hng v ging
iu ca th mỡnh.
Vi quan im sỏng tỏc phc v s nghip cỏch mng, phn ỏnh hin
thc v i ca i sng t nc, dựng th lm ting kốn xung trn, ting hỏt
ngi ca c v nhõn dõn vn tip tc c phỏt huy cỏc tp th Hoa trc
lng Ngi, Hái theo mựa v mt phn Hoa trờn ỏ, Ta gi cho mỡnh.

Tạ Lan Anh K32D

18

Khoa Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nhng cng v sau, Ch Lan Viờn cng bc l rừ nhng bn khon
trn tr, th ụng mun ặt li nhng cõu hi, nhiu vn m giai on
trc ụng ng ó gii quyt xong xuụi. ễng khụng bao gi chp nhn nhng
li chy theo thi thng n o, hc ũi sng sợng hay cc oan thỏi quỏ.
Ngc li ụng sỏng sut chp nhn s ph thuc ca ngh thut vo
thi i ó sn sinh ra nú:
Anh õu cú phộp l lm cho cỏc cõu th anh ó n ra ri c cũn
nguyờn sc
Vi anh lm gỡ cái trũ bt t phự du phự du bt t?
Anh ch mong cõu th anh sng khi mt ờm cú ớch quỏ mt ngy
ỳng cỏi ờm b m cht con cn mt cõu th kh
ỳng mt ngy ngi chin s trờn chin ho ụm xỏc bn ngó vo tay.
(Th bỡnh phng - i lp phng Hoa trờn ỏ)
Gúc nhỡn, tm nhỡn ca th ụng gi õy khụng cũn t th cao vi
vi t th ca cỏi ta cng ng ng nh cao ca thi i phỏt ngụn
cho ton dõn tc m chớnh t i thng, t chớnh cuc sng cỏ nhõn vi bao
a oan, phc tp ca kip ngi. Trc õy, dự ụng luụn tõm nim nh th
phi o, phi xi, phi chắt, phi lc cỏc cht liu ca i sng, phi nhỡn
vo ba chiu ca hin thc a vo trong th hai mt phng thỡ vn ch
i n mt mc ớch: tỡm ra cht th cao p ca cuc i. Gi õy, cuc
sng vo cỏc trang th t nhiu phớa, nhiu gúc : mt phi v mt trỏi, b
ni v chiu sõu, nim vui v ni au, th gii hu hỡnh v vụ hỡnh....Do ú,
nhiu mt cũn khut lp ca hin thc v tõm trng nh c phi trn trờn
cỏc trang th di co. ú cng l hnh trỡnh i tỡm li chớnh mỡnh ca Ch Lan
Viờn.
Con Rng ụm ht chõu
Ri nh ra
Ri tỡm li


Tạ Lan Anh K32D

19

Khoa Ngữ Văn


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Ta là ta mà luôn bối rối?
Tìm lại ta...”
(Bất hoàn toàn)
Đọc Di cảo ta có thể thấy phần chủ yếu là những bài thơ “chiêm
nghiệm, suy tưởng, tư vấn, độc thoại về những vấn đÒ vĩnh cửu của đời
người:vui buồn, được mất, sống chết.Thời gian, cái chết câi hư vô trước mắt
trở thành nỗi ám ảnh thường trực và ngày càng đau đớn trong ông”[1.31]. Và
cái “tôi” của nhà thơ được hiện ra trong tính đa diện và phức tạp vốn có, như
biểu tượng tháp Bay-on bốn mặt:
“Anh là tháp Bay-on bốn mặt
Dấu đi ba, còn lại đó là anh
Chỉ mặt đó mà ngh×n trò cười khóc
Làm đau ba mặt kia trong cõi ẩn hình”
(Tháp Bay-on bốn mặt –Di cảo thơ)
Chế Lan Viên đã làm một cuộc điểm duyệt lại đời thơ của mình với ý
thức tự phê phán nhiều khi rất nghiêm khắc và cả nỗi xót xa. Nhà thơ thấy
mình đã quá mải mê với những “danh vọng ầm ào, vinh quang xí xố” mà xa
lìa cuộc sống giản dị của đời thường dân dã, nay khát khao được trở về làm

“nhà thơ cưỡi trâu”.
“Cho tôi về với cành lau vàng vọ
Về với con trâu nghé ngọ
Có cặp sừng bỡ ngỡ
Chiều buồn không biết cọ vào đâu”
(Cờ lau Đinh Bộ Lĩnh - Di cảo thơ)
Nhưng vượt lên những tâm trạng đó,vẫn là ý thức trách nhiệm của
một nghệ sĩ trước cuộc đời, với thơ ca và vẫn kh«ng nguôi khát khao tìm
kiếm, sáng tạo. Chế Lan Viên đã chủ động thay đổi giọng điệu trang nghiêm
xen vào giọng điệu cười cợt, giọng xót xa phẫn uất xen lẫn đối thoại, giọng

T¹ Lan Anh – K32D

20

Khoa Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

trữ tình thấm đẫm cảm xúc bên cạnh giọng tự sự khách quan lạnh lùng...
Nhưng nổi bật hơn cả vẫn là cái giọng trầm buồn của một thi nhân đang trầm
tư, chiêm nghiệm, triết luận về thế sự và con người. Nói chung, chất giọng ấy
gần với cuộc đời thường nhật mà chúng ta đang sống vµ cảm nhận.
2.2.4 Kết luận
Có thể khẳng định rằng Chế Lan Viên là nhà thơ có quan niệm nghệ
thuật độc đáo và khá phức tạp, diễn biến theo từng hành trình sáng tạo. Quan
niệm nghệ thuật ấy chi phối sâu sắc việc xây dựng thế giới hình tượng nghệ

thuật trong mỗi tác phẩm. Thế giới nghệ thuật ấy được tạo tập bằng vô số
hình ảnh dày đặc với nhiều dạng thức khác nhau. Là người rất có ý thức tìm
cho thơ mình một con đường, một diện mạo riêng biệt nhưng Chế Lan Viên
cũng không bao giờ tự khép mình vào một lối đi, trong một ranh giới đã định
mà luôn tìm tòi, thể nghiệm, bứt phá với một khát vọng sáng tạo không
ngừng.
Với quan niệm siêu hình, thần bí, thi nhân đã tạo nên trong Điêu tàn
một thế giới nghệ thuật phi xác thực với bóng ma, xương trắng, máu huyết, sọ
dừa,...Bước vào những năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Chế Lan
Viên đã làm một cuộc “chuyển quân” quan trọng trong thơ mình. Cách mạng
giúp Chế Lan Viên thay đổi cuộc đời, thay đổi hồn thơ. Nỗi đau mất nước
trước kia đã trở thành lòng yêu nước, yêu chế độ, nỗi buồn trách đời trong tôn
giáo đã trở thành lòng yêu tha thiết cuộc đời. Cách mạng uốn nắn lại tâm hồn
anh giúp anh nhận ra và phát huy bản chất của mình. “Không có cách mạng
không có thơ Chế Lan Viên” [3.43].
Quan niệm nghệ thuật mới này đã đem đến cho tác phẩm của Chế Lan
Viên sau 1945 những hình tượng nghệ thuËt mới giàu tính thời sự. Đặc biệt,
thơ Chế Lan Viên những năm chống Mü cứu nước, cụ thể ở những bài thơ dài
mà giọng chính luận là chủ âm “hình tượng thơ thường kỳ vĩ, mang tính biểu
tượng cao- Chúng như những cột chống vững chãi tương xứng với công trình

T¹ Lan Anh – K32D

21

Khoa Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

kiến trúc thơ hoành tráng” [1.37]. Bên cạnh “Ánh sáng và phù sa” thì “Đối
thoại mới” (1973) chính là kết tinh đẹp đẽ nhất thể hiện quan niệm nghệ thuật
mới của thi sĩ Chế Lan Viên. “Những biển cồn hay đem đến trong thơ”. Lời
kêu gọi ấy là muốn đưa thơ ca nhập vào cơn bão tố của thời đại. Mặt khác,
chính thơ Chế Lan Viên là những đợt sóng cồn dậy ở cả bề mặt và bề sâu của
cái biển thơ hiện đại Việt Nam.
Sau 1975, đặc biệt là những năm cuối đời, Chế Lan Viên tiếp tục gửi
lại cho độc giả những vần thơ Di cảo như những dư vang khắc khoải của một
hồn thơ không ngủ yên.

T¹ Lan Anh – K32D

22

Khoa Ng÷ V¨n


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

CHƯƠNG 3:
THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT
TRONG TẬP ĐỐI THOẠI MỚI
3.1 Thuật ngữ hình tượng nghệ thuật
“Hình tượng nghệ thuật là sản phẩm của phương thức chiếm lĩnh, thể
hiện và tái tạo hiện thực theo quy luật của tưởng tượng, hư cấu nghệ
thuật”[2.146].

Khác với các nhà khoa học, người nghệ sĩ không diễn đạt trực tiếp ý
nghĩ và tình cảm bằng khái niệm trừu tượng, bằng định lí, công thức mà bằng
hình tượng, nghĩa là bằng cách làm sống lại một cách cụ thể và gợi cảm
những sự việc, những hiện tượng đáng làm ta suy nghĩ về tính cách và số
phận, về tình đời, tình người qua một chất liệu cụ thể.
Như vậy, hình tượng nghệ thuật chính là các “khách thể đời sống
được nghệ sĩ tái hiện bằng tưởng tượng sáng tạo trong những tác phẩm nghệ
thuật”[2.147].
Giá trị trực quan độc lập là đặc điểm quan trọng của hình tượng nghệ
thuật. Bằng chất liệu cụ thể, nó làm cho người ta có thể ngắm nghía, thưởng
ngoạn và tưởng tượng. Đó có thể là một đồ vật, một phong cảnh thiên nhiên
hay một sự kiÖn x· héi được cảm nhận. Nhưng nói tới hình tượng nghệ thuật
người ta thường nghĩ tới hình tượng con người, bao gồm cả hình tượng một
tập thể người (như hình tượng nhân dân hoặc hình tượng tổ quốc) với những
chi tiết biểu hiện cảm tính phong phú.
Hình tượng nghệ thuât tái hiện đời sống, nhưng không phải sao chép
y nguyên những hiện tượng có thật, mà là t¸i hiện có chọn lọc, sáng tạo thông
qua trí tưởng tượng và tài năng của nghệ sĩ, sao cho các hình tượng truyền

T¹ Lan Anh – K32D

23

Khoa Ng÷ V¨n


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2


li c n tng sõu sc, tng lm cho ngh s day dt, trn tr cho ngi
khỏc [2.147].
Hỡnh tng ngh thut va cú giỏ tr th hin nhng nột c th, cỏ bit
khụng lặp li, li va cú kh nng khỏi quỏt lm bc l c bn cht ca mt
loi ngi hay mt quỏ trỡnh i sng theo quan nim ca ngh s. Mt tỏc
phm ngh thuật hay luụn li nhng hỡnh tng c ỏo trong lũng c
gi. Ch Du c coi l mt hỡnh tng ngh thut c sc ca nh vn Ngụ
Tt T. Bng bỳt phỏp ti nng ca ngi ngh s, ch Du tr thnh in hỡnh
v ngi nụng dõn vi bao phm cht p . m ang, chung thu, giu
lũng hy sinh, giu tinh thn lc quan, hin lnh yờu thng mi ngi nhng
lỳc cn cú th sng mái quyt lit vi k thự. ú l hỡnh nh chõn tht ca
ngi ph n nụng dõn Vit Nam thi Phỏp thuc.
Vỡ nhng l trờn, cu trỳc ca hỡnh tng ngh thut bao gi cng l
s thng nht cao gia cỏc mt i lp: ch quan v khỏch quan, lớ trớ v
tỡnh cm, cỏ bit v khỏi quỏt, hin thc v lớ tng, to hỡnh v biểu hin,
hu hỡnh v vụ hỡnh. ng thi nú cng l mt quan h xó hi - thm m vụ
cựng phc tp.
Ngi ngh s sỏng to ra tỏc phm nhn thc v ct ngha i
sng th hin t tng v tỡnh cm thụng qua cỏc hỡnh tng ngh thut.Vi
i thoi mi Ch Lan Viờn ó xõy dng c nhng hỡnh tng ngh
thut no, th hin t tng, tỡnh cm gỡ ca tỏc gi? ú chớnh l vn m
chỳng tụi cp phn sau ca khoỏ lun.
3.2 Tp th i thoi mi
S cũn tr về trong trớ nh sõu thm ca ta nhng ngy ỏnh Mỹ u
tiờn trờn min Bc, nhng ngy c nc nh cựng chung mt ý chớ chin
thng, mt gng mt, mt tm lũng. S cũn tr li trong ta nhng cõu th
ngy y ca Ch Lan Viờn ó tng lay ng, thc tnh. Bờn b sụng Hng

Tạ Lan Anh K32D


24

Khoa Ngữ Văn


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

nhng nm by mi khụng th no quờn. Trong ting súng về chiu p ã p
vo b bn, trong ting giú thi dc theo trin sụng, trong ting rỡ rm trũ
chuyn ca dũng ngi ch gi thụng cu phao tr v thnh ph, dng dc
trờn mờnh mụng cỏt trng; nhng cõu th ho hựng vang ng ca anh cng
p nh súng vo b tõm tng:
Hi sụng Hng ting hỏt bn nghỡn nm
T quc bao gi p th ny chng?
....
Nhng ngy tụi sng õy l nhng ngy p hn tt c
Dự mai sau i muụn vn ln hn.
Trong nhng ngy ta phi ly mỏu ra m gỡn gi tng lỏ cõy ngn c,
T quc hin lờn cha bao gi p, huy hong v dim l n th. Ch Lan
Viờn dy lờn t ỏy lũng ta nhng cõu thơ v mt tỡnh yờu ln, thiờu t tõm
can:
ễi t quc, ta yờu nh mỏu tht
Nh m cha ta, nh v, nh chng
ễi t quc, nu cn, ta cht
Cho mt ngụi nh, ngn nỳi, con sụng.
Cú th núi, nhng cõu th y bng sc mnh ca th ca ó gi dy sõu
xa t trỏi tim ngi tỡnh yờu t nc. V tỡnh yờu y sc chin thng quõn
thự ngay t khi chỳng t bờn kia bin o n nh mt cn dụng ln trờn bu

tri T quc. ri chỳng ta sung sng gp li nhng bi th õm vang nung
t y trong tp th i thoi mi.
Tp th c xut bn cui nm 1973, gm 68 bi th.Bờn cnh mảng
th chng M gm nhng bi th di, cú dung lng ln v chim v trớ quan
trng y, trong tp th cũn xen ln nhng bi th ngn v chựm t tuyt xinh
nh. Mi bi th l s tip tc hơi thơ kho khon, nỏo ng, ỏnh du mt

Tạ Lan Anh K32D

25

Khoa Ngữ Văn


×